Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS môn thể dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.08 KB, 19 trang )

SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
MỤC LỤC
STT

Tên mục

Trang

I

Lý do chọn đề tài

2

1

Phạm vi nghiên cứu

3

2

Phương pháp nghiên cứu

3

3

Thời gian nghiên cứu

3



4

Mục đích của đề tài

4

II

Giải quyết vấn đề

4

1

Những khó khăn khi giảng dạy môn thể dục

4

2

Thực trạng giảng dạy môn thể dục hiện nay

4

2.1

Chọn đối tượng

5


2.2

Biện pháp thực hiện các trò chơi vào giờ học

5

2.2.1

Giáo viên

5

2.2.2

Học sinh

6

3

Kết quả thu được

16

4

Kết quả của giải pháp và khả năng ứng dụng

16


III

Kết luận

17

IV

Kiến nghị

18

Tài liệu tham khảo

19

Trang 1/19


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Thể dục thể thao được xem là một chủ chương lớn của Đảng và nhà
nước trong quá trình thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh. Chính vì vậy ngay từ những ngày đầu tiên xây dựng nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tich Hồ Chí Minh đã kêu gọi tồn dân tập thể dục
vì “Dân cường thì nước thịnh”. Đó cũng là quan điểm xuyên suất của đảng ta
trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và phát triển đất nước với định hướng
“ Vì sức khoẻ và hạnh phúc của nhân dân, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc”. Vì vậy phát triển thể dục thể thao là một yêu cầu khách quan, vừa là một

mặt quan trọng của chính sách xã hội, vừa là biện pháp tích cực để giữ gìn và
nâng cao sức khoẻ, làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân. Do vậy
TDTT có ý nghĩa hết sứ quan trọng đối với tiến trình phát triển kinh tế xã hội ,
an ninh quốc phòng, là động lực, địn bẩy để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước. Vì vậy TDTT được coi như một nơi dung quan
trọng của chính sách xã hội nhằm chăm lo và bồi dưỡng nguồn lực con người,
hướng tới mục tiêu để phát triển con người Việt Nam cân đối và toàn diện.
- Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ của chương trình đổi mới phương pháp
dạy học với đặc trưng của môn GDTC là nhằm rèn luyện và nâng cao sức khoẻ
góp phần xây dựng nhân cách con người đáp ứng với sự phát triển của đất nước.
Giáo dục thể chất, hay thể dục thể thao trong nhà trường là mơn học được
học sinh ưa thích nhất cụ thể là lứa tuổi học sinh. Ở môn này rất phù hợp với
đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi, giới tính của các em, giúp củng cố và nâng cao
sức khoẻ phát triển cơ thể cân đối tạo điều kiện để học tập tốt các mơn học văn
hố khác. Qua khảo sát học sinh của trường có một số em rất muốn thể hiện
mình thơng qua các nội dung tập luyện tuy nhiên vẫn cịn khơng ít những em
chưa mạnh dạn, tích cực khi tập luyện dẫn đến thể lực ở mức trung bình, yếu.
Mỗi khi tham gia cường độ vận động cao thì khả năng chịu đựng của cơ thể gặp
khó khăn. Trị chơi vận động nhằm phát triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ
trong lứa tuổi 14, 15 là vô cùng cần thiết và chiếm một vị trí quan trọng vì lứa
tuổi này q trình thần kinh hưng phấn chiếm ưu thế nên các em rất hiếu động,
do vậy quá trình phát triển thể lực, cho các em sử dụng bài tập đa dạng với các
hình thức tập luyện phong phú các nhà khoa học cho rằng: “Khi phát triển thành
tích đỉnh cao phải có trình độ học tập tốt muốn có một thể lực tốt chỉ có một con
đường là thơng qua q trình luyện tập lâu dài, liên tục, có hệ thống, có khoa
học mới đảm bảo các tố chất thể lực phát triển tốt”, và yếu tố thể lực đóng một
vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi em.
Trang 2/19



SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
Bên cạnh những bài tập thể dục tay khơng, đội hình đội ngũ, điền kinh
khơ khan thường dẫn đến sự nhàm chán trong giảng dạy và không tạo hứng thú
trong tập luyện cho các em học sinh thì việc đan xen những trị chơi vận động
vào tiết dạy của môn học thể dục là hết sức cần thiết
Xuất phát từ các vấn đề trên nêu trên, là một giáo viên thể chất có tâm
huyết với nghề nghiệp, tôi mạnh dạn đưa ra phương pháp đổi mới để mang lại
hiệu quả tập luyện cho học sinh là một vấn đề thiết thực. Tìm ra được những
nguyên nhân tồn tại, yếu kém, bất hợp lý mạnh dạn nói ra để đem lại hiệu quả
cũng là việc cần làm, cần nghiên cứu. Đó cũng là lý do tơi chọn viết đề tài:
“Nghiên cứu và ứng dụng một số trò chơi nhằm gây hứng thú học tập
và phát triển tố chất thể lực cho học sinh bậc THCS”.
1. Phạm vi nghiên cứu.
- Tìm hiểu, nghiên cứu phân phối chương trình, sách giáo khoa và thực
tiễn dạy học môn thể dục ở lớp 7 và 8
- Vận dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thể lực chuyên môn.
- Học sinh lớp 7, 8 năm học 2018-2019 trường THCS - Phúc Thọ - Hà
Nội.
2. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu.
- Phương pháp quan sát và thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá các tố chất thể lực và kỹ thuật
- Phương pháp thống kê và xử lí số liệu.
3. Thời gian nghiên cứu .

 Giai đoạn 1
- Phân tích lý luận thực tiễn, xác định hướng nghiên cứu đề tài.
- Xác định địa điểm và đối tượng nghiên cứu
 Giai đoạn 2
- Phân tích tổng hợp tài liệu.

- Xác định nhiệm vụ nghiên cứu, chọn phương pháp nghiên cứu, đối
tượng nghiên cứu, chuẩn bị tài liệu và cơ sở vật chất.

Trang 3/19


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
 Giai đoạn 3
- Lựa chọn các bài tập phù hợp với đối tượng nghiên cứu
- Thu thập và xử lý số liệu

 Giai đoạn 4
- Viết và hoàn thiện đề tài
- Địa điểm:
Trường THCS - Phúc Thọ - Hà Nội.
4. Mục đích của đề tài
- Nhằm giúp cho các em học sinh nâng cao chất lượng giáo dục thể chất
và tạo hứng thú cho các em trong các giờ học góp phần phát triển con người
theo hướng phát triển toàn diện.
- Trang bị cho các em một số kiến thức và kỹ năng về trò chơi.
- Giáo dục cho các em nề nếp tập luyện thể dục thể thao, có ý thức giữ
gìn vệ sinh và lối sống lành mạnh, vui trơi giải trí, có tính tổ chức, kỷ luật, góp
phần giáo dục đạo đức lối sống hình thành nhân cách con người mới.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ
1. Những khó khăn khi giảng dạy mơn thể dục.
- Khó khăn về trình độ, thể lực học sinh khơng đồng đều.
- Về giới tính cũng là một vấn đề lớn trong việc học tập.
- Thời lượng tập ít dẫn đến tình trạng thể lực của các em khơng được cải
thiện.
- Một số nội dung địi hỏi phải có nhiều thể lực, như chạy bền, bơi lội,

trong khi đó thể lực các em không cho phép.
- Cơ sở vật chất cịn q nghèo nàn ở các Trường THCS: khơng có nhà
tập. sân điền kinh, hồ bơi, sân cầu lơng nên ít nhiều ảnh hưởng đến việc tăng
cường thể lực cho các em.
- Trong phân phối chương trình thường 1 tiết Thể dục ghép từ 02 nội
dung trở lên.
2. Thực trạng giảng dạy mơn thể dục hiện nay.
Trong chương trình giảng dạy môn thể dục ở trường THCS từ lớp 6 đến
lớp 9 các em chỉ được học các kĩ thuật của các môn điền kinh chứ các em không
được chú trọng đến vấn đề thể lực.
Trang 4/19


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
Với phong trào rèn luyện sức khỏe rộng khắp như bây giờ, việc tiếp thu
những bài bổ trợ thể lực đối với các em học sinh lứa tuổi này là khơng khó. Để
các em phát triển thêm về thể lực, sức mạnh tốc độ cũng như có điều kiện để
phát triển kĩ thuật động tác trong các môn thể thao, kĩ thuật di chuyển từ kĩ năng
đến kĩ xảo thì yêu cầu người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tịi, đầu tư vào giờ
dạy một cách cơng phu và đưa các bài tập mới cho các em tập luyện, tránh tập đi
tập lại một vài động tác gây nhàm chán cho các em và gây mất hứng thú về học
mơn thể dục của các em. Khi đó giờ dạy của giáo viên mới có chất lượng cao,
học sinh tích cực tự giác hơn trong học tập cũng như trong tập luyện. Từ đó
chúng ta thực hiện được mục đích cơ bản là giáo dục sức khoẻ cho học sinh,
phát triển thể lực chuyên môn là nền tảng cho phát triển mơn thể thao được
nhiều người ưa thích có thành tích cao hơn.
2.1 Chọn đối tượng.
Đối tượng tơi chọn có 4 lớp 8 với 147 học sinh, tỷ lệ nam nữ giữa các lớp
tương đương với nhau. Thể lực giữa các lớp lúc chọn vào là ngẫu nhiên gần như
bằng nhau. Được chia làm 2 nhóm; 1 nhóm làm thực nghiệm, nhóm cịn lại để

đối chứng.
Nhóm thứ nhất: tập luyện bình thường theo hướng dẫn của Sách giáo viên
bao gồm các lớp: 8A có 36 học sinh
8B có 37 học sinh
Tổng số học sinh của nhóm thứ nhất là 73 học sinh.
Nhóm thứ hai: Tập luyện theo phương pháp thực nghiệm áp dụng các bài
tập bổ trợ phát triển thể lực chun mơn gồm các lớp:
Lớp 8C: có 36 học sinh
8D: có 38 học sinh
Tổng số học sinh nhóm thứ hai là: 74 học sinh..
2.2 Biện pháp thực hiện các trò chơi vào giờ học thể dục để phát triển
thể lực cho học sinh.
2.2.1. Giáo viên
Để góp phần nâng cao hiệu quả của tiết học tôi đã nghiên cứu và vận dụng
đem vào giảng dạy các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực với thời gian
từ 5-7 phút/ tiết .
- Tổ chức trò chơi học tập nói chung chúng ta phải dựa vào nội dung bài
học, điều kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể để đưa các trò chơi cho phù
Trang 5/19


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
hợp. Xong muốn tổ chức được trò chơi trong dạy thể dục có hiệu quả cao thì
địi hỏi mỗi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ và đảm
bảo các yêu cầu sau:
+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục
+ Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố khắc sâu bài học.
+ Trò chơi phải phù hợp với tâm lý học sinh bậc THCS và cơ sở vật chất
của nhà trường.
+ Hình thức tổ chức trị chơi phải đa dạng phong phú

+ Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo
+ Trò chơi phải gây được hứng thú đối với học sinh
- Cấu trúc của trò chơi học tập.
+ Tên trò chơi.
+ Mục đích : nêu rõ mục đích của trị chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến
thức kỹ năng nào . Mục đích của trị chơi sẽ quy định hành động chơi được thiết
kế trong trò chơi.
+ Số người tham gia chơi
+ Nêu cách chơi
- Cách tổ chức trò chơi.
+ Thời gian tiến hành: Thường từ 5-7 phút.
+ Đầu tiên là giới thiệu trò chơi
+ Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ quy
định chơi
+ Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi
+ Chơi thật
+ Nhận xét kết quả chơi, thái độ của người tham gia, những sai lầm cần
tránh, giáo viên có thể nêu thêm những chi thức được học tập qua trò chơi.
+ Thưởng- phạt phân minh, đúng luật chơi sao cho người chơi thoải mái
và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập của học sinh.
2.2.2: Học sinh.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật tự giác
- Thực hiện nghiêm tức các yêu cầu của giáo viên về luật chơi và cách
chơi
* Quy trình dạy tiết thể dục lớp 7:
- Với nội dung chương trình, mục tiêu, yêu cầu kiến thức, kỹ năng của thể
dục lớp 7 qua việc rút kinh nghiệm các tiết dạy theo chuyên đề. Tổ KHTN và tôi
đã thống nhất xây dựng quy trình tiết dạy thể dục lớp 7 như sau:

Tiết 38: BÀI THỂ DỤC – BẬT NHẢY

I. MỤC TIÊU
- Bài thể dục: Ôn hai động tác: Vươn thở, tay: Học hai động tác chân, lườn.
Trang 6/19


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
- Bật nhảy: Ôn động tác đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang.
Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
II. YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Bài thể dục: Học sinh biết tên và cách thực hiện bốn động tác. Vươn thở,
tay, chân, lườn.
- Bật nhảy: Biết cách thực hiện các động tác đá lăng trước sau, đá lăng sang
ngang. Trị chơi “ Nhảy ơ tiếp sức”.
2. Kỹ năng
- Bài thể dục: Thực hiện được cơ bản đúng động tác Vươn thở, tay: Thực
hiện được động tác chân, lườn.
- Bật nhảy: Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật đá lăng trước – sau, đá lăng sang
ngang. Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực, tự giác, nhiệt tình tập luyện, giữ vệ sinh chung, chú ý
đảm bảo an toàn trong tập luyện để tránh xảy ra chấn thương, thực hiện theo
đúng yêu cầu của giáo viên.
- Biết vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học vào nề nếp sinh hoạt ở
trường, ở nhà và tự tập luyện để giữ gìn nâng cao sức khỏe.
III. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Trên sân trường
2. Phương tiện:
- Học sinh: Chuẩn bị mỗi học sinh 2 cờ nhỏ, vệ sinh sân tập sạch sẽ đảm bảo
an toàn tập luyện, giày ba ta

- Giáo viên: Chuẩn bị cơ sở vật chất, giáo án, cờ con, còi, tranh bài thể dục,
tranh kỹ thuật.

Nội dung yêu cầu kỹ
A. Phần mở đầu.
1. Nhận lớp
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số,

Định Phương pháp – Tổ chức
lượng
8’ – 10’
Đội hình nhận lớp

Trang 7/19














SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
sự chuẩn bị về cơ sở vật chất, đồ

dùng tập luyện.
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
trang phục, tình hình sức khỏe học
sinh, cơ sở vật chất.
- Phổ biến mục tiêu, yêu cầu giờ học
2. Khởi động
- Khởi động chung.
- Chạy nhẹ một vòng sân nhỏ.
- Thực hiện bài thể dục phát triển
chung
Khởi động các khớp
+ Xoay khớp cổ tay kết hợp xoay
khớp chân, khuỷu tay, vai, khớp
hông, khớp gối
+ Ép dây chằng dọc
+ Ép dây chằng ngang
- Khởi động chuyên môn
+ Chạy bước nhỏ di chuyển
+ Chạy nâng cao đùi di chuyển
+ Chạy gót chạm mông di chuyển
- Bài tập bổ trợ chuyên môn
+ Tại chỗ đá lăng trước
+ Tại chỗ đá lăng sau

3. Kiểm tra bài cũ
- Thực hiện hai động tác bài thể dục.
Động tác vươn thở, động tác tay.
- Yêu cầu học sinh thực hiện cơ bản
đúng kỹ thuật động tác.


B. Phần cơ bản
* Quan sát tranh



200m



















GV
- Giáo viên phổ biến mục tiêu,
yêu cầu kiến thức, kỹ năng
ngắn gọn.


- Giáo viên cho học sinh bên
2L x 8N phải (trái) quay chạy nhẹ
nhàng thành vòng tròn (ngược
chiều kim đồng hồ) vừa chạy
vừa điều chỉnh hang cách nhau
một sải tay. Hướng dẫn học
sinh khởi động.
2L x 5m
2L x 5m
2L x 5m

Đội hình khởi động

Đội hình kiểm tra bài cũ
GV
 
 
 

 
 
    
- Giáo viên gọi 1 -2 học sinh
lên thực hiện. Giáo viên quan
sát, gọi học sinh khác nhận
xét, giáo viên nhận xét chung
kết hợp sửa sai cho học sinh
và đánh giá xếp loại.
28-30ph Đội hình quan sát tranh
1-2ph


Trang 8/19


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
- Động tác chân
- Động tác lườn
+ Tích hợp kiến thức
- Sau khi quan sát tranh bài thể dục,
các em cho cô giáo biết hai động tác
của bài học hơm nay là hai động tác
gì và em đã được gặp ở đâu? Nó có
tác dụng gì?
Hai động tác chân và lườn các em
đã được học thông qua các tiết học
thể dục hay chương trình thể dục
buổi sáng ở ti vi. Nó giúp cho cơ thể
chúng ta khỏe mạnh, hoạt bát hơn.
Để đi sâu và thực hiện đúng các
động tác trên, hơm nay cơ và các em
cùng tìm hiểu hai động tác chân và
động tác lườn.
1. Bài thể dục
- Ôn tập:
+ Động tác vươn thở

+ Động tác tay









GV
















- Giáo viên giới thiệu và phân
tích một số tranh
- Giáo viên nêu câu hỏi gọi
học sinh trả lời. Giáo viên
nhận xét, liên hệ thực tế về bài
thể dục để học sinh hiểu bài.

9-10ph

2-3L

- Giáo viên phổ biền nội dung
ôn tập hai động tác vươn thở,
tay. Học sinh luyện tập dưới
sự chỉ huy của cán sự lớp từ 23 lần.

2 – 3L
Đội hình tập luyện chung




















 



Yêu cầu: Học sinh thuộc động tác
và tập tương đối đúng về biên độ
động tác
- Học mới
+ Động tác chân

2-3L

Trang 9/19

- Sau giáo viên làm mẫu hai
động tác mới: động tác chân,
lườn. Học sinh chú ý quan sát.


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
Giáo viên hướng dẫn học sinh
tập luyện. Giáo viên quan sát
nhắc nhở chung.
Đội hình tập luyện chung
2-3L
+ Động tác lườn





















 


- Học sinh thực hiện 4 động
tác từ 1 đến 2 lần. Sau chia lớp
thành 2 nhóm luyện tập (nhóm
1 ơn tập bài thể dục, nhóm 2
ơn nội dung bật nhảy) dưới sự
chỉ huy của cán sự. Nhóm 1
luyện tập bài thể dục 2-3 lần
xong chuyển đội hình thành 2
vịng trịn.
Giáo viên quan sát, hỗ trợ các
nhóm luyện tập và sửa sai cho
học sinh (nếu có).
Đội hình vịng trịn


9-10ph
2. Bật nhảy
- Ơn tập:
+ Đá lăng trước – sau.
Chuẩn bị: Đứng trên 1 chân, chân
kia thả lỏng, tay vịn vào xào.
+ Động tác: Dùng sức của đùi đá
lăng mạnh chân về trước lên cao sau

7-8L

Trang 10/19

GV
- Giáo viên hướng dẫn và phân
nhóm, cử nhóm trưởng hướng
dẫn các bạn ôn tập. Giáo viên
quan sát chung nhắc nhở sửa
sai kịp thời (nếu có)
Đội hình tập luyện


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
đó thả lỏng bng chân lăng từ trên
cao xuống thấp thì dùng sức đá
mạnh lên cao ở phía sau. Khi đá
chân lên cao ở phía sau, khơng hạ
thấp trọng tâm mà kiễng gót chân
trụ.

+ Đá lăng sang ngang.
- Chuẩn bị: Đứng trên 1 chân, chân
kia thả lỏng, tay vịn vào xào.
- Động tác: Dùng sức của đùi đá
mạnh chân lăng sang ngang – lên
cao, sau đó thả lỏng buông chân
xuống. Tiếp theo lấy đà tiếp tục đá
chân sang ngang, lên cao. Động tác
lặp đi lặp lại một cách nhịp nhàng,
thả lỏng (khi buông chân xuống)
- Củng cố:
+ Hãy kể tên 4 động tác bài thể dục
đã học.
+ Thực hiện động tác chân và động
tác lườn.
+ Thực hiện động tác đá lăng trước
– sau.
- Tích hợp: Qua bài học hơm nay
cho chúng ta thấy được mơn thể
thao nói chung và bài thể dục nói
riêng nó có tác dụng lớn tới sự phát
triển của cơ thể, thúc đẩy nhóm cơ,
xương khớp phát triển tạo ra vẻ đẹp
và dáng đi khỏe mạnh của con
người. Thể hiện rõ ở sự phát triển
chiều cao, cân nặng, duy trì tốt hệ
tim mạch của con người.

7-8L


2-3ph

- Từ đội hình phân nhóm giáo
viên cho học sinh về đội hình
củng cố
- Gọi 1 – 2 học sinh lên trả lời
và thực hiện. Gọi học sinh
nhận xét. Giáo viên nhận xét
chung.
Đội hình củng cố

3-5ph
1-3H

- Trị chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
+ Chuẩn bị: Kẻ vạch xuất phát.
Cách vạch xuất phát 0,8 – 1,5m của
mỗi hàng kẻ 10 ô chữ nhật. Tập hợp
hs thành những đôi theo hàng dọc,
sau vạch xuất phát.
+ Cách chơi: Lần lượt từng em của
mỗi hàng bật nhảy bằng hai chân từ
vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó
bật nhảy tách hai chân vào ô số 2 và
Trang 11/19


















GV









- Giáo viên giới thiệu trò
chơi, luật chơi để học sinh
hiểu và thực hiện tốt trong quá
trình chơi.
- Giáo viên thực hiện mẫu.
- Cử mỗi tổ 2 học sinh thực
hiện thử.
- Cả lớp cùng thực hiện trị

chơi.
- Hình thức thi đấu: Chia lớp


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
3, tiếp tục như vậy cho đến ô cuối.
Sau đó bật nhảy quay 180 o, rồi nhảy
lần lượt qua các ô về vạch xuất phát.
Đưa tay chạm bạn số 2. Số 2 bật
nhảy như số 1 và cứ lần lượt như
vậy cho đến hết, hàng nào nhảy
xong trước ít phạm qui là thắng
cuộc.
+ Yêu cầu: Học sinh chơi tích cực,
nhiệt tình, khơng phạm quy.

thành 2 đội (đội xanh, đội đỏ).
Hai đội thi đấu chọn ra đội
nhất. Đội thua phạt lị cị
Đội hình trị chơi

4-5ph

C. PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh:
- Vui thả lỏng: “Chim bay - cò bay”.
Yêu cầu học sinh tích cực, nhiệt
tình.

- Giáo viên hướng dẫn và thực

hiện. Học sinh làm theo giáo
viên.
- Giáo viên hướng dẫn và cho
học sinh thả lỏng.

- Thả lỏng chân, tay, vai, tồn thân.

Đội hình thả lỏng




2. Nhận xét
- Đánh giá tinh thần thái độ, ý thức
học sinh.
+ Ưu điểm:
+ Nhược điểm:















 



GV
- Giáo viên nhận xét rút kinh
nghiệm giờ học.
8-10L
15-20L
x 2lần/
ngày

3. Bài tập về nhà:
- Ôn bài thể dục với cờ bốn động
tác: Vươn thở, tay, chân, lườn.
- Bật nhảy
+ Thực hiện động tác đá lăng trước
sau
Trang 12/19

Đội hình nhận xét

























GV
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh cách tập luyện ở nhà.


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
+ Thực hiện động tác đá lăng sang
ngang
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết
sau(cờ con) để học bài thể dục với
cờ.
4. Xuống lớp
- Đánh giá xếp loại giờ học
- Giáo viên nhắc nhở học sinh sau

giờ học thu dọn cơ sở vật chất vệ
sinh sân tập, vệ sinh cá nhân, chuẩn
bị cho tiết học tiếp theo.
- Giáo viên hô: Lớp" giải tán” –
Học sinh hô: “Khỏe”.

- Giáo viên xếp loại giờ học và
làm thủ tục xuống lớp.
Đội hình xuống lớp








































GV
. Nhóm các trị chơi phát triển thể lực.
Sau đây tôi xin giới thiệu 1 số trò chơi tiêu biểu gây hứng thú học tập cho
học sinh mà tơi đã áp dụng trong q trình dạy thể dục như sau:
- Trò chơi : “ Chạy đuổi”
+ Tùy theo điều kiện của sân kẻ 2 hay nhiều đường chạy. Kẻ 2 vạch chuẩn
bị và xuất phát một cách nhau tối thiểu 1.5m, kẻ vạch xuất phát 2 cách vạch xuất
phát 1 từ 4-5m. kẻ vạch đích cách vạch xuất phát 2 từ 15-30m. Trò chơi được
tiến hành theo từng đợt chạy, Do đó giáo viên cùng học sinh sắp xếp đội hình tập
sao cho tương ứng về thể lực để cuộc chơi thêm hấp dẫn có thể cho học sinh tự
chọn đôi tập
+ Cách chơi: Khi đến lượt, từng đợt 2 nhóm tiến từ vạch chuẩn bị vào

vạch xuất phát 1 và xuất phát 2. Khi có lệnh “ Sẵn sàng” và “ Chạy” hai nhóm
cùng xuất phát cao và chạy nhanh người sau đuổi theo người trước. Nếu người
chạy sau đuổi kịp người chạy trước thì dùng tay đánh nhẹ vào người bạn người
chạy trước như vậy là thua. Nếu người chạy trước qua đích mà người chạy sau
chưa đuổi kịp thì người chạy sau thua. Lần chơi tiếp theo đổi vị trí cho nhau.
Chạy qua đích xong giảm dần tốc độ , đi theo 1 hàng dọc về tập hợp ở cuối
hàng.
O O O O O O OO
0

0

----------->

------------------->

0

0

----------->

------------------->

Trang 13/19


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
0


0

----------->

------------------->

0

0

----------->

------------------->

1-1,5m

4-5m

15-30m

Trị chơi 2: “ Nhảy ơ tiếp sức”
- Chuẩn bị: Kẻ vạch xuất phát. Cách vạch xuất phát 0,8-1,5m của mỗi
hàng kẻ 10 ô chữ nhật, mỗi ô có cạnh 0,4, cạnh kia 1-1,5m. Tập hợp học sinh
thành những đội theo hàng dọc sau vạch xuất phát.
- Cách chơi: Lần lượt từng em của mỗi hàng bật nhảy bằng 2 chân từ vạch
xuất phát vào ô số 1, sau đó bật nhảy tách 2 chân vào ơ số 2 và 3, tiếp tục như
vậy cho đến ô cuối. Sau đó bật nhảy quay 180 0 rồi nhảy lần lượt qua các ô về
vạch xuất phát đưa tay chạm bạn số 2. Số 2 bật nhảy như số 1 và cứ lần lượt
như vậy cho đế hết, hàng nào nhảy xong trước ít phạm quy là thắng cuộc.
Đội hình minh hoạ trị chơi


Đội a

Đội b
Trị chơi 3: “ Chạy tiếp sức”
- Chuẩn bị: Kẻ một vạch xuất phát , cách vạch xuất phát 8-10m tuỳ theo
số lượng học sinh và đội tham gia chơi để cắm 2-4 lá cờ nhỏ ( mỗi cờ cách nhau
1,5- 2m) làm chuẩn. Tập hợp học sinh trong lớp thành 2 -4 hàng dọc có số người
bằng nhau, sau vạch xuất phát ( mỗi tổ thẳng hướng với 1 cờ)
- Cách chơi: Khi có lệnh những em số 1 chạy nhanh về phía trước vòng
qua cờ, chạy về vạch xuất phát, đưa tay chạm tay bạn số 2, sau đó đi về tập hợp
ở cuối hàng. Số 2 nhanh chóng chạy như số 1, sau đó đưa tay chạm tay bạn số 3.
Trang 14/19


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
Trò chơi tiếp tục lần lượt như vậy cho đến hết, hàng nào xong trước, ít phạm
quy, hàng đó thắng.
Đội hình minh hoạ trị chơi
Đội a:

8-10m 
CB XP

Đội b:

8-10m 
CB XP

- Để đạt được các tốt chất thể lực chung, cần xác định thông qua hệ thống

chỉ tiêu thành tích để lựa chọn một số trị chơi tương ứng phù hợp như:
- Trò chơi 4: “ Ai nhanh hơn”
+ Chuẩn bị: Tập hợp học sinh thành 2-4 hàng ngang , hàng nọ cách hàng
kia tối thiểu 2m. Cho từng hàng điểm số từ 1 đến hết.
+ Cách chơi: Chỉ huy gọi đến số nào, người cùng số đó phải nhanh chóng
chạy 1 vịng quanh các bạn của hàng mình rồi về đúng vị trí cũ. Ai chạy xong
trước người đó thắng cuộc. Trị chơi tiếp tục như vậy với các số khác và có thể
cho 2-3 số cùng chạy một lúc.

3. Kết quả thu được

3. Kết quả thu được
- Sau một năm áp dụng các trò chơi vận động kết quả thu được rất khả
quan, các em hứng thú học giờ thể dục hơn. Do đó, thể lực các em cải thiện rõ
rệt thông qua so sánh đánh giá kết quả:
+ Nhóm khơng áp dụng các trị chơi vận động tăng cường thể lực.
Trang 15/19


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
Mức độ

Tốt

Chưa tốt

2018

42%


58%

2019

45%

55%

Năm

+ Nhóm có áp dụng các trò chơi vận động tăng cường thể lực
Mức độ
Năm

Tốt

Chưa tốt

2018

61%

39%

2019

69%

31%


4. Hiệu quả của giải pháp và khả năng ứng dụng.
Qua so sánh 2 bảng thành tích kiểm tra trên của 2 nhóm đối tượng thực
nghiệm và khơng thực nghiệm tôi thấy. Kết quả học tập của các em được nâng
lên rõ rệt.
Thứ nhất: các em được áp dụng các trị chơi vận động có tinh thần thoải
mái hơn, u thích tập luyện hơn mặc dù có mệt khi tập luyện dưới trời trưa
nắng. Kết quả kiểm tra đánh giá về tố chất thể lực của nhóm được thực nghiệm
tăng lên rõ rệt.
Thứ hai: Từ cơ sở các trò chơi vận động giúp tăng cường thể lực đó ở
trường, ở lớp, các em đã tích cực hơn trong việc luyện tập ở nhà và ở các câu lạc
bộ TDTT ở địa phương. Từ đó các em phát triển tốt hơn về mặt thể chất cũng
như trình độ, thể lực, sức mạnh tốc độ chuẩn bị cho việc tiếp thu nhanh các môn
học khác.
Điều quan trọng là thể lực và sức mạnh tốc độ của các em tăng lên rõ rệt,
đặc biệt các em học sinh nữ, nhiều em cũng đã rất thích thú tập luyện và đạt kết
quả khá cao.
* Khả năng ứng dụng:
Tất cả các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đều có thể áp dụng
mơ hình này vì khơng cần sân bãi rộng.
Phương pháp mới thực tế, gần gũi, thơng qua các trị chơi vận động dân
gian.
* Bài học kinh nghiệm:
Trang 16/19


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
Để đạt được những kết quả trên, người giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ
môn cần thực hiện tốt những yêu cầu sau.
- Giáo viên phải nắm được mục tiêu bài học.
- Nghiên cứu các cách tổ chức cho học sinh hoạt động, chiếm lĩnh kiến

thức, kỹ năng phù hợp với mục tiêu. (Lựa chọn nội dung, kiến thức để tổ chức,
cho học sinh hoạt động, dự kiến hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh học).
- Nhận xét khuyến khích thành quả của học sinh.
- Tạo điều kiện cho học sinh tự tập luyện.
- Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vào quá trình luyện tập của bản
thân.
III. KẾT LUẬN
Sau khi thực hiện, nghiên cứu đi vào đề tài ứng dụng cho học sinh lớp 7,8
ở lứa tuổi 13,14 cho thấy thể lực của các em được nâng cao rõ rệt.
Việc đưa một số trò chơi vận động vào giờ học nhằm phát triển tố chất thể
lực sức mạnh tốc độ cho học sinh là hết sức cần thiết đối với giờ thực hành
ngoài trời giúp cho các em vừa học chơi rèn luyện thể lực chung giúp cho các
em càng thích ứng được với cường độ vận động đòi hỏi ngày càng cao của môn
học .
Giảm bớt sự đơn điệu, nhàm chán của chương trình bộ mơn thể duc đặc
biệt là mơn thể dục chạy bền đối với học sinh THCS.
Tăng cường lực vận động theo đúng chủ chương của Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
Trên đây là tồn bộ nội dung tơi đã nghiên cứu tìm hiểu trong quá trình
giảng dạy và học tập mặc dù đã có nhiều cố gắng xong cơng tác nghiên cứu
khoa học cũng cịn mới mẻ với tơi và điều kiện thời gian không nhiều nên sáng
kiến kinh nghiệm của tôi không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong
được sự đóng góp của các đồng chí lãnh đạo chuyên môn, các bạn đồng nghiệp
đi trước để tôi hồn thiện đề tài góp phần nhỏ bé của mình vào công việc giảng
dạy và học tập đạt kết quả tốt hơn.
IV. KIẾN NGHỊ
Qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy ở trường THCS tôi cũng mạnh dạn
đưa ra một số đề uất như sau:
- Để giúp cho giáo viên có điều kiện giảng dạy tốt hơn và đạt hiệu quả cao
trong các giờ dạy thể dục và đặc biệt là trong các hoạt động tổ chức cho học sinh

tham gia các trị chơi thì kính mong được sự quan tâm của phòng Giáo dục và
Trang 17/19


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
Đào tạo huyện trang bị cho các trường học đầy đủ đồ dùng dạy học của bộ mơn
thể dực để giáo viên có điều kiện dạy tốt hơn và cá em học sinh có đồ dùng,
dụng cụ tập luyện . Xây dựng nhà đa năng ( Phòng bộ môn) cho các trường để
thuận tiện hơn cho những hôm thời tiết sấu.
Tôi xin cam đoan đây là SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sinh lý thể thao- PGS Lưu Quang Hiệp- Phạm Thị Uyên- NXBTDTT
1995
- Lý luận phương pháp giảng dạy- PGS Nguyễn Mậu Loan- NXBGD
1998
Trang 18/19


SKKN: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
- Trò chơi vận động vui chơi giải trí- Phạm Vĩnh Thơng- Hồng Mạnh
Cường- Phạm Mạnh Tùng- NXB Quốc gia Hà Nội 1999.
- Sinh lý học trong lứa tuổi trong hoạt động TDTT- Tập thể tác giảNXBTDTT Hà Nội 1995.
- Tâm lý học các lứa tuổi, tâm lý học sư phạm- PGS Lê Văn Hồng, PGSPTS Lê Ngọc Lan ( chủ biên)- NXBGD 1999.
- Sách giáo khoa điền kinh- TS Nguyễn đại Dương- TS Võ Đức PhùngNguyễn Văn Quảng NXBTDTT.
- Tham khảo chuẩn kiến thức kỹ năng môn TD bậc THCS.
- Lý luận phương pháp giáo dục thể chất- TS Vũ đào Hùng- PTS Nguyễn
Mậu Loan- NXBGD 1998.


Trang 19/19



×