Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

XÂY DỰNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 2008 CHO dây CHUYỀN sản XUẤT sữa TIỆT TRÙNG UHT TRONG NHÀ máy sản XUẤT sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.11 KB, 32 trang )

ĐỀ TÀI:XÂY DỰNG HTQLCL THEO
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 CHO DÂY
CHUYỀN SẢN XUẤT SỮA TIỆT
TRÙNG UHT TRONG NHÀ MÁY SẢN
XUẤT SỮA

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú
SV : Hoàng Thị Hương
Lớp : 06-02


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
• PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ SỮA
• PHẦN 2 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
• PHẦN 3 : XÂY DỰNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN
ISO 9001:2008 CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỮA
TIỆT TRÙNG UHT TRONG NHÀ MÁY SX SỮA
• PHẦN 4 : MỘT SỐ GiẢI PHÁP ĐỂ XÂY ĐẨY MẠNH
TIẾN TRÌNH ISO 9001:2008 CHO NHÀ MÁY


PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ SỮA
1.ĐẶC ĐIỂM CỦA SỮA
 Sữa là sản phẩm có nhiều chất dinh dưỡng như
protein,lipit,gluxit,muối khống,vitamin…và các nguyên tố
vi lượng khác.Được coi là thực phẩm dinh dưỡng rất quan
trọng trong đời sống con người
 Các sản phẩm từ sữa hiện nay gồm các loại
- Sữa thanh trùng
- Sữa tiệt trùng


- Sữa đậu nành
- Sữa chua
- Sữa hộp
- Kem cao cấp,các sản phẩm từ sữa(bơ,pho mat…)


2.SỮA TIỆT TRÙNG
 Công nghệ tiệt trùng (UHT) được hiểu một cách đơn
giản là tiến trình xử lý nhiệt cho thực phẩm dạng lỏng
như sữa ở nhiệt độ cực cao trong thời gian cực ngắn
trong môi trường vô trùng khép kín
 Chính nhờ q trình làm nóng và lạnh sản phẩm cực
nhanh này sẽ giúp tiêu diệt hay làm tê liệt khả năng
hoạt động của các loại vi sinh vật gây bệnh, giúp
thành phần hố học của sữa ít biến đổi hơn ,nhờ vậy
lượng các vi chất mất đi ít hơn nhiều nên các sản
phẩm sữa tiệt trùng vẫn giữ lại được nhiều chất dinh
dưỡng, bảo tồn được hương vị, màu sắc tự nhiên của
sữa


3.QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỮA TIỆT TRÙNG
UHT
 Sơ đồ sản xuất
Ngun liệu→Thu
nhận→Kiểm tra chất
lượng→Phối
trộn→Lọc→Đồng hóa→Gia
nhiệt lần 1→Ủ hồn
ngun→Làm lạnh→Gia

nhiệt lần 2→Tiệt
trùng→Làm nguội→Rót vơ
trùng→Đóng gói
 Cơng thức phối trộn

Thành phần

Hàm
luợng(%)

Nước

85

Sữa bột gầy

13.15

Chất béo
sữa AMF

1.8

Chất ổn định

0.05


4.TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SỮA
• Do nhu cầu tiêu thụ sữa ngày càng cao của người tiêu dùng

nên chất lượng sữa ngày càng được quan tâm
• Bên cạnh việc đảm bảo nguồn ngun liệu sữa bị có chất
lượng ổn định, tồn bộ sữa cịn được sản xuất trên dây
chuyền tiệt trùng khép kín được xem là hiện đại bậc nhất
hiện nay
• Đáp ứng những tiêu chất lượng khắt khe nhất như tiêu
chuẩn ISO 9001, tiêu chuẩn An toàn vệ sinh thực phẩm
HACCP. Nhờ vậy bảo đảm 100% sản phẩm không chỉ chất
lượng cao mà cịn tuyệt đối an tồn cho người sử dụng.


PHẦN 2:CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
1. CHẤT LƯỢNG
a. Theo điều 3.1.1 ISO 9000:2000 định nghĩa:
“Chất lượng là mức độ tập hợp các đặc tính vốn có và đáp ứng
các yêu cầu”
Với định nghĩa trên chất lượng là một khái niệm tương đối có đặc
điểm là:
- Mang tính chủ quan
- Thay đổi theo thời gian,không gian và điều kiện sử dụng
- Là một khái niệm đặc trưng cho khả năng thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng


b. Các mơ hình chất lượng

Kiểm tra chất lượng

1


Kiểm sốt chất lượng

2

3

4
5

Đảm bảo chất lượng
Quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng toàn diện


2. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
a.Định nghĩa
Theo tiêu chuẩn ISO 9000 định nghĩa
“Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định
hướng và kiểm soát một số tổ chức về chất lượng”
Điều hành và kiểm soát về mặt chất lượng bao gồm việc
thiết lập:
Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng
Hoạch định chất lượng
Kiểm soát chất lượng
Đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng


b.Các nguyên tắc của quản lý chất lượng

Nguyên tắc1
Định hướng bởi
khách hàng
Nguyên tắc 8
Quan hệ cùng
có lợi với
bên cung ứng

Nguyên tắc 3
Huy động sự
tham gia của
mọi
thành viên

Nguyên tắc 7
Quyết định dựa
trên dữ kiện
Nguyên tắc 6
Cải tiến
thường xuyên

Nguyên tắc 2
Vai trò định
hướng
của lãnh đạo

Nguyên tắc 4
Tiếp cận
quá trình
Nguyên tắc 5

Phương pháp
hệ thống


PHẦN 3:XÂY DỰNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN
ISO 9001:2008 CHO DÂY CHUYỀN SX SỮA TIỆT
TRÙNG UHT TRONG NHÀ MÁY SX SỮA
A.ISO?

1. VÀI NÉT VỀ TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN HÓA QUỐC
TẾ
- ISO :The International Organization for Standardization
được thành lập ngày 23/2/1947.Trụ sở chính tại Geneve
Thụy Sỹ
- Có hơn 160 nước tham gia vào tổ chức quốc tế này
- Việt Nam là thành viên chính thức vào năm 1987


2. CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000:2000

ISO 9000:2000
Cơ sở từ vựng

ISO 19011:2000
Đánh giá hướng dẫn

ISO 9001:2000
Yêu cầu

ISO 9004:2000

Hướng dẫn


3. NỘI DUNG CHÍNH CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001
GỒM 5 MỤC
4 Khái quát chung về các yêu
1
cầu của HTQLCL

1 Các yêu câù về trách nhiệm
5
lãnh đạo

6

Các yêu cầu liên quan đến
nguồn lực

4

Các yêu cầu liên quan tới quá
trình tạo sản phẩm

5

Các hoạt động đo lường,
phân tích, cải tiến


• Được minh họa bằng mơ hình thể hiện cách tip cn

Cải tiến liên tục
Hệ thống quản lý chất l ợng

Các yêu cầu

Đầu vào

Đo l ờng,
phân tích ,
cải tiến

Quá trình
sản xuất
sản phẩm

Đầu ra

Sản phẩm

Hình 1 Mô hình tiếp cận theo quá trình

Khách hàng

Quản lý nguồn
lực

Sự thoả mÃnn

Khách hàng


Trách nhiệm
của lÃnnh ®¹o


B. XÂY DỰNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN
ISO 9001:2008 CHO DÂY CHUYỀN SX SỮA TIỆT
TRÙNG UHT
1. GIỚI THIỆU VỀ ISO 9001:2008
-ISO 9001:2008,Quality Mangement SytemRequirements(HTQLCL-Các yêu cầu) là phiên bản
thứ 4 của tiêu chuẩn
- Là phiên bản tiêu chuẩn quốc tế mới nhất được nhiều
tổ chức tại 175 quốc gia áp dụng
- Trở thành chuẩn mực đảm bảo khả năng thỏa mãn
của khách hàng trong các mối quan hệ nhà cung-cấp


2. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG HTQLCL THEO TIÊU
CHUẨN ISO 9001:2008 CHO DÂY CHUYỀN SX SỮA
TRONG NHÀ MÁY
Bước 1. Cam kết của lãnh đạo
Bước 2. Lập ban chỉ đạo phụ trách chất lượng
Bước 3. Đánh giá thực trạng của công ty và so sánh với tiêu
chuẩn
Bước 4. Thiết kế và lập văn bản của HTQLCL theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2008
Bước 5. Áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Bước 6. Đánh giá nội bộ
Bước 7. Duy trì HTQLCL chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận



Bước 1. Cam kết của lãnh đạo

• Bước đầu tiên bắt tay vào xây dựng và áp dụng HTQLCL
theo tiêu chuẩn ISO 9000 phải thấy được ý nghĩa của nó
trong việc duy trì và phát triển của nhà máy
• Lãnh đạo nhà máy cần định hướng cho các hoạt động định
hướng cho các hoạt động của HTCL,xác định mục tiêu và
phạm vi áp dụng để hỗ trợ cho các hoạt động quản lý của
mình đem lại lợi ích thiết thực cho nhà máy


Bước 2. Lập ban chỉ đạo phụ trách về chất lượng
• Nên lập ra một ban chỉ đạo phụ trách về ISO 9000 tại
nhà máy
• Bao gồm:
- Đại diện lãnh đạo:Tổng giám đốc,các giám đốc và phó
giám đốc,các trưởng phịng..
- Đại diện bộ phận thuộc phạm vi áp dụng của ISO 9000
• Cần bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về chất lượng,chịu
trách nhiệm về các hoạt động chất lượng(QMR)


Bước 3. Đánh giá thực trạng của nhà máy và so sánh
với tiêu chuẩn
• Đây là bước thực hiện xem xét kỹ thực trạng của nhà
máy để đối chiếu với yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO
9001
• Xác định xem yêu cầu nào khơng áp dụng,những hoạt
động nào đã có,mức độ đáp ứng yêu cầu đến đâu và
các hoạt động nào chưa có.Để từ đó xây dựng kế

hoạch chi tiết để thực hiện
• Sau khi đánh giá thực trạng nhà máy có thể xác định
được những gì cần thay đổi và bổ sung để phù hợp
với tiêu chuẩn


Bước 4. Thiết kế và lập văn bản HTQLCL theo tiêu
chuẩn ISO 9000

Sổ tay chất lượng

Tầng1

Các quy trình

Tầng 2

Hướng dẫn công việc

Tầng 3

Các biểu mẫu

Tầng 4



×