Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ch­ng 1 cêu t¹o nguyªn tö phçn 1 nh÷ng vên ®ò chung i giíi thiöu ch­¬ng tr×nh m«n häc §ó cã c¸ch nh×n mang týnh ®þnh h­íng chung tr­íc khi tr×nh bµy c¸c vên ®ò vò ch­¬ng tr×nh vµ s¸ch gi¸o khoa tin h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PhÇn</b>

<b> 1</b>



Những vấn đề chung



<b>I - Giíi thiệu chơng trình môn học</b>


cú cỏch nhỡn mang tớnh định hớng chung, trớc khi trình bày các vấn đề
về chơng trình và sách giáo khoa Tin học lớp 10, chúng tơi giới thiệu tổng quan
về chơng trình mơn học cho bậc học THPT cả ba lớp 10, 11, 12.


1. Nhng cn c xõy dng chng trỡnh


Chơng trình môn Tin học của Trung học phổ thông (THPT) đ ợc xây dựng
trên cơ sở các căn cứ chính sau ®©y :


<b>CC0. Mục tiêu đổi mới chơng trình giáo dục ph thụng ca B Giỏo dc v</b>


Đào tạo ban hành :


Góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện : tăng cờng bồi dỡng cho
thế hệ trẻ lòng yêu nớc ; tinh thần tự tôn dân tộc, lòng nhân ái ; ý thức tôn
trọng pháp luật ; tinh thÇn hiÕu häc ; chÝ tiÕn thđ.


 Hỗ trợ tích cực việc đổi mới phơng pháp dạy và học ; phát huy t duy sáng
tạo và năng lực tự học ; khả năng ứng dụng kiến thức đã học của học sinh
(HS) ; quan tâm đúng mức tới các loại trình độ học tập.


 Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng của các nớc tiên tiến trong khu vực
và trên thế giới.


 Đảm bảo tính kế thừa, phát huy u điểm của chơng trình thí điểm Trung


học chuyên ban.


Đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản, tinh giản, sát thực tiễn và điều kiện của
nền giáo dục Việt Nam.


Các yêu cầu nêu trên là bắt buộc cho việc xây dựng chơng trình của mọi
mơn học, trong đó có môn Tin học.


Sau đây là một số căn cứ theo đặc thù riêng của môn Tin học.


<b>CC1. Tin học là mơn bắt buộc và khơng phân hố theo ban, đợc dy cho c</b>


3 lớp 10, 11 và 12, mỗi tuần 1 tiÕt.


Tin học trở thành một môn bắt buộc là một quyết định đúng đắn, tạo thuận
lợi thực sự cho việc đa Tin học vào nhà trờng phổ thông. Tuy nhiên, hạn chế về
thời lợng là một khó khăn rất lớn cho việc xây dựng ch ơng trình để có thể thực
hiện đợc các mục tiêu đã đề ra.


<b>CC2. M«n Tin häc ë trung häc cơ sở (THCS) chỉ là môn tự chọn, nên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hai căn cứ CC1 và CC2 cần thực hiện theo phê duyệt của Bộ Giáo dục</b></i>
<i><b>và Đào tạo</b></i>


<b>CC3. Những mảng tri thức của Tin häc nãi chung bao gåm :</b>


1. C¸c cÊu tróc rêi rạc


2. Kiến trúc máy tính và các hệ thống tính toán
3. Hệ điều hành



4. Thuật toán


5. Các cấu trúc dữ liệu và giải thuật


6. Các nguyên lí lập trình và ngôn ngữ lập trình.
7. Cơ sở dữ liệu


8. Đồ hoạ máy tính
9. Công nghệ phần mềm


10. Công nghệ tri thức và Robotics
11. Đa phơng tiện


12. Mạng máy tính
13. Tin häc vµ x· héi.


Ngồi ra, chơng trình đợc xây dựng có cân nhắc tới một số đặc thù sau đây
của bản thân môn Tin học và thực trạng chung trong q trình triển khai giảng
dạy mơn Tin học trong trờng phổ thông.


<b>CC4. Công nghệ thông tin (CNTT) là lĩnh vực biến đổi rất nhanh theo quy</b>


luật Mure (cứ 18 tháng công suất thiết bị lại tăng gấp đôi, kéo theo sự thay đổi
mạnh mẽ của phần mềm và các phơng pháp xử lí thơng tin). Hiện tợng này
buộc chúng ta phải thờng xuyên cập nhật nội dung chơng trình mơn Tin học.


<b>CC5. ViƯc häc CNTT, muốn có hiệu quả phải có thiết bị phần cứng và phần</b>


mm. Cỏc thit b phn cng v phn mm đều địi hỏi phải có sách đi kèm.


Việc biên soạn và in sách rất cơng phu vì gần nh trang sách nào cũng phải có
hình thật (in thẳng từ máy tính, có màu sắc). Vậy mà chỉ trong vịng một, hai
năm là sách đã trở thành lạc hậu.


<b>CC6. Môn Tin học mang cả tính khoa học và tính cơng nghệ nên địi hỏi</b>


phải có phịng máy thực hành, địi hỏi phải có đầu t lớn.


Đây thực sự là một khó khăn rất lớn trong điều kiện cịn hạn hẹp về tài
chính về khả năng đầu t trên diện rộng của nhiều địa phơng trong cả nớc.


<b>CC7. Số lợng và chất lợng giáo viên (GV) Tin học hiện cha đáp ứng đợc</b>


đầy đủ. Trình độ GV ở các trờng khác nhau cũng rất khác nhau.


Bộ có nhiều chủ trơng, tổ chức đợc một số lớp bồi dỡng, mở ngành đào tạo
GV tại các trờng Đại học, Cao đẳng s phạm. Tuy nhiên hiện tại GV Tin học cịn
q thiếu và số GV hiện có cha có đủ điều kiện để cập nhật kiến thức thay đổi
một cách nhanh chóng, nhất là khía cạnh cơng nghệ của mụn Tin hc.


<b>CC8. Để làm việc và giao tiếp thuận tiện với máy tính, HS cần có kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khác nhau, vừa cha đủ để phục vụ cho việc dạy và học Tin học. Điều này gây
nhiều khó khăn cho cả HS và GV. Họ phải mất thời gian tìm hiểu, giải nghĩa từ
tiếng Anh, nhất là khi giao tiếp với máy tính.


<b>CC9. Trong nhiều trờng phổ thơng, Tin học cũng đồng thời đợc dạy trong</b>


m«n KÜ thuật và Hớng nghiệp của nhà trờng phổ thông.



GV dạy Tin học nh là một môn Kĩ thuật hay Hớng nghiệp cần tham khảo
nội dung môn Tin học để tránh dạy trùng lặp, chồng chéo.


<b>CC10. MỈt bằng triển khai việc dạy và học Tin học trong thời gian qua</b>


trong các trờng phổ thông của nớc ta rÊt kh¸c nhau.


Có địa phơng, HS tiểu học thậm chí mẫu giáo đã đợc làm quen với máy vi
tính (nh ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,..). Nhiều gia đình đã có máy vi tính
cho con học. Trong khi đó HS bậc trung học ở các vùng sâu, vùng xa nói chung
cha đợc tiếp cận với máy vi tính.


Nội dung và thời lợng dành cho môn Tin học cũng hết sức đa dạng, khác
biệt nhau rất nhiều, tuỳ thuộc rất lớn vào từng đơn vị triển khai.


Đặc điểm này gây khó khăn cho việc triển khai xây dựng chơng trình và
biên soạn sách giáo khoa (SGK) sao cho phù hợp nhiều vùng miền, nhiều đối t
-ợng. Việc tổ chức kiểm tra đánh giá theo một mặt bằng chung cho cả n ớc là
khó thực hiện đợc (nếu khơng nói là khơng thể). Đơi khi đề thi cho lớp dới,
thậm chí cấp dới lại khó hơn, phức tạp hơn đề thi cho lớp trên, cấp trên.


Trong bối cảnh đó rất khó để có đợc một chơng trình phù hợp cho mọi đối
tợng.


<b>CC11. ViƯc triĨn khai Tin häc trong nhà trờng sẽ khá giống với việc triển</b>


khai dy ngoi ngữ trong những năm trớc đây : do diện triển khai không thể
làm đại trà ngay đợc (thiếu GV, thiết bị) và đồng thời, do đặc thù tự chọn một
số mảng kiến thức cho nên sẽ dẫn đến tình trạng HS lớp trên nhng cha đợc học
các tri thức của lớp dới, trong khi đó nhiều em lại phải học lại nhiều lần một


cuốn sách, một chơng trình.


Để hạn chế tối đa các hiện tợng nói trên về lâu dài nên thiết kế chơng trình
khung (cho cả 3 cấp) dới dạng các mơ đun. Trên cơ sở đó biên soạn các tri thức
Tin học thành các mô đun, sau đó từ các mơ đun này ta thiết kế thành các ch
-ơng trình cụ thể và chi tiết cho từng lớp, từng cấp học. Khi triển khai, tuỳ theo
tình hình cụ thể về trang thiết bị, về GV, về nội dung đã học từ lớp dới của mỗi
trờng, mỗi lớp học các bộ phận chỉ đạo chuyên môn sẽ thay đổi một số mô đun
trong mỗi chủ đề cho phù hợp.


Việc thiết kế chơng trình theo mơ đun có lẽ sẽ làm tăng tính linh hoạt và
dùng cho các lớp THPT trong điều kiện trớc mắt và trong dăm năm tới, có dự
kiến đến tình huống phân ban cũng nh dự kiến đến tình huống mơn Tin học của
THCS sẽ là môn học bắt buộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Theo cách đó, các mơ đun đợc đề xuất sẽ có số lợng nhiều hơn số lợng đợc
chọn cho mỗi chơng trình cụ thể và nội dung của mỗi mơ đun, trong một số tr
-ờng hợp, có thể nhiều hơn nội dung đợc chọn cho mỗi chơng trình cụ thể. Khi
chọn một mơ đun để đa vào một chơng trình cụ thể ta có thể lợc bỏ một số nội
dung cho phù hợp.


Tin học là lĩnh vực biến đổi hết sức nhanh chóng và thâm nhập vào nhà tr
-ờng thông qua nhiều phơng thức khác nhau, cho nên chơng trình mơn Tin trong
nhà trờng nên đợc thiết kế theo một số chuẩn mực riêng, đôi khi khá xa lạ với
những chuẩn mực áp dụng cho các môn học khác.


2. Vai trò, vị trí, ý nghĩa của môn học


Nhng thnh tựu mới của Công nghệ thông tin trong những thập kỉ vừa qua
đã và đang tạo nên những biến đổi to lớn đối với sự phát triển mọi mặt của xã


hội. Một số quốc gia đã bắt đầu chuyển từ nền văn minh công nghiệp sang nền
văn minh thông tin. Kiến thức về công nghệ thông tin đã trở thành một trong
<b>những yếu tố của văn hố phổ thơng. Kĩ năng về máy tính đợc xếp ngang với</b>
những kĩ năng truyền thống nh đọc, viết, tính tốn.


Mơn Tin học ở trờng THPT nhằm trang bị cho HS những hiểu biết ban đầu
về Công nghệ thông tin và nhận biết đợc vai trị của máy tính trong xã hội hiện
đại. HS bớc đầu làm quen phơng pháp giải quyết vấn đề theo quy trình cơng
nghệ và có khả năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống nhằm
thích ứng đợc với xã hội hiện đại.


Mơn Tin học có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ
đa Tin học vào nhà trờng phổ thơng. Nhiệm vụ này có ba nội dung chính sau :


 Trun thơ kiÕn thøc häc vÊn Tin học phổ thông cho mọi HS cả ba khía
cạnh : biết, hiểu và kĩ năng sử dụng máy tính.


ng dụng Công nghệ thông tin nh là một công cụ trong hoạt động dạy và
học các môn học khác.


 ứng dụng Công nghệ thông tin để Tin học hố cơng tác quản lí, điều
hành các hot ng khỏc ca nh trng.


<i><b>Mục tiêu</b></i>


Mục tiêu dạy học môn Tin học ở bậc học phổ thông và cấp trung học phổ
thông nh sau :


<i><b>a) Mục tiêu chung cđa bËc häc phỉ th«ng</b></i>



Mơn Tin học nhằm cung cấp cho HS những kiến thức phổ thơng về Tin học,
hình thành và phát triển năng lực sử dụng các thành tựu Tin học trong học tập
và trong các lĩnh vực hoạt động của mình sau này.


<i><b>b) Mơc tiªu cơ thĨ cña cÊp THPT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

với những đặc thù riêng, các kiến thức về hệ thống, về giải thuật và ngơn
ngữ lập trình, về cơ sở dữ liệu.


<i><b> Thái độ : Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc phù hợp</b></i>
với con ngời của thời đại Tin học : Ham hiểu biết, tìm tịi sáng tạo ;
Chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học,
cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bè bạn.


<i><b> Kĩ năng : HS bớc đầu biết sử dụng máy tính, biết soạn thảo văn bản, sử</b></i>
dụng Internet, khai thác đợc các phần mềm thơng dụng, biết lập trình và
giải các bài toán đơn giản, khai thác và sử dụng h c s d liu.


3. Nội dung chơng trình cho c¸c líp


Dựa trên các mục tiêu nói trên, lựa chọn các kiến thức phù hợp theo nội
dung nói trong CC3, cân nhắc các đặc thù, các căn cứ đợc nêu trong mục 2, đặc
biệt là các căn cứ bất khả kháng CC1, CC2 để thiết kế chơng trình mơn học cho
từng năm học.


a) Tỉng quan


<b>líp</b> <b>lÜnh vùc</b> <b>Néi dung</b>


10 NhËp môn tin học <i> Các khái niệm cơ bản của Tin học.</i>



<i> Một số kĩ năng ban đầu về sử dụng máy tính.</i>
11 Lập trình <i> Các khái niệm về giải thuật.</i>


<i> Một số kĩ năng ban đầu về lập trình.</i>


12 Hệ cơ sở dữ liệu <i> Các khái niệm ban đầu về cơ sở dữ liệu và hệ</i>


<i>quản trị cơ sở dữ liệu.</i>


<i> Bớc đầu có kĩ năng khai thác một hệ quản trị</i>


<i>cơ sở dữ liệu cụ thể.</i>


<i><b>b) Chơng trình chi tiết</b></i>


Di õy l chng trỡnh c thể cho các lớp 10, 11 và 12 đã đ ợc Bộ Giáo dục
và Đào tạo phê duyệt. Phân phối thời lợng đợc viết dới dạng : Z(x, y), trong đó
<i>Z là tổng số tiết học bao gồm x tiết lí thuyết và y tiết bài tập và thực hành. </i>


<b>CHơNG TRìNH TiN HọC LớP 10</b>


(35 tuần 1 tiết/tuần = 35 tiÕt)


<i><b>Mơc tiªu. </b>Cung cÊp cho HS : </i>


<i> Các khái niệm cơ sở của Tin học và máy tính điện tử.</i>


<i> Một số kĩ năng ban đầu về sử dụng máy tính thông qua các phần mềm</i>



<i>ứng dụng phổ biến.</i>


<i><b>Chơng I.</b></i><b> Các khái niệm cơ së cđa Tin häc 10(8,2)</b>


1. Kh¸i niƯm vỊ Tin häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Phân loại và biểu diễn dữ liệu, các hệ đếm.
4. Khái niệm về bài toán và giải thut.


5. Khái niệm về ngôn ngữ lập trình.


6. Các bớc giải bài toán trên máy tính điện tử.
7. Các ứng dụng chủ yếu của máy tính điện tử.
8. Các hệ thống chơng trình ứng dụng.


9. Tin học và xà hội.


<i><b>Chơng II.</b></i><b> Hệ điều hành 5(3,2)</b>


1. Khái niệm về hệ điều hành.
2. Tệp và quản lí tệp.


3. Giao tiếp với hệ điều hành.
4. Một số hệ điều hành phổ biến.


<i><b>Chơng III.</b></i><b> Soạn thảo văn bản 10(4,6)</b>


1. Khỏi nim v h son thảo văn bản.
2. Soạn thảo văn bản đơn giản.



3. M«i trêng tiÕng ViƯt.
4. BiĨu b¶ng.


5. Mét sè chøc năng mở rộng.


<i><b>Chơng IV.</b></i><b> Mạng máy tính và Internet 6(3,3)</b>


1. Khái niệm mạng máy tính.
2. Mạng cục bộ.


3. Mạng thông tin toàn cầu Internet.
4. ứng dụng mạng và Internet.


<b>ôn tập (2t).</b>
<b>Kiểm tra (2t).</b>


<b>CHơNG TRìNH TiN HäC LíP 11</b>


(35 tn  1 tiÕt/tn = 35 tiÕt)


<i><b>Mơc tiêu. </b>Cung cấp cho HS :</i>


<i> Các khái niệm về giải thuật.</i>


<i> Một số kĩ năng ban đầu về lập trình. Thông qua lập trình hiểu biết kĩ</i>


<i>hơn về vai trò và chức năng của Tin học.</i>


<i><b>Chơng I</b></i><b>. Các khái niệm cơ sở trong ngôn ngữ lập trình 2(2,0)</b>



1. Phân loại ngôn ngữ lập trình.
2. Chơng trình dÞch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Chơng II.</b></i><b> Chơng trình đơn giản 3(1,2)</b>


1. Cấu trúc chơng trình.
2. Các kiểu dữ liệu cơ sở.
3. Khai báo.


4. Cõu lnh gỏn.
5. Vo/ra n gin.


6. Dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình.


<i><b>Chơng III.</b></i><b> Rẽ nhánh và lặp 5(2,3)</b>


1. Rẽ nhánh.
2. Lặp.


<i><b>Chơng IV.</b></i><b> Kiểu dữ liệu có cấu trúc 10(7,3)</b>


1. Kiểu mảng và biến có chỉ số.
2. Xâu kí tự và xử lí.


3. Bản ghi.


<i><b>Chơng V</b></i><b>. Tệp và xử lí tệp 3(2,1)</b>


1. Phân loại và khai báo tệp.
2. Đọc và ghi tệp.



<i><b>Chơng VI.</b></i><b> Chơng trình con 6(3,3)</b>


1. Chơng trình con và phân loại.
2. Gọi chơng trình con.


3. Khai thác chơng trình con sẵn có của ngôn ngữ lập trình.


<i><b>Chơng VII.</b></i><b> Đồ hoạ và âm thanh 2(2,0)</b>


1. Một số yếu tố đồ hoạ.
2. Một số yếu tố õm thanh.


<b>ôn tập (2t).</b>
<b>Kiểm tra (2t).</b>


<b>CHơNG TRìNH TiN HọC LớP 12</b>


(35 tuần 1 tiết/tuần = 35 tiết)


<i><b>Mục tiêu. </b>Cung cấp cho HS :</i>


<i> Các khái niệm ban đầu về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu.</i>
<i> Bớc đầu có kĩ năng khai thác một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cụ thể.</i>


<i><b>Chơng I. Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu 12(9,3)</b></i>


1. Khái niệm cơ sở dữ liệu.


2. Khái niệm hệ quản trị cơ sở dữ liệu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Các thao tác với cơ sở dữ liệu.


<i><b>Chơng II.</b></i><b> Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ 15(6,9)</b>


1. Cấu trúc bảng.


2. Các lệnh và thao tác cơ sở.


3. Các phơng thức và trình tự truy xuất dữ liệu.
4. Báo cáo và kết xuất báo cáo.


5. Ch độ đối thoại và chế độ lập trình.


<i><b>Ch¬ng III. C¬ sở dữ liệu phân tán 2(2,0)</b></i>


1. Khỏi nim c sở dữ liệu phân tán.
2. Các đặc điểm tổ chức và xử lí.
3. Vai trị và ứng dụng.


<i><b>Ch¬ng IV. An toàn và bảo mật thông tin trong Cơ sở dữ liệu 2(2,0)</b></i>


1. Đảm bảo an toàn thông tin.
2. Phân quyền truy nhập.
3. Mật khẩu và nhận dạng.


<b>ôn tập (2t).</b>
<b>Kiểm tra (2t).</b>


4. Giới thiệu chơng trình



<i><b>a) Quan điểm xây dựng chơng trình môn Tin học</b></i>


Chng trình đã quán triệt đợc các vấn đề cơ bản sau đây :


 Tin học là môn học lần đầu tiên đợc đa vào nhà trờng một cách chính
thức nên chơng trình phải đợc xây dựng một cách tổng thể, bảo đảm tính
nhất qn và liên thơng giữa các cấp học, tránh chồng chéo.


 Trên cơ sở đó mới thiết kế chơng trình cho mỗi cấp học và mỗi lớp.
 Tuy nhiên vì nhiều lí do mà khơng thể thực hiện đợc, nên chơng trình


hiện thời đợc xây dựng dựa theo các căn cứ đã trình bày.


Việc xây dựng chơng trình mơn Tin học cần theo đúng quy trình và đảm
bảo đầy đủ các thành tố (mục tiêu dạy học, nội dung và chuẩn cần đạt tới, ph
-ơng pháp và ph-ơng tiện dạy học, cách thức đánh giá kết quả) theo yêu cầu
chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.


Tin học có tốc độ phát triển và thay đổi rất nhanh, nhất là khía cạnh cơng
nghệ nên chơng trình cần có cấu trúc sao cho thuận lợi cho việc cập nhật, tạo
chủ động cho GV biên soạn giáo án và tiến hành giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tránh cả hai khuynh hớng khi xác định nội dung : hoặc chỉ thiên về lí
thuyết mang tính hệ thống chặt chẽ, hoặc chỉ thuần tuý chú ý tới việc hình
thành và phát triển những kĩ năng và thao tác. Tuy nhiên, căn cứ vào đặc tr ng
của Tin học và đối tợng giảng dạy là HS phổ thơng, cần coi trọng thực hành
một cách hợp lí và phát triển kĩ năng.


Kết hợp chặt chẽ với các cơ sở Tin học ngoài xã hội, các tổ chức kinh tế,


các dự án về Tin học, các phơng tiện truyền thơng đại chúng, tiếp tục phát huy
vai trị chủ động, tích cực của các địa phơng, các trờng để tạo điều kiện cho HS
học tốt mơn học này.


Cần có sự đầu t u tiên trong việc đào tạo bồi dỡng GV, trang bị các phơng
tiện cần thiết cho việc dạy học Tin học.


Chơng trình định hớng theo chuẩn với nghĩa là khơng vì những khó khăn
nêu trong CC8 mục 2 mà hạ thấp yêu cầu, hạ thấp nội dung (đơng nhiên phải
coi trọng tính khả thi của việc thực hiện chơng trình).


Các địa phơng cần phải có giải pháp cụ thể để đầu t : về GV, trang thiết bị,
để từng bớc vơn tới đạt chuẩn đó.


Hơn nữa, chơng trình biên soạn năm 2002, nhng phải đến 2004 - 2005 mới
triển khai trên diện rộng nên phải tính tới khả năng phát triển nhanh của chính
nội dung ngành Tin học cũng nh điều kiện thay đổi về trang thiết bị, về GV, để
đảm bảo sao cho chơng trình s ớt lc hu nht.


<i><b>b) So sánh với chơng trình Tin học phân ban trớc đây</b></i>


<b>Khi kin thc cung cấp cho cấp học nhìn chung là phát huy đ ợc các u</b>
điểm của chơng trình Tin học phân ban trớc đây, nhất là khía cạnh khoa học, ít
thay đổi. Tuy nhiên có một số thay đổi chủ yếu là các kiến thức về khía cạnh
cơng nghệ để phù hợp với các điều kiện cũng nh yêu cầu mới :


 Về thời lợng (lớp 10 giảm 1 tiết/ tuần).


V nội dung có cập nhật các kiến thức hiện đại, mới của Công nghệ thông tin.
 Về đổi mới phơng pháp dạy và học trong trờng phổ thông, chú ý theo


quan điểm lấy HS làm trung tâm của quá trình dạy và học.


Về nội dung có một số thay i chớnh sau :


Phần lập trình trớc đây bắt đầu học ở học kì 2 của lớp 10 nay chun lªn
häc ë líp 11.


 Một số kiến thức cơ bản đợc trình bày theo yêu cầu giảm tải. Không giới
thiệu phần về Số học nhị phân, Đại số lôgic và ứng dụng trong thiết kế
mạch. Về hệ đếm chỉ giới thiệu phần cần thiết, các vấn đề về biến đổi
biểu diễn số trong các hệ đếm chuyển sang phần đọc thêm, khơng bắt
buộc. Thay vào đó một số nội dung mới đợc đa vào nh khái niệm Phần
mềm máy tính, Tin học và Xã hội hố, các ứng dụng Tin học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Trình bày Hệ soạn thảo văn bản phiên bản mới, có nhiều chức năng
phong phú và đa dạng hơn. Học thực hành soạn thảo văn bản trên
Microsoft Word đợc thực hiện trên mơi trờng WINDOWS.


 Bỉ sung thªm mét sè kiÕn thức về mạng máy tính và Internet.


Phn kin thc về lập trình (ở lớp 11) và hệ cơ sở dữ liệu (ở lớp 12) sẽ đ
-ợc hiện đại hố nội dung theo tình hình phát triển mới tại thời điểm biên
soạn.


 Để việc dạy và học các kĩ năng sử dụng máy vi tính có hiệu quả, nội
dung thực hành đợc tổ chức thành các bài thực hành có hệ thống chặt
chẽ. Điều này đồng thời cung cấp cho GV nội dung cụ thể cần h ớng dẫn
thực hành cũng nh việc tự học, tự kiểm tra của HS,


 Để dễ cho việc tiếp thu các khái niệm, khoảng 50 hình ảnh đã đợc đa


vào sách. Điều này cũng làm cho quyển sách sinh động, dễ đọc hn.


<i><b>c) Định hớng về phơng pháp dạy học</b></i>


Hin nay phơng pháp dạy và học, cơ cấu và quy trình tổ chức đều có những
thay đổi về bản chất. Ngời dạy trở thành chuyên gia hớng dẫn, giúp đỡ. Ngời
học hớng tới việc học tập chủ động, biết tự thích nghi. Môi trờng hợp tác t vấn,
đối thoại trở nên quan trọng. Kiến thức đợc truyền thụ nhng đợc tạo dựng một
cách tích cực bởi cá nhân ngời học. Tin học là mơn học có nhiều điều kiện
thuận lợi để thực hiện các phơng pháp dạy và học mới này.


Trong việc thực hiện dạy và học theo phơng pháp mới, những thành tựu và
cơng cụ của Cơng nghệ thơng tin đóng vai trị hỗ trợ rất quan trọng. Do đó GV
Tin học có điều kiện thuận lợi để tạo dựng một môi trờng mới. Điều này đòi
hỏi GV trớc hết phải nắm vững những thành tựu và cơng cụ đó để HS đ ợc học
thoải mái hơn, phát huy đợc tổng lực tất cả các kĩ năng về nhìn, nghe, nói, viết,
đọc, vốn là bản năng của con ngời.


Do đó phơng pháp dạy học cần hớng tới mục tiêu sau đây :


 Hình thành khả năng sử dụng máy tính phục vụ hoạt động học tập của
bản thân, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, dễ thích ứng với đời sống xã
hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lí các vấn đề nảy sinh trong
cuộc sống hiện đại của nền kinh tế tri thức.


 Hình thành khả năng giải quyết vấn đề một cách độc lập. Trên cơ sở đó
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo. HS vừa phải nắm kiến
thức vừa nắm phơng pháp đi tới kiến thức đó, phát triển t duy.


 Hình thành khả năng làm việc tập thể, có niềm vui hứng thú học tập.


Mọi ngời cùng hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau. Chuẩn bị
cho lao ng phõn cụng hp tỏc trong cng ng.


<i><b>d) Định hớng về thiết bị dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vn bn, đồ hoạ, bảng tính điện tử v.v... Để dạy phần mạng máy tính nên sử
dụng phịng học với các máy tính nối mạng và có thể truy nhập đợc vào
Internet. Ngoài các phần mềm cơ bản đã nêu ở trên, nên có thêm các phần mềm
dạy và học một số mơn học khác. Các phần mềm dạy học này có thể sử dụng
trên các máy tính đơn lẻ hoặc qua mạng dới sự hớng dẫn của GV.


Để việc giảng dạy và học tập đợc thuận lợi, ngồi máy tính, nên trang bị
thêm máy chiếu (projector) để phục vụ cho GV giảng dạy.


<i><b>e) Định hớng về kiểm tra, đánh giá</b></i>


Tin học liên quan chặt chẽ đến việc sử dụng máy tính và cách suy nghĩ,
giải quyết vấn đề theo phơng pháp cơng nghệ cho nên có thể đánh giá HS thụng
qua :


Nắm vững kiến thức cơ bản.


Khả năng, kĩ năng sử dụng máy tính và các phần mềm.


Kh nng gii quyt vn : thể hiện qua khả năng biết tìm h ớng giải
quyết và biết chọn lựa cơng cụ thích hợp để gii quyt vn .


Khả năng phối hợp làm viƯc theo nhãm.


<b>II - Giíi thiƯu s¸ch gi¸o khoa Tin häc 10</b>



1. Các định hớng chính


Sách giáo khoa Tin học 10 đợc các tác giả biên soạn theo một số định h ớng
chính sau :


<i><b>a) Thể hiện đúng, đủ các nội dung, yêu cầu của chơng trình đã đợc Bộ Giáo</b></i>


dục và Đào tạo phê duyệt : cung cấp cho HS những kiến thức, kĩ năng cơ bản,
hiện đại thiết thực và có hệ thống ; phù hợp với lứa tui, tõm sinh lớ HS.


<i><b>b) Bám sát các yêu cầu chung về sách giáo khoa trung học phổ thông vÒ</b></i>


định hớng và nguyên tắc đổi mới sách giáo khoa : góp phần hình thành cho HS
phơng pháp học tập tích cực, khả năng tự học ; HS có thể tự kiểm tra, tự đánh
giá kiến thức, kĩ năng của bản thân ; góp phần trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức
nhân cách HS ; phát huy việc liên kết những kiến thức, kĩ năng đã học với các
hoạt động của HS trong đời sống cá nhân, gia đình và xã hội.


<i><b>c) Thể hiện đợc chức năng của sách giáo khoa đối với GV :</b></i>


 Quy định phạm vi và mức độ kiến thức, kĩ năng cần chuyển tải cho HS.
 Hỗ trợ GV trong quá trình biên soạn giáo án, tiến hành bài giảng, đánh giá HS,
tổ chức lớp học.


<i><b>d) Cung cấp một số kiến thức bổ trợ thơng qua các bài đọc thêm giúp GV,</b></i>


HS cđng cè, mở rộng và nâng cao phần kiến thức bắt buộc.


<i><b>e) Nội dung cũng nh hình thức trình bày về cơ bản bám sát yêu cầu chung</b></i>



v sỏch giỏo khoa nhng vận dung linh hoạt do đặc thù môn Tin học cũng nh
điều kiện thực tế về GV và trang thiết bị để triển khai việc dạy và học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>a) VỊ ch¬ng, mơc</b></i>


Sách giáo khoa Tin học 10 gồm bốn chơng theo đúng chơng trình quy định :
 Nội dung chơng 1 trình bày các khái niệm cơ bản của Tin học đ ợc thể
hiện trong 9 mục, 1 bài thực hành và 3 bài đọc thêm.


 Nội dung chơng 2 giới thiệu về hệ điều hành đợc thể hiện trong 4 mục, 2
bài thực hành và 1 bài đọc thêm.


 Nội dung chơng 3 trình bày về hệ soạn thảo văn bản, gồm 3 mục, 4 bài
thực hành và 1 bài đọc thêm.


 Nội dung chơng 4 giới thiệu về mạng máy tính và Internet gồm 3 mục, 1
bài thực hành và một bài đọc thêm.


Các mục và các bài thực hành, các hình ảnh minh hoạ đ ợc đánh số thứ tự
thống nhất trong toàn sách. Có 19 mục đợc đánh số thứ tự từ 1 đến 19 và 8 bài
thực hành đợc đánh số từ 1 đến 8.


Ngồi một số hình ảnh phục vụ trực tiếp, các hình ảnh cịn lại đều đợc đánh số.
Các bài đọc thêm không đánh số thứ tự và đợc đa vào các vị trí thích hợp,
chủ yếu là cuối chơng, hoặc cuối mục, sau phần câu hỏi.


Để đảm bảo tính lơgic của mạch kiến thức, khi trình bày một số phần, các
tác giả đã thay đổi vị trí, chuẩn hố lại tên gọi, phân chia hoặc tích hợp một số
mục. Cách làm này là tốt hơn việc tuân thủ một cách cứng nhắc tên gọi và trật


tự của các đề mục trong chơng trình.


<i><b>b) Mét sè gi¶i thÝch</b></i>


 Tóm tắt nội dung mỗi chơng đợc giới thiệu ngắn ở đầu chơng và cuối mỗi
mục hoặc cuối chơng (tuỳ theo sự cần thiết) đều có phần “Các thuật ngữ
chính”. Đây cũng là cách để nhấn mạnh các thuật ngữ hoặc khái niệm quan
trọng cần nắm vững, cần biết và hiểu. Các tác giả thấy cần thiết làm nh vậy để
GV chủ động soạn giáo án và chuẩn bị nội dung ôn tập. Trong quá trình dạy
và học nên tạo cho HS có khả năng tổng hợp, hệ thống kiến thức. Trong phần
hớng dẫn nội dung ôn tập trong sách này sẽ liệt kê các nội dung cốt lõi, tiện
để GV tự đối sánh, kiểm tra lại giáo án của mình.


 Các khái niệm, nội dung cốt lõi đợc in chữ nghiêng và đóng khung. Đây
là các kiến thức cơ bản nhất, HS cần hiểu thấu đáo, trình bày lại đ ợc và ghi nhớ
lâu dài. Đây cũng chính là những vấn đề quan trọng lấy làm định h ớng chính
cho nội dung của ơn tập và kiểm tra cuối học kì, cuối năm. Căn cứ vào các kiến
thức xác định này mà GV triển khai từng bài giảng của mình. Việc đ a ngay các
nội dung này lên đầu mục trớc khi trình bày là có chủ định. Làm nh vậy có thể
gây tính tị mị, ham muốn tìm hiểu điều cha biết vốn là đặc tính tốt của lứa
tuổi HS nên sẽ có hứng thú nghe giảng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

kiện, GV có thể chủ động ra thêm các câu hỏi, bài tập t ơng tự, thích hợp hơn
cho ban A, ban C, hoặc đối tợng HS cụ thể.


 Sách không phân cứng nội dung thành các bài giảng tơng ứng với từng tiết
học mà phân định theo các mục. Làm nh vậy sẽ tốt hơn cho GV vì các lí do sau
:


+ Nội dung các mục là nhiều, ít khác nhau (chủ yếu trong ch ơng I). Nếu


tăng thêm hoặc bớt nội dung của một mục nào đó cho vừa đúng một tiết
học là khơng hợp lí.


+ Nh đã trình bày, mặt bằng chung về kiến thức Tin học ở các vùng miền,
các trờng là rất khác nhau. Tuỳ trình độ tiếp thu cụ thể của HS của mỗi
lớp mà GV có thể giảng nhanh hay chậm cho từng đề mục cụ thể.
+ Khơng nên đồng nhất tuyệt đối hồn tồn sách giáo khoa và bài giảng


của GV. Sách giáo khoa chỉ có một, nhng mỗi GV có một giáo án riêng
của mình. GV cần đợc chủ động biên soạn, sắp xếp bài giảng của mình
sao cho hợp lí, miễn là truyền tải đủ nội dung đã viết trong SGK.


 Các bài đọc thêm đợc đa vào nhằm cung cấp một số thông tin bổ trợ, hữu
ích, thiết thực nhng thời lợng khơng cho phép để đa vào nội dung bắt buộc. Các
thông tin này cũng là bổ ích khơng riêng cho HS mà cho cả GV. Nếu có điều
kiện, GV có thể hớng dẫn để HS học thêm, làm thêm.


 Đối với các trờng mà ở các lớp dới đã có học môn Tin học rồi, GV cần
phân loại HS và chia nhóm để tiến hành dạy và học, chọn các bài đọc thêm làm
nội dung bài giảng bổ sung. Xây dựng thêm các bài thực hành, bài tập để củng
cố hệ thống và nhất là chuẩn xác hóa các kiến thức theo yêu cầu.


 So với sách giáo khoa phân ban trớc đây, trong sách mới các tác giả rất
coi trọng vấn đề kĩ năng thực hành. Định lợng yêu cầu về mặt này đã rất cụ thể,
xác định rõ ràng trong từng bài thực hành. Tuỳ khả năng có thể, các tr ờng cần
tạo điều kiện thêm (kể cả việc tính thêm giờ dạy cho GV) để có giờ thực hành
cho HS càng nhiều càng tốt.


 Để sử dụng máy tính cần hiểu nghĩa một số thuật ngữ tiếng Anh. Vì vậy,
một số thuật ngữ đã đợc quốc tế hố thì các tác giả sách giáo khoa để ngun


tên gọi đó bằng tiếng Anh (vì đơi khi dịch ra tiếng Việt dễ gây rối, khó hiểu
hơn, ví dụ Internet, Windows,...). Một số thuật ngữ trong các bảng chọn, trên
các trang màn hình trong một số hình minh hoạ cũng để nguyên từ tiếng Anh,
HS làm quen dần mà khơng cần học thuộc. Với một số thuật ngữ có từ tiếng
Việt tơng ứng thì dùng tiếng Việt có chú giải thêm bằng tiếng Anh, cũng với
mục đích cho HS quen dần, vì rằng sớm muộn họ cũng sẽ sử dụng các thuật
ngữ đó. Đối với GV, cần tìm hiểu kĩ hơn có thể tra cứu theo từ điển chun
mơn Anh - Việt về Tin học - Điện tử khi chuẩn bị giáo án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>niệm chơng trình chẳng hạn đợc giới thiệu qua ở trang 14 để sử dụng và sau đó</i>
đợc chính xác hố lại ở các phần sau.


3. Một số trao đổi thêm về cách tiến hành giảng dạy
 Nhìn chung, trang thiết bị dạy học, phòng máy ở hầu hết các cơ sở đào
tạo hiện tại cha đáp ứng đợc nhu cầu triển khai chơng trình dạy Tin học. Việc
giảng dạy thực hành và đổi mới phơng pháp dạy và học sẽ có khó khăn. Để linh
hoạt vận dụng, xử lí tình huống, các cấp quản lí giáo dục và chính GV cần chủ
động sáng tạo. Hi vọng rằng, khi môn Tin học đợc triển khai đại trà thì các khó
khăn nêu trên sẽ đợc cải thiện hơn.


Nói chung nên chia HS thành nhóm để học thực hành. Có thể mặt bằng
chung về kiến thức trong lớp sẽ rất khác nhau nên GV cần tìm hiểu về điều
kiện và khả năng của HS để chia trong mỗi nhóm có HS khá giúp đỡ, hỗ trợ các
HS cha làm quen với máy vi tính. Hơn nữa việc học tập theo nhóm nh vậy tạo
cơ hội phát huy tính chủ động và cách làm việc tập thể của HS. GV cần giao
nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, tổ chức nhóm chặt chẽ (có nhóm tr ởng), hớng
dẫn các nhóm hoạt động, báo cáo kết quả. Tại các trờng có điều kiện, có thể tổ
chức câu lạc bộ Tin học cho HS học ngoại khóa.


 Việc học chơng 2, chơng 3 và chơng 4 tốt nhất là nên tiến hành ở phòng


máy, nếu đợc nối mạng thì càng tốt. Trờng hợp khơng có máy (bất khả kháng),
chấp nhận phơng án dạy lí thuyết, kết hợp tham quan, giới thiệu chung trên
máy ở một phịng máy nào đó của địa phơng.


 GV Tin học nên chủ động bàn bạc, trao đổi và thống nhất với GV dạy
nghề hoặc hớng nghiệp để có thể phối hợp dạy thực hành và khai thác phòng
máy của địa phơng phục vụ cho việc học thực hành của HS. Cũng cần quan tâm
giáo dục HS tránh các quan niệm không đúng, chẳng hạn đồng nhất việc học
Tin học với việc học sử dụng máy tính nói chung và soạn thảo nói riêng.


 Nhiều trờng hiện nay nói chung cha có mạng kết nối Internet, trong khi
ngoài xã hội, dịch vụ Internet khá phổ biến. Có thể khai thác khả năng này,
liên kết với các cơ sở dịch vụ đó để tiến hành dạy bài thực hành số 8. Trong
trờng hợp này, GV cần tổ chức giới thiệu trớc nội dung thực hành để giảm
thiểu thời gian th máy. Trờng hợp khơng thể có điều kiện để triển khai bài
thực hành số 8, đành chấp nhận phơng án chỉ giới thiệu phần lí thuyết và thực
hiện một trong các bài thực hành ở phần đọc thêm của chơng trớc.


Trong các bài thực hành, một công việc có thể đợc thực hiện bằng nhiều
cách khác nhau, GV khơng nên hạn chế, gị ép HS làm theo một cách cố định
nào cả, đồng thời nên phân tích, so sánh u nhợc điểm của từng cách.


4. Một số đề xuất về ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả


<i><b>a) VỊ «n tËp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Nội dung : GV đa ra các câu hỏi, chỉ định HS trả lời, GV nhận xét, tổng kết</i>


ngắn và đa ra câu trả lời đúng.



Dới đây là các chủ đề chính cần ơn tập :
 Vai trị của máy tính điện tử


 Th«ng tin và dữ liệu


Thuật ngữ Tin học, phần cứng, phần mềm
Cấu trúc máy tính


Khái niệm bài toán, thuật toán
Ngôn ngữ lập trình


Giải bài toán trên máy tính
Phần mềm máy tính


Các ứng dụng chính của Tin học


Văn hoá và pháp luật trong xà hội Tin học hoá
Các chức năng và thành phần chính của hệ điều hành
Tệp và th mục


Một số hệ điều hành thông dụng


Các chức năng của hệ soạn thảo văn bản
Tiếng Việt trong soạn thảo văn bản
Định dạng văn bản


Các thao tác với bảng
Cấu trúc tô pô của mạng
Phân loại mạng



Kết nối Internet


Các mô hình kết nối máy tính
Hai dịch vụ trên Internet.


Da trờn cỏc ni dung ú, tuỳ theo tình hình thực tế, GV có thể chú trọng
vấn đề này hay vấn đề khác nhiều hơn.


<i><b>b) Về kiểm tra, đánh giá</b></i>


Môn Tin học đã trở thành môn học bắt buộc. Đây là một thuận lợi rất lớn
cho việc tiến hành giảng dạy. HS sẽ nghiêm túc, hứng thú và có trách nhiệm
hơn khi học mơn Tin học. Nhà trờng có cơ sở pháp lí để đầu t về trang thiết bị,
phòng máy, tăng biên chế GV Tin học, triển khai các hoạt động ngoại khoá liên
quan. GV Tin học an tâm, xác lập đợc vai trò, vị trí trong nhà trờng và xã hội.
Tuy nhiên, sẽ có rất nhiều khó khăn phát sinh nh cịn thiếu GV, thiếu cở sở vật
chất, thiếu kinh phí,... Đây là những khó khăn lâu dài khơng thể giải quyết một
sớm một chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Do đặc thù, việc kiểm tra đánh giá kết quả học môn Tin học ở lớp 10 khá
phức tạp, mất nhiều cơng sức của GV.


<i>Thêi lỵng : Hai tiết, mỗi học kì 1 tiết.</i>


<i>Nội dung : Cả lí thuyết và kĩ năng thực hành.</i>


Kiểm tra viết phần lí thuyết. Các câu hỏi kiểm tra tuỳ GV lựa chọn dựa
trên nội dung ôn tập nêu trên, khuyến khích GV dùng hình thức trắc nghiệm.


Kim tra thực hành : Có hai cách để đánh giá :



(i) GV theo dõi kết quả thực hành, cho điểm sau mỗi bài thực hành ; cuối
học kì làm tròn điểm trung bình làm kết quả chung.


(ii) Cuối mỗi học kì cho làm bài thực hành tổng hợp, ví dụ ở học kì 1, thực
hành về hệ điều hành ; học kì 2 về soạn thảo văn bản.


im đánh giá phần lí thuyết và phần thực hành nên theo tỉ lệ : Phần lí
thuyết 6 (hoặc 7) điểm ; Phần thực hành 4 (hoặc 3) điểm. Tỉ lệ cụ thể do GV
căn cứ vào điều kiện thực hành thực tế (ví dụ có điều kiện thực hành nhiều
hay ít, thực hành theo nhóm hay cá nhân) để quyết định. Tr ờng hợp học thực
hành theo nhóm nên cho điểm thực hành với tỉ lệ thấp hơn và cũng nên tìm
cách đánh giá sao cho phân biệt đợc các HS có kĩ năng khác nhau trong cùng
một nhóm.


</div>

<!--links-->

×