Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Khảo sát nhu cầu cần chăm sóc và sự hài lòng về công tác chăm sóc của sản phụ sau sinh thường tại khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản trung tâm y tế hoài nhơn năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.34 KB, 39 trang )

1


TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ HỒI NHƠN
KHOA CHĂM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN
------ oOo ------

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

“ Khảo sát nhu cầu cần chăm sóc và sự hài lịng về cơng tác chăm sóc
của sản phụ sau sinh thường tại khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản
Trung Tâm y tế Hoài Nhơn” năm 2020

Người thực hiện:
CNHS Nguyễn Thị Tuyết
CNHS Phạm Thị Thúy Thu

ĐẶT VẤN ĐỀ
2


Đối với bất cứ người phụ nữ nào, cuộc sinh nở tuy là hiện tượng tự nhiên
nhưng cũng là một thử thách. Để giúp sản phụ bớt lo âu và sợ hãi, người hộ sinh
cần tỏ ra tận tụy, thân mật, khéo léo. Nên thông báo cho sản phụ phương pháp làm
việc của mình, lắng nghe ý kiến đề đạt của họ, cho biết những dấu hiệu bình thường
và khơng bình thường của cuộc chuyển dạ. Nữ hộ sinh cần hướng dẫn tỉ mỉ cho sản
phụ cách rặn đẻ, cách thở để thai không bị ngạt, cách giảm đau khi có cơn co......,
giải thích cho họ biết tiếp xúc da kề da là một cách tuyệt vời nhất để mẹ con hịa
nhập, truyền cho nhau tình u thương, sẵn sàng một q trình ni nấng, chăm sóc
con của mẹ bắt đầu, kết nối tình mẫu tử và mang đến rất nhiều lợi ích lớn lao từ cái


chạm da kề da giữa mẹ và trẻ.
Ở Việt Nam, hằng năm có khoảng 3000 phụ nữ tử vong do liên quan đến
thai nghén và sinh đẻ. Tỷ lệ tử vong mẹ giữa các vùng miền rất khác nhau. Những
nguyên nhân dẫn tới tử vong mẹ là băng huyết, đẻ khó, sản giật, nhiễm trùng,....Vì
vậy, chăm sóc sức khỏe sau sinh là một vấn đề hết sức quan trọng trong hệ thống
chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Đó khơng chỉ là nhiệm vụ của người cán bộ y tế, mà
còn cần sự quan tâm của cộng đồng, đặc biệt là các bà mẹ. Nếu chăm sóc sức
khỏe sau sinh tốt sẻ giảm được tình trạng bệnh tật cho mẹ và cho con. Do đó, cần
nâng cao hiểu biết và thực hành chăm sóc sức khỏe sau sinh cho các bà mẹ, tư vấn
thêm cho sản phụ sau khi sinh biết được cách tự chăm sóc cho bản thân sau sinh
và chăm sóc trẻ tránh xảy ra tình trạng xấu ảnh hưởng đến tính mạng mẹ và con –
điều mà không ai mong muốn.
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao, việc đáp
ứng được nhu cầu của sản phụ mới đem lại sự hài lòng cho họ. Để đạt được điều
này, chúng ta phải xác định được nhu cầu thiết yếu nhất, kịp thời khắc phục những
tồn tại thì mới nâng cao được hiệu quả của công tác chăm sóc và ngược lại, phải
ln ln nâng cao chất lượng chăm sóc mới đem đến sự hài lịng cho sản phụ.
3


Với những lý do trên, tôi thực hiện đề tài “ Khảo sát nhu cầu cần chăm
sóc và sự hài lịng về cơng tác chăm sóc của sản phụ sau sinh thường tại khoa
Chăm sóc sức khỏe sinh sản – Trung Tâm y tế Hoài Nhơn” với 2 mục tiêu:
1. Xác định nhu cầu cần chăm sóc của các sản phụ sau sinh thường
2. Khảo sát sự hài lòng về cơng tác chăm sóc của sản phụ sau sinh thường.

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4



Khoảng thời gian 6 tuần sau sinh (thời kỳ hậu sản), các cơ quan trong cơ thể
người mẹ, nhất là những cơ quan sinh dục sẽ dần dần trở về trạng thái bình thường
như trước khi có thai trừ tuyến vú vẫn tiếp tục phát triển để tiết ra sữa.
Trong khoảng thời gian này, có những vấn đề cần theo dõi là sự thu hồi tử cung,
sự tiết sản dịch, sự lên sữa và tiết sữa, những thay đổi tổng quát khác và phát hiện
nhiễm trùng hậu sản.
1.1. SỰ CO HỒI TỬ CUNG
Bình thường ngay sau khi lấy nhau ra, tử cung co hồi thành một khối cầu an
toàn. Ngày đầu sau sinh, đáy tử cung cao khoảng 13cm trên khớp vệ, trung bình
mỗi ngày nhỏ đi 1cm. Sau ngày thứ 12 - 13, tử cung thu hồi nhỏ nằm trong vùng
chậu, khơng cịn sờ thấy đáy tử cung trên bụng nữa. Sự thu hồi tử cung ở con so
nhanh hơn ở con rạ, ở người cho con bú nhanh hơn ở người không cho con bú. Khi
tử cung bị nhiễm trùng, sự thu hồi tử cung sẽ chậm hơn bình thường.
1.1.1. Sản dịch
- Trong 2 - 3 ngày đầu sản dịch có màu đỏ tươi, sau đổi sang màu đỏ sậm
như bã trầu.
- Từ ngày thứ 4 đến thứ 8 chất dịch loãng hơn, lẫn với chất nhầy lờ lờ như
máu cá.
- Từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 12, sản dịch chỉ còn là một chất nhầy trong,
Nếu bị nhiễm trùng sản dịch có mùi hơi, có thể có lẫn mủ.
1.1.2.Vết may tầng sinh mơn
Nếu tầng sinh mơn bị rách hay cắt khi sinh thì được may lại. Vết may tầng
sinh mơn cần được kiểm tra (xem có bị sưng nề, bầm tím, đỏ đau nhiều, có tụ máu
âm hộ, âm đạo, chân chỉ có mủ...) và làm thuốc 2 lần mỗi ngày bằng thuốc sát
trùng, sản phụ nên tự rửa thêm khi tiêu tiểu, thay băng vệ sinh sạch nhiều lần trong
ngày, tránh tình trạng ẩm ướt kéo dài vết thương sẽ chậm lành và dễ nhiễm trùng,
tập đi tiểu, ngồi dậy đi lại, tránh bị táo bón... Kháng sinh thường được Bác sĩ cho
5



sử dụng trong 5 ngày. Nếu vết may tốt và lớp da may bằng chỉ khơng tiêu thì
thường sẽ được cắt chỉ vào ngày thứ 5 sau sinh.
1.1.3. Sự tiết sữa
Sau khi sinh, lượng sữa non tăng dần lên. Vào khoảng ngày thứ 3 sau sinh có
hiện tượng lên sữa (ở người đẻ con so là từ 3 - 5 ngày, người đẻ con rạ là từ 2 - 3
ngày sau đẻ). Sản phụ sẽ thấy vú căng cứng, đau nhức, có thể sốt nhẹ (38 - 38,5 0C),
đơi khi kèm nhức đầu, khó chịu. Tình trạng căng sữa có thể kéo dài 24 - 48 giờ, sau
đó sữa thực sự chảy ra. Nếu căng sữa nên cho trẻ bú thường xuyên hơn, bú đúng
cách và vắt sữa dư.
1.1.4. Những thay đổi tổng quát
- Bình thường, tổng trạng sản phụ tốt, thân nhiệt bình thường (trừ lúc lên sữa
có thể có sốt nhẹ). Sản phụ có thể có rét run sau khi sinh do sự mất nhiệt và mệt
mỏi khi rặn sinh, rét run ngắn hạn và mau hết.
Sau sinh, sản phụ có thể cảm giác lạnh và trẻ cũng cần hơi ấm vì trẻ mới sinh
dễ mất nhiệt ra mơi trường ngồi nên phải giữ ấm đủ cho cả con và mẹ. Tuy nhiên,
ở các nơi nhiệt độ môi trường cao, việc nằm hơ lửa như xưa là không cần thiết, đơi
khi cịn có thể mang lại những điều tai hại như làm mẹ và con đổ mồ hôi suốt cả
ngày làm cho cơ thể mất nước, da ẩm thường xuyên khiến bị hăm lở, vi trùng dễ
phát triển gây viêm da hoặc gây ra tai nạn ngoài ý muốn như tàn lửa có thể gây
phỏng cho mẹ và con nếu sơ ý... Nếu ở những nơi lạnh như ở vùng núi, cao ngun
hay vào mùa đơng lạnh có gió bấc... Sản phụ có thể nằm phịng kín đáo tránh gió
lùa sau sinh hoặc đặt một mẻ than nhỏ hơ ấm dưới gầm giường về ban đêm, nhưng
không nên cách ly với mơi trường ngồi q lâu.
- Sản phụ và trẻ nên ra ngồi phịng phơi nắng vào buổi sáng (trước 9 giờ)
khoảng một vài tuần sau sinh, hít thở khơng khí trong lành và vận động nhẹ nhàng.
Sau khi sinh chỉ nằm bất động trên giường 8 - 10 giờ (24 giờ với người
sinh mổ), sau đó nên đi lại nhẹ nhàng. Tuy nhiên, ban đầu, sản phụ cần ngồi dậy
6



từ từ, hít thở sâu, rồi chậm rãi đưa chân xuống đất trước khi đứng thẳng dậy.
Nếu thấy chóng mặt, sản phụ cần nằm xuống để máu lưu thông lên não, tránh
hiện tượng choáng ngất, bị ngã.
- Nếu chuyển dạ kéo dài hay trong những trường hợp sinh khó có thể bị bí
tiểu (ở đầu thai nhi đè lên bàng quang trong một thời gian lâu làm liệt bàng quang).
Trong trường hợp bị bí tiểu, sản phụ có thể chườm nóng, xoa bụng dưới...
- Nhu động ruột có thể giảm nên sản phụ dễ bị táo bón sau sinh. Nên tránh để
bị táo bón bằng cách ăn nhiều rau, trái cây, uống nhiều nước. Trong trường hợp bị
trĩ, có thể dùng thuốc bôi để đỡ đau.
- Da là một cơ quan rất nhạy cảm và cần được bảo vệ. Nếu cữ nước, không
tắm rửa sạch sẽ thường xuyên, các lỗ chân lơng sẽ bị bít và vi trùng có cơ hội phát
triển gây viêm da, ngứa ngáy và có thể có mùi hơi rất khó chịu. Nên tấm bằng nước
ấm, trong phịng kín, tránh gió lùa, khơng nên ngâm mình lâu trong nước, lau khô
và mặc đủ ấm sau khi tắm. Có thể tắm gội sau vài ngày sinh nhưng không nên tắm
bồn. Nếu mệt, sản phụ không nên tắm gội cùng một lúc và đừng đứng cúi lom
khom sẽ dễ gây chóng mặt, ngã quỵ.
- Trong tháng đầu trẻ thường hay thức nhiều về đêm và sản phụ phải thức
theo, vì vậy nên tranh thủ ngủ những lúc trẻ ngủ. Có thể vắt sữa cho vào bình tiệt
trùng bảo quản trong tủ lạnh vài giờ nhờ người thân cho trẻ uống một vài lần
1.1.5. Cho con bú
- Sản phụ nên cho con bú sữa mẹ vì sữa mẹ kinh tế hơn, tiện dụng, dễ bảo
quản, cho con bú sẽ thắt chặt tình cảm mẹ con, giúp tử cung co hồi tốt hơn trong
thời kỳ hậu sản, có thể phịng thiếu máu, mẹ chậm có kinh lại 8 tháng sau sinh, có
thể ngừa thai được 6 tháng đầu sau sinh, giảm nguy cơ ung thư vú ở mẹ...
- Trước và sau mỗi lần cho bú nên làm vệ sinh vú sạch sẽ bằng nước ấm.
1.2. MỘT SỐ CÁCH GIÚP BÌNH PHỤC NHANH SAU KHI SINH
- Nghỉ ngơi đầy đủ:
7



Do bị tổn thất nhiều năng lượng nên việc nghỉ ngơi sau khi sinh ở phụ nữ
đóng vai trị quan trọng, tốt cả cho sức khỏe thể chất lẫn tinh thần, nhất là những bà
mẹ trẻ sinh con lần đầu.
Trong thời gian nghỉ ngơi, được mọi người quan tâm hỏi thăm là liệu pháp
tinh thần tốt, giúp sản phụ khỏe và hồi phục nhanh.
- Về dinh dưỡng: Sau khi sinh, các bà mẹ thường bị mất máu nhiều nên cần
được bồi dưỡng, ăn những thực phẩm giàu dinh dưỡng. Sản phụ khơng cần phải
kiêng khem bất cứ thứ gì, nhưng nên ăn thức ăn dễ tiêu, tránh ăn nhiều các gia vị
như ớt, hạt tiêu..., khơng uống bia, rượu vì sẽ ảnh hưởng đến tiết sữa, hạn chế đồ
lạnh, hải sản lạnh trong 6 tuần đầu sau sinh. Để có đủ sữa, ngồi việc tích cực cho
con bú, các bà mẹ nên uống đủ 3 lít nước mỗi ngày (bên cạnh nước lọc có thể uống
nước nhân trần, sữa đậu nành, nước hoa quả, sữa...).
- Chú ý đến các vết mổ:
Những người phải mổ khi sinh hoặc phải qua thủ thuật cắt tầng sinh mơn thì
phải giữ vệ sinh để tránh viêm nhiễm, đặc biệt là phải thường xuyên vệ sinh, lau
khô để tránh nhiễm trùng.
Một khi xuất hiện hiện tượng sưng tấy, rỉ máu phải đi thăm khám bác sĩ.
- Phụ nữ sau khi sinh nên tập các bài thể dục nhẹ nhàng:
Những bài tập thể thao này sẽ giúp co khít cơ niệu đạo, cơ âm đạo, tránh bị
són tiểu sau này, trường hợp bị táo bón có thể chườm nước nóng, tắm nước nóng,
massage vùng xương mu, massage vùng bụng.
- Chú ý về tắm giặt:
Phụ nữ sau khi sinh không nên kiêng tắm, tắm giặt sớm làm sạch các tế bào
chết trên da giúp da sáng khỏe.
Nên tắm bằng nước ấm, trong phịng kín, cũng có thể tắm nước nóng và
nước lạnh kết hợp để giúp máu tuần hồn tốt.
Nhiệt độ phịng ngủ nên duy trì ở mức 28oC, phù hợp cho cả mẹ lẫn con.
1.3. CHĂM SÓC SẢN PHỤ SAU SINH THƯỜNG
8



* Ăn uống: Đủ sinh dưỡng (Theo tháp thức ăn) dễ tiêu tăng cả số lượng và
chất lượng, để đủ dinh dưỡng giúp bà mẹ hồi phục sức khoẻ và cung cấp dinh
dưỡng để giúp cho vấn để tiết sữa nuôi con .
* Nuôi con bằng sữa mẹ:
- Cho bú sớm sau sinh trong vòng 1h sau đẻ để tận dụng nguồn sữa non.
- Cho con bú đúng tư thế.
- Chế độ ăn uống và sử dụng thuốc khi cho con bú: Ăn đủ 4 thành phần như
ô vuông thức ăn, hợp khẩu vị, luôn thay đổi để không bị chán, cần uống nhiều nước
để tiết sữa tốt. Khi sử dụng thuốc cần theo đúng chỉ định của thầy thuốc.
- Cho trẻ bú theo nhu cầu.
- Cai sữa khi trẻ 24 tháng trở lên, không được cai khi trẻ đang ốm, khi trời rét
quá hoặc nóng quá. Trong trường hợp cần cai sớm thì cũng chỉ nên cai sữa khi trẻ
tối thiểu 12 tháng.
- Trong vòng 6 tháng đầu cho trẻ bú hồn tồn bằng sữa mẹ, khơng cho trẻ
ăn thêm thức ăn khác, không cần cho trẻ uống nước.
- Vệ sinh núm vú trước và sau khi cho bú.
* Nghỉ ngơi:
- Phụ nữ sau đẻ phải được nghỉ lao động trong vòng từ 4-6 tháng để lấy lại
sức, đồng thời có thời gian và sức khoẻ để chăm sóc con.
- Mỗi ngày được ngủ ít nhất 7-8h.
* Tình dục sau đẻ: Khơng sinh hoạt tình dục khi chưa sạch sản dịch. Nhưng
giai đoạn hậu sản cùng đồ, âm đạo mềm, khi quan hệ tình dục nên nhẹ nhàng, để
tránh rách cùng đồ và chỉ nên quan hệ tình dục khi hai vợ chồng cảm thấy người
khoẻ mạnh, phải áp dụng biện pháp tránh thai (BPTT) để tránh có thai sớm.
* Vệ sinh:
-Trong giai đoạn có sản dịch người phụ nữ cần được rửa bộ phận sinh dục
(BPSD) và thay băng ngày 3-4 lần.


9


- Sau khi sạch sản dịch vẫn phải vệ sinh BPSD ngồi, mỗi ngày nên rửa
ngồi và thay quần lót 2 lần/ ngày
- Mỗi ngày nên tắm 1 lần: Tắm nơi kín gió, tắm nước ấm, tắm nhanh.
* Tránh thai sau đẻ: Khi sinh hoạt tình dục phải áp dụng BPTT, người phụ
nữ sau đẻ có thể dùng bao cao su, thuốc tránh thai đơn thuần, hoặc cho bú vô kinh.
* Vận động sau đẻ:
- Trong sáu giờ đầu sau sinh nên nghỉ ngơi tại giường, sau đó ngồi dậy và có
thể làm lấy các việc vệ sinh cá nhân, nên vận động nhẹ nhàng những ngày sau đẻ,
để giúp tử cung co hồi.
- Trong giai đoạn hậu sản không nên tập thể dục gắng sức, mà chỉ nên áp
dụng các động tác nhẹ nhàng như tập co cơ vùng đáy chậu, xoa thành bụng giúp tử
cung co hồi.
* Chế độ dùng thuốc sau đẻ: Khi cần phải sử dụng thuốc phải được sự chỉ
định của thầy thuốc, tuân thủ đúng y lệnh.

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Chọn 135 sản phụ sau sinh thường 24 giờ đang nằm tại Khoa Chăm sóc sức
khỏe sinh sản - TTYT Hoài Nhơn
10


2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu
- Các bà mẹ sinh thường đồng ý trả lời phỏng vấn tại Khoa Chăm sóc sức
khỏe sinh sản - TTYT Hoài Nhơn
- Bà mẹ nghe và hiểu được câu hỏi

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bà mẹ có khiếm khuyết khả năng nghe nói
- Bà mẹ không đồng ý tham gia phỏng vấn
1.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
-Thời gian: Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2020
- Địa điểm: Khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản - TTYT Hoài Nhơn.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện
2.2.3. Phương pháp điều tra số liệu
- Dùng phiếu điều tra
- Phỏng vấn trực tiếp
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.3.1.Biến số nghiên cứu
- Biến số về đặc điểm dân số xã hội của mẫu nghiên cứu
- Biến số về nhu cầu cần chăm sóc của các sản phụ sau sinh thường
- Biến số khảo sát sự hài lịng về cơng tác chăm sóc sản phụ sau sinh
thường tại Khoa CSSKSS – TTYT Hoài Nhơn
2.3.2. Nội dung nghiên cứu:

11


Khảo sát nhu cầu cần chăm sóc và sự hài lịng về cơng tác chăm sóc của
sản phụ sau sinh thường tại khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản – Trung Tâm y tế
Hồi Nhơn
2.4. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
- Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê thơng thường với Excel 2007.

- Số liệu được trình bày dưới dạng số và tỷ lệ %
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu này cần được sự cho phép của Ban giám đốc Trung tâm Y tế
Hoài Nhơn, thơng qua hội đồng NCKH
- Giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành
nghiên cứu và chỉ tiến hành khi có sự chấp nhận hợp tác tham gia của đối tượng
nghiên cứu
- Người tham gia nghiên cứu là tự nguyện và họ có thể từ chối tham gia hoặc rút
khỏi nghiên cứu

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
12


Qua điều tra, phỏng vấn 135 các sản phụ sau sinh thường 24 giờ đang nằm
tại Khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản - TTYT Hồi Nhơn, chúng tơi có kết quả như
sau:
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
3.1.1. Đặc điểm theo nhóm tuổi:

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sản phụ theo tuổi
Nhận xét: Nhóm sản phụ < 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (86,7%) cao gấp 6,5
lần nhóm ≥ 30 tuổi (13,3%). Lớn nhất là 36 tuổi và nhỏ nhất là 16 tuổi.
3.1.2. Nghề nghiệp
Bảng 3.1. Đặc điểm theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp

n
Tỷ lệ %

Công nhân
42
31,1
Nội trợ
24
17,8
Làm nông
33
24,4
Khác
36
26,7
Tổng
135
100
Nhận xét: Cơng nhân (31,1%); nghề nơng (24,4%); nội trợ (17,8%)
3.1.3. Trình độ học vấn
Bảng 3.2. Trình độ học vấn
Trình độ học vấn
Tiểu học
Trung học cơ sở

n
6
42

Tỷ lệ %
4,4
31,1
13



Trung học Phổ thông
Trung cấp - CĐ - ĐH
Tổng

48
39
135

35,6
28,9
100

Nhận xét:
Các sản phụ có học vấn THPT chiếm tỷ lệ cao nhất 35,6%; tiếp đến THCS
chiếm 31,1%. Trung cấp-CĐ-ĐH (28,9%) và thấp nhất là tiểu học (4,4%)
3.1.4. Số con trong gia đình

Biểu đồ 3.2. Số con trong gia đình
Nhận xét:
Các gia đình có từ 1-2 con, chiếm tỷ lệ 84,4%.

3.2. NHU CẦU CHĂM SÓC CỦA CÁC SẢN PHỤ SAU SINH THƯỜNG
3.2.1. Tâm lý sản phụ sau khi sinh
Bảng 3.3. Tâm lý sản phụ sau khi sinh
Tâm lý
Bình thường
Lo lắng
Vui vẻ

Tổng cộng

n
33
87
15
135

Tỷ lệ %
24,4
64,4
11,2
100
14


Nhận xét:
Có 87 sản phụ lắng sau khi sinh chiếm 64,4%; 24,4% có trạng thái bình
thường; chỉ 11,2% là vui vẻ.
3.2.2. Nguyên nhân lo lắng
Bảng 3.4. Nguyên nhân lo lắng
Nguyên nhân
Khơng biết cách chăm sóc trẻ
Chưa có sữa cho trẻ bú
Đau bụng hoặc đau tầng sinh mơn
Hồn cảnh gia đình

(n=87)
75
63

66
30

Tỷ lệ %
86,2
72,4
75,9
34,5

Nhận xét:
Nguyên nhân lo lắng nhất là không biết cách chăm sóc trẻ (86,2%), sản phụ
đau bụng hoặc đau tầng sinh mơn (75,9%); chưa có sữa cho trẻ bú (72,4%);
3.2.3. Nhu cầu nhận sự hướng dẫn, động viên, quan tâm, giáo dục từ điều
dưỡng
Bảng 3.5. Nhu cầu các sản phụ được hướng dẫn, động viên, quan tâm, giáo dục từ
điều dưỡng

Nội dung
Động viên, an ủi
Hướng dẫn chế độ ăn uống
Quan tâm đến giấc ngủ
Giáo dục sức khỏe

n
114
111
105
117

Tỷ lệ %

84,4
82,2
77,8
86,7

Nhận xét: Đa số các sản phụ hướng dẫn, động viên, quan tâm, giáo dục từ điều
dưỡng với tỷ lệ lần lượt là 84,4%; 82,2%; 77,8% và cao nhất là GDSK (86,7%).
3.2.4.Tư vấn ăn uống sau sinh
15


Bảng 3.6. Tư vấn ăn uống sau sinh
Tư vấn ăn uống sau sinh
Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
Ăn kiêng khem (ăn khơ mặn)
Ăn như bình thường
Khơng được tư vấn

n
123
0
12
0

Tỷ lệ %
91,1
0
8,9
0


Nhận xét: 91,1% sản phụ được tư vấn nên ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
3.2.5.Tình hình theo dõi dấu hiệu sinh tồn tại phịng hậu sản
Bảng 3.7. Tình hình theo dõi dấu hiệu sinh tồn tại phòng hậu sản
Số lần
1 lần/ngày
2 lần/ngày
Khơng có
Tổng cộng

n
15
120
0
135

Tỷ lệ %
11,1
88,9
0,0
100

Nhận xét: Phần lớn các sản phụ được theo dõi dấu hiệu sống tại phòng hậu
sản 2 lần/ ngày, chiếm tỷ lệ 88,9%.
3.2.6.Tiến hành theo dõi co hồi tử cung, sản dịch, đại tiểu tiện
Bảng 3.8. Tiến hành theo dõi co hồi tử cung, sản dịch, đại tiểu tiện
Hằng ngày chị có được theo dõi
n
Tỷ lệ %
Sự go hồi tử cung
135

100
Sản dịch
135
100
Đại tiểu tiện
135
100
Nhận xét: Hằng ngày 100% sản phụ được theo dõi về sự go hồi tử cung, sản dịch
và tiểu tiện
3.2.7. Vệ sinh bộ phận sinh dục ngồi, chăm sóc vết khâu tầng sinh mơn
Bảng 3.9. Chăm sóc vết khâu tầng sinh mơn, vệ sinh bộ phận sinh dục ngồi
Nội dung chăm sóc

n

Tỷ lệ %

Chăm sóc vết khâu tầng sinh mơn

135

100

VS bộ phận sinh dục ngoài

135

100

16



Nhận xét: 100% sản phụ được chăm sóc vết khâu tầng sinh môn và được
hướng dẫn vệ sinh bộ phận sinh dục ngồi

3.2.8. Hướng dẫn chăm sóc theo dõi sau sinh

Biểu đồ 3.3. Hướng dẫn chăm sóc theo dõi sau sinh
Nhận xét: Hầu hết sản phụ đều được hướng dẫn chăm sóc sau sinh về nhận
biết các dấu hiệu bất thường (97,8%), vệ sinh cá nhân (93,3%), nghỉ ngơi, và vận
động sau đẻ (91,1%)
3.2.9.Hướng dẫn cho con bú sớm: sau sinh 30 phút, sau 1 giờ, khi mẹ đã khỏe
Biểu đồ 3.4. Hướng dẫn cho con bú sớm
Nhận xét: Tất cả sản phụ đều được hướng dẫn cho trẻ bú sớm; trong đó có
77,8% sản phụ cho trẻ bú sau sinh 30’, sau 1 giờ 8,9%.
3.2.10. Hướng dẫn, tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ
Bảng 3.10. Hướng dẫn, tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ
Hướng dẫn, tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ

Khơng

n
135
0

Tỷ lệ %
100
0,0

Nhận xét: 100 % sản phụ được hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ

17


3.2.11. Hướng dẫn cách chăm sóc trẻ sơ sinh
Bảng 3.11. Hướng dẫn cách chăm sóc trẻ sơ sinh
Hướng dẫn cách chăm sóc trẻ sơ sinh

Khơng

n
135
0

Tỷ lệ %
100
0

Nhận xét: 100% sản phụ được hướng dẫn chăm sóc trẻ sơ sinh
3.3 KHẢO SÁT SỰ HÀI LỊNG VỀ CƠNG TÁC CHĂM SĨC SẢN PHỤ SAU
SINH THƯỜNG
3.3.1.Thực hiện chăm sóc thiết yếu (da kề da tại phòng sinh)
Bảng 3.12. Mức độ hài lòng việc thực hiện da kề da
Thực hiện chăm sóc thiết yếu (da kề
da tại phịng sinh)
Khơng hài lịng
Hài lịng
Rất hài lịng
Khơng có ý kiến
Tổng cộng


N

Tỷ lệ %

0
0
135
00
135

0,0
0,0
100
0,0
100

Nhận xét: 100% các sản phụ sau khi sinh xong đều rất hài lòng với việc thực
hiện da kề da với bé tại phòng sinh.
3.3.2. Hài lòng việc theo dõi dấu hiệu sinh tồn tại phòng hậu sản
Bảng 3.13. Mức độ hài lòng việc dõi dấu hiệu sinh tồn tại phòng hậu sản
Theo dõi dấu hiệu

Khơng

sinh tồn
1 lần
2 lần
Khơng có
Tổng cộng


hài lịng
0
0
0
0

Hài lịng Rất hài
0
0
0
0

lịng
0
120
0
120

Khơng có
ý kiến
15
0
0
15

Tỷ lệ %
11,1
88,9
0
100


Ơ[

Nhận xét: Phần lớn các sản phụ rất hài lòng với việc theo dõi dấu hiệu sống
tại phòng hậu sản 2 lần/ ngày, chiếm tỷ lệ 88,9%.
18


3.3.3.Theo dõi co hồi tử cung, sản dịch, đại tiểu tiện
Bảng 3.14. Mức độ hài lòng việc theo dõi co hồi tử cung, sản dịch, đại tiểu tiện
Theo dõi sự co hồi tử

Hài lòng

cung, sản dịch hàng
ngày
Sự go hồi tử cung
Sản dịch
Đại tiểu tiện
Tổng cộng

Khơng

Rất

Khơng

Tỷ lệ

hài lịng


hài

có ý

%

0
0
0
0

lịng
135
135
135
135

kiến
0
0
0
0

100
100
100
100

0

0
0
0

ơ

Nhận xét:100% sản phụ rất hài lòng với việc theo dõi về sự go hồi tử cung,
sản dịch và đại tiểu tiện.
3.3.4. Vệ sinh bộ phận sinh dục ngồi, chăm sóc vết khâu tầng sinh mơn
Bảng 3.15. Mức độ hài lịng về việc chăm sóc vết khâu tầng sinh mơn, vệ sinh bộ
phận sinh dục ngồi
Khơng
Nội dung chăm sóc

hài
lịng

Hài
lịng

Rất

Khơn

hài



lịng


kiến

Tỷ lệ
%

Chăm sóc vết khâu tầng sinh mơn

0

100

0

0

74,07

VS bộ phận sinh dục ngồi

0

0

135

0

100

Tổng cộng


0

100

135

0

100

Nhận xét: Hằng ngày 100% sản phụ rất hài lòng với việc vệ sinh bộ phận sinh
dục ngoài, 74,07 sản phụ hài lịng việc chăm sóc vết khâu tầng sinh mơn.
3.3.5. Hài lịng việc hướng dẫn, tư vấn ni con bằng sữa mẹ
Bảng 3.16. Mức độ hài lòng về việc tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ.

19


Hướng dẫn, tư vấn ni con bằng sữa mẹ
Hài lịng
Khơng hài lịng
Khơng ý kiến
Tổng cộng

n
135
0
0
135


Tỷ lệ %
100
0
0
100

Nhận xét: 100% sản phụ hài lịng với tư vấn ni con bằng sữa mẹ.

3.3.6. Hài lịng việc hướng dẫn cách chăm sóc trẻ sơ sinh
Bảng 3.17. Mức độ hài lòng về việc chăm sóc trẻ sơ sinh
Hướng dẫn cách chăm sóc trẻ sơ sinh
Hài lịng
Khơng hài lịng
Khơng ý kiến
Tổng cộng

n
90
0
45
135

Tỷ lệ %
66,7
0
33,3
100

Nhận xét: 66,7% sản phụ hài lòng với việc hướng dẫn chăm sóc trẻ sơ sinh,

33,3% khơng ý kiến gì.
3.3.7. Hài lịng việc tư vấn kế hoạch hóa gia đình
Bảng 3.18. Mức độ hài lịng về việc tư vấn kế hoạch hóa gia đình
Tư vấn kế hoạch hóa
gia đình
Cho bú vơ kinh
Đặt vịng
Khác
Khơng ý kiến
Tổng cộng

Hài lịng
30
96
9
0
135

Khơng hài

Khơng ý

lịng
0
0
0
0
0

kiến

0
0
0
0
0

Tỷ lệ %
22,2
71,1
6,7
0,0
100
20


Nhận xét: 71,1% sản phụ hài lòng với BPTT là đặt vịng, 22,2% hài lịng với
cho bú vơ kinh, 6,7 % hài lòng với biện pháp tránh thai khác.

3.3.8. Hài lòng trong thời gian nằm viện
Bảng 3.19. Phân bố sự hài lịng của sản phụ
Hài lịng
Nội dung
Sự chăm sóc của nhân viên y tế
Trang thiết bị cơ sở vật chất

Số
lượng
126
120


Không hài lòng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

93,3
88,9

9
15

6,7
11,1

ơ

*Nhận xét:
Hầu hết các sản phụ đều hài lịng về sự chăm sóc của nhân viên y tế chiếm
93,3%. Tuy nhiên vẫn có một số sản phụ chưa được thoải mái về cơ sở vật chất
chiếm: 11,1%.

21


Chương 4
BÀN LUẬN
Cơng tác chăm sóc sản phụ sau sinh cũng như công tác tư vấn – giáo dục sức

khỏe sinh sản rất quan trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ. Trong
quá trình mang thai, họ mong muốn có một đứa con ra đời thật khỏe mạnh, họ
mong muốn được tư vấn tốt về việc chăm sóc khơng những cho mẹ mà cả cho con
Qua điều tra ngẫu nhiên 135 sản phụ sau sinh thường 24 giờ đang nằm tại Khoa
Chăm sóc sức khỏe sinh sản - TTYT Hồi Nhơn, chúng tơi có nhận xét như sau:
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
4.1.1. Đặc điểm các sản phụ theo tuổi

Các sản phụ ở nhóm <30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (86,7%), cao gấp 6,5 lần
nhóm ≥ 30 tuổi (13,3%). Kết quả này ghi nhận đối tượng nghiên cứu ở đây có độ
tuổi thích hợp cho sinh đẻ nói chung cũng như chăm sóc tốt SKSS nói riêng.
4.1.2. Đặc điểm các sản phụ theo nghề nghiệp
Qua điều tra này135 sản phụ sau sinh thường 24 giờ đang nằm tại Khoa
Chăm sóc sức khỏe sinh sản - TTYT Hoài Nhơn sản phụ sau sinh nằm theo dõi tại
Khoa CSSKSS, nghề nghiệp nội trợ chiếm tỉ lệ thấp nhất (17,8%). Đây là nhóm
tương đối có thời gian chăm sóc con hơn những bà mẹ làm những ngành nghề khác
như cơng nhân hay làm nơng. Vì thế cần tư vấn những điều đơn giản cho những bà
mẹ bận bịu về chăm sóc trẻ và bản thân họ sau khi xuất viện.
4.1.2. Đặc điểm sản phụ theo trình độ học vấn
Trình độ học vấn của sản phụ được điều tra phần lớn là THPT chiếm 35,6%,
Chỉ có 4,4% sản phụ là tiểu học. Với trình độ học vấn này của bà mẹ thì việc tư vấn
về chăm sóc mẹ và con sau sinh sẽ có nhiều thuận lợi hơn. Vì thế nên tập trung
nhiều vào việc tư vấn cho các bà mẹ có trình độ học vấn thấp với những nội dung
thật đơn giản nhưng phải thiết thực.
22


4.2. NHU CẦU CHĂM SÓC CỦA CÁC SẢN PHỤ SAU SINH THƯỜNG
4.2.1. Tâm lý sản phụ sau khi sinh
Sau sinh sản phụ thường có những lo lắng về mặt sức khỏe, về tinh thần nhất

là mối quan hệ trong gia đình. Những điều này nếu khơng được giải quyết tốt dễ
tạo nên những stress cho sản phụ. Trong nhóm sản phụ này thì tâm trạng lo lắng
chiếm tỉ lệ khá cao với 64,4% (bảng 3.3). Vì thế họ phải được quan tâm đúng mức,
nhân viên y tế đặc biệt các nữ hộ sinh là người phải động viên.
4.2.2. Nguyên nhân lo lắng
Nỗi lo của sản phụ có thể từ những vấn đề rất đơn giản như không biết cách
bồng con, cho con bú đến những nỗi lo lớn hơn như làm thế nào để chăm sóc con
được tốt hoặc những nỗi lo về mặc tinh thần, kinh tế hay hoàn cảnh gia đình hoặc
cho nỗi đau về mặt thể chất của bản thân. Trong những nỗi lo này thì lo vì chưa biết
cách chăm sóc trẻ chiếm tỉ lệ cao nhất với 86,2%, chưa có sữa cho con bú (72,4%) ,
hay đau bụng hoặc đau tầng sinh môn với tỉ lệ 75,9%. (bảng 3.4).Vì thế sản phụ
cần được hướng dẫn và trấn an về điều nay.
4.2.3. Được hướng dẫn, động viên, quan tâm, giáo dục từ điều dưỡng
Giáo dục sức khỏe là nội dung mà các sản phụ được hướng dẫn nhiều nhất
(86,7%), kế đến là hướng dẫn chế độ ăn uống cho các sản phụ với 82,2%. Ngoài ra
các sản phụ còn được các điều dưỡng động viên, an ủi (84,4%) để trấn an những lo
lắng cho họ, cũng như quan tâm đến giấc ngũ với 77,8% (bảng 3.5)
4.2.4.Tư vấn ăn uống sau sinh
Dinh dưỡng cho sản phụ không những quan trọng trong thời gian mang thai mà còn
quan trọng trong thời kỳ hậu sản. Một phần để mẹ nhanh chóng hồi phục sức khỏe
sau cuộc vượt cạn một mình, phần khác để mẹ có đủ sữa cho con bú. 91,1% sản

23


phụ trong điều tra này được tư vấn nên ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng (bảng 3.6);
khơng có sản phụ nào được tư vấn là ăn kiêng khem theo phong tục của dân gian.
4.2.5.Tình hình theo dõi dấu hiệu sinh tồn tại phòng hậu sản
Sau khi rời khỏi phòng sinh, sản phụ cần được theo dõi các dấu hiệu sinh tồn
để tránh những biến chứng có thể xảy ra trong giai đoạn này như băng huyết, tắc

mạch… trong điều tra này thì phần lớn các sản phụ được theo dõi dấu hiệu sống tại
phòng hậu sản 2 lần/ngày, chiếm tỷ lệ 88,9% (bảng 3.7).
4.2.6. Tiến hành theo dõi co hồi tử cung
Hằng ngày 100% sản phụ được theo dõi về sự go hồi tử cung, sản dịch và
tiểu tiện (bảng 38) để tránh những biến chứng như nhiễm trùng hậu sản
4.2.7. Chăm sóc và vệ sinh tầng sinh mơn và bộ phận sinh dục ngồi
Săn sóc vết khâu tầng sinh mơn và vệ sinh bộ phận sinh dục ngồi tốt sẽ
tránh được nhiễm trùng sau sinh. Vì thế sản phụ phải được hướng dẫn và chăm sóc
thường xuyên. Tại Khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản - TTYT Hồi Nhơn tất cả sản
phụ trong điều tra này đều đã được thực hiện điều này (bảng 39).
.4.2.8. Hướng dẫn chăm sóc theo dõi sau sinh
Để đảm bảo an tồn và sức khỏe cho sản phụ thì chăm sóc theo dõi sau sinh cần
được thực hiện nghiêm túc. Các sản phụ cần được hướng dẫn tốt một số vấn đề như
vận động sau đẻ, vệ sinh cá nhân, nghỉ ngơi hay nhận biết các dấu hiệu bất thường.
Hầu hết sản phụ tại trong cuộc điều tra này đều được hướng dẫn những điều trên (biểu
đồ 3.3) trong đó hướng dẫn theo dõi dấu hiệu bất thường chiếm tỉ lệ cao nhất với
97,8%, kế đến là vệ sinh cá nhân (93,3%) và nghỉ ngơi, và vận động sau đẻ (91,1%)
4.2.9. Hướng dẫn cho con bú sớm
Nuôi con bằng sữa mẹ, đây là tập quán của chúng ta nhưng cho trẻ bú thế nào là
đúng thì khơng phải tất cả các bà mẹ chúng ta đều hiểu đúng; trong đó bú sớm sau
sinh chưa trở thành một thói quen của các bà mẹ. Họ chưa hiểu được tầm quan trọng
24


của bú sớm sau sinh. Bú sớm sau sinh không những có lợi cho mẹ mà cịn có lợi cho
con. Qua biểu đồ 3.4 cho thấy hướng dẫn cho con bú sau sinh 30’ chiếm 77,8%; sau 1
giờ chiếm 8,9%; sau khi mẹ đở mệt chiếm 13,3%.
4.210. Hướng dẫn, tư vấn ni con bằng sữa mẹ
Sữa mẹ có một tầm quan trọng trong việc bảo vệ trẻ cũng như ảnh hưởng đến
sức khỏe mẹ vì thế tất cả sản phụ đều được tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ (bảng

3.10)
4.2.11. Hướng dẫn cách chăm sóc trẻ sơ sinh
Chăm sóc trẻ sơ sinh theo khoa học không phải tất cả sản phụ đều biết ngay
cả những sản phụ sinh con rạ. Chăm sóc rốn trẻ, vệ sinh trẻ, ni dưỡng trẻ và một
số bất thường xảy ra trong những ngày đầu của cuộc sống, các sản phụ cần phải
hiểu rõ và thực hành một cách thuần thục để tránh những vấn đề có thể xảy ra cho
trẻ. Vì thế các sản phụ của đều được hướng dẫn cách chăm sóc trẻ sơ sinh (bảng
3.11).
4.3 KHẢO SÁT SỰ HÀI LỊNG VỀ CƠNG TÁC CHĂM SÓC CỦA SẢN
PHỤ SAU SINH THƯỜNG
4.3.1.Thực hiện chăm sóc thiết yếu (da kề da tại phịng sinh)
Sau khi sinh, người mẹ thường khó thốt khỏi cảm giác đau đớn và mệt mỏi,
tuy nhiên da kề da với con như một liều thuốc giảm đau, giúp mẹ thoải mái, mãn
nguyện và hạnh phúc vô cùng. Ở thời gian da kề da với con sau sinh, huyết áp của
mẹ dần về trạng thái ổn định, các cơn đau biến mất, sự hạnh phúc dâng trào và hạn
chế được khả năng trầm cảm sau sinh rất lớn. Da kề da còn là sợi dây gắn kết tình
cảm giữa mẹ và con. Được nghe tiếng con khóc, được bàn tay bé bỏng của con ơm
lấy mình là cảm giác thiêng liêng nhất của tình mẫu tử mà bất kỳ người mẹ nào
cũng cảm thấy hạnh phúc.
Trong điều tra này, 100% sản phụ rất hài lòng với việc thực hiện da kề da giữa
mẹ và bé tại phòng sinh (bảng 3.12)
25


×