Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an lop 5 tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.45 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ( Ngày dạy: / / 2009 )
Tập đọc


<b> CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: (Vân Long)</b>


-KN: Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ ( người
ông )


-KT: Hiểu nội dung: Tình cảm u q thiên nhiên của hai ơng cháu ( Trả lời được các
câu hỏi trong SGK ).


-TĐ: Có ý thức làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và xung quanh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, bảng phụ</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


2’
10’


12’


10’


4’


1.GT chủ điểm và bài học: ( Tranh )
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:


a/ Luyện đọc


-Phân đoạn ( 2 đoạn )
-Luyện phát âm
- GV giảng từ khó


- GV đọc diễn cảm bài văn.
b/ Tìm hiểu bài


- Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?
- Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu
có những đặc điểm gì nổi bật gì?


- Vì sao khi thấy chim về đậu, Thu muốn
báo ngay cho Hằng biết.


- Em hiểu "Đất lành chim đậu" nghĩa là
thế nào?


-Bài thơ cho thấy điều gì?
c/ Đọc diễn cảm


- Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dị


-Nêu nội dung chính của bài?
<i><b>-Dặn CB: Tiếng vọng</b></i>


- Nhận xét tiết học.



- HS quan sát
-1 HS đọc toàn bài
- 2 em khá đọc tiếp nối
- 2cHS đọc tiếp nối đoạn.
-1 HS đọc chú giải


- HS luyện đọc theo cặp


- Ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể
chuyện...


- HS trả lời.


- Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban
cơng nhà mình cũng là vườn.


-Nơi tốt đẹp, thanh bình chim sẽ về
đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn.
-Tình cảm yêu quý thiên nhiên của
hai ông cháu


- HS luyện đọc phân vai.


-3 HS thi đọc trước lớp; lớp nhận xét,
bình chọn bạn đọc hay nhất.


-1 HS nhắc lại .
-Theo dõi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-KT: Cách tính tổng nhiều STP, tính bằng cách thuận tiện, so sánh STP.
-KN: +Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
+ So sánh các số thập phân, giải bài tốn với các số thập phân.
-TĐ: Cẩn thận, chính xác khi làm toán.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
7’


10’


5’


9’


3’


1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Tính
-Chữa bài.



Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiên nhất (
câu a,b )


- GV chữa bài.


- Gọi HS giải thích cách làm.


Bài 3 : > , < , =
( cột 1 )


- Chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách
làm.


Bài 4 : Trang 52


- GV tóm tắt (bảng phụ)
-HD HS giải


- GV kiểm tra kết quả.
3. Củng cố - dặn dò


-Nêu lại những dạng toán vừa luyện?
<i><b>-Dặn CB: Trừ hai STP</b></i>


-Nhận xét tiết học


-HS đặt tính và tính ( 2 HS làm bảng ).
a) 65,45 b) 47,66


-HS nêu cách tính tổng nhiều số thập


phân.


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS tự làm bài , 2 HS làm bảng
a/ 4,68 + 6,03 + 3,97


= 4,68 + (6,03 + 3,97)
= 4,68 + 10


= 14,68.


b/ 6,9+8,4+3,1+0,2
= ( 6,9+3,1 )+( 8,4+0,2 )
= 10 + 8,6
= 18,6


<b>* HS K-G làm thêm câu c,d</b>
-HS nêu yêu cầu bài tập.


-HS tự làm bài , 1 HS làm bảng.
-Giải thích


-HS đọc bài tốn.


-HS giải bài theo các bước
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)


28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,11 (m)


-1 HS nêu


-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chính tả


<b> LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-KN:+ Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn bản luật.
+ Làm được bài tập 2b


-KT: Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm cuối n / ng.
-TĐ: Cẩn thận, chính xác khi viết.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
23’


8’


3’


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS nghe - viết


- GV đọc bài chính tả.


- Gọi HS đọc lại.


- Nội dung điều 3, khoảng 3 Luật bảo
vệ mơi trường nói gì?


-Nêu từ khó: mơi trường, suy thối,
tiết kiệm


- Dặn dị cách trình bày: Chỉ xuống
dịng tên, điều khoản. Khái niệm bảo
vệ mơi trường đặt trong ngoặc kép...
- GV đọc từng câu ngắn, cụm từ.
- GV chấm, chữa một số bài.
- Nhận xét


3. Bài tập
Bài 2b/104:


-Tổ chức HS làm theo nhóm 4
- GV nhận xét


3. Củng cố - dặn dò


-Nêu cách viết những tiếng có âm
cuối n/ng?


<i><b>-Dặn CB: Nghe-viết: Mùa thảo quả</b></i>
-Nhận xét tiết học



- HS theo dõi ở SGK
- Một em đọc


-Cả lớp đọc thầm lại bài: Giải thích thế
nào là hoạt động bảo vệ môi trường?
-Đọc và luyện viết, 1 HS viết bảng


-Theo dõi
- HS viết bài


- HS đổi vở soát lỗi


-1 HS nêu yêu cầu
-HS làm theo nhóm


-Vài nhóm nêu kết quả, nhóm khác bổ
sung


-1 HS nêu
-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ ba ( Ngày dạy: / / 2009 )
Thể dục


<b>ĐỘNG TÁC TỒN THÂN. TRỊ CHƠI “ CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- KT: Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của bài
thể dục phát triển chung; biết cách chơi “Chạy nhanh theo số”.



- KN: Thực hiện đúng 3 động tác vươn thở, tay, chân và tham gia được trò chơi “Chạy
nhanh theo số”.


-TĐ: Nghiêm túc khi luyện tập và hào hứng khi chơi
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


6’


22’


7’


A. Phần mở đầu:


-Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Yêu cầu khởi động


B. Phần cơ bản:


1. Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân,
vặn mình


-Làm mẫu và hơ theo nhịp
-Hơ để HS tập luyện
- Quan sát, điều chỉnh


<i><b>2. Học động tác: Toàn thân</b></i>
-Nêu tên động tác


-Làm mẫu và phân tích động tác
-Hơ để HS tập, GV nhận xét , uốn nắn
3. Ôn 4 động tác đã học


-Quan sát, giúp đỡ
-Nhận xét, biểu dương


4. Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”
-Nêu tên trò chơi, HD tập hợp


-Giải thích cách chơi và quy định chơi
-Tổ chức HS chơi


-Tổng kết cuộc chơi
C. Phần kết thúc:


-Yêu cầu HS tập một số động tác thả
lỏng


-Hệ thống lại bài
-Nhận xét tiết học


-Tập hợp


-Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
-Khởi động các khớp



-Theo dõi
-Tập theo lớp


-Tập theo GV
-Tập theo lớp


-Tập theo lớp (3 lần)-CSBM điều
khiển


-Tập theo tổ- Tổ trưởng điều khiển
-Các tổ trình diễn


-Tập hợp theo đội hình chơi
-Lắng nghe


-Tham gia chơi


-Thực hiện theo điều kiển của GV
-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Luyện từ và câu


<b> ĐẠI TỪ XƯNG HÔ</b>


I. MỤC TIÊU:


- KT: Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( nội dung phần ghi nhớ ).


- KN: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III ); chọn được đại từ xưng
hơ thích hợp để điền vào ơ trống.



-TĐ: Có ý thức sử dụng đúng đại từ xưng hơ khi nói và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1’
15’


5’
12’


3’


1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét
Bài 1: Trang 104


- Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Các nhân vật làm gì?


-Những từ ngữ nào được in đậm trong
đoạn văn? Chúng dùng để làm gì?
- Gọi HS trả lời yêu cầu bài tập.
- GV kết luận.


Bài 2: Trang 105



-HD HS nhận xét cách xưng hô.
-KL: Cẩn thận khi dùng ĐTXH


Bài 3: Tìm những từ em vẫn dùng để xưng


-Tổ chức HS thảo luận nhóm đơi
3. Ghi nhớ : SGK trang 105
4. Luyện tập


Bài 1: Tìm các ĐTXH và nhận xét…
-Tổ chức HS làm theo nhóm đơi
Gọi HS nêu kết quả.


Bài 2: Chọn các ĐTXH thích hợp…
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?
- GV chữa bài.


5. Củng cố - dặn dị


-Thế nào là ĐTXH? Cho ví dụ.
-Dặn CB: Quan hệ từ


-Nhận xét tiết học


-1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Hơ - bia, cơm, thóc gạo.


- HS trả lời.



-1 HS đọc từ được in đậm->Thay thế cho
Hơ Bia, Thóc, Gạo và Cơm


+ Từ chỉ người nói: chúng tơi, ta.
+ Từ chỉ người nghe: chị, các ngươi.
+ Từ chỉ người, vật được nhắc tới: chúng
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.


+ Của cơm: tự trọng, lịch sự.


+ Của Hơ - bia: thô lỗ, coi thường...
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.


-Thảo luận và phát biểu
-3 HS đọc ghi nhớ ở SGK
-2 HS đọc theo trí nhớ


-1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn


- Các nhóm đọc thầm đoạn văn để làm:
+ ĐTXH: ta, chú em, tôi, anh


+ Thỏ: kiêu căng, coi thường Rùa
+Rùa:tự trọng, lịch sự


- HS đọc thầm đoạn văn.


- Bồ Chao, Tu Hú và các bạn, Bồ Các .
- HS trả lời.



- HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ.


-Thứ tự: Tôi - Tôi - Nó - Tơi- Nó-Chúng
ta.


- Một HS đọc lại đoạn văn đã điền.
-1-2 HS


-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Toán


<b>TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>


I. MỤC TIÊU:


-KT: HS biết cách trừ hai số thập phân.


-KN:Vận dụng giải bài tốn có nội dung thực tế.
-TĐ: Cẩn thận khi tính tốn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1’
15’



16’


3’


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS cách trừ:
a/ Ví dụ 1: Trang 53


- Tìm độ dài đoạn thẳng BC.
- Nêu cách thực hiện phép trừ trên.


- HD cách đặt tính rồi tính


- Gọi HS nêu cách trừ 2 số thập phân
b/ Ví dụ 2: 45,8 -19,26 = ?


- Em có nhận xét gì về số chữ số ở phần
thập phân của số bị trừ và số trừ?


-Hãy tìm cách làm cho số chữ số ở phần
thập phân của SBTvà ST bằng nhau mà
giá trị của các số vẫn không thay đổi?
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính


- Muốn trừ một số thập phân cho một số
thập phân ta làm thế nào?


3. Thực hành



Bài 1 Tính ( câu a,b )


-Gọi HS nêu cách thực hiện từng phép
trừ.


Bài 2 Đặt tính rồi tính ( câu a,b )


-Lưu ý HS đặt tính đúng, đặt dấu phẩy
đúng chỗ.


Bài 3 Trang 54


-Yêu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài.


3. Củng cố - dặn dò
-Nêu cách trừ hai STP ?
<i><b>-Dặn CB: Luyện tập</b></i>
-Nhận xét tiết học


-1 HS nêu ví dụ


4,29 - 1,84 = ? ( cm )


- Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên:
429 - 184 = 245 (cm)


245 = 2,45 (m)


Do đó: 4,29 - 1,84 = 2,45 (m)



-Theo dõi,nhận xét về cách đặt dấu phẩy
- Hai em trả lời


-Số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít
hơn số trừ


-Viết thêm chữ số 0


- 1 HS làm bảng và nêu cách trừ
-2-3 HS ( Ghi nhớ / 53 SGK )


-Tự làm rồi chữa bài ( 2 HS làm bảng)


<b>* HS K-G làm thêm câu c</b>


-Ba em trả lời.


-Tự đặt tính rồi tính ( 2 HS làm bảng).


<b>* HS K-G làm thêm câu c</b>


-Chữa bài , nêu cách làm
-1 HS đọc đề


-1 HS làm bảng, lớp làm vở
Đáp số: 10,25kg
-1 HS nêu


-Theo dõi



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đạo đức


<b>THỰC HÀNH GIỮA KÌ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-KT:Củng cố kiến thức về những chủ đề dã học tư đầu năm .


-KN:+Tự đánh giá một số hành vi của bản thân liên quan đến những chủ đề đã học.
+Kể một câu chuyện hoặc vẽ tranh liên quan đến những chủ đề đã học.


+Xử lí được một số tình huống liên quan đến những chủ đề đã học.
-TĐ: Có ý thức về những hành vi của bản thân .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phiếu học tập</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
10’


8’


13’


3’


1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn


HĐ1: Tự đánh giá


-Giới thiệu mẫu đánh giá ( bảng phụ )
-Gọi HS đọc


-Yêu cầu HS tự đánh giá theo mẫu
-Yêu cầu HS đọc bảng đánh giá của
mình


-Nhận xét, tuyên dương
-Kết luận


HĐ 2: Kể chuyện hoặc giới thiệu sản
phẩm


-Tổ chức HS hoạt động nhóm 4
-Gọi đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét, bình chọn


HĐ3: Xử lí tình huống


-Giới thiệu một số tình huống liên
quan đến những chủ đề đã học và tổ
chức HS hoạt động nhóm 4


-Nhận xét , tuyên dương
-Kết luận


3. Củng cố - dặn dò



-Kể tên những chủ đề đã học?
<i><b>-Dặn CB: Kính già, yêu trẻ</b></i>
-Nhận xét tiết học


-1 HS nêu lại những chủ đề đã học
-1 HS


-Làm việc cá nhân


-5-7 HS đọc, lớp nhận xét, rút kinh
nghiệm


-Các HS kể chuyện đã sưu tầm hoặc
giới thiệu tranh vẽ của mình


-Trình bày, nhận xét


-Các nhóm tập xử lí tình huống bằng
cách đóng vai


-3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét


-1-2 HS nêu
-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiếng việt +
ÔN LUYỆN
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- KT: Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa


- KN: Xác định đúng từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
-TĐ: Cẩn thận khi sử dụng từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiếng Việt +
<b>ÔN LUYỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-KT: Ôn các bài tập đọc đã học ở tuần 10,11.


-KN: Đọc diễn cảm, lưu loát các bài tập đọc đã học.
-TĐ: Hứng thú khi luyện đọc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bốc thăm</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
31’


3’


1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc



-Nêu các bài tập đọc đã học trong tuần
10, 11?


-Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm 4
-Cho các nhóm bóc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc bài


- GV nêu câu hỏi về nội dung các bài,
đoạn HS đã đọc


- GV nhận xét, ghi điểm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, biểu dương
3. Củng cố - dặn dò


-Nêu những bài tập đọc vừa luyện?
-Dặn dò, nhận xét


-1-2 HS nêu


-Các nhóm luyện đọc kết hợp nêu nội
dung chính của mỗi bài


-Lần lượt bóc thăm


-HS lần lượt đọc bài nối tiếp theo
nhóm.


-HS trả lời câu hỏi
-Lớp nhận xét



-HS xung phong đọc


Lớp nhận xét, bình chọn bạn có giọng
đọc hay.


-1 HS nêu
-Theo dõi


<b>IV.BỔ SUNG ………</b>
………....
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ÔN LUYỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-KT: Củng cố cộng, trừ hai số thập phân.


-KN: Cộng trừ hai STP và vận dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để tính
bằng cách thuận tiện nhất.


-TĐ: Cẩn thận khi giải toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1’


31’


3’


1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập


Bài 1 / 67: Đặt tính rồi tính


-Gọi HS nêu cách cộng, trừ hai số thập phân.
-Sửa bài, kết hợp yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 2 / 67: Tìm x


-Gọi HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị
trừ chưa biết


-Chữa bài, lưu ý cách trình bày


Bài 3 / 68: Tính bằng cách thuận tiện nhất
-GV chữa bài.


Bài 4 / 68: ( Bảng phụ )


-Muốn tính diện tích vườn cây thứ ba ta làm
thế nào?


-Muốn tính diện tích vườn cây thứ 2 ta làm
thế nào?


- GV chữa bài.



- Gọi HS nêu cách giải khác.
- Nhận xét.


3. Củng cố - dặn dị


-Nêu lại những dạng tốn vừa luyện?
-Dặn dò, nhận xét


-2 HS nêu


-3 HS làm bảng, lớp làm vở


-2 HS nêu


-2 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.


- HS nêu cách làm.
-1 HS đọc đề


-Lấy tổng diện tích cả 3 vườn
cây trừ diện tích 2 vườn đầu
-Lấy diện tích vườn cây thứ nhất
trừ 0,8 ha


Thứ tự các phép tính:
2,6 - 0,8 = 1,8 (ha)
5,4 - (2,6 + 1,8) = 1(ha)


1ha = 10 000 (m2<sub>)</sub>
-HS trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tốn
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-KT: Cách trừ hai STP, tìm thành phần chưa biết của phép tính, cách trừ một số cho một
tổng.


-KN: Trừ hai STP, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ hai STP, cách trừ
một số cho một tổng.


-TĐ: Cẩn thận, chính xác khi tính tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
8’


9’


5’


8’


3’



1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập


Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV chữa bài


Bài 2: Tìm x ( câu a,c )
GV chữa bài


<b>*Bài 3/ 54: </b>


Bài 4a: Tính rồi so sánh giá trị của a-b-c
và a-(b+c)(Bảng phụ)


-HD HS nhận xét để rút quy tắc trừ một
số cho một tổng


-Lưu ý HS làm cách 2 thuận tiện hơn
cách 1


3. Củng cố - dặn dò


-Nêu cách trừ một số cho một tổng?
<i><b>-Dặn CB : Luyện tập chung</b></i>


-Nhận xét tiết học


-HS tự làm bài, 4 HS làm bảng


- Nêu cách thực hiện phép trừ hai STP


-Nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ
chưa biết( 2 HS )


-T l m r i ch a b i, 2 HS l m b ngự à ồ ữ à à ả
a)x+4,32 = 8,76


x = 8,76-4,32
x = 4,44


c) x-3,64 = 5,86
x = 5,86+3,64
x = 9,5
<b>* HS K-G làm thêm câu b,d</b>


<b>* HS K-G làm thêm theo các bước:</b>
<b> 4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)</b>


<b> 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)</b>
<b> 14,5 - 8,4 = 6,1 (kg)</b>


-2 em lên làm bảng phụ, làm vở nháp
- HS nhận xét:


<b> a - b - c = a - (b + c)</b>
<b>*b/ HS K-G làm tương tự</b>


-1 HS nêu
-Theo dõi


<b>IV. BỔ SUNG:………</b>


……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-KT: Củng cố cách viết văn tả cảnh


-KN:+ Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ);
nhận biết và sửa được lỗi trong bài.


+Viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn.
-TĐ: Có ý thức học hỏi những bài văn, đoạn văn hay.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
5’


26’


3’


1. Giới thiệu bài


2.Nhận xét kết quả bài làm của HS
a/ Nhận xét bài làm của HS



- Những ưu điểm chính
- Những thiếu sót


b/ Thơng báo điểm số cụ thể
3. Chữa bài


a/ Chữa lỗi chung


Chỉ các lỗi cần chữa (viết sẵn ở bảng
phụ)


b/ HS sửa lỗi trong bài
-GV theo dõi, kiểm tra


c/ HS học tập đoạn, bài văn hay
- GV đọc đoạn văn, bài văn hay có ý
riêng, có sáng tạo.


- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn hay
hơn.


- Gọi HS đọc trước lớp
- GV nhận xét.


4. Củng cố - dặn dò


-Nêu lại dàn bài chung của văn tả
cảnh?


<i><b>-Dặn CB: Luyện tập làm đơn</b></i>


-Nhận xét tiết học


-HS đọc đề


- HS theo dõi


- Một số em lên bảng chữa lỗi.
- HS chữa ở vở nháp


- Lớp nhận xét


- HS đọc lời nhận xét của cô, phát hiện
lỗi sai trong bài của mình, sữa lỗi.
- HS lắng nghe


- HS chọn đoạn văn để viết lại cho hay
hơn.


- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã
viết.


-1-2 HS
-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC</b>
<b> VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-KT: Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện l. sử tiêu biểu từ năm 1858 -


1945.


-KN: Nêu được những mốc thời gian, những sự kiện l. sử tiêu biểu từ năm 1858 - 1945.
-TĐ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ hành chính VN, bảng thống kê các sự kiện</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
20’


10’


4’


1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập


HĐ1: Các sự kiện tiêu biểu từ năm
1858 - 1945.


-Treo bảng thống kê chưa hoàn chỉnh
-Gợi ý, dẫn dắt HS điền những sự kiện
bằng hệ thống câu hỏi:


VD: +Ngày 1-9-1958 xảy ra sự kiện
lịch sử gì?



+Phong trào khởi nghĩa của
Trương Định diễn ra vào thời gian
nào?




-Gọi HS đọc lại bảng thống kê đã hồn
chỉnh


HĐ 2: Trị chơi “ Ơ chữ kì diệu”
-Nêu tên trị chơi, HD cách chơi
-Tổ chức HS chơi


-Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố - dặn dò


-Nêu lại những mốc thời gianvà những
sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858
-1945?


<i><b>-Dặn CB: Vượt qua tình thế hiểm </b></i>
<i><b>nghèo</b></i>


-Nhận xét tiết học


+Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước
ta.


+ Nửa cuối thế kỉ XIX



+ Đầu thế kỉ XX: Phong trào Đông Du.
+ Ngày 3 / 2 / 1930: Đảng Cộng Sản
Việt Nam ra đời.


+ Ngày 19 / 8 / 1945: Khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội.


+ Ngày 2 / 9 / 1945: Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc Tun ngơn Độc lập...


-1-2 HS đọc
-Theo dõi
-Tham gia chơi


-1-2 HS nêu
-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


( Như đã soạn ở tiết 1 )
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Phiếu ghi câu hỏi.


- Giấy , bút màu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



1’
11’


20’


3’


1. Giới thiệu bài
2. Ơn tập


Hoạt động 3 Trị chơi: Ơ chữ kì diệu
-Phổ biến luật chơi


-Tổ chức HS chơi thử
-Tổ chức HS chơi theo tổ
-Nhận xét, tuyên dương


Hoạt động 2: Nhà tuyên truyền giỏi
-Tổ chức HS hoạt động nhóm 4
-Giới thiệu các đề tài vẽ tranh cổ
động, tuyên truyền


-GV quan sát các nhóm vẽ.


-GV nhận xét về sản phẩm và phần
trình bày của các nhóm.


3. Củng cố - dặn dị


-Nêu đặc điểm q trình sinh sản ở


người?


<i><b>-Dặn CB: Tre, mây, song</b></i>
- Nhận xét tiết học.


-Theo dõi
-Tham gia chơi


- Các tổ thảo luận tìm câu trả lời với mỗi
câu hỏi để điền vào ô chữ


- Thực hành vẽ tranh vận động.


- Quan sát H2, 3/44, thảo luận về nội
dung từng hình.


- Đề xuất nội dung tranh của nhóm mình
và cùng vẽ.


- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của
nhóm.


- Các nhóm nhận xét.


-1 HS nêu
-Theo dõi


<b>IV. BỔ SUNG:………</b>
……….
……….



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thể dục


<b>ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC. TRÒ CHƠI: “ CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- KT: Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn
thân của bài thể dục phát triển chung; biết cách chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”.
- KN: Thực hiện đúng 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân; tham gia
được trị chơi “Chạy nhanh theo số”.


-TĐ: Nghiêm túc khi luyện tập và hào hứng khi chơi
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


6’


22’


7’


A. Phần mở đầu:


-Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Yêu cầu khởi động


B. Phần cơ bản:



1. Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân,
vặn mình và tồn thân


-Gọi HS làm và phân tích các động tác
đã học


-Theo dõi, nhận xét
-Hô để HS tập luyện
- Quan sát, điều chỉnh
-Chia tổ tập luyện


-Quan sát, giúp đỡ các tổ
-Tổ chức cho các tổ trình diễn
-Nhận xét, biểu dương


<i><b>4. Trị chơi: “Chạy nhanh theo số”</b></i>
-Nêu tên trò chơi, HD tập hợp


-Giải thích cách chơi và quy định chơi
-Tổ chức HS chơi


-Tổng kết cuộc chơi
C. Phần kết thúc:


-Yêu cầu HS tập một số động tác thả
lỏng


-Hệ thống lại bài
-Nhận xét tiết học



-Tập hợp


-Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
-Khởi động các khớp: cổ tay, cổ chân,
đầu gối,…


-5 HS lần lượt thực hiện
-Tập theo lớp (3-5 lần )


-Tập theo tổ- Tổ trưởng điều khiển
-Các tổ lần lượt tham gia trình diễn


-Tập hợp theo đội hình chơi
-Lắng nghe


-Tham gia chơi


-Thực hiện đi vịng trịn và hít thở sâu
-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TIẾNG VỌNG</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU: ( Nguyễn Quang Thiều)</b></i>
-KN:+Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.


+Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết
của chú chim sẻ nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi 1,3,4 )


-KT: Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.


-TĐ: Yêu quý tất cả các con vật xung quanh chúng ta.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh , bảng phụ</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-KT: Củng cố cách cộng, trừ hai số thập phân.


-KN:+ Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.


+ Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
-TĐ: Cẩn thận, chính xác khi tính tốn và vận dụng công thức.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
5’
8’


10’


5’


5’
2’



1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1 : Tính


-Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân?
Bài 2: Tìm x


- Hỏi để củng cố cách tìm số bị trừ, số
hạng.


- GV chữa bài.


Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
-HD HS vận dụng tính chất kết hợp,
tính chất một số trừ một tổng để làm
- Gọi HS giải thích cách làm


<b>*Bài 4/55 :</b>


<b>*Bài 5/55: (Bảng phụ tóm tắt)</b>
3. Củng cố - dặn dị


-Nêu lại những dạng tốn vừa luyện?
<i><b>-Dặn CB: Nhân một STP với một </b></i>
<i><b>STN</b></i>


-Nhận xét tiết học


- HS tự làm bài rồi chữa bài


- Hai HS trả lời


- HS nêu yêu cầu
-2 HS trả lời
- HS làm bài


a/ x - 5,2 = 1,9 + 3,8
x - 5,2 = 5,7


x = 5,7 + 5,2
x = 10,9
b/ HS làm tương tự


- HS tự làm bài và chữa bài


- HS trả lời , nêu lại đặc điểm của các
tính chất đã sử dụng.


<b> HS K-G làm theo các bước: </b>
<b> 13,25 - 1,5 = 11,75 (km)</b>
<b> 13,25 + 11,75 = 25 (km)</b>
<b> 36 - 25 = 11 (km)</b>


<b> HS K-G làm </b>


<b> Đáp số: 2,5 ; 2,2 ; 3,3</b>
-1 HS nêu


-Theo dõi



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Kể chuyện:


<b> NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- KN: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý ( BT1 );tưởng tượng
và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí ( BT2 ). Kể nối tiếp được từng đoạn
câu chuyện.


- KT: Nắm nội dung câu chuyện


- TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa ở SGK </b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
5’


24’


5’


1. Giới thiệu bài


2. Giáo viên kể chuyện


-Kể lần 1 (Giải thích: súng kíp)



-Kể lần 2: GV kể 4 đoạn theo 4 tranh
minh họa. Đoạn 5 HS tự phỏng đoán.
3. HS kể chuyện


a/ Kể từng đoạn


-Tổ chức HS kể theo nhóm 4
-GV theo dõi, giúp đỡ


-Nhận xét


b/ Kể đoạn kết của truyện
-Tổ chức HS kể theo nhóm 2
- GV quan sát


-Nhận xét, biểu dương
- GV kể tiếp đoạn 5
c/ Kể toàn truyện


- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét, biểu dương


4. Củng cố - dặn dị


- Vì sao người đi săn không bắn con
nai?


- Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì ?



<i><b>-Dặn CB: Chuyện đã nghe đã đọc có </b></i>
<i><b>nội dung bảo vệ mơi trường?</b></i>


-Nhận xét tiết học


-HS theo dõi


-Quan sát và theo dõi


-Mỗi HS trong nhóm kể 1 đoạn truyện
theo tranh


-Mỗi nhóm cử 1 đại diện thi kể nối tiếp
các đoạn, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đoán xem câu chuyện kết thúc
như thế nào và kể theo phỏng đoán.
- HS xung phong kể trước lớp
-Theo dõi


-1-2 HS kể ; lớp nghe, nhận xét


- Con nai đẹp quá người đi săn say mê
ngắm nó, quên giương súng.


- Yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ
các lồi vật q.


-Theo dõi



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Địa lí:


<b> LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN</b>


I. MỤC TIÊU:


-KT: Nắm được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp và
thủy sản ở nước ta.


- KN: Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ ,lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân
bố của lâm nghiệp, thủy sản .


- TĐ: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lí tự nhiên VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1’
12’


8’


11’


4’


1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài:



HĐ1:Các HĐ của ngành nơng nghiệp
-Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì
-Treo sơ đồ các hoạt động chính của ngành
lâm nghiệp


-Kể những việc làm của trồng rừng và bảo
vệ rừng?


-Việc khai thác gỗ và lâm sản cần chú ýgì?
- GV kết luận


HĐ2:Sự thay đổi về diện tích rừng nước ta
- Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có
ở những đâu?


-Điều này gây khó khăn gì cho cơng tác
bảo vệ và trồng rừng?


<b>* Nêu các biện pháp bảo vệ rừng?</b>


- GV kết luận


HĐ3: Ngành khai thác thủy sản


- Kể tên một số loài thủy sản mà em biết
-Treo biểu đồ sản lượng thủy sản


-Tổ chức HS thảo luận nhóm 4
-Nhận xét, bổ sung



<b>* Nước ta có những điều kiện thuận lợi </b>
<b>nào để phát triển thủy sản?</b>


- GV kết luận


3. Củng cố - dặn dị


-Nêu một số đặc điểm nổi bật về tình hình
phát triển và phân bố của lâm nghiệp và
thủy sản ở nước ta?


<i><b>-Dặn CB: Công nghiệp</b></i>
-Nhận xét tiết học


-Trả lời theo suy nghĩ
-1 HS đọc


-Ươm cây giống, chăm sóc rừng,ngăn
chặn các hoạt động phá hoại rừng,…
-Phải hợp lí, tiết kiệm


- HS quan sát bảng số liệu, tìm sự thay
đổi về diện tích rừng nước ta từ
1980-2004.


- Chủ yếu ở miền núi, trung du và một
phần ở ven biển.


-Dân cư thưa thớt, khó bảo vệ



<b>-Khai thác hợp lí, trồng rừng…</b>


- Cá, tơm, cua, mực...
-1 HS đọc


-Thảo luận, điền phiếu học tập rồi trình
bày


<b>-Vùng biển rộng, mạng lưới sơng ngịi</b>
<b>dày đặc, người dân có nhiều kinh</b>
<b>nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng</b>
<b>tăng</b>


-1-2 HS
-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thứ sáu( Ngày dạy: / / 2009 )
Luyện từ và câu


<b>QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-KT: Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ ( nội dung phần ghi nhớ).


-KN: Nhận biết quan hệ từ trong các câu văn( BT1, mục III), xác định được cặp quan
hệ từ và tác dụng của chúng trong câu ( BT2 ); biết đặt câu với quan hệ từ ( BT3 ).
-TĐ: Có ý thức sử dụng dúng quan hệ từ khi nói và viết.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
10


5’
15’


4’


1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét


Bài 1: Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in
đậm dùng để làm gì?


-Gọi HS trình bày.


-Quan hệ từ mà các từ in đậm biểu diễn
là quan hệ gì?


Bài 2: Quan hệ giữa các ý ở … được
biểu hiện bằng những cặp từ nào?
-Mỗi cặp quan hệ từ biểu diễn quan hệ
gì?


3. Ghi nhớ : SGK/110
-Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập



Bài 1: Tìm quan hệ từ->nêu tác dụng…
-GV ghi kết quả lên bảng.


Bài 2 : Tìm cặp quan hệ từ-> biểu thị
quan hệ gì?


-Gọi HS nêu kết quả.


Bài 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ và,
nhưng, của


GV nhận xét.


5. Củng cố - dăn dò


-Nêu khái niệm quan hệ từ và tác dụng
của chúng?


<i><b>-Dăn CB: MRVT: Bảo vệ môi trường</b></i>
-Nhận xét tiết học


- 1 HS tự đọc đề, 1 HS đọc các từ
được in đậm


- Từ in đậm dùng để nối các từ trong
câu hoặc nối các câu với nhau.


a) Liên hợp b) Sở hữu
c) So sánh, tương phản


-1 HS đọc đề.


-Dùng bút chì gạch chân các cặp từ:
a) Nếu ... thì ...-> điều kiện(GT)-k.quả
b) Tuy ... nhưng ...-> nhượng bộ
-3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-2 HS đọc theo trí nhớ


- HS đọc đề.


-Thảo luận nhóm đôi


-> a) và, nên b) và, như c) với, về
- HS đọc đề và làm bài.


- Hai em trả lời.


a) Vì ... nên ...(nguyên nhân - kết quả)
b) Tuy ... nhưng...( tương phản)


-3 HS làm bảng, lớp làm vở( chọn
một từ và đặt câu )


<b>*HSK-G đặt câu với cả 3 q.hệ từ</b>
-Tiếp nối đọc câu văn đã đặt.
-1-2 HS nêu


-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Toán



<b> NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- KT: Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


- KN: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên; giải bài toán có nhân một số thập
phân với một số tự nhiên .


-TĐ: Có biểu tượng ban đầu về nhân một số thập phân với một số tự nhiên
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
14’


16’


4’


1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
a. Ví dụ 1/55:


-u cầu HS tính chu vi hình tam giác
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm
<i><b>cách tính 1,2m x 3</b></i>



- Yêu cầu


- HS chuyển đổi kết quả.


<i><b>- Giới thiệu cách nhân 2 STP: 1,2 x 3</b></i>
b.Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?


- GV nhận xét.


- Nêu cách nhân một số thập phân với
một số tự nhiên.


-Kết luận
3. Thực hành


Bài 1: Đặt tính rồi tính


- GV chữa bài, gọi HS nêu cách tính.
<b>*Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống </b>
Bài 3: Tóm tắt: 1 giờ : 42,6 km


4 giờ : …km?
-GV chữa bài


4. Củng cố - dặn dò


-Nêu cách nhân một STP với một STN
<i><b>-Dặn CB: Luyện tập</b></i>



-Nhận xét tiết học


-1 HS đọc dề


1,2m+1,2m+1,2 m hoặc 1,2m x3
-Thảo luận: 1,2 x 3 = ? (m)
1,2m = 12dm
12 x 3 = 36 (dm)
36dm = 3,6 m
Vậy: 1,2 x 3 = 3,6 (m)


-1 HS thực hiện phép nhân hai số tự
<i><b>nhiên 12 x 3</b></i>


-Theo dõi,so sánh hai phép tính và rút
cách nhân một STP với một STN


- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp
làm vào vở nháp.


-Một số HS nêu .


-Đọc qui tắc trong SGK/56


-4 HS làm bảng,lớp làm vở rồi kiểm
tra chéo


<b>HS K-G làm</b>


-HS đọc đề và tự giải


42,6 x 4 = 170,4 (km)


-1-2 HS nêu
-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tập làm văn


<b> LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- KT: Củng cố kiến thức về cách viết đơn.


- KN: Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí
do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.


-TĐ: Cẩn thận, nghiêm túc khi viết đơn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
5’


7’


19’


3’



1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn viết đơn
a. Tìm hiểu đề bài
- Giới thiệu tranh


-Trước tình trạng mà 2 bức tranh mô tả,
em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn
kiến nghị đến các cơ quan chức năng có
thẩm quyền giải quyết


b. Xác định mẫu đơn


-Hãy nêu quy định bắt buộc khi viết
đơn?


-Theo em, tên đơn là gì?


-Nơi nhận đơn em viết những gì?
-Người viết đơn ở đây là ai?


-Phần lí do viết đơn em viết những gì?
-Nêu 1 trong 2 lí do viết đơn


c. Thực hành viết đơn


- GV giới thiệu mẫu đơn (bảng phụ).
- Gọi HS trình bày.



- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò


-Nêu những điều cần lưu ý khi viết đơn?
<i><b>-Chuẩn bị tiết sau: Quan sát một người </b></i>
<i><b>trong gia đình và ghi lại những điều </b></i>
<i><b>em đã quan sát được.</b></i>


-Nhận xét tiết học


-2 HS đọc yêu cầu bài tập.


-HS quan sát và mô tả lại nội dung
tranh ( 2 HS )


-Theo dõi
-Trả lời


-Đơn kiến nghị, đơn đề nghị,…
-Kính gửi…


-Bác tổ trưởng dân phố hoặc bác
trưởng thơn


-Viết đầy đủ, rõ ràng tình hình thực
tế…


-2 HS nêu nối tiếp
- HS viết đơn.



-Đọc, tự chọn nội dung và tự làm bài
- HS tiếp nối nhau đọc đơn.


- Lớp nhận xét.


-1 HS nêu
-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Khoa học
<b>TRE, MÂY, SONG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


-KT: Biết một số đặc điểm của tre, mây, song; đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách
bảo quản chúng chúng.


- KN: + Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song


+Nhận biết một số đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.


+Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản
chúng.


-TĐ: Có ý thức sử dụng và bảo quản các đồ dùng làm từ tre, mây, song.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh hoặc đồ dùng thật </b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’


10’


10’


10’


4’


1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài:


Hoạt động 1: Đặc diểm và công dụng
-Giới thiệu tranh về tre, mây, song


-GV nhận xét, kết luận.


Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm từ
tre, mây, song


-Tổ chức HS thảo luận nhóm đơi
-Em cịn biết những đồ dùng nào làm
từ tre, mây, song?


-Kết luận


Hoạt động 3: Cách bảo quản một số
đồ dùng làm từ tre, mây, song


- Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó?
- GV kết luận.



3. Củng cố - dặn dò


-Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre,
mây, song?


<i><b>-Dặn CB : Tìm hiểu những đồ dùng </b></i>
<i><b>trong nhà làm từ sắt, gang, thép.</b></i>
-Nhận xét tiết học


-Quan sát, chỉ và nêu đặc điểm của từng
loại cây


-Thảo luận nhóm 4, điền phiếu học tập
về đặc điểm và ứng dụng của từng loại
cây


- Các nhóm quan sát tranh, đọc lời chú
thích và thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ sung


-Kể tên một số đồ dùng làm từ tre, mây,
song mà gia đình em sử dụng


- Một số HS trả lời
- HS trả lời


-1-2 HS nêu


-Theo dõi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×