Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tác động của chính sách thuế đến ngành công nghiệp sản xuất ô tô việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.93 KB, 40 trang )

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM

Tác động của chính sách thuế
đến ngành cơng nghiệp sản
xuất Ơ tơ Việt Nam


Nhóm sinh viên thực hiện
Dương Thị Nga
Trần Thị Thu Hằng A
Cao Thị Lan
Nguyễn Thị Hoa
Lê Thị Thu Hường
Nguyễn Thị Lộc Phú
Hồng Thị Anh Thư
Trương Thị Lành
Hồng Hữu Minh
Trần Đình Hải


Phần 1. Đặt Vấn Đề
Trong những năm vừa qua, ngành sản xuất ô tô
được đánh giá là một trong những ngành rất
quan trọng ở nước ta. Ngoài sự nỗ lực không
ngừng của các doanh nghiệp trong nước, Nhà
nước ta đã dành nhiều chế độ ưu đãi thơng qua
chính sách thương mại, đặc biệt là chính sách
thuế nhằm đưa ngành trở thành ngành công
nghiệp mũi nhọn đưa nước ta hội nhập KTQT.
Để hiểu thêm về vấn đề này, chúng tôi tiến hành


phân tích tác động của chính sách thuế đến
ngành cơng nghiệp ô tô.


Phần 2. Nội dung nghiên cứu
Chương 1. Cơ sở khoa họcng 1. Cơng 1. Cơ sở khoa học sở khoa học khoa họcc
1.1 Cơng 1. Cơ sở khoa học sở khoa học lý luận
1.1.1 Chính sách thương mại là gì?
 Chính sách thương mại là các hoạt động của chính phủ
tác động đến ngoại thương, có ảnh hưởng trực tiếp đến
nền kinh tế của mỗi nước là bộ phận không thể thiếu được
trong chính sách kinh tế nói chung
 CSTM bao gồm:thuế quan, phi thuế quan.m:thuế quan, phi thuế quan. quan, phi thuế quan, phi thuế quan. quan.
1.1.2 Thueá quan là gì?
 Thuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng
xuất khẩu hay nhập khẩu của một quoác gia


1.1 Cơ sở lý luận
Theo phương pháp tính theo giá trị. Thuế
quan chia làm 3 loại:
 Thuế quan tính theo giá trị.
 Thuế quan tính theo số lượng.
 Thuế quan hỗn hợp.


1.1 Cơ sở lý luận
Tác dụng của thuế quan:
 Làm tăng gia,ù giảm tiêu dùng, giảm nhập
khẩu, tăng sản xuất và tăng thu cho chính

phủ.
 Lợi ích của người sản xuất thu được ít hơn
thiệt hại mà người tiêu dùng mất đi.
 Phân phối lại thu nhập


1.1 Cơ sở lý luận
Nguyên tắc chủ đạo trong việc xây dựng thuế ng thuế
xuất nhập khẩu
 Bảo vệ nguồn tài nguyên khan hiếm, hạn chế
xuất khẩu những mặt hàng chiến lược.
 Bảo hộ thích đáng ngành sản xuất trong nước.
 Bảo đảm nguồn thu cho ngân sách Nhà Nước.
 Điều tiết tiêu dùng đối với các mặt hàng xa xỉ
hoặc có ảnh hưởng đến các khía cạnh xã hội,
văn hoá an ninh quốc gia.


1.2 Cơ sở thực tiễn
 Thị trường ô tô hiện nay khá sôi động với

nhiều chủng loại khác nhau: ôtô sản xuất
trong nước, ôtô cũ nhập khẩu, ôtô mới
nhập khẩu công nghệ hiện đại, và ngay cả
ô tô Trung Quốc giá “ bèo” cũng đã bắt
đầu chen chân tìm chỗ đứng


1.2. Cơ sở thực tiễn.
 Ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam mới dừng

chủ yếu là lắp ráp chuyển giao công nghệ khong
nhiều. Chất lượng xe còn thấp chưa bằng với
Thái Lan, Xingapo nên chưa đáp ứng được thị
hiếu của người tiêu dùng cấp cao, nhập khẩu
ôtô là một điều tất yếu. Nhưng nếu nhập khẩu
một cách ồ ạt thì ngành sản xuất ôtô trong nước
không còn cơ hội phát triển. Vì vậy nhà nước ta
đã có chính sách bảo hộ ngành sản xuất ôtôù mà
tiêu biểu ở đây là chính sách thuế quan.


Chương 2. Tình hình cơ bản của ngành
cơng nghiệp ơ tô Việt Nam
 Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam được
hình thành hơn 10 năm qua, đến nay đã có
11 doanh nghiệp FDI và 30 doanh nghiệp
nội địa đang hoạt động với tổng công suất
thiết kế tới hơn 400.000 xe/năm.
 Tuy nhiên tồn bộ lực lượng sản xuất ơ tơ
Việt Nam mới chỉ lắp ráp ô tô chủ yếu từ
nguồn linh kiện nhập khẩu, chưa hề chế
tạo ô tô.


Bảng 1:Danh sách 16 thành viên trong Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam
(VAMA)
TT
Tên công ty
Tên nhãn hiệu
1


Công ty TNHH Ford

Ford

2

Công ty Hino Việt Nam

Hino

3

Công ty Isuzu Việt Nam

Isuzu

4

Công ty ô tô Mê Kông

5

Công ty liên doanh Mercedes Benz Việt Nam

6

Công ty ô tô Toyota Việt Nam

7


Công ty Vietindo Daihatsu

8

Công ty ô tô Việt Nam Daewoo

9

Công ty liên doanh ơ tơ Hồ Bình

10

Cơng ty Việt Nam Suzuki

11

Cơng ty liên doanh sản xuất ô tô Ngôi Sao

12

Tổng công ty cơ khí giao thơng Sài Gịn

13

Cơng ty ơ tơ Trường Hải

14

Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt

Nam

15

Tập đoàn Than Việt Nam

16

Doanh nghiệp tư nhân Xuân Kiên

Fiat, Ssanyong, Iveco
Mercedes Benz
Toyota
Daihatsu
Daewoo, GM-Daewoo
Kia, Mazda, BMW
Suzuki
Misubishi
Samco
Kia, Daewoo, Foton, Thaco
Veam
Kamaz, Kraz
Vinaxuki

Nguồn: VnExpress, 23/8/2006, ghi chú: các đơn vị có số thứ tự từ 12 đến 16 là doanh


2.1 Tình hình sản xuất
Tình hình sản xuất, lắp ráp ôtô thời gian qua có nhiều
khởi sắc.

 Việc chế tạo ôtô ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở hàn
sơn và sản xuất một số linh kiện phụ tùng như lốp,
ácquy, ghế, cửa…. Động cơ ôtô vẫn còn nhập khẩu ở
dạng nguyên chiếc, kính đèn vẫn nhập khẩu phần lớn.
 Công suất thực tế hoạt động của dây chuyền thường
không quá vài chục % so với công suất thiết kế vốn đã
rất nhỏ, không hiệu quả theo tiêu chuẩn lắp ráp trong
ngành, vùng.
 Sản lượng đầu ra mới chỉ nhắm vào tiêu thụ nội
địa.


2.2 Tình hình nhập khẩu
 Đã có sự tăng trưởng nhập khẩu: tháng 2/2005

so với cùng kỳ năm 2004 nhập khẩu linh kiện
và ôtô tăng 62%. Quý 1 năm 2004 nhập khẩu
ôtô nguyên chiếc la 3004 tăng 8,9%.
 Sau ngày 1/5/2005 việc nhập khẩu ôtô đã qua
sử dụng không còn sôi động vì các mức thuế
tuyệt đối đã được áp dụng, giá xe cũ nhập
khẩu tương đương trên dưới 85% giá xe mới
lắp ráp trong nước.


2.3 Tình hình tiêu thụ
Lượng xe tiêu thụ ra thị trường năm 2005 của
Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam là
11.002 xe tải và xe buýt các loại.
 Đến hết năm 2005 các doanh nghiệp FDI đã

tiêu thụ được trên 200.000 ô tô các loại, đóng
góp vào ngân sách Nhà nước trên 600triệu
USD, với tổng số lao động tuyển dụng 25.254
người.



Chương 3. Phân tích tác động của
chính sách thuế đối với ngành cơng
nghiệp ơ tơ Việt Nam
3.1 Chính sách thuế đối với ngành ơ tơ nội địa
3.1.1. Chính sách đối với linh, phụ kiện trong
nước
 Đây là một trong 7 chính sách hỗ trợ mà chính
phủ sẽ cấp cho các dự án phát triển ngành (dự
án đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt).
 Nhà nước có chính sách ưu đãi đặc biệt là 0%
đối với các doanh nghiệp sản xuất linh, phụ
kiện trong nước.


3.1.2 Chính sách thuế đối với xe ơ tơ
lắp ráp trong nước
Mức bảo hộ bằng thuế quan đối với ô tơ
lắp ráp nội địa vẫn rất cao. Ví dụ chiếc
xe Toyota Camry 2.4 giá bán lẻ tại Nhật
chưa đến 20.000$US/chiếc. Giả sử giá
CIF về đến cảng TP.HCM là
22.000$US/chiếc, thuế nhập khẩu 90%.
 Bậc thang thuế quan cao đã bảo hộ

thực sự hữu hiệu cho ô tô nội địa.



3.1.2 Chính sách thuế đối với xe ơ tơ
lắp ráp trong nước




Hiện nay thị trường ô tô Việt Nam mới ở mức
60.000 xe/năm. Để đạt mức 150.000 xe/năm
còn phải mất một thời gian dài nữa bởi thuế ô
tô quá cao. Dự báo đến 2010 thị trường ô tô
VN mới đạt số 110.000xe/năm với điều kiện
khi đó khơng có thuế tiêu thụ đặc biệt.
Xe lắp ráp trong nước phải chịu 25% thuế
nhập khẩu.


3.1.2 Chính sách thuế đối với xe ơ tơ
lắp ráp trong nước
 Hiện nay thuế tiêu thụ đặc biệt với ôtô

có 3 mức:
- 50% với xe từ 5 chỗ trở xuống
- 30% với xe từ 6-15 chỗ ngồi
- 15% với xe từ 16-24 chỗ ngồi



3.1.3 Chính sách thuế đối với ơ tơ
sản xuất trong nước
 Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản

xuất trong nước từng bước được nâng
lên từ 5% năm 2003 đến 80% năm
2007. Có thể dự đốn rằng đến năm
2007, giá xe của VN sẽ cao nhất trong
khu vực Đông Á chủ yếu do thuế cao


Bảng 2: Lộ trình tăng thuế tiêu thụ
đặc biệt
Năm

2003 2004 2005 2006 2007

Thuế tiêu thụ đặc biệt
đối với xe sản xuất
trong nước

5%

24% 40% 56% 80%

Giá bán lẻ xe, ước
tính của JAMA
(2003=100)

100


122

137

152

174

Nguồn: Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản (JAMA)



×