Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Khảo sát các nhóm thông bào xương chũm bình thường trên ct scan xương thái dương tại bệnh viện tai mũi họng thành phố hồ chí minh từ tháng 06 2016 đến tháng 06 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒN VŨ NGỌC LÂM

KHẢO SÁT CÁC NHĨM
THƠNG BÀO XƢƠNG CHŨM BÌNH THƢỜNG
TRÊN CT SCAN XƢƠNG THÁI DƢƠNG
TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TỪ THÁNG 06/2016 ĐẾN THÁNG 06/2017
Chuyên ngành: Tai Mũi Họng
Mã số: 60 72 01 55

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM NGỌC CHẤT

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng
đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.

Tác giả



ĐỒN VŨ NGỌC LÂM


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
Danh mục đối chiếu thuật ngữ Việt - Anh
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1 Phôi thai học hệ thống thông bào xƣơng chũm ....................................... 4
1.1.1 Phôi thai học xƣơng chũm................................................................. 4
1.1.2 Phôi thai học sào bào......................................................................... 5
1.1.3 Quá trình thơng bào xƣơng chũm sau khi sinh ................................. 6
1.2 Giải phẫu hệ thống thông bào xƣơng chũm............................................. 8
1.2.1 Hệ thống thông bào xƣơng chũm. ..................................................... 8
1.2.2 Phân chia các nhóm thơng bào của xƣơng chũm ............................ 11
1.2.3 Mức độ phát triển của xƣơng chũm ................................................ 16
1.3 Chức năng của hệ thống thông bào xƣơng chũm .................................. 16
1.4 Giá trị ứng dụng của hệ thống thông bào xƣơng chũm ......................... 18
1.5 CT Scan.................................................................................................. 19
1.5.1. Lƣợc sử CT Scan ............................................................................ 19
1.5.2 Các thông số trên CT Scan .............................................................. 21



1.5.3. Kỹ thuật chụp CT Scan xƣơng thái dƣơng..................................... 23
1.5.4. Những ƣu khuyết điểm của CT Scan ............................................. 24
1.5.5 Hình ảnh xƣơng chũm bình thƣờng trên CT Scan xƣơng
thái dƣơng ................................................................................................. 25
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 32
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 32
2.1.1 Mẫu nghiên cứu ............................................................................... 32
2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu ...................................................................... 32
2.1.3 Tiêu chuẩn lo i trừ .......................................................................... 32
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 33
2.3 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu ............................................................. 33
2.4 Biến số nghiên cứu ................................................................................ 36
2.5 Thu thập và xử lý số liệu ....................................................................... 42
2.6 Y đức...................................................................................................... 42
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 43
3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu .................................................... 43
3.2 Sự phát triển của hệ thống thông bào xƣơng chũm ............................... 46
3.2.1 Đặc điểm phát triển của hệ thống thông bào xƣơng chũm ............. 46
3.2.2 Sự phát triển của các nhóm thơng bào xƣơng chũm theo
nhóm tuổi .................................................................................................. 52
3.2.3 Sự phát triển của các nhóm thơng bào xƣơng chũm theo giới........ 57
3.2.4 Sự phát triển của các nhóm thơng bào xƣơng chũm theo bên tai ... 62
3.3 Sự phát triển xƣơng chũm ..................................................................... 66
3.3.1 Mức độ phát triển xƣơng chũm ....................................................... 66
3.3.2 Mức độ phát triển xƣơng chũm theo nhóm tuổi.............................. 67
3.3.3 Mức độ phát triển xƣơng chũm theo giới........................................ 67
3.3.4 Mức độ phát triển xƣơng chũm theo bên tai ................................... 68



3.4 Tƣơng quan giữa sự phát triển xƣơng chũm với sự phát triển
các nhóm thơng bào xƣơng chũm ................................................................ 68
3.4.1 Nhóm ngồi sào bào ........................................................................ 69
3.4.2 Nhóm trong sào bào ........................................................................ 70
3.4.3 Nhóm đỉnh xƣơng đá ....................................................................... 72
3.4.4 Nhóm thái dƣơng – mỏm tiếp ......................................................... 73
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 75
4.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu .................................................... 75
4.2 Sự phát triển của hệ thống thông bào xƣơng chũm ............................... 76
4.2.1 Sự phát triển của toàn bộ hệ thống thông bào xƣơng chũm............ 76
4.2.2 Sự phát triển của từng nhóm thơng bào xƣơng chũm ..................... 78
4.2.3 Tƣơng quan giữa sự hiện diện của các nhóm thơng bào với tuổi ... 87
4.2.4 Tƣơng quan giữa sự hiện diện của các nhóm thơng bào với giới
và bên tai .................................................................................................. 88
4.3 Sự phát triển xƣơng chũm ..................................................................... 88
4.3.1 Mức độ phát triển xƣơng chũm ....................................................... 88
4.3.2 Tƣơng quan giữa mức độ phát triển xƣơng chũm với tuổi ............. 91
4.3.3 Tƣơng quan giữa mức độ phát triển xƣơng chũm với giới
và bên tai .................................................................................................. 92
4.4 Tƣơng quan giữa sự phát triển xƣơng chũm và sự phát triển của các
nhóm thơng bào ........................................................................................... 92
KẾT LUẬN .................................................................................................... 93
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BN

Bệnh nhân

CT

Computer tomography (Chụp cắt lớp điện tốn)

ĐM

Động m ch

HTTBXC

Hệ thống thơng bào xƣơng chũm

(P)

Phải

(T)

Trái

TD – MT

Thái dƣơng – mỏm tiếp

TK


Thần kinh

TM

Tĩnh m ch

TP HCM

Thành Phố Hồ Chí Minh

XTMB

Xoang tĩnh m ch bên


DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH
TIẾNG VIỆT

TIẾNG ANH

Các tế bào mỏm chũm

Tip cells

Các tế bào quanh xoang tĩnh m ch bên

Sinal cells

Đƣờng thông bào dƣới cung.


The subarcuate cell tract

Đƣờng thơng bào quanh vịi nhĩ

The Peritubal Tract

Đƣờng thơng bào sau giữa

The posteromedial cell tract

Đƣờng thông bào sau trên

The posterosuperior cell tract

Đƣờng thơng bào trung tâm.

Central tract

Ngách nhĩ vịi nguyên thủy

Tubotympanic recess

Tế bào đỉnh xƣơng đá

Apical cells

Tế bào dƣới tiền đình

Infralabyrinthine cells


Tế bào góc xoang tĩnh m ch bên – màng não.

Sinodural cells

Tế bào mỏm trâm

Styloid cells

Tế bào phần trai

Squamous cells

Tế bào quanh dây TK VII

Facial cells

Tế bào quanh tiền đình

Perilabyrinthine Cells

Tế bào quanh vịi nhĩ

Peritubal cells

Tế bào thái dƣơng – mỏm tiếp

Zygomatic cells

Tế bào trần sao bào.


Tegmental cells

Tế bào trên tiền đình

Supralabyrinthine cells

Tế bào vùng đỉnh xƣơng đá

Petrous apex cells

Tế bào xƣơng chẩm

Occipital cells


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Tuổi trung bình và độ lệch chuẩn ................................................... 43
Bảng 3.2. Tỉ lệ hiện diện của nhóm đỉnh xƣơng đá ........................................ 49
Bảng 3.3. Tỉ lệ hiện diện của nhóm thái dƣơng – mỏm tiếp ........................... 51
Bảng 3.4. Sự hiện diện của các nhóm ngồi sào bào theo nhóm tuổi............. 52
Bảng 3.5. Phân bố các mức độ phát triển nhóm đỉnh xƣơng đá theo nhóm tuổi
......................................................................................................... 55
Bảng 3.6. Phân bố sự phát triển nhóm thái dƣơng mỏm tiếp theo nhóm tuổi 56
Bảng 3.7. Sự hiện diện các nhóm ngồi sào bào theo giới ............................. 57
Bảng 3.8. Sự hiện diện các nhóm ngồi sào bào theo bên tai ......................... 62
Bảng 3.9. Mức độ phát triển xƣơng chũm trên CT scan ................................. 66
Bảng 3.10. Sự hiện diện của các nhóm ngồi sào bào theo mức độ phát triển
xƣơng chũm .................................................................................... 69
Bảng 4.11. So sánh sào bào và nhóm ngồi sào bào với các nghiên cứu khác

......................................................................................................... 79
Bảng 4.12. So sánh nhóm trong sào bào với các nghiên cứu khác ................. 82
Bảng 4.13. So sánh nhóm đỉnh xƣơng đá với các nghiên cứu khác ............... 84
Bảng 4.14. So sánh mức độ phát triển nhóm đỉnh xƣơng đá với các nghiên
cứu khác .......................................................................................... 84
Bảng 4.15. So sánh nhóm TD - MT các nghiên cứu khác .............................. 86
Bảng 4.16. So sánh mức độ thông bào xƣơng chũm của chúng tôi và các
nghiên cứu khác .............................................................................. 90


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1. Phân bố mẫu theo giới ................................................................ 44
Biểu đồ 3.2. Phân bố mẫu theo bên tai............................................................ 44
Biểu đồ 3.3. Phân bố mẫu theo nhóm tuổi ...................................................... 45
Biểu đồ 3.4. Mức độ phát triển của toàn bộ HTTBXC ................................... 46
Biểu đồ 3.5. Hiện diện của các nhóm ngồi sào bào ...................................... 47
Biểu đồ 3.6. Mức độ phát triển các nhóm ngồi sào bào ................................ 48
Biểu đồ 3.7. Hiện diện của các nhóm trong sào bào ....................................... 48
Biểu đồ 3.8. Mức độ phát triển các nhóm trong sào bào ................................ 49
Biểu đồ 3.9. Mức độ phát triển các nhóm đỉnh xƣơng đá............................... 50
Biểu đồ 3.10. Vị trí khí hóa của nhóm đỉnh xƣơng đá chỉ thơng bào một phần
......................................................................................................... 51
Biểu đồ 3.11. Mức độ phát triển các nhóm TD – MT .................................... 52
Biểu đồ 3.12. Phân bố sự phát triển các nhóm ngồi sào bào theo nhóm tuổi 53
Biểu đồ 3.13. Hiện diện các nhóm trong sào bào theo nhóm tuổi .................. 53
Biểu đồ 3.14. Phân bố các các mức độ phát triển của nhóm trong sào bào theo
nhóm tuổi ........................................................................................ 54
Biểu đồ 3.15.Mức độ phát triển nhóm trong sào bào theo nhóm tuổi ............ 55
Biểu đồ 3.16. Mức độ phát triển nhóm đỉnh xƣơng đá theo nhóm tuổi.......... 56

Biểu đồ 3.17. Mức độ phát triển nhóm TD - MT theo nhóm tuổi .................. 57
Biểu đồ 3.18. Phân bố các mức độ phát triển nhóm ngồi sào bào theo giới . 58
Biểu đồ 3.19. Sự hiện diện của các nhóm trong sào bào giữa nam và nữ ...... 58
Biểu đồ 3.20. Phân bố các mức độ phát triển các nhóm trong sào bào với giới
tính .................................................................................................. 59


Biểu đồ 3.21. Mức độ phát triển nhóm trong sào bào theo giới ..................... 59
Biểu đồ 3.22. Phân bố các mức độ phát triển của nhóm đỉnh xƣơng đá giữa
nam và nữ ........................................................................................ 60
Biểu đồ 3.23. Mức độ phát triển của nhóm đỉnh xƣơng đá giữa nam và nữ .. 60
Biểu đồ 3.24. Phân bố các mức độ phát triển của nhóm thái dƣơng – mỏm tiếp
giữa nam và nữ ................................................................................ 61
Biểu đồ 3.25. Mức độ phát triển của nhóm TD-MT giữa nam và nữ ............. 61
Biểu đồ 3.26. Phân bố các mức độ phát triển nhóm ngồi sào bào theo bên tai
......................................................................................................... 62
Biểu đồ 3.27. Sự hiện diện các nhóm trong sào bào theo bên tai ................... 63
Biểu đồ 3.28. Phân bố các mức độ phát triển nhóm trong sào bào theo bên tai
......................................................................................................... 63
Biểu đồ 3.29. Mức độ phát triển các nhóm trong sào bào theo bên tai .......... 64
Biểu đồ 3.30. Phân bố các mức độ phát triển nhóm đỉnh xƣơng đá theo bên
tai ..................................................................................................... 64
Biểu đồ 3.31. Mức độ phát triển nhóm đỉnh xƣơng đá theo bên tai ............... 65
Biểu đồ 3.32. Các mức độ phát triển nhóm thái dƣơng – mỏm tiếp theo bên
tai ..................................................................................................... 65
Biểu đồ 3.33. Mức độ phát triển nhóm thái dƣơng – mỏm tiếp theo bên tai . 66
Biểu đồ 3.34. Sự phát triển xƣơng chũm theo nhóm tuổi ............................... 67
Biểu đồ 3.35. Mức độ phát triển xƣơng chũm theo giới tính.......................... 67
Biểu đồ 3.36. Mức độ phát triển xƣơng chũm theo bên tai ............................ 68
Biểu đồ 3.37. Phân bố các mức độ phát triển của nhóm ngồi sào bào giữa 2

mức độ phát triển xƣơng chũm trung bình và tốt. .......................... 69
Biểu đồ 3.38. Sự hiện diện của các nhóm trong sào bào theo mức độ phát triển
xƣơng chũm .................................................................................... 70


Biểu đồ 3.39. Phân bố các mức độ phát triển của nhóm trong sào bào ở xƣơng
chũm phát triển trung bình và tốt .................................................... 71
Biểu đồ 3.40. Tƣơng quan giữa sự phát triển của nhóm trong sào bào giữa 2
mức độ phát triển xƣơng chũm trung bình và tốt ........................... 72
Biểu đồ 3.41. Các mức độ phát triển của nhóm đỉnh xƣơng đá giữa mức độ
phát triển xƣơng chũm trung bình và tốt ........................................ 72
Biểu đồ 3.42 Mức độ phát triển trung bình của nhóm đỉnh xƣơng đá giữa mức
độ phát triển xƣơng chũm trung bình và tốt ................................... 73
Biểu đồ 3.43. Phân bố các mức độ phát của nhóm TD - MT giữa mức độ phát
triển xƣơng chũm trung bình và tốt ................................................ 73
Biểu đồ 3.44. Mức độ phát triển trung bình của nhóm TD - MT giữa mức độ
phát triển xƣơng chũm trung bình và tốt ........................................ 74


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ mặt phẳng trán của thai 34 tuần .............................................. 4
Hình 1.2. Phơi thai học của các khoang tai giữa ............................................... 6
Hình 1.3. Các đƣờng thơng bào xƣơng chũm ................................................... 8
Hình 1.4. Thơng bào chũm nhìn từ mặt ngồi .................................................. 9
Hình 1.5. Thơng bào chũm nhìn từ mặt trong................................................... 9
Hình 1.6. Sào bào nhìn từ mặt ngồi................................................................. 9
Hình 1.7. Sào bào nhìn từ mặt trong ................................................................. 9
Hình 1.8. Sự thơng khí từ Sào bào .................................................................. 10
Hình 1.9. Vách Kưrner nhìn từ mặt cắt ngang xƣơng thái dƣơng .................. 11

Hình 1.10. Mặt phẳng đứng dọc qua các vùng thơng bào tai (T) ................... 12
Hình 1.11. Nhóm tế bào trên tiền đình ............................................................ 13
Hình 1.12. Nhóm thơng bào dƣới tiền đình .................................................... 14
Hình 1.13. Nhóm tế bào ở đỉnh xƣơng đá ....................................................... 14
Hình 1.14. Mặt phẳng ngang thể hiện các vùng thơng bào ............................ 15
Hình 1.15. Thơng số thể hiện trên phim CT Scan. ......................................... 25
Hình 1.16. Thơng bào tốt ................................................................................ 26
Hình 1.17. Thơng bào trung bình .................................................................... 26
Hình 1.18. Thơng bào kém .............................................................................. 26
Hình 1.19. CT scan tƣ thế axial lát cắt phía dƣới ống tai ngồi (T) ............... 28
Hình 1.20. CT scan tƣ thế axial lát cắt qua ống tai ngồi (T) ......................... 28
Hình 1.21. CT scan tƣ thế axial lát cắt qua ống tai trong và khớp búa đe (T) 29
Hình 1.22. CT scan tƣ thế axial lát cắt qua ngách thƣợng nhĩ và sào bào ...... 30
Hình 1.23. CT scan tƣ thế coronal lát cắt qua đƣờng thông bào trung tâm .... 31


Hình 1.24. CT scan tƣ thế coronal lát cắt qua lỗ trâm chũm .......................... 31
Hình 2.25. Lát cắt phía dƣới ống tai ngoài và ngang qua ống tai ngoài ......... 34
Hình 2.26. Lát cắt ngang qua ống tai trong, khớp búa đe và lát cắt ngang
ngách ............................................................................................... 35
Hình 2.27. Lát cắt đi ngang qua đƣờng thông bào trung tâm ......................... 35
Hình 2.28. Lát cắt đi qua lỗ trâm chũm .......................................................... 35
Hình 2.29. Nhóm thơng bào đỉnh xƣơng đá khơng phát triển, phát triển phần
thấp và phát triển phần cao ............................................................. 40
Hình 2.30. Nhóm thái dƣơng – tiếp khơng phát triển, phát triển quanh khớp
thái dƣơng – hàm và phát triển đến trƣớc hố thái dƣơng. .............. 40
Hình 2.31. Xƣơng chũm phát triển tốt ............................................................ 41
Hình 2.32. Xƣơng chũm phát triển trung bình ................................................ 41
Hình 2.33. Xƣơng chũm phát triển kém ......................................................... 42
Hình 4.34. Nhóm dƣới tiền đình và nhóm quanh dây VII .............................. 81

Hình 4.35. Nhóm sau giữa, nhóm sau trên và nhóm dƣới cung ..................... 83
Hình 4.36. Nhóm quanh tiền đình khơng phát triển và có hiện diện nhóm trên
và dƣới tiền đình ............................................................................. 83
Hình 4.37. Phần thấp và phần cao xƣơng đá khơng phát triển ....................... 85
Hình 4.38. Nhóm đỉnh xƣơng đá phát triển ở phần thấp và phần cao ............ 86
Hình 4.39. Nhóm thái dƣơng – mỏm tiếp không phát triển, phát triển quanh rễ
mỏm tiếp và đến trƣớc hố thái dƣơng ............................................. 87
Hình 4.40. Xƣơng chũm phát triển kém, trung bình và tốt ............................. 91


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Xƣơng chũm nằm ở phía sau ống tai ngồi, sau hịm nhĩ và sau mê nhĩ.
Khác với những xƣơng khác trong cơ thể, xƣơng chũm có cấu trúc đặc biệt,
trong xƣơng chũm có chứa một hệ thống phức t p nhiều hốc khí to nhỏ khác
nhau đƣợc gọi là hệ thống thông bào xƣơng chũm (HTTBXC). Xuất phát từ
thành sau hịm nhĩ đi qua một ống thơng gọi là sào đ o đi vào sào bào, hốc
lớn nhất của hệ thống thông bào xƣơng chũm. Từ sào bào, các tế bào khí phát
triển rất đa d ng theo nhiều hƣớng khác nhau thơng khí cho tồn bộ xƣơng
chũm và có thể lên đến tận đỉnh xƣơng đá, cung gị má, xƣơng chẩm. Hệ
thống thơng bào này phủ lên bộ máy tiền đình - ốc tai và có liên quan mật
thiệt về giải phẫu với nhiều cấu trúc quan trọng ở vùng này nhƣ dây thần kinh
mặt, thần kinh tiền đình - ốc tai, xoang tĩnh m ch bên, hố sọ giữa, hố sọ sau
[10],[47],[54].
Về phôi thai học, hệ thống thông bào xƣơng chũm đã xuất hiện từ thời
kỳ bào thai. Sào bào bắt đầu phát triển vào khoảng tuần thứ 22 đến tuần thứ
24 của thai kỳ và đến tuần thứ 33, phần sau trên của thành ngoài sào bào bắt
đầu xuất hiện những mầm tế bào đầu tiên. Tuy nhiên sau khi trẻ ra đời mới có
khơng khí vào tai giữa thúc đẩy sự thơng bào tiếp tục trong thời kỳ hài nhi, trẻ

con và quá trình này sẽ kết thúc quanh tuổi dậy thì [47].
Trên ngƣời bình thƣờng, q trình khí hóa xƣơng chũm diễn ra tuần tự
đầu tiên là sào bào, kế đến là các thơng bào của xƣơng chũm, sau đó là các
thơng bào quanh tiền đình, rồi cuối cùng là đỉnh xƣơng đá. Tiến trình bình
thƣờng này có thể ngƣng l i bất kỳ giai đo n nào, cho nên không phải bất kỳ
ngƣời bình thƣờng nào cũng có tất cả các nhóm thơng bào trên, có ngƣời đủ
tất cả, có ngƣời thiếu nhóm này hay nhóm khác [14]. Sự đa d ng về mức độ


2

phát triển của hệ thống thông bào xƣơng chũm dẫn đến tƣơng quan giữa các
nhóm thơng bào với cấu trúc giải phẫu của các cơ quan quan trọng ở vùng này
ở mỗi ngƣời cũng rất khác nhau [10]. Do đó, việc xác định chính xác mức độ
phát triển xƣơng chũm và sự phân bố của HTTBXC là rất cần thiết trƣớc khi
thực hiện các phẫu thuật can thiệp vào vùng này, không chỉ các phẫu thuật
của tai giữa mà cả những phẫu thuật can thiệp vào tai trong, tai thần kinh, hố
sọ giữa, hố sọ sau…
Trƣớc đây, để khảo sát sự thông bào xƣơng chũm, ngƣời ta thƣờng
dùng X-Quang (tƣ thế Schuller, Stenver, Transorbital) nhƣng khó đánh giá
chính xác các nhóm tế bào chũm. Những năm gần đây sự phát triển vƣợt bậc
của chẩn đốn hình ảnh, đặc biệt là CT scan trong đó có CT xƣơng thái dƣơng
đã cho phép các nhà lâm sàng có thể xác định chính xác các nhóm tế bào
chũm và đánh giá mức độ thông bào xƣơng chũm cũng nhƣ các cấu trúc giải
phẫu lân cận [14].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu khảo sát về sự thơng bào xƣơng
chũm bình thƣờng trên CT Scan xƣơng thái dƣơng [13],[32],[49],[63]. Tuy
nhiên, t i Việt Nam cịn rất ít những nghiên cứu về vấn đề này.Do đó, chúng
tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát các nhóm thơng bào xƣơng chũm
bình thƣờng trên CT scan xƣơng thái dƣơng” nhằm mục tiêu khảo sát đặc

điểm sự thơng bào xƣơng chũm bình thƣơng trên CT, từ đó cung cấp một số
đặc điểm của hệ thống thơng bào xƣơng chũm ở ngƣời trƣởng thành trên
phim CT scan góp phần giúp ích cho các nhà lâm sàng trong quá trình phẫu
thuật.


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu tổng quát
Khảo sát sự thông bào xƣơng chũm bình thƣờng trên CT scan xƣơng
thái dƣơng.
Mục tiêu chuyên biệt
1. Khảo sát độ phát triển của các nhóm thơng bào xƣơng chũm.
2. Khảo sát mức độ phát triển xƣơng chũm.
3. Tƣơng quan giữa sự phát triển xƣơng chũm với sự phát triển các
nhóm thơng bào xƣơng chũm.


4

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 PHÔI THAI HỌC HỆ THỐNG THƠNG BÀO XƢƠNG CHŨM
1.1.1 Phơi thai học xƣơng chũm
Theo Legent, xƣơng chũm đƣợc hợp bởi hai phần của xƣơng thái
dƣơng: phần trai xƣơng thái dƣơng ở trên-trƣớc, là lo i xƣơng màng nhƣ các
xƣơng của vòm sọ, phần đá ở dƣới-sau là lo i xƣơng cốt m c. Hai xƣơng này
đƣợc ngăn cách bởi khớp đá-trai sau.

Xƣơng chũm xuất hiện ở tuần thứ 29 của thai kỳ, nó là kết quả của sự
hợp nhất của lớp màng xƣơng bao tai sụn nguyên thủy và mỏm nhĩ của xƣơng
trai. Khi sanh, xƣơng chũm chƣa phát triển, nó bắt đầu nhơ lên khi trẻ 2 tuổi.
Sự phát triển của mỏm chũm là kết quả thứ phát của qúa trình thơng bào xảy
ra bên trong nó [47]. Sự thơng bào xƣơng chũm nói riêng và xƣơng thái
dƣơng nói chung là do q trình biệt hóa của tủy xƣơng thành tổ chức liên kết
lỏng lẻo, trên cơ sở đó biểu mơ lẫn dần vào và hình thành các hốc rỗng trong
quá trình phát triển của thai nhi [56].

Hình 1.1. Sơ đồ mặt phẳng trán của thai 34 tuần
(Nguồn: Salah Mansour, 2013)


5

1.1.2 Phôi thai học sào bào
Trƣớc kia ngƣời ta nghĩ rằng các khí bào chũm chỉ hình thành và phát
triển sau khi trẻ ra đời. Nhƣng theo Guithier ngay từ 2,5 tháng của bào thai đã
có mầm sào bào và Eysell thấy rằng ở tháng thứ 5 của bào thai, sào bào đã có
kích thƣớc 4x3x2mm và phần sau trên của thành ngoài sào bào bắt đầu xuất
hiện những tế bào đầu tiên. Vì vậy các tác giả đều cho rằng sào bào chỉ là
phần sau của tầng trên hòm nhĩ. Broca nhận thấy lúc sinh ra, sào bào đã có
kích thƣớc gần bằng của ngƣời lớn. Theo Eyries [28] sào đ o bắt đầu xuất
hiện từ tháng thứ 5 bào thai do thƣợng nhĩ kéo dài ra sau, sào bào xuất hiện
vào tháng thứ 6 và tiếp sau đó là sự hình thành những tế bào vùng thái dƣơngmỏm tiếp. Mouret và các tác giả Anson, Shambagh cũng cho rằng sào bào và
các tế bào đầu tiên đã xuất hiện trong thời kỳ bào thai [18], [56]. Sự thông bào
trƣớc tiên xuất hiện ở thành trên và thành ngoài sào bào trong những tháng
cuối của bào thai. Tuy nhiên sau khi trẻ ra đời mới có khơng khí vào tai giữa
thúc đẩy sự thông bào tiếp tục trong thời kỳ hài nhi và trẻ con. Theo Legent
[45] sự thông bào kéo dài trong thời kỳ trẻ nhỏ qua nhiều thay đổi bệnh lý vì

vậy thơng bào xƣơng chũm trƣớc 5 tuổi chƣa thật sự đƣợc định hình.
Theo Salah Mansour [47], Sào bào bắt đầu phát triển vào khoảng từ
tuần thứ 22 đến tuần thứ 24 của thai kỳ. Nó đ t đến kích thƣớc tƣơng đƣơng
của ngƣời lớn vào tuần thứ 35. Sào bào phát triển ở trung tâm của mỏm chũm
ở cả 2 phía của khớp đá trai. Phần trong của sào bào, tức phần đá, phát triển từ
túi giữa trong khi phần ngoài, phần trai, phát triển từ túi trên. Nơi gặp nhau
giữa phần đá và phần trai t o thành khe đá trai. Sự hợp nhất khơng hồn tồn
giữa 2 túi này t o thành một vách xƣơng ở sào bào đƣợc gọi là vách Korner’s.
Khi trẻ ra đời, bề mặt sào bào đã đ t diện tích 1 cm2. Kích thƣớc sào bào
khơng thay đổi sau sanh, tuy nhiên nó dịch chuyển vào trong bởi sự phát triển


6

của mỏm chũm. Mỏm chũm phát triển đến tuổi dậy thì và có thể tiếp tục phát
triển sau đó nữa.

Hình 1.2. Phôi thai học của các khoang tai giữa
(Nguồn: Salah Mansour, 2013)
1.1.3 Q trình thơng bào xƣơng chũm sau khi sinh
Khi trẻ mới đƣợc sinh ra, mỏm chũm chỉ có sào bào. Sau khi sinh, các
tế bào chũm phát triển nhƣ những nhánh của sào bào, những đƣờng thơng khí
từ sào bào mở rộng ra những vùng lân cận của xƣơng thái dƣơng để hình
thành lên những tế bào khí. Sự thơng bào xƣơng chũm nói riêng và xƣơng
thái dƣơng nói chung là do q trình biệt hóa của tủy xƣơng thành tổ chức
liên kết lỏng lẻo, trên cơ sở đó biểu mơ lẫn dần vào và hình thành các hốc
rỗng trong quá trình phát triển. Quá trình này đƣợc gọi là sự thông bào. Sự
thông bào xƣơng chũm diễn tiến thông qua một số con đƣờng cơ bản, những
con đƣờng thông bào này khá thay đổi ở mỗi ngƣời, có ngƣời đủ tất cả, có



7

ngƣời thiếu nhóm này hay nhóm khác. Những con đƣờng chính của q trình
thơng bào bao gồm: [47], [15], [63]
 Đƣờng thông bào trung tâm: Từ sào bào mở rộng xuống dƣới và ra
ngồi hƣớng xuống mỏm chũm hình thành một khoang hình chữ nhật.
 Đƣờng thơng bào sau trên: Đƣờng sau trên mở rộng vào trong từ sào
bào ngang nơi tiếp nối giữa hố sọ sau và hố sọ giữa, ở trên ống bán khuyên
trên và ống tai trong. Nó thơng bào cho vùng trên tiền đình và đỉnh xƣơng đá
của xƣơng thái dƣơng.
 Đƣờng thông bào sau giữa: Từ sào bào, đƣờng này mở rộng vào trong
dọc theo mặt sau xƣơng đá, song song và nằm dƣới đƣờng thơng bào sau trên.
Nó đƣợc giới h n một bên bởi ống và túi nội dịch, một bên bởi thành xƣơng
của hố sọ sau. Nhóm này có thể phát triển đến vùng trên tiền đình và dƣới tiền
đình, thậm chỉ có thể lên đến đỉnh xƣơng đá.
 Đƣờng thơng bào dƣới cung: xuất phát từ sào bào và mở rộng về phía
trên trong đi dƣới ống bán khuyên trên và sát ngay ống đá chũm. Nó thơng
bào cho vùng đỉnh xƣơng đá.
 Đƣờng thơng bào quanh tiền đình: Xuất phát từ vùng thƣợng nhĩ và h
nhĩ của tai giữa phát triển riêng biệt lên phía trên và dƣới tiền đình.
 Đƣờng thơng bào quanh vịi nhĩ: Đƣờng này phát triển từ khoang trƣớc
màng nhĩ hoặc vòi Eustachian phát triển ra phía trƣớc động m ch cảnh trong
đến vùng đỉnh xƣơng đá.
Sự thông bào xƣơng chũm bắt đầu ở tuần thứ 33 thai kỳ và kết thúc
quanh tuổi dậy thì. Đỉnh xƣơng đá là tế bào khí phát triển muộn nhất, nó xuất
hiện ở khoảng 35 – 40% ở xƣơng thái dƣơng ngƣời trƣởng thành [63], [33].


8


Hình 1.3. Các đƣờng thơng bào xƣơng chũm
(Nguồn: Salah Mansour, 2013)

1.2 GIẢI PHẪU HỆ THỐNG THÔNG BÀO XƢƠNG CHŨM
1.2.1 Hệ thống thông bào xƣơng chũm [3],[8],[7],[19],[21]
Bên trong khối xƣơng chũm có nhiều tế bào khí phát triển gọi là tế bào
chũm hay thơng bào chũm. Chúng cũng cịn đƣợc gọi là các xoang chũm do
là các túi khí nhƣng khơng là tế bào theo sinh lý bình thƣờng.


9

Hình 1.4. Thơng bào chũm nhìn từ

Hình 1.5. Thơng bào chũm nhìn từ

mặt ngồi

mặt trong

(N uồn

wi ym

Davis

N uồn

N


vo

Một trong những tế bào này phát triển to hơn những tế bào khác đƣợc
gọi là hang chũm hay sào bào. Đây là tế bào khí đƣợc hình thành đầu tiên. Sau
này hệ thống tế bào khí trong xƣơng chũm sẽ phát triển xung quanh sào bào.

Sào bào

Sào bào

Hình 1.6. Sào bào nhìn từ mặt ngồi
N uồn

wi ym

Davis

Hình 1.7. Sào bào nhìn từ mặt trong
N uồn

N

vo


10

Phía trƣớc sào bào thơng với thƣợng nhĩ qua ống thơng hang hay cịn
gọi là sào đ o, gồm có: thành trên là sàn của hố não giữa, thành trong là ba

ống bán khuyên, thành ngoài là ống tai ngoài cịn thành sau là sàn của hố não.
Sào bào thơng với tất cả các nhóm tế bào khí của hệ thống tế bào khí trong
xƣơng chũm.

Sào bào

Thơng bào chũm

Hình 1.8. Sự thơng khí từ Sào bào
(Nguồn: AJNR, vol 25)
Đơi khi ở thành ngồi sào bào có một tế bào khá to gọi là tế bào Lenoir
làm cho phẫu thuật viên dễ nhầm với sào bào khi phẫu thuật khoét xƣơng
chũm.
Vách Korner: là dấu vết còn l i khi xƣơng trai và xƣơng đá gặp nhau ở
trong thời kỳ bào thai. Tỉ lệ cịn sót vách Korner ở xƣơng chũm bình thƣờng
vào khoảng 6,6%, cao hơn ở những xƣơng chũm bị viêm (khoảng 20%). Vách
Korner nếu có sẽ chia xƣơng chũm làm 2 phần: phần trai ở nông và phần đá ở
sâu [27],[32]. Vách này rất khó nhận biết ở những xƣơng chũm có hệ thống
thơng bào rất phát triển. Vách Korner bắt đầu từ mặt khớp băng ngang qua
thƣợng nhĩ và sào bào để đến mỏm chũm. Trên lâm sàng vách Korner là một
vách xƣơng từ trần của thƣợng nhĩ và sào bào hƣớng về phiá ống tai ngoài.


11

Hệ thống OBK
Sào bào

Vách Kưrner
Ồng thần kinh mặt


Hình 1.9. Vách Kưrner nhìn từ mặt cắt ngang xƣơng thái dƣơng
(Nguồn: Mirko Tos, 1995)
1.2.2 Phân chia các nhóm thơng bào của xƣơng chũm:
Tất cả các vùng thông bào của xƣơng chũm là sự tập hợp của những tế
bào thông nối vào sào bào hoặc qua những đƣờng thông bào khác mở vào
khoang tai giữa.
Các nhóm thơng bào xƣơng chũm có thể đƣợc phân chia theo nhiều
cách khác nhau. Tuy nhiên cách phân chia của Allam [16],[54], thƣờng hay
đƣợc sử dụng, theo chách phân chia này, hệ thống thông bào xƣơng chũm
đƣợc chia thành bốn nhóm:
 Nhóm thơng bào xƣơng chũm.
 Nhóm thơng bào quanh tiền đình.
 Nhóm thơng bào xƣơng đá.
 Các nhóm thơng bào phụ.
1.2.2.1

Nhóm thơng bào xƣơng chũm
Bởi vì sào bào là vị trí xuất phát của các thơng bào ở xƣơng chũm cho

nên các tế bào sẽ phát triển quanh sào bào và đƣờng thông bào trung tâm
đƣợc xem là các thơng bào nhóm nơng. Ở ngƣời lớn hệ thống thông bào này
đƣợc phân biệt rất rõ ràng. Các thơng bào chũm đƣợc chia thành nhóm:


12

 Nhóm tế bào sào bào và quanh sào bào: bao quanh sào bào và chiếm
đầy phần trƣớc trên của mỏm chũm.
 Nhóm thơng bào ở trần sào bào: chiếm dọc theo trần hố não giữa và

trần thƣợng nhĩ.
 Nhóm thơng bào ở góc xoang tĩnh m ch bên – màng nào.
 Nhóm thơng bào quanh xoang tĩnh m ch bên: đƣợc chia thành bốn
nhóm phụ: trên, dƣới, ngồi và trong.
 Nhóm thơng bào quanh dây thần kinh mặt: là nhóm thơng bào nằm
ở phía sau ngồi tiếp giáp với bình diện thẳng đứng của ống thần
kinh mặt.
 Nhóm thơng bào mỏm chũm: thƣờng là những tế bào lớn, chúng
đƣợc chia thành nhóm nơng nằm ngồi mào cơ nhị thân và nhóm
sâu nằm phía trong mào cơ nhị thân, dƣới xoang tĩnh m ch xích ma.

Hình 1.10. Mặt phẳng đứng dọc qua các vùng thông bào tai (T)
(Nguồn: Gulya and Schuknecht, 2007)


×