Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.15 KB, 37 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MâNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ

NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU HƯƠNG
TRƯỜNG THCS VÕNG XUYÊN


* Hệ thống các văn bản:
- Đoạn trích “ Trong lịng mẹ” trích trong “ Những ngày thơ ấu”của
Nguyên Hồng,
- Đoạn trích “ Tức nước vì bờ” trích trong tiểu thuyết “ Tắt đèn” của
Ngơ Tất Tố,
- Đoạn trích “ Lão Hạc” trích trong “ Lão Hạc” của Nam Cao.


* Nội dung:
- Giá trị hiện thực:
- Phản ánh những mặt trái của xã hội đương thời. Các nhà văn
đã khắc hoạ thành cơng những nhân vật điển hình có ý nghĩa
phê phán quyết liệt, tố cáo mãnh liệt những thủ đoạn áp bức bóc
lột, chính sách bịp bợm, giả dối của giai cấp thống trị, hủ tục
phong kiến.
+ Phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân dưới xã hội thực dân nửa
phong kiến: Hình ảnh người nơng dân nghèo trong xã hội phong
kiến,đề tài người trí thức nghèo, hình ảnh người phụ nữ trong xã
hội:


- Giá trị nhân đạo:
* Giá trị nhân đạo thể hiện ở tấm lòng đồng cảm với những con
người bất hạnh, tâ đó lên tiếng tố cáo gay gắt những bất công,
những thế lực thống trị, áp bức trong xã hội.


- Đồng cảm với những người nông dân.
- Đồng cảm với những người phụ nữ:
- Đồng cảm với những số phận trẻ em:
- Đồng cảm với những người trí thức nghèo.
* Giá trị nhân đạo thể hiện ở thái độ ngợi ca, trân trọng những
vẻ đẹp ngời sáng của con người trong một thời đau thương của
lịch sử dân tộc.
-  Vẻ đẹp của sự lương thiện, nhân hậu giàu lòng tự trọng.
-  Vẻ đẹp của lòng yêu thương và đức hi sinh:
-  Vẻ đẹp của sức sống tiềm tàng mạnh mẽ:


* Nghệ thuật:
- Xây dựng nhân vật điển hình trong hồn cảnh điển hình
( Nhân vật Chị Dậu là nhân vật điển hình trong hồn cảnh sưu
thuế trước năm 1945)
- Cốt truyện đơn giản mà ý nghĩa xã hội sâu sắc
- Nhân vật và tình huống đặc sắc.( Nhân vật có chiều sâu tâm
trạng, có dịng tâm lí, có đối thoại nội tâm.). Miêu tả tâm lý
nhân vật qua ngôn ngữ. cử chỉ, diễn biến tâm lý nhân vật.
- Có thể có yếu tố trữ tình ngoại đề. (Truyện của Nam Cao
thường đậm đà ý vị triết lý, mang nặng suy nghĩ. Ðó là những
suy nghĩ được vắt ra tâ cuộc sống vất vả, lầm than, tâ những
giằng xé của một tâm hồn trung thực cố bám sát vào cuộc
sống và vươn tới chân lý).


Ví dụ: Trong văn bản Lão Hạc có đoạn: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu
ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...
toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là nhũng người đáng thương.

" Cho thấy cách nhìn nhận đánh giá con người như thế nào?
* Giải thích nhận định:
Phân tích để hiểu đãng quan niệm cách nhìn người và nhìn đời của nhân vật ơng giáo
trong truyện ngắn "Lão Hạc":
- "...cố tìm mà hiểu" chỉ cái nhìn người, nhìn đời một cách tồn diện, sâu sắc; cái nhìn
thấu tư tưởng, tình cảm; cái nhìn phát hiện bản chất người, bản chất đời ẩn sau những
"gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,..."
- Nếu ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng trước nỗi đau khổ
của người khác.
- Khi người ta đau khổ, "cái bản tính tốt của người ta" - sự quan tâm, cảm thông thường
bị "che lấp" bởi những lo lắng, ích kỉ.
- Cách ứng xử "Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nì giận" thể hiện lối ứng xử bao
dung, độ lượng; một thái độ sống rất đáng trân trọng, ngợi ca.
=> Như vậy nhân vật ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao đã đãc kết một
tư tưởng thật đãng đắn. Trong cuộc sống chãng ta phải nhìn người, nhìn đời bằng đơi mắt
bao dung, độ lượng, phải sống bằng tình thương, lịng nhân ái.


* Phân tích, chứng minh:
Khẳng định đây là một quan niệm đãng đắn và có ý nghĩa sâu sắc
đối với cuộc sống của chãng ta.
- Bao dung, độ lượng là một đạo lí tốt đẹp được nhân dân ta đúc
kết, răn dạy nhau từ bao đời nay (Dẫn chứng).
- Ứng xử vị tha, đối đãi bằng tình thương sẽ giúp những người
xung quanh ta sống tốt đẹp hơn; cảm hóa được con người từ bỏ
cái xấu xa hướng tới cái thiên lương trong sáng (Dẫn chứng).
- Thấu hiểu, cảm thông với những người xung quanh, ta cũng sẽ
nhận được sự trân trọng, biết ơn của người khác đối với mình.
Đồng thời giãp ta thiết lập được nhiều mối quan hệ tốt đẹp. Đây là
một cách giãp chãng ta tự hoàn thiện chính mình (Dẫn chứng).

- Sống thiếu bao dung, độ lượng, thiếu tình thương con người sẽ
trở nên lạnh lùng, tàn nhẫn (Dẫn chứng).


* Bàn luận, liên hệ thực tiễn:
- Thái độ sống của nhân vật trong truyện ngắn của Nam Cao là rất
cần thiết trong cuộc sống hôm nay và mai sau của chãng ta.
-Tuy nhiên ngày nay trong cuộc sống vẫn còn những hiện tượng
sống thờ ơ, lạnh lùng, tàn nhẫn với những người xung quanh (Dẫn
chứng). => Những lối sống ấy cần đáng lên án, phải loại trừ ra
khỏi đời sống.
- Mặt khác muốn nhìn đời, nhìn người bằng đơi mắt nhân ái, bản
thân chãng ta cần không ngâng trau dồi, tích lũy vốn sống; phân
biệt tốt xấu, đãng sai để đánh giá cuộc sống khách quan, đa chiều.
- Sống nhân đạo, đối xử vị tha độ lượng với những người xung
quanh sẽ góp phần làm cho cuộc sống của chãng ta tốt đẹp hơn.


Thơ mới:
* Hệ thống các văn bản:
- Văn bản “Nhớ rừng” của tác giả Thế Lữ
- Văn bản “ Ông đồ” của tác giả Vũ Đình Liên
- Văn bản “ Quê hương” của tác giả Tế Hanh


Nội dung “Thơ mới”
* Chủ đề tình yêu quê hương, đất nước
+ Những kí ức, kỷ niệm về quê hương Quê hương)
+ Những quá khứ : Hoài niệm về một nét văn hố đã bị
mai một, cùng với lịng thương cảm cho một lớp người lạc

thời đã lùi về dĩ vãng. ( Ông đồ)
+ Khát khát tự do: Nhớ rừng thì đó là hồi vọng về một
q khứ oai hùng, oanh liệt, cùng với ý thức khẳng định
cá nhân và niềm khao khát tự do ( Nhớ rừng)
* Cái “ tôi” cá nhân
- Khẳng định cái tôi cá nhân.
- Buồn, nhớ da diết.


Đặc điểm nổi bật của Phong trào thơ mới
- Sự khẳng định cái tôi
- Nỗi buồn cô đơn.
- Cảm hứng thiên nhiên và tình yêu


b. Nghệ thuật:
* Ngơn ngữ: Sự giải phóng các tơi cá nhân với những
cảm xúc phong phú, tinh tế gợi cảm, lời thơ nhẹ nhàng
da diết, tình cảm, khiến thơ mới tìm đến những câu thơ
khơng bị gị bó bởi khn khổ và niêm luật, câu thơ có
sự thay đổi cách điệu.
- Hình ảnh được sáng tạo cơng phu sử dụng tinh tế,
cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc rất phong phú đa
dạng.


3. Thơ Cách mạng

a. Nội dung
- Khắc họa hình tượng người chiến sĩ cách mạng, những

người con ưu tú nhất của lịch sử dân tộc có tâm hồn cao
đẹp, có lí tưởng sống nhân đạo, chất thi sĩ và chiến sĩ
hồ quyện trong tâm hồn, lí tưởng của họ.


b. Nghệ thuật:
* Chất trữ tình và chất thép trong thơ Hồ Chí Minh hịa hợp
một cách nhuần nhụy.
+ Chất trữ tình trong thơ là những cảm xúc, rung động của nhà
thơ trước cái đẹp (của tạo vật, của tình người).,Chất thép trong
thơ là tính chiến đấu, là ý chí bất khuất kiên cường, niềm lạc
quan tin tưởng... vào sự nghiệp đấu tranh cách mạng.
+ Đó là sự gắn bó, xen cài chặt chẽ không thể tách rời được giữa
cảm xúc, rung động về cái đẹp và khát vọng chiến đấu, ý chí nghị
lực... của nhà thơ.
* Cổ điển và hiện đại kết hợp hài hòa đặc biệt trong thơ Bác


* Màu sắc cổ điển:
Khái niệm này thường được đề cập tới trong những bài thơ mang tính nghệ
thuật cao của Hồ Chí Minh. Màu sắc cổ điển trong thơ người được thể hiện ở
các phương diện sau:
+ Sử dụng thể thơ cổ điển, nhất là thể thơ tứ tuyệt.
+ Đề tài chủ yếu là thiên nhiên.
+ Bút pháp miêu tả: quan sát từ cao đến xa với cái nhìn bao quát toàn cảnh.
Bút pháp chấm phá là bút pháp nổi bật nhất (nghĩa là chỉ bằng vài nét vẽ đơn
sơ mà có thể thâu tóm được linh hồn của bức tranh).
-Nhân vật trữ tình: mang phong thái của nhà hiền triết phương đơng thưởng
ngoạn cảnh thiên nhiên.


*Tính chất hiện đại:
- Cảnh vật thiên nhiên trong thơ Người không tĩnh mà luôn vận động, một sự
vận động khỏe khoắn hướng tới ánh sáng và tương lai.
- Sự sống con người bao giờ cũng là trung tâm của cảnh. Con người luôn luôn
hành động để cải tạo thế giới, làm chủ thế giới.
-Nhân vật trữ tình trong thơ mang cốt cách của một chiến sĩ cách mạng vĩ đại.


Văn học trung đại
* Hệ thống các văn bản:
+ Văn bản Chiếu dời đơ của Lí Cơng Uẩn
+ Văn bản Hịch tướng sỹ của Trần Quốc Tuấn
+ Văn bản “Nước Đại việt ta” trích trong “Bình Ngơ đại cáo” của Nguyễn
Trãi
- Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương trích trong “ Truyền kì mạn
lục của ” Nguyễn Dữ
- Văn bản Hồng Lê nhất thống chí – Ngơ gia văn phái
- Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du


* Nội dung
- Chủ nghĩa yêu nước, niềm tự hào dân tộc ( Là nội dung lớn
xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại
Việt Nam)
+ Gắn liền với tư tưởng trung quân ái quốc.
+ Tinh thần quyết chiến, quyết thắng ý thức độc lập, tự
cường( Đại cáo bình Ngơ, Hồng Lê nhất thống chí)
+ Xót xa trước tình cảnh nước mất, nhà tan, căm thù giặc. ( Hịch
tướng sỹ).
- Chủ nghĩa nhân đạo ( Là cảm hứng xuyên suốt, bắt nguồn tâ

truyền thống anh hùng dân tộc, tâ văn học dân gian…)
+ Thương người, tố cáo, lên án những thế lực chế độ tàn bạo chà
đạp con người.
+ Đề cao con người tự do với các phẩm chất tài năng, khát vọng
chân chính về quyền sống, hạnh phãc
+ Đề cao những quan niệm đạo đức, đạo lý tốt đẹp. Cảm thông
chia sẻ với những con người bất hạnh


Ví dụ: Vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ qua 2 tác phẩm “ Chuyện người con gái
Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
* Họ là những người có phẩm chất tốt đẹp:
-Đó là những người phụ nữ tài sắc vẹn toàn:  Thãy Kiều,
- Thủy chung, trong sáng, hiếu thảo (Chuyện người con gái Nam Xương– Nguyễn Dữ,
Truyện Kiều – Nguyễn Du,…),
 - Họ cũng là những người ý thức sâu sắc về phẩm giá của mình ( Nỗi thương mình –
Truyện Kiều),
- Có khát vọng về một cuộc sống công bằng, khát khao hạnh phãc, tự do yêu đương
(Truyện Kiều – Nguyễn Du,
* Số phận đau khổ bất hạnh.
–   Nhưng họ cũng là những người chịu nhiều bi kịch đau đớn, đắng cay:
+  Thãy Kiều phải trải qua mươi lăm năm lưu lạc, ê chề trong chốn bùn nhơ  ( Truyện
Kiều – Nguyễn Du)
+  Vũ Nương cũng bị chồng nghi oan và chịu kết cục đau buồn  ( Chuyện người con gái
Nam Xương– Nguyễn Dữ)
=> Đứng trên lập trường nhân sinh, các nhà văn đã bày tỏ nỗi cảm thơng, thương xót, chia
sẻ với những nỗi thống khổ, bất hạnh mà người phụ nữ phải gánh chịu; trân trọng, phát
hiện ở người phụ nữ những phẩm chất tốt đẹp; thấu hiểu, đồng cảm với những khát vọng
sống, hạnh phãc đầy tính nhân văn của họ. Đó cũng chính là giá trị nhân đạo sâu sắc
được thể hiện qua các tác phẩm.



* Nghệ thuật:
-Sử dụng nhiều điển tích, điển cố, những câu văn biền
ngẫu
- Xây dựng nhân vật
-Thiên về ước lệ, tượng trưng.
- Cốt truyện: + Thắt mở nãt
+ Gồm 2 phần hiện thực đan xen với hư ảo


Ví dụ: 1: Nhận xét về vai trị của chi tiết nghệ thuật trong truyện
có ý kiến cho rằng “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Chi tiết
chiếc bóng trong tác phẩm : “ Chuyện người con gái Nam Xương”
của Nguyễn Dữ đã thể hiện rõ điều đó.
Em hãy trình bày hiểu biết của em về vấn đề trên.
Gợi ý:
    1. Nêu được vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện .
- Chi tiết là một trong những yếu tố nhỏ nhất tạo nên tác phẩm, để
làm nên một chi tiết nhỏ có giá trị địi hỏi nhà văn phải có sự thăng
hoa về cảm hứng và tài năng nghệ thuật.
- Nghệ thuật là một lĩnh vực đặc thù : tầm vóc của người nghệ sỹ
có thể được làm nên tâ những yếu tố nhỏ nhất. Nhà văn lớn có khả
năng sáng tạo được những chi tiết nhỏ nhưng giàu giá trị biểu đạt,
góp phần đắc lực trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác
phẩm.


2. Đánh giá giá trị của chi tiết “Chiếc bóng” trong “Chuyện người con gái
Nam Xương”

a. Giá trị nội dung:
- “Chiếc bóng” tơ đậm thêm nét đẹp phẩm chất của Vũ Nương trong vai trị
người vợ, người mẹ. Đó là nỗi nhớ thương, sự thủy chung, ước muốn đồng nhất
“xa mặt nhưng khơng cách lịng” với người chồng nơi chiến trận. Đó là tấm
lịng người mẹ muốn khỏa lấp sự trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha trong
lịng đứa con thơ bé bỏng. - Chiếc bóng là một ấn dụ cho số phận mỏng manh
của người phụ nữ trong chế độ phong kiến nam quyền. Họ có thể gặp bất hạnh
bởi bất cứ một nguyên nhân vô lý nào.(Thị Kính cắt râu cho chồng) mà khơng
lường trước được. Với chi tiết này, người phụ nữ hiện lên là nạn nhân của bi
kịch gia đình, bi kịch xã hội.
- “Chiếc bóng” xuất hiện ở cuối tác phẩm “rồi trong chốc lát, bóng nàng loang
lống mờ nhạt dần mà biến đi mất”. Khắc họa giá trị hiện thực nhân đạo sâu sắc
của tác phẩm.
- Chi tiết này còn là bài học về hạnh phãc muôn đời: một khi đánh mất niềm
tin, hạnh phãc chỉ cịn là chiếc bóng hư ảo.


b. Giá trị nghệ thuật
- Tạo sự hoàn chỉnh, chặc chẽ cho cốt truyện : Chi tiết “ Chiếc
bóng” tạo nên nghệ thuật  thắt nãt, mở nãt, mâu thuẫn bất ngờ,
hợplý:
+ Bất ngờ : Một lời nói của tình mẫu tử lại bị chính đứa con ngây
thơ đẩy vào vịng oan nghiệt ; chiếc bóng của tình chồng nghĩa vợ,
thể hiện nỗi khát khao đoàn tụ, sự thủy chung son sắt, lại bị chính
người chồng nghi ngờ “ thất tiết” …
+ Hợp lý : Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy cơ tiềm
ẩn (Vũ Nương kết duyên cùng Trương Sinh thất học, đa nghi, ghen
tng, độc đốn) cộng với cảnh ngộ chia ly bởi chiến tranh à nguy
cơ tiềm ẩn bùng phát.
- Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.

+ 2 phần: Hiện thực đan xen hư ảo


Văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng
- Văn bản “Cô bé bán diêm” của tác giả An-đéc-xen
-Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” của tác giả O-Hery
-Văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” của tác giải Lê Anh Trà.
- Văn bản “Đấu tranh cho một thế giời hòa bình” của Mac-ket.
-Văn bản “ Tuyên bố thế giới về sống còn của trẻ em”
….


Lưu ý:
- Những kiến thức thi Học sinh giỏi có thể tập ttrung chủ yếu
trong chương trình nhưng có phần kiến thức thi vượt ra ngồi tác
phẩm. Đó là cảm nhận về 1 bài, 1 đoạn thơ, 1 chi tiết, câu
chuyện, 1 bức tranh….
- Có thể lồng ghép đan xen qua một tác phẩm đã học


Những vấn đề đặt ra sau khi tiếp tiếp cận tác phẩm.
- Tình người trong văn học hiện thực phê phán.
- Cách nhìn người, đánh giá con người
- Trân trọng cái đẹp, giữ gìn cái gì đã có ( Thơ mới)
- Ý chí, sự quyết tâm, tinh thần lạc quan trong hoàn cảnh hiểm
nguy, gian khổ. (Văn học cách mạng ).
- Vấn đề nhân quyền, bình đẳng giới (Chuyện người con gái
Nam Xương, Truyện Kiều)



×