Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của viên nang đth trên mô hình thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH
-----------------

DƢƠNG NGỌC NHI

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ ĐƢỜNG HUYẾT
CỦA VIÊN NANG ĐTH
TRÊN MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH
-----------------

DƢƠNG NGỌC NHI

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ ĐƢỜNG HUYẾT
CỦA VIÊN NANG ĐTH
TRÊN MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM
CHUN NGÀNH : Y HỌC CỔ TRUYỀN


MÃ SỐ : 60720201
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN PHƢƠNG DUNG

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa Y Học Cổ Truyền,
ĐH Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, các Thầy Cơ giáo các Khoa, Bộ môn,
đã tạo điều kiện giúp đỡ Tơi trong q trình học tập.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Phương Dung, người
đã giành thời gian vơ cùng q báu, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và định
hướng cho Tơi trong q trình thực hiện và hồn thành luận án.
Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới ThS.DS. Lê Thị Lan Phương
trưởng Phịng Thí nghiệm Y Dược Cổ truyền và các anh chị đã hỗ trợ về kĩ
thuật trong các hoạt động nghiên cứu tại phịng thí nghiệm
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn cơng ty TNHH thương mại sản xuất đơng nam
dược Hồng Vượng đã hỗ trợ Tơi hồn thành luận án.
Tôi xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã động viên khích lệ Tơi trong suốt
q trình học tập.

Dương Ngọc Nhi


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất cứ một cơng trình nào khác.

Tác giả luận án

Dƣơng Ngọc Nhi


iii

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA

Trang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

3

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4
1.1. TÌNH HÌNH BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM


4

1.2. BÊNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI ......................... 6
1.2.1. Chẩn đoán................................................................................................ 6
1.2.2. Phân loại bệnh ......................................................................................... 7
1.2.3. Đặc điểm lâm sàng và cơ chế bệnh sinh ................................................. 8
1.2.4. Điều trị..................................................................................................... 9
1.3. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN .................. 10
1.3.1. Đại cƣơng .............................................................................................. 10
1.3.2. Nguyên nhân và bệnh sinh .................................................................... 10
1.3.3. Chẩn đoán.............................................................................................. 11
1.3.4. Biện chứng luận trị ................................................................................ 12


iv

1.4. GIỚI THIỆU VỀ VIÊN NANG ĐTH...................................................... 14
1.4.1. Phân tích sự phối ngũ và tác dụng của viên nang ĐTH theo YHCT .... 16
1.4.2. Phân tích sự phối ngũ của bài thuốc theo YHHĐ………… ................. 17
1.4.3. So sánh sự tƣơng quan về tác dụng dƣợc lý của các dƣợc liệu theo
YHHĐ và YHCT……………………………. ............................................... 23
1.5. CÁC MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM TÁC DỤNG HẠ ĐƢỜNG HUYẾT
…………………………..…………………………………………………. . 24
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 27
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 27
2.1.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu .................................................................. 27
2.1.2. Động vật thí nghiệm .............................................................................. 27
2.1.3. Dụng cụ thiết bị ..................................................................................... 27
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 28
2.2.1. Độc tính cấp .......................................................................................... 28

2.2.2. Thử nghiệm dƣợc lý .............................................................................. 29
2.2.2.1. Khảo sát tác dụng của viên nang ĐTH trên thực nghiệm dung nạp
glucose ............................................................................................................. 29
2.2.2.2. Khảo sát tác dụng hạ đƣờng huyết của viên nang ĐTH trên thực
nghiệm gây đái tháo đƣờng bằng streptozotocin ............................................ 30
2.2.2.3 Phƣơng pháp định lƣợng glucose huyết .............................................. 31


v

2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM…………………………………. ... 32
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ ................................................................................ 33
3.1. NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP ............................................................ 33
3.2. KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG ĐTH TRÊN THỰC
NGHIỆM DUNG NẠP GLUCOSE ................................................................ 34
3.3. KHẢO SÁT TÁC DỤNG HẠ ĐƢỜNG HUYẾT CỦA VIÊN NANG
ĐTH TRÊN THỰC NGHIÊM GÂY ĐÁI THÁO ĐƢỜNG BẰNG STZ ..... 37
3.3.1. Kết quả theo dõi đƣờng huyết ……………………………… ............ 37
3.3.2. Kết quả theo dõi trọng lƣợng …………………………………... ..... 40
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................. 44
4.1. ĐỘC TÍNH CẤP ...................................................................................... 44
4.2. KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG ĐTH TRÊN THỰC
NGHIỆM DUNG NẠP GLUCOSE ................................................................ 45
4.3. KHẢO SÁT TÁC DỤNG HẠ ĐƢỜNG HUYẾT CỦA VIÊN NANG
ĐTH TRÊN THỰC NGHIỆM GÂY ĐÁI THÁO ĐƢỜNG BẰNG
STREPTOZOTOCIN……...……………………………………………… .. 46
4.3.1. Nồng độ glucose huyết .......................................................................... 46
4.3.2. Trọng lƣợng chuột ................................................................................. 49
4.3.3. Theo YHCT……………………………………………………… ...... 50
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………. . 52



vi

5.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 52
5.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 53
PHỤ LỤC


vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tiếng Việt
ĐTĐ

Đái tháo đƣờng

YHCT

Y học cổ truyền

YHHĐ

Y học hiện đại

TNHH TM SX

Trách nhiệm hữu hạn thƣơng mại sản xuất


Tiếng Anh
HbA1c

Hemoglobin A1c

WHO

World Health Organization

ADA

American Diabetes Association

IDM

International Diabertes Mellitus

STZ

Streptozotocin


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

TRANG

Bảng 1.1. Phân tích bài thuốc theo YHCT..................................................... 16

Bảng 1.2. Phân tích bài thuốc theo YHHĐ. ................................................... 17
Bảng 1.3. Sự tƣơng quan về tác dụng của dƣợc liệu theo YHHĐ và YHCT.
......................................................................................................................... 23
Bảng 1.4. Các mơ hình gây tăng glucose máu bằng Streptozocin ................. 25
Bảng 3.1. Kết quả thử nghiệm độc tính cấp của ĐTH .................................... 33
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tác dụng của ĐTH trong thực nghiệm dung
nạp glucose ..................................................................................................... 34
Bảng 3.3. Glucose huyết trung bình của 4 lơ chuột trƣớc và sau tiêm SZT ... 37
Bảng 3.4. Glucose huyết trung bình của lơ sinh lý và 4 lô chuột ở ngày 0,
5, 10 và 15 ..................................................................................................... 48
Bảng 3.5. Trọng lƣợng chuột trƣớc, sau tiêm STZ và sau 14 ngày điều trị ... 41


ix

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH

TRANG

Hình 1.1. Khổ qua ......................................................................................... 15
Hình 1.2. Dừa cạn ........................................................................................... 15
Hình 1.3. Nghệ ................................................................................................ 15
Hình 1.4. Đậu đen ........................................................................................... 15
Hình 1.5. Sâm đại hành ................................................................................... 15
Hình 1.6. Cam thảo dây................................................................................... 15
Hình 3.1. Đồ thị biểu di n trị số glucose huyết giữa các lơ ............................ 35
Hình 3.2. Glucose huyết trung bình của 4 lô chuột đái tháo đƣờng trƣớc
ngày 0 và sau 14 ngày điều trị ngày 15 .................................................... 39
Hình 3.3. Glucose huyết trung bình của 4 lơ chuột đái tháo đƣờng các
ngày 0, 5, 10 và 15 .......................................................................................... 40

Hình 3.4. Trọng lƣợng trung bình của 4 lơ chuột đái tháo đƣờng trƣớc,
sau khi tiêm STZ và sau 14 ngày điều trị ngày 15 ....................................... 42
Sơ đồ1. 1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh gây các chứng tiêu khát, hƣ lao,
ma mộc theo YHCT ........................................................................................ 11


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đái tháo đƣờng ĐTĐ là một bệnh rối loạn chuyển hóa nguy hiểm, có mức
tăng nhanh chóng trong thời gian gần đây cả về số lƣợng cũng nhƣ chi phí
điều trị, trở thành gánh nặng về kinh tế và xã hội đối với các quốc gia trên thế
giới. Tăng glucose máu mạn tính trong ĐTĐ làm tổn thƣơng, rối loạn và suy
yếu chức năng nhiều cơ quan khác nhau đặc biệt tổn thƣơng mắt, thận,
thần kinh và tim mạch [53].
Năm 2010 theo ƣớc tính, trên thế giới có khoảng 285 triệu ngƣời trƣởng thành
tuổi từ 20-79 bị ĐTĐ, con số đó tiếp tục gia tăng 154% từ năm 2010 đến năm
2030 trong đó chủ yếu là do sự gia tăng mạnh mẽ ở các nƣớc đang phát triển,
đặc biệt là ở Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á [45].
Tại Việt Nam theo điều tra tại 1 số thành phố lớn thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ khá cao
và cũng đang gia tăng nhanh chóng. Điều tra năm 1991 tại một số vùng lân
cận ở Hà Nội phát hiện tỷ lệ mắc ĐTĐ trong dân số trên 15 tuổi là 1,1% thì
đến năm 2000 tỷ lệ này tăng lên 2,4%, đặc biệt có nhiều vùng tỷ lệ mắc ĐTĐ
là trên 3%. Tại thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc ĐTĐ ở thời điểm 1993 là
2,52% dân số [14].
Bên cạnh các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ đang đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế
giới nhƣ insulin, sulfonylure, biguanid ...[20], [47], hầu hết là các thuốc tổng
hợp có phản ứng phụ với tác dụng không mong muốn. Hiện nay, các thuốc có
nguồn gốc thảo dƣợc đang đƣợc các nƣớc quan tâm và phát triển với nhiều ƣu
điểm là nguồn dƣợc liệu sẵn có, d sử dụng, ít tác dụng phụ, d đƣợc cộng

đồng chấp nhận, đặc biệt là các nƣớc kém phát triển và đang phát triển. Đã có
hơn 1000 lồi thảo dƣợc đƣợc xác định có khả kiểm sốt glucose máu và ít
tác dụng phụ [41]. Trong đó có nhiều thảo dƣợc đã đƣợc nghiên cứu ở trên
thế giới và Việt Nam có tác dụng điều trị ĐTĐ nhƣ: lá Na, hạt Mốc mèo,
Bằng lăng, Ổi, Khổ qua, Dừa cạn.…[12], [13], [14], [15], [22], [39].


2

Ngoài sử dụng cây đơn lẻ trong điều trị ĐTĐ, nhiều nghiên cứu ở Ấn độ,
Trung quốc, Hàn quốc và một số quốc gia khác đã chứng minh vai trò của sự
phối hợp nhiều loại cây thảo dƣợc dƣới dạng công thức (polyherbal
formulation), giúp tăng hiệu quả điều trị bệnh ĐTĐ [52]. Kết quả nghiên cứu
cho thấy, thảo dƣợc, những nguyên liệu nguồn gốc tự nhiên với ƣu thế của sự
kết hợp nhiều nhóm hoạt chất khác nhau, đã gây hạ glucose máu với cơ chế
tác dụng hiệp đồng, đem lại hiệu quả điều trị tốt hơn kèm với tính an toàn cao
[35].
Viên nang ĐTH là một chế phẩm thảo dƣợc gồm Khổ qua, Dừa cạn, Nghệ,
Đậu đen, Sâm đại hành, Cam thảo dây đã đƣợc Bộ Y tế cấp phép lƣu hành
dƣới dạng thực phẩm chức năng với công dụng hỗ trợ điều trị đái tháo đƣờng.
Tuy nhiên, chƣa có bằng chứng khoa học về khả năng hạ đƣờng huyết của chế
phẩm này.
Viên nang ĐTH có tác dụng hạ đƣờng huyết không ? Để trả lời câu hỏi
này, Chúng Tôi tiến hành nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết của viên nang
ĐTH trên thực nghiệm.


3

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

MỤC TIÊU CHÍNH
Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết của viên nang ĐTH trên thực nghiệm.
MỤC TIÊU CỤ THỂ
Thử độc tính cấp của viên nang ĐTH.
Khảo sát tác dụng của viên nang ĐTH trên thực nghiệm dung nạp glucose.
Khảo sát tác dụng hạ đƣờng huyết của viên nang ĐTH trên chuột nhắt trắng
gây đái tháo đƣờng bằng streptozotocin.


4

CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TÌNH HÌNH BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM
Trên thế giới
Bệnh ĐTĐ, theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), là một hội chứng có đặc tính
biểu hiện bằng tăng glucose máu do hậu quả của việc thiếu hoặc mất hoàn
toàn insulin hoặc vì có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt động
của insulin [4], [40].
Trong những năm gần đây, mơ hình bệnh tật có nhiều thay đổi, các bệnh
Nhi m trùng có xu hƣớng ngày một giảm thì ngƣợc lại các bệnh không lây
nhi m nhƣ: tim mạch, tâm thần, ung thƣ… đặc biệt là bệnh ĐTĐ và các rối
loạn chuyển hoá ngày càng tăng [4].
Bệnh ĐTĐ hiện nay đang gia tăng nhanh chóng trên tồn thế giới kéo theo
những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe và kinh tế cho toàn xã hội. Số
ngƣời mắc ĐTĐ trên toàn thế giới tăng từ 171 triệu năm 2000 lên 194 triệu
năm 2003, đã tăng vọt lên 246 triệu năm 2006 và đƣợc dự báo tăng lên 380 399 triệu vào 2025. Trong đó các nƣớc phát triển tỷ lệ ngƣời mắc bệnh tăng
42% và các nƣớc đang phát triển tỷ lệ này là 170%. Trong đó chủ yếu là ĐTĐ
typ 2 chiếm khoảng 85-95% tổng số ngƣời mắc bệnh ĐTĐ. ĐTĐ là nguyên
nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4 trên thế giới, gây giảm tuổi thọ trung bình

từ 5 đến 10 năm, là nguyên nhân hàng đầu gây mù và suy thận giai đoạn cuối,
nguyên nhân hàng đầu của cắt cụt chi không do chấn thƣơng. Cứ 10 giây lại
có một ngƣời chết do nguyên nhân ĐTĐ và các biến chứng; cứ 30 giây lại có
một ngƣời ĐTĐ có biến chứng bàn chân bị cắt cụt chi. Chi phí cho điều trị
ĐTĐ của tồn thế giới năm 2007 ƣớc tính 232 ngàn tỷ đơ la Mỹ, dự báo tăng
lên 302 ngàn tỷ vào năm 2025 [10], [58].


5

Bệnh ĐTĐ tại các nƣớc thuộc khu vực Đông Nam Á cũng tƣơng đối cao. Kết
quả điều tra tại Philippin năm 2008 cho thấy tỷ lệ ĐTĐ là 7,2%, suy giảm
dung nạp glucose: 6,5% và rối loạn glucose máu lúc đói: 2,1%. Tỷ lệ ĐTĐ
khu vực thành thị là 8,3% và khu vực nông thôn là 5,8% [32].
Theo nghiên cứu của Wild và cộng sự năm 2004 thì tỷ lệ ĐTĐ cho mọi độ
tuổi trên toàn thế giới năm 2000 là 2,8% và sẽ tăng vào năm 2030 là 4,4%
(171 triệu ngƣời vào năm 2000 và 366 triệu ngƣời vào năm 2030 và Ơng cịn
đƣa ra danh sách những quốc gia có tỷ lệ ngƣời mắc ĐTĐ cao nhất thế giới,
đứng đầu là Ấn Độ, Trung Quốc, và Hoa Kỳ [58].
Theo nghiên cứu của Shaw và cộng sự năm 2010 ƣớc tính số ngƣời ĐTĐ trên
thế giới năm 2010 và 2030. Nghiên cứu thực hiện từ 91 quốc gia để xác định
tỷ lệ ĐTĐ cho tất cả 216 quốc gia năm 2010 và 2030 dựa theo tiêu chuẩn của
tổ chức Y tế thế giới và hội đái tháo đƣờng Mỹ, nhóm tuổi từ 20-79, kết quả
cho thấy: tỷ lệ ĐTĐ trên toàn thế giới ở ngƣời trƣởng thành 20-79 là 6,4%
(285 triệu ngƣời và tăng lên 7,7% 439 triệu ngƣời năm 2030. Từ năm 2010
và 2030 có 69% ngƣời trƣởng thành mắc ĐTĐ ở nƣớc đang phát triển và 20%
ở nƣớc phát triển [49].
Việt Nam
Tại Việt Nam do sự phát triển kinh tế cùng với đơ thị hóa nên bệnh ĐTĐ có
xu hƣớng gia tăng theo thời gian.

Nghiên cứu của Phan Sỹ Quốc và cộng sự năm 1991 ở 4912 đối tƣợng
trên 15 tuổi tại quận nội ngoại thành Hà Nội xác định bệnh theo tiêu chuẩn
của tổ chức y tế thế giới (WHO năm 1985 , kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ
mắc bệnh ĐTĐ tại Hà Nội là 1,2% trong đó nội thành là 1,44%, ngoại thành
0,63%, tỷ lệ giảm dung nạp glucose máu là 1,6% [21].
Trong kết quả cơng bố năm 2013 của “Dự án phịng chống Đái tháo đƣờng
Quốc gia” do Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng thực hiện năm 2012 trên 11.000


6

ngƣời tuổi 30- 69 tại 6 vùng gồm: Miền núi phía Bắc, Đồng bằng sơng Hồng,
Dun hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ đã cho
thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 5,7% tỷ lệ mắc cao nhất ở Tây Nam Bộ là 7,2%,
thấp nhất là Tây Nguyên 3,8%). Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose cũng gia tăng
mạnh mẽ từ 7,7% năm 2002 lên gần 12,8% năm 2012. Từ nghiên cứu này,
những ngƣời trên 45 tuổi có nguy cơ mắc ĐTĐ typ 2 cao gấp 4 lần những
ngƣời dƣới 45 tuổi. Ngƣời bị huyết áp cao cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn
những ngƣời khác hơn 3 lần. Ngƣời có vịng eo lớn nguy cơ mắc cao hơn 2,6
lần. Nhƣ vậy, trong 10 năm qua tỷ lệ mắc ĐTĐ ở Việt Nam đã tăng gấp đơi.
Đây là con số đáng báo động vì trên thế giới bởi vì phải trải qua 15 năm tỷ lệ
mắc ĐTĐ mới tăng gấp đơi. Trong khi đó, 75,5% số ngƣời đƣợc điều tra đều
có kiến thức rất thấp về bệnh ĐTĐ [3].
1.2. BÊNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI
1.2.1. Chẩn đoán
Chỉ số glucose huyết [2], [30]
Khi tình trạng tăng đƣờng huyết đi kèm với triệu chứng mất bù chuyển hóa
cấp nhƣ nhi m acid ceton, hơn mê tăng áp lực thẩm thấu có thể chẩn đốn xác
định mà không cần làm xét nghiệm đƣờng huyết lần 2.
Khi khơng có triệu chứng mất bù cấp tính thì chẩn đốn ĐTĐ sẽ dựa vào các

tiêu chí sau:
 Glucose huyết tƣơng bất kỳ ≥ 200 mg/dl (11,1 mmol/l) kèm các triệu
chứng tiểu nhiều, uống nhiều, sụt cân.
 Glucose huyết tƣơng lúc đói ≥ 126 mg/dl (7,0 mmol/l) sau 2 lần thử.
 Glucose huyết tƣơng 2 giờ sau khi uống uống 75 gam glucose ≥ 200
mg/dl (11,1 mmol/l).


7

Nếu bệnh nhân khơng có tiệu chứng, chẩn đốn ĐTĐ phải dựa trên 2 lần thử
đƣờng huyết, đƣợc thực hiện trong vòng 3 ngày và tối đa là một tuần kể từ lần
xét nghiệm đầu tiên.
Đƣờng huyết tƣơng lúc đói đƣợc khuyến cáo vì có tính lập lại cao và tiện ích.
Chỉ số HbA1c:
Theo ADA, các tiêu chuẩn chẩn đốn đái tháo đƣờng mới từ năm 2010 là:
[30]
Mức HbA1c từ 6,5% trở lên.
 Mức glucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l ≥ 126 mg/dl).
 Mức glucose máu ≥ 11,1 mmol/l 200 mg/dl) ở thời điểm 2 giờ sau
nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đƣờng uống.
 Có các triệu chứng của ĐTĐ lâm sàng); mức glucose máu ở thời điểm
bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l 200 mg/dl).
Nếu thiếu các triệu chứng lâm sàng điển hình thì 3 tiêu chí đầu phải đƣợc làm
lần thứ hai ở một thời điểm khác. Tiêu chí dựa vào HbA1c hiện vẫn còn đang
đƣợc tranh luận bởi chỗ HbA1c tuy có thuận tiện là khơng phụ thuộc vào tình
trạng no hay đói của ngƣời bệnh; tiết kiệm đƣợc thời gian chẩn đoán; nhƣng
chỉ số này lại d bị thay đổi nếu ngƣời bệnh có thiếu máu, có bệnh lý về huyết
cầu, thậm chí HbA1c cịn thay đổi theo tuổi.
1.2.2. Phân loại bệnh : [2], [4]

Có nhiều cách phân loại ĐTĐ, hiện nay WHO thống nhất phân loại ĐTĐ nhƣ
sau (1997)
 ĐTĐ typ 1
 ĐTĐ typ 2
 ĐTĐ typ khác: Do bệnh lý tuyến tụy, bệnh lý nội tiết khác, do thuốc
hoặc hóa chất, di truyền


8

 ĐTĐ thai kỳ: Liên quan đến vai trò kháng thể kháng insulin và sự biến
đổi hormon trong thời kỳ thai nghén.
1.2.3. Đặc điểm lâm sàng và cơ chế bệnh sinh [2], [25]
Đái tháo đƣờng typ 1:
Là ĐTĐ phụ thuộc insulin, chiếm tỷ lệ 10 - 15% bệnh ĐTĐ. Đặc điểm lâm
sàng của ĐTĐ typ 1:
Bệnh thƣờng khởi phát dƣới 40 tuổi.
Triệu chứng lâm sàng xảy ra đột ngột, sụt cân nhiều.
Nồng độ glucagon huyết tƣơng cao, ức chế đƣợc bằng Insulin.
Vì tình trạng thiếu insulin tuyệt đối nên d bị nhi m acid ceton, rất đáp ứng
với điều trị insulin.
 Cơ chế bệnh sinh:
Khi các triệu chứng lâm sàng xuất hiện thì đa số tế bào β tuyến tụy đã bị phá
hủy. Cơ chế bệnh sinh liên quan đến yếu tố nguy cơ nhi m virus nhƣ virus
quai bị, sởi, Cosackie B4.
Q trình viêm nhi m có di n tiến nhƣ sau: Khởi đầu phải có gen “nhạy
cảm”, sau đó sự nhi m virus có tính cách phát động gây bệnh. Nhi m virus sẽ
gây một tình trạng viêm tuyến tụy insulitis . Q trình này sẽ hoạt hóa tế bào
lympho T và thâm nhi m tiểu đảo của tuyến tụy. Các tế bào lympho T đƣợc
hoạt hóa sẽ làm thay đổi bề mặt của tế bào β tuyến tụy, làm trở thành vật lạ

đối với hệ thống mi n dịch cơ thể. Ngay lập tức sẽ xuất hiện đáp ứng mi n
dịch qua trung gian tế bào. Các kháng thể độc tế bào này sẽ đƣợc tạo thành và
phá hủy tế bào β tuyến tụy.
Nhƣ vậy cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ typ 1 liên quan đến hệ thống kháng
nguyên HLA - DR3, - DR4, - B8, - B15.
Kháng nguyên B8 rất đáng chú ý vì liên quan nhiều đến các bệnh tự mi n nhƣ
basedow, suy thƣợng thận, bệnh nhƣợc cơ.


9

Đái tháo đƣờng typ 2:
 Đặc điểm lâm sàng:
Là ĐTĐ không phụ thuộc insulin.
Thƣờng khởi phát từ tuổi 40 trở lên.
Triệu chứng lâm sàng xuất hiện từ từ hoặc đôi khi khơng có triệu chứng.
Bệnh đƣợc phát hiện một cách tình cờ do khám sức khỏe định kỳ. Thể trạng
thƣờng mập.
Nồng độ insulin huyết tƣơng bình thƣờng hoặc chỉ cao tƣơng đối, nghĩa là
cịn khả năng để duy trì đƣờng huyết ổn định
Nồng độ glucagon huyết tƣơng cao nhƣng không ức chế đƣợc bằng insulin.
Bệnh nhân thƣờng bị hôn mê tăng áp lực thẩm thấu.
ĐTĐ typ 2 khơng có liên quan đến cơ chế tự mi n và hệ thống kháng nguyên
HLA.
Yếu tố di truyền chiếm ƣu thế đối với tiểu đƣờng typ 2. Sự phân tích về cây
chủng hệ cho thấy bệnh ĐTĐ có thể di truyền theo kiểu lặn, kiểu trội hoặc
kiểu đa yếu tố trong cùng một gia đình. Nhƣ vậy khơng thể quy định một kiểu
di truyền duy nhất bao gồm toàn thể hội chứng ĐTĐ.
Cơ chế bệnh sinh:
Thực sự cũng chƣa đƣợc hiểu rõ. Tuy vậy, ngƣời ta cũng nhận thấy rằng có 3

rối loạn cùng song song tồn tại trong cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ typ 2 là:
Rối loạn tiết insulin.
Sự kháng insulin ở mơ đích.
Sự tăng sản xuất glucose cơ bản ở tại gan.
1.2.4 Điều trị
Dựa vào tác dụng cơ chế có thể chia thành 3 nhóm sau:
 Insulin và các thuốc kích thích bài tiết insulin
 Các thuốc làm tăng nhạy cảm của mơ đích với insulin


10

 Thuốc chống tăng glucose huyết sau bữa ăn
Biến chứng ĐTĐ
Biến chứng tim, biến chứng ngoài da, biến chứng mắt, hoại tử do ĐTĐ, biến
chứng thần kinh, biến chứng thận, biến chứng phổi, hôn mê: là biến chứng
nặng nhất và thƣờng gây tử vong. Bệnh nhân có thể hơn mê do ĐTĐ nhƣ hôn
mê do nhi m toan, ceton, do tăng thẩm thấu hoặc có thể hơn mê do hạ glucose
huyết vì quá liều insulin [2], [4], [7].
1.3. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN [1]
1.3.1. Đại cƣơng:
Trong y văn của y học cổ truyền (YHCT) khơng có bệnh danh ĐTĐ nhƣng
những triệu chứng lâm sàng của ĐTĐ nhƣ: khát nƣớc nhiều, uống nhiều, tiểu
nhiều, cảm giác đói, thèm ăn, gầy, tê bì dị cảm ngồi da, mờ mắt…, cũng
đƣợc YHCT mô tả trong một số chứng trạng nhƣ tiêu khát, hƣ lao, ma
mộc..v..v..
1.3.2 Nguyên nhân và bệnh sinh:
Dựa theo cơ chế bệnh sinh của YHCT sinh các triệu chứng lâm sàng tƣơng
ứng với mô tả của YHHĐ, có thể tổng hợp nguyên nhân bệnh sinh ĐTĐ theo
YHCT nhƣ sau:



11

Sơ đồ 1.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh gây các chứng tiêu khát, hƣ lao,
ma mộc theo YHCT
1.3.3. Chẩn đốn
Đối với thể khơng có kiêm chứng hoặc biến chứng:
Có biểu hiện chủ yếu là âm hƣ nội nhiệt nhƣ khát, uống nƣớc nhiều, ăn nhiều
chóng đói, ngƣời gầy da khô, mồm khô, thân lƣỡi thon đỏ, rêu lƣỡi mỏng
hoặc vàng, mạch hoạt sác hoặc tế sác.
 Thể Phế âm hƣ:
Chủ chứng là khát nhiều, uống nhiều nƣớc, họng khơ. Lƣỡi đỏ, ít rêu, mạch
sác. Thuộc Thƣợng tiêu phế nhiệt.
 Thể Vị âm hƣ:
Ăn nhiều, vẫn đói muốn ăn thèm ăn hoài.Ngƣời gầy, khát, tiểu nhiều, đại tiện
táo. Lƣỡi đỏ, rêu vàng, mạch hoạt sác.Thuộc Trung tiêu khát, Vị âm hƣ.
 Thể Thận âm hƣ - Thận dƣơng hƣ:
Tiểu tiện nhiều, tiểu ra đƣờng, miệng khát, hồi hộp, lòng bàn tay bàn chân
nóng, lƣỡi đỏ khơng rêu, mạch tế sác là thể Thận âm hƣ.


12

Nếu chân tay lạnh, mệt mỏi, ngƣời gầy, mạch tế hỗn vơ lực là thể Thận
dƣơng hƣ.
Đối với thể có kiêm chứng và biến chứng:
Ngoài ra, ngƣời thầy thuốc YHCT còn chú ý đến những dấu chứng kèm theo
và biến chứng sau đây để quyết định chọn lựa gia giảm vào cách điều trị và
chăm sóc bệnh nhân.

Hồi hộp mất ngủ do âm hƣ tân dịch tổn thƣơng, tiêu bón kém, d sinh lở
nhọt, lƣỡi đỏ rêu vàng, mạch tế sác. (Phép trị: Ích khí dƣỡng huyết, tƣ âm
thanh nhiệt).
Chứng đầu váng mắt hoa:
 Nếu là Âm hƣ dƣơng xung: chóng mặt, ù tai, đau căng đầu nặng hơn
lúc tinh thần căng thẳng, nóng nảy d gắt, mồm đắng họng khô, lƣỡi đỏ
rêu vàng, mạch huyền.
 Nếu là Đờm trọc: váng đầu, buồn ngủ, ngực bụng đầy tức, ăn ít buồn
nôn, lƣỡi nhạt rêu nhớt, mạch hoạt.
Chứng nhọt, lở loét thƣờng hay tái phát, khó khỏi, răng lợi sƣng đau, lƣỡi đỏ,
rêu vàng, mạch sác. (Phép trị: Thanh nhiệt, giải độc).
Chân tay tê dại: mệt mỏi, cơ teo, đầu chân tay tê dại đi không vững, lƣỡi nhợt,
rêu vàng mỏng, mạch tế sác. (Phép trị: Dƣỡng âm thanh nhiệt, nhuận phế chỉ
khái).
1.3.4. Biện chứng luận trị:
Phép trị chung là lấy Dƣỡng âm thanh nhiệt, sinh tân dịch làm cơ sở.
Nhƣng trên lâm sàng hội chứng của bệnh tiểu đƣờng có thể thiên về chủ
chứng mà gia giảm.
Đối với thể không có kiêm chứng hoặc biến chứng:
Phép trị: Dƣỡng âm thanh nhiệt.
Bài thuốc 1: bài thuốc nam kinh nghiệm gồm: khổ qua 65g, lá đa 35g


13

Bài thuốc 2:Tri bá địa hoàng hoàn gia vị
Phƣơng thuốc này có bổ có tả, kiêm trị tam âm, trị âm hƣ hỏa vƣợng triều
nhiệt là phƣơng thuốc dƣỡng âm thanh nhiệt mạnh mẽ.
Gia giảm bài thuốc theo các thể lâm sàng:
 Thể Phế âm hƣ:

Phép trị: Dƣỡng âm nhuận Phế.
Bài thuốc Tri bá địa hoàng hoàn gia vị
Bài thuốc Thiên hoa phấn thang
 Thể Vị âm hƣ:
Phép trị: Dƣỡng Vị sinh tân.
Bài Tri bá địa hoàng hoàn gia giảm; Bài Tăng dịch thang gia giảm
 Thể Thận âm hƣ - Thận dƣơng hƣ:
Phép trị: Tƣ âm bổ Thận, sinh tân dịch cho Thận âm hƣ .
Ôn bổ Thận, sáp niệu cho Thận dƣơng hƣ .
Bài thuốc: Bài Tri bá địa hoàng hoàn gia vị; Bài Bát vị quế phụ gia vị
 Thể đờm thấp
Phép trị: Hóa đờm giáng trọc.
Bài thuốc: Bài Bán hạ bạch truật thiên ma thang
Đối với thể có kiêm chứng và biến chứng:
Hồi hộp mất ngủ do âm hƣ tân dịch tổn thƣơng:
Phép trị: Ích khí dƣỡng huyết, tƣ âm thanh nhiệt.
Bài thuốc: Bài Thiên vƣơng bổ tâm đơn
Chứng đầu váng mắt hoa:
Phép trị: Bình Can tiềm dƣơng Âm hƣ dƣơng xung ; Hóa đờm, giáng nghịch
Đờm trọc .
Bài thuốc: Thiên ma câu đằng ẩm ; Bán hạ bạch truật thiên ma thang
Chứng nhọt, lở loét thƣờng hay tái phát, khó khỏi, răng lợi sƣng đau:


14

Phép trị: Thanh nhiệt giải độc
Bài thuốc: Bài Ngũ vị tiêu độc ẩm
Chân tay tê dại, mệt mỏi, cơ teo, đầu chân tay tê dại đi không vững:
Phép trị: Dƣỡng âm thanh nhiệt, nhuận Phế chỉ khái.

Bài thuốc: Bài Bách hợp cố kim thang
1.4. GIỚI THIỆU VỀ VIÊN NANG ĐTH
Viên nang ĐTH là thực phẩm chức năng đƣợc công ty TNHH TM Đông Nam
dƣợc Hồng Vƣợng sản xuất
Liều dùng: 2-3 viên, ngày 3 lần
Thành phần:
Khổ qua

Momordica charantia

30%

Dừa cạn

Catharanthus roseus

20%

Nghệ

Curcuma longa

20%

Đậu đen

Vigna cylindrica

15%


Sâm đại hành

Eleutherine subaphylla

10%

Cam thảo dây

Abrus precatorius

5%

Công dụng: Hỗ trợ điều trị thanh nhiệt, giải độc, sinh tân dịch, bổ thận, làm
hạ và ổn định đƣờng huyết, điều hòa huyết áp, ổn định tim mạch, giảm
cholesterol, chống xơ cứng động mạch, thong tiểu tiện, ăn ngủ tốt.


×