Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi chon HSG LY 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.18 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD & ĐT TX Tam Điệp
Trường THCS Đông Sơn


Mã ký hiệu
L-DH03-HSG9-09


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
<i><b>Năm học: 2009 – 2010</b></i>


MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề này gồm 6 câu 1 trang )
<b>Câu 1. </b>


a/ Trong một mạch điện mắc nối tiếp gồm các dây dẫn bằng đồng và bóng đèn điện.
Ta thấy dây tóc bóng đèn nóng sáng cịn dây đồng hầu như khơng nóng. Tại sao?


b/ Để xác định hình dạng của các đường sức từ của một nam châm, người ta đặt tấm
bìa mỏng phẳng trên nam châm, sau đó rắc đều một lớp mạt sắt trên tấm bìa và gõ nhẹ
vào tấm bìa. Tại sao người ta khơng dùng mạt đồng, mạt nhôm mà nhất thiết phải dùng
mạt sắt ?


<b>Câu 2. Một người bán hàng có một chiếc cân đĩa mà hai địn cân khơng bằng nhau và</b>
một bộ quả cân :


a/ Hãy trình bày cách để cân đúng một cân đường ?


b/ Hãy trình bày cách để cân một gói hàng ( Khối lượng gói hàng khơng vượt q
<i> giới hạn đo của cân )</i>


<b>Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ</b>


U1 = 180V ; R1 = 2000 ; R2 = 3000 .


a) Khi mắc vơn kế có điện trở Rv song song


với R1, vôn kế chỉ U1 = 60V. Hãy xác định


cườngđộ dòng điện qua các điện trở R1 và R2.


b) Nếu mắc vôn kế song song với điện trở R2,


vôn kế chỉ bao nhiêu ?


<b>Câu 4. Cho gương phẳng hình vng cạnh a đặt thẳng đứng trên sàn nhà, mặt hướng </b>
vào tường và song song với tường. Trên sàn nhà, sát chân tường, trước gương có nguồn
sáng điểm S


a/ Xác định kích thước của vệt sáng trên tường do chùm tia phản xạ từ gương tạo nên?
b/ Khi gương dịch chuyển với vận tốc v vng góc với tường (sao cho gương ln ở
<i>vị trí thẳng đứng và song song với tường) thì ảnh S</i>’<sub> của S và kích thước của vệt sáng </sub>


thay đổi như thế nào? Giải thích ? Tìm vận tốc của ảnh S’<sub>?</sub>


<b>Câu 5. Một chiếc ca khơng có vạch chia được dùng để múc nước ở thùng chứa I và </b>
thùng chứa II rồi đổ vào thùng chứa III. Nhiệt độ của nước ở thùng chứa I là t1= 200C, ở


thùng II là t2 = 800 C. Thùng chứa III đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t3 = 400C và


bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm. Cho rằng khơng có sự mất mát nhiệt lượng ra mơi
trường xung quanh. Hãy tính số ca nước cần múc ở thùng I và thùng II để nước ở thùng
III có nhiệt độ bằng 500<sub>C ?</sub>



<b>Câu 6. Để trang trí cho một quầy hàng, người ta dùng các bóng đèn 6V-9W mắc nối</b>
tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế U=240V để chúng sáng bình thường. Nếu có một
bóng bị cháy, người ta nối tắt đoạn mạch có bóng đó lại thì cơng suất tiêu thụ của mỗi
bóng tăng hay giảm đi bao nhiêu phần trăm?


--- Hết


---U
A


B
R2


C
R1


V


+ 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phòng GD & ĐT TX Tam Điệp
Trường THCS Đông Sơn


Mã ký hiệu
L-DH03-HSG9-09


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG LỚP 9
<i><b>Năm học: 2009– 2010</b></i>



MÔN THI: VẬT LÝ
<b> Câu 1 (3đ)</b>


<i>Ý</i> <i>Nội dung</i> <i>Điểm</i>


<b>a.</b> <b>2,5 đ</b>


- Trong một đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua dây dẫn và
bóng đèn như nhau


<i>0,25 đ</i>
- Thời gian dòng điện qua dây dẫn và bóng đèn như nhau <i>0,25 đ</i>
- Nhiệt lượng toả ra trên các dụng cụ tính bằng công thức: Q = I2<sub>.R.t </sub> <i><sub>0,5 đ</sub></i>


- Do cường độ dòng điện và thời gian qua dây dẫn và dây tóc như nhau
nên nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn và dây tóc bóng đèn chỉ cịn phụ thuộc
vào điện trở R:


<i>0,5 đ</i>
+ Đối với dây đồng: Do điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra không đáng kể <i>0,5 đ</i>
+ Đối với dây tóc bóng đèn: Do điện trở lớn nên nhiệt lượng toả ra lớn do


đó dây tóc đèn nóng sáng <i>0,5 đ</i>


<b>b.</b> Bởi vì nhơm, đồng khơng bị nhiễm từ do đó khơng thể dùng mạt đồng,


nhôm để xác định dạng của các đường sức từ của nam châm được. <i><b>0,5 đ</b></i>
<b>Câu 2 (3,5đ)</b>


<i>Ý</i> <i>Nội dung</i> <i>Điểm</i>



<b>a.</b> <i><b>Cách cân đúng một cân đường bằng một cái cân sai:</b></i> <i><b>1,5 đ</b></i>
- Đặt quả cân 1 kg lên đĩa A. Đổ


đường lên đĩa B sao cho cân
thăng bằng ( Lượng đường này
<i>là khối lượng trung gian, gọi là </i>
<i>bì ) ( Hình I) </i>


<i>0,5đ</i>
- Bỏ quả cân 1 kg xuống, đổ


đường vào đĩa A sao cho cân
thăng bằng.


- Lượng đường trong đĩa A
chính là 1 kg. (Hình II )


<i>0,5 đ</i>
<i>0,5 đ</i>
<b>b.</b> <i><b>+ Cách để cân một gói hàng ( Khối lượng gói hàng khơng vượt q giới </b></i>


<i>hạn đo của cân)</i>


<b>2,0 đ</b>
- Đặt gói hàng lên đĩa A, đĩa B


để các quả cân có khối lượng
tổng cộng là m1 sao cho cân



thăng bằng. ( Hình I )


<i>0,25 đ</i>


-Theo tính chất của địn bẩy, ta có: mx.g.<i>A</i>= m1.g.<i>B</i> (1) <i>0,5 đ</i>


- Đặt gói hàng lên đĩa B, đĩa A để
các quả cân có khối lượng tổng cộng
là m2 sao cho cân thăng bằng.


<i>( Hình II ) </i>


<i>0,25 đ</i>


- Ta có: mx.g.<i>B</i>= m2.g. <i>A</i> (2) <i>0,5 đ</i>


<i>x</i>
<i>m</i>


<i>A</i> <i>B</i>


1
<i>m</i>


<i>A</i>


 <i><sub>B</sub></i> <sub>I</sub>


<i>x</i>
<i>m</i>


2


<i>m</i>


<i>A</i> <i>B</i>


<i>A</i>


 <i><sub>B</sub></i> <sub>II</sub>


1<i>Kg</i>


<i>A</i> <i>B</i>



I


<i>A</i> <i>B</i>


Đường <sub>Bì</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhân vế theo vế của (1) và (2), ta có: <i>m</i>2<i>x</i>.g2. <i>A</i>.<i>B</i> = m<sub>1</sub>.m<sub>2</sub>. g2. <i>A</i>.<i>B</i> <i>0,25 đ</i>


=> mx = <i>m m</i>1. 2 <i>0,25 đ</i>


<b>Câu 3 (4,5đ)</b>


<i>Ý</i> <i>Nội dung</i> <i>Điểm</i>


<b>a.</b> <i><b>Tính cường độ dịng điện qua R</b><b>1</b><b>, R</b><b>2</b><b>:</b></i> <b>1.5 đ</b>



+ Cường độ dòng điện qua R<i>1</i>:


I1 =


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>R</i>1


=> <i>I</i>1=
60


2000=0<i>,</i>03<i>A</i>


+ Cường độ dòng điện qua R<i>2:</i>


I2 =


<i>U − U</i><sub>AB</sub>


<i>R</i>2


=> <i>I</i><sub>2</sub>=180<i>−</i>60


3000 =0<i>,</i>04<i>A</i>


<i><b>0,75đ</b></i>
<i>0,25 đ</i>
<i>0,5 đ</i>
<i><b>0,75đ</b></i>
<i>0,25 đ</i>


<i>0,5 đ</i>


<b>b.</b> <i><b>Tính số chỉ của Vơn kế</b></i> <i><b>3,0 đ</b></i>


<i>- Tính được RV: </i>


Từ hình vẽ câu a ta có: I2 = IV + I1


Hay : IV = I2 – I1 = 0,04 - 0,03


= 0,01 (A).
Vậy : RV =


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>IV</i>


=60


0<i>,</i>01=6000(<i>Ω</i>)
- Tính UBC:


Ta có : UBC = I.RBC


= <i><sub>R</sub></i> <i>U</i>


1+<i>R</i>BC


.<i>R</i>BC =


<i>U</i>


<i>R</i><sub>1</sub>+ <i>RV</i>.<i>R</i>2


<i>R<sub>V</sub></i>+<i>R</i><sub>2</sub>


. <i>RV</i>.<i>R</i>2


<i>RV</i>+<i>R</i>2


Thay số vào ta được : UBC = 90V


Vậy vôn kế chỉ 90V


<i><b>1.0 đ</b></i>
<i>0,25đ</i>
<i>0,25đ</i>
<i>0,5đ</i>
<i><b>2.0đ</b></i>
<i>0,5đ</i>
<i>0,5đ</i>
<i>0,5đ</i>
<i>0,25đ</i>
<i>0,25đ</i>
<b>Câu 4 (3,5đ)</b>


<i>Ý</i> <i>Nội dung</i> <i>Điểm</i>


<b>a.</b> <i><b>Xác định kích thước của vệt sáng trên tường do chùm tia phản xạ từ </b></i>
<i><b>gương tạo nên</b></i>


<i><b>1,0 đ</b></i>


Dựng S’<sub> đối xứng với S qua gương. </sub>


Từ S’<sub> nối đến bốn đỉnh của gương </sub>


hình vng cạnh a ta được bốn tia
giới hạn của chùm sáng phản xạ.
<i>( Trên hình vẽ do chỉ là một mặt cắt </i>
<i>vng góc nên ta chỉ vẽ được hai </i>
<i>tia). Bốn tia này tạo ra bốn đỉnh của </i>
vệt sáng hình vng cạnh 2a.


<i>0,5 đ</i>


Thật vậy: Có IK // LS, S’<sub>K = SK => IK là đường trung bình của ∆ S</sub>’<sub>LS </sub> <i><sub>0,5 đ</sub></i>


2<i>a</i>
'
<i>S</i> <i>a</i>
Tường
<i>S</i>
V
R1
I
V
I1
R2
B
U
I2
V



A I1 R1 <sub>B</sub> R2 C


U


+ 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

->


1
2


<i>IK</i>  <i>LS</i>


=> LS = 2.IK = 2a


<b>b.</b> <i><b>2,5đ</b></i>


-Giả sử gương đã dịch chuyển từ
H sang bên trái một đoạn nhỏ<i>s</i>


đến H’<sub>. Khoảng cách từ S đến </sub>


gương lúc này là (s+<i>s</i><sub>) ( với s </sub>
<i>là khoảng cách từ S đến gương </i>
<i>khi gương chưa dịch chuyển ) </i>


<i>0,5 đ</i>


- Khoảng cách từ S’’<sub> đến S là : 2.(s + </sub><sub></sub><i><sub>s</sub></i><sub>) = 2s + 2</sub><sub></sub><i><sub>s</sub></i>



( S<i>’’<sub> là ảnh của S qua gương sau khi gương dịch chuyển ) </sub></i> <i><sub>0,5 đ</sub></i>


- Vì S’<sub> cách S một khoảng 2s nên ảnh của điểm sáng S đã dịch chuyển một </sub>


đoạn: S’S’’ = SS’’ - SS’ = 2s + 2<i>s</i><sub> - 2s = 2</sub><i>s</i><sub> </sub> <i>0,5 đ</i>
- Trên cùng một thời gian, gương dịch chuyển <i>s</i><sub> còn ảnh dịch chuyển 2</sub><i>s</i>


mà vận tốc của gương là v nên vận tốc của ảnh là 2v, vận tốc của ảnh cùng
chiều với vận tốc của gương.


<i>0,5 đ</i>
- Do ảnh S’<sub> luôn đối xứng với vật sáng S nên khoảng cách từ S</sub>’<sub> đến tường </sub>


luôn gấp đôi khoảng cách từ gương đến tường. Tỉ lệ đồng dạng của hai tam
giác S’<sub>LS và SKH ln bằng 2:1, tức vệt sáng hình vng trên tường ln có</sub>


cạnh bằng 2a và khơng phụ thuộc vào vị trí của gương.


<i>0,5 đ</i>
<b>Câu 5 (2,0đ)</b>


<i>Ý</i> <i>Nội dung</i> <i>Điểm</i>


- Gọi m là khối lượng của mỗi ca nước, n1 là số ca nước ở thùng I, n2 là số ca


nước ở thùng II <i>0,25 đ</i>
-> Số ca nước ở thùng III là n1+n2, nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 500C <i>0,25 đ</i>


Ta có: Q1 = m1.c. (50 – 20) = 30.n1.m.c (1) <i>0,25 đ</i>



Q2 = m2.c.(80 – 50) = 30.n2.m.c (2) <i>0,25 đ</i>


Q3 = (n1+n2).m.c. (50 -40) = 10.(n1+n2).m.c (3) <i>0,25 đ</i>


Do quá trình là cân bằng nên ta có: Q1 + Q3 = Q2 (4) <i>0,25 đ</i>


Thay hệ thức (1), (2), (3) vào hệ thức (4) ta được: 2n1 = n2 <i>0,25 đ</i>


Như vậy nếu múc ở thùng II: n ca thì phải múc ở thùng I: 2n ca và số nước
có sẵn trong thùng III là: 3n ca ( n nguyên dương)


<i>0,25 đ</i>
<b>Câu 6 (3,5đ)</b>


<i>Ý</i> <i>Nội dung</i> <i>Điểm</i>


Điện trở của mỗi bóng: Rđ = <i>Ud</i>
2


<i>P<sub>d</sub></i>=4(<i>Ω</i>)


<b>0,5 đ</b>
Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường: n = <i><sub>U</sub>U</i>


<i>d</i>


=40 <sub>(bóng)</sub> <b>0,5 đ</b>


<i> Nếu có một bóng bị cháy thì điện trở tổng cộng của các bóng cịn lại là:</i>


R = 39Rđ = 156 ( <i>Ω</i> )


<b>0,5 đ</b>
Dòng điện qua mỗi đèn bây giờ: I = <i>U<sub>R</sub></i>=240


156=1<i>,</i>54(<i>A)</i> <b>0,5 đ</b>


Công suất tiêu thụ mỗi bóng bây giờ là: Pđ = I2.Rđ = 9,49 (W) <b>0,5 đ</b>


Cơng suất mỗi bóng tăng lên so với trước: P dm – Pd = 9,49 - 9 = 0,49 (W) <b>0,5 đ</b>


L


'


<i>S</i> <i>a</i> <i><sub>S</sub></i>


''


<i>S</i>


<b>S</b>


<i>s</i>




<i>H</i>


'



<i>H</i>
<i>K</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×