Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

PHÂN TÍCH VAI TRÒ của CHÍNH PHỦ TRONG THỜI kỳ KINH tế kế HOẠCH hóa tập TRUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.58 KB, 17 trang )

LOGO

PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA CHÍNH
PHỦ TRONG THỜI KỲ KINH TẾ KẾ
HOẠCH HÓA TẬP TRUNG


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

ĐẶT VẤN ĐỀ
MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN

VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG
NỀN KINH TẾ KHHTT
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
KẾT LUẬN

www.themegallery.


ĐẶT VẤN ĐỀ

www.themegallery.


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Chính phủ: là một tổ chức được thiết lập để thực thi những
quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các cá nhân sống trong
xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung của xã hội đó và tài trợ cho
việc cung cấp những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó có
nhu cầu.


Thể chế chính trị: là một hệ thống các nguyên tắc và quy trình
được đơng dảo quần chúng chấp nhận để quy định phạm vi chức
năng, quyền hạn của Chính phủ cũng như cách thức trang trải các
khoản chi tiêu của Chính phủ.
www.themegallery.


MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Kinh tế kế hoạch hóa tập trung (command economy hay
centrally-planned economy) là nền kinh tế mà trong đó chính phủ
đưa ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối. Cơ quan kế hoạch
của chính phủ quyết định sẽ sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế
nào, và phân phối cho ai. Sau đó, các hướng dẫn cụ thể sẽ được
phổ biến tới các hộ gia đình và các doanh nghiệp.

www.themegallery.


MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CƠ
CHẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

Thứ nhất: Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh
lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt
từ trên xuống dưới.
Thứ hai: các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt
động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp

www.themegallery.



MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CƠ
CHẾ KẾ HOẠCH HĨA TẬP TRUNG
Thứ ba: quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức,
quan hệ hiện vật là chủ yếu.
Thứ tư: bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa
kém năng động vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong
cách cửa quyền, quan liêu, nhưng lại được hưởng quyền lợi cao
hơn người lao động.

www.themegallery.


VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG
THỜI KỲ KẾ HOẠCH HĨA TẬP TRUNG

Chính phủ thực hiện cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, thống
nhất cao độ từ trung ương đến địa phương đối với toàn bộ nền kinh tế
quốc dân.
Trong thời kỳ kinh tế còn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng thì
cơ chế này có tác dụng nhất định, nó cho phép tập trung tối đã nguồn
lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện
cụ thể, đặc biệt trong quá trình cơng nghiệp hóa theo hướng ưu tiên phát
triển cơng nghiệp nặng.

www.themegallery.


VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG
THỜI KỲ KẾ HOẠCH HĨA TẬP TRUNG


Thường xuyên xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế:
 Kế hoạch 5 năm 1961-1965
 Kế hoạch phát triển thời chiến (thời kỳ 1966-1975)
 Kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976-1980)
 Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1981-1985)

www.themegallery.


NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC

 Kế hoạch 5 năm 1961-1965
 Kế hoạch phát triển thời chiến (thời kỳ 1966-1975)
 Kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976-1980)
 Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1981-1985)

www.themegallery.


NHỮNG HẠN CHẾ

1

Về thị trường

2

Về Doanh Nghiệp


3
www.themegallery.

Về Bộ Máy Quản Lý


NHỮNG HẠN CHẾ
Về thị trường:
Nền kinh tế mang nặng tính chất hiện vật, quan hệ hàng hóa
- tiền tệ bị coi nhẹ.
Thực hiện nhà nước độc quyền ngoại thương, trên thực tế
đó là một nền kinh tế khép kín.
Trong kinh tế đối ngoại, chủ yếu trao đổi ngoại thương với
các nước XHCN dưới hình thức các nghị định thư, hợp tác kinh
tế…mà thực chất là đổi trực tiếp hàng lấy hàng.

www.themegallery.


NHỮNG HẠN CHẾ
Về Doanh Nghiệp:
- Năng suất chất lượng và hiệu quả rất thấp.
-Tính chất bình qn hố trong phân phối thu nhập đã làm suy
yếu hoạt động của cá nhân, khơng thể kích thích lao động làm
việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả.
Về Bộ Máy Quản Lý:
-Bộ máy quản lý doanh nghiệp cồng kênh, nhiều cấp trung
gian với chức năng chồng chéo và hiệu năng rất thấp
- Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành
chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên

xuống dưới.
www.themegallery.


NGUYÊN NHÂN

Thể chế kinh tế đã bị xơ cứng.
Một hệ thống rất không tối ưu của các kênh truyền dẫn thông
tin từ thực tiễn tới tư duy và từ tư duy tới chính sách.
Vai trị của tư duy kinh tế, bị suy yếu, thậm chí bị tê liệt.

www.themegallery.


BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

- Nghiên cứu tổ chức lại nền sản xuất xã hội, phân bố lại lực
lượng sản xuất trong cả nước
- Cải tiến công tác quản lý, trọng tâm là cải tiến cơng tác kế
hoạch hóa; đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong quá trình
kế hoạch hóa
- Cụ thể hóa các nội dung về tăng cường hiệu lực của bộ máy
nhà nước, trước hết là trong quản lý kinh tế

www.themegallery.


KẾT LUẬN

Như vậy chính sách của Chính phủ trong thời kỳ kế hoạch hóa

tập trung đã có những tích cực và tiêu cực. Trong thời kỳ chiến
tranh nó đã góp phần cho giải phóng đất nước phát huy được tính
tích cực do thời kỳ đó người dân chưa thừa nhận được sản xuất
hàng hóa và cơ chế thị trường xem kế hoạch hóa là đặc trưng cao
nhất của kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực theo kế
hoạch là chủ yếu nên đã thành công

www.themegallery.


KẾT LUẬN

Nhưng mặt khác, trên thực tế sự tồn tại của nền kinh tế nhiều
thành phần trong thời kỳ quá độ, lấy kinh tế quốc doanh và tập thể
là chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân và kinh tế cá
thể tư nhân. Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
Chính vì vậy việc đổi mới nền kinh tế theo định hướng xã hội
chủ nghĩa là phù hợp. Và hiện tại chúng ta đang phát triển đất
nước với nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

www.themegallery.



×