Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

XUẤT HUYẾT TRONG THAI kỳ (lâm SÀNG sản PHỤ KHOA SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.95 KB, 49 trang )

XUẤT HUYẾT
TRONG THAI KỲ


► Xuất

huyết âm đạo trong tất cả
các giai đoạn của thai kỳ đều là
1 biểu hiện bất thường cần lưu
ý.

► Xuất

huyết tử cung trong tam cá
nguyệt thứ I là 1 trong những
dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sẩy
thai, gặp trong 20 – 30% các
trường hợp mang thai.


► Mọi

xuất huyết âm đạo xảy ra
trong tam cá nguyệt thứ II và III
đều là bất thường.

► Xuất

huyết tử cung xảy ra sau
tuần thứ 28 của thai kỳ có thể
là 1 cấp cứu. Mức độ xuất


huyết có thể từ rất nhẹ đến
nặng, có thể có hoặc không
có kèm theo đau buïng.


CÁC NGUYÊN NHÂN
GÂY XUẤT HUYẾT TRONG
THAI KỲ


Xuất huyết trong tam
cá nguyệt I
Dọa sẩy thai
Sẩy thai khó tránh
Sẩy thai không trọn
Sẩy thai đang diễn tiến
Thai lưu: sẩy, dọa sẩy
Thai trứng
Thai ngoài tử cung
Các nguyên nhân không do thai: giao
hợp, chấn thương, chảy máu từ tổn
thương đường sinh dục dưới, 1 số bịnh
nhiễm trùng, bịnh về máu


DỌA SẨY THAI
Xuất độ: 30 - 40% các thai kỳ.
Lâm sàng:
 Ra máu ÂĐ lượng ít, màu đỏ hay bầm
đen.

 Có thể có trằn nặng bụng dưới hay đau
lưng
 Khám ÂĐ : CTC đóng kín.Thân TC to tương
ứng tuổi thai
Siêu âm: có khối máu tụ chung quanh
trứng hoặc sau nhau.


DỌA SẨY THAI
Xử trí:
 Nằm nghỉ.
 Có thể dùng progesterone tự nhiên
để giảm co thắt TC.
 Nên tránh lao động nặng và cữ giao
hợp ít nhất đến 2 tuần sau khi ngưng
ra máu.
 Nếu có viêm ÂĐ cần phải được
điều trò.


SẨY THAI KHÓ
TRÁNH
Lâm sàng:
 Ra máu ÂĐ nhiều đỏ tươi hay ra
dây dưa nhiều ngày.
 Đau bụng dưới ngày càng tăng,
đau thắt từng cơn.
 Khám ÂĐ thấy CTC hé mở và
xóa mỏng, thân TC to tương ứng
tuổi thai, đôi khi ñau khi laéc CTC.



SẨY THAI KHÓ TRÁNH
Xử trí:
 Ra máu nhiều  lấy thai ra ngay
để cầm máu.
 Nếu thai nhỏ có thể hút thai;
còn nếu thai to thì nong CTC và
nạo gắp thai.


SẨY THAI KHÔNG
TRỌN
Chỉ 1 phần mô nhau thai được tống ra
ngoài.
Lâm sàng:
 Thường đã có dấu dọa sẩy thai  một
lúc nào đó thấy ra máu nhiều hơn và
thường kèm đau bụng từng cơn.
 BN có thể ghi nhận thấy có mảnh mô
được tống xuất ra khỏi ÂĐ.
 Sau đó vẫn còn ra máu ÂĐ dây dưa, khi
nhiều khi ít và có thể vẫn còn đau bụng
ngầm.
Khám: CTC hé mở hoặc đóng kín. Thân
TC còn to nhưng nhỏ hơn so với tuổi thai.


SẨY THAI KHÔNG
TRỌN

Siêu âm: thấy có khối echo hổn hợp
trong lòng TC.
Xử trí: hút hoặc nạo kiểm tra buồng TC.
Thử GPBL mô nạo. Nếu có sốt cần
phải sử dụng kháng sinh phổ rộng
trước khi làm thủ thuật hút nạo thai để
tránh nguy cơ viêm NMTC và viêm vùng
chậu sau sẩy thai.
Nếu không có triệu chứng nhiễm
trùng cũng cần được cho kháng sinh dự
phòng sau thủ thuật.


SẨY THAI ĐANG DIỄN
TIẾN
Lâm sàng:
Ra máu ÂĐ nhiều có máu cục đỏ
tươi.
Đau quặn bụng.
Khám: CTC hé mở, có khi thấy khối
thai thập thò ở CTC, đoạn dưới TC
phình to do nhau thai bị tống xuất
xuống CTC.
Xử trí: phải nạo gắp thai nhanh để
cầm máu. Nếu ra máu nhiều phải
hồi sức, truyền dịch hoặc truyền
máu nếu cần.


THAI NGỪNG TIẾN

TRIỂN

Lâm sàng:
 Ra máu ÂĐ ít, đen sậm .Đau bụng ít.
 Khám thấy TC nhỏ hơn tuổi thai.
 Đôi khi không có triệu chứng lâm
sàng gì đặc biệt, chỉ phát hiện được
thai ngừng tiến triển khi siêu âm.
Siêu âm:
 Có hình ảnh trứng trống hay hình ảnh
túi phôi xẹp, bờ méo mó không đều.
 Nếu có phôi thai thì cũng không thấy
có hoạt động tim phôi.


THAI NGỪNG TIẾN
TRIỂN
Xử trí:
 Nếu thai mới chết, bọc ối còn
nguyên: có thể chờ sẩy tự nhiên, sau
đó nạo kiểm tra buồng TC nếu cần.
 Muốn lấy thai ra phải chắc chắn
không có biến chứng RLĐM mới tiến
hành thủ thuật. Có thể hút thai nếu
thai nhỏ hoặc nong CTC nạo gắp thai
nếu thai to.


THAI NGOÀI TỬ CUNG
► Sự


làm tổ và phát triển của
trứng đã thụ tinh ở một nơi khác
ngoài khoang NMTC.
► Nguyên nhân tử vong chính của
mẹ trong 3 tháng đầu.
► 97,72% ở vòi trứng.
► Tần suất: 1% trường hợp có thai.


THAI NGOÀI TỬ CUNG
Nguyên nhân:
► Sự di chuyển chậm trễ của 1 trứng
đã thụ tinh do có bất thường trong
cấu trúc vòi trứng.
► Tổn thương vòi trứng do nhiễm trùng
, phẩu thuật, dãi dính sau mổ.
► Triệt sản thất bại: 60%
► Tăng nguy cơ: DCTC, thuốc viên ngừa
thai.


THAI NGOÀI TỬ CUNG
► Vòi

trứng (97,72%)
+ Đoạn kẽ (1,83%)
+ Đoạn eo (12,08%)
+ Đoạn bóng (77,98%)
+ Đoạn loa (5,83%)

► Sừng tử cung (0,61%)
► Cổ tử cung (0,15%)
► Buồng trứng (0,15%)
► buïng (1,37%)


THAI NGOÀI TỬ CUNG



TRIỆU CHỨNG
THAI Ở VÒI TRỨNG
CHƯA VỢ

1/ Cơ năng

Trễ kinh hoặc mất kinh
Rong huyết
Đau hạ vị hoặc hố chậu

2/ Thực thể
CTC mềm tím.
Có ít huyết đen rỉ ra từ lổ CTC.
TC hơi lớn hơn bình thường , to không
tương xứng với tuổi thai.
Khối cạnh bên TC đau.


3/ Cận lâm sàng
hCG (human chorionic gonadotrophine)

Test nước tiểu thử thai (Quickstick): (+)
Định lượng -hCG huyết thanh > 25 mIU/mL
Siêu âm
 Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán TNTC khi
kết hợp với -hCG huyết thanh.
 Một thai bình thường trong TC có thể phát
hiện qua SÂ ngã ÂĐ khi trễ kinh 3 ngày
(vòng kinh 28 ngày)
 Kết quả: không có túi thai trong lòng TC,
có khối echo hỗn hợp cạnh TC ( ± hình ảnh
túi thai )


TRIỆU CHỨNG
THAI Ở VÒI TRỨNG ĐÃ
VỢ

1) Cơ năng
 Trễ kinh hoặc mất kinh
 Rong huyết
 Đau hạ vị hoặc hố chậu tăng dần, sau
đó có lúc đau nhói nhiều như dao đâm,
muốn xỉu.
2) Thực thể
 Có thể có dấu sốc.
 Bụng lình phình ấn đau, ± phản ứng
thành bụng, gõ đục vùng thấp.
 TC và 2 phần phụ thường khó xác định
vì BN gồng đau.
 Túi cùng sau căng đau.



3) Cận lâm sàng
Test nước tiểu thử thai (Quickstick):
(+)
Siêu âm: không có túi thai trong
lòng TC, có khối echo hỗn hợp
cạnh TC ( ± hình ảnh túi thai ), có
nhiều dịch tự do trong ổ bụng và
túi cùng.
4) Chẩn đoán phân biệt
Vỡ nang buồng trứng.



HUYẾT TỤ THÀNH
NANG
Do khối thai ngòai rỉ máu 
khối máu tụ cạnh bên TC và túi
cùng sau.
Khám: một khối căng đau, giới
hạn không rõ nằm cạnh TC.
Chống CĐ chọc dò túi cùng sau.


×