Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài giảng Tuan 23 giao an lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119 KB, 17 trang )

Tuần 22
(TH từ ngày 18/1 đến 22/ 1/2010)
Ngày soạn: 16/1/2010
Ngày giảng: 18/1/2010- Thứ 2 .
Tiết 1:
Chào cờ
Tiết 2+3:
Tiết 4:
Toán: Giải toán có lời văn
A- Mục tiêu:
- Hiểu đề toán: cho gì , hỏi gì? Biết bài giảI gồm: câu lời giảI, phép tính,
đáp số.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Đồ dùng phục vụ huyện tập và trò chơi:
HS: Sách HS, giấy nháp
C- Các hoạt động dạy - học:
I I. ổ n định tổ chức (1 )
- HS hát
II- Kiểm tra bài cũ (4 )
- GV gắn 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dới, vẽ dấu
móc để chỉ thao tác gộp.
- Y/c HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. Gọi HS lên bảng viết.
- GV nhận xét và cho điểm.
III. Bài mới.
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Giới thiệu cách giải bài toán và cách
trình bày bài giải
a- Hớng dẫn tìm hiểu bài toán.
- Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi :
- Bài toán đã cho biết những gì ?
- HS quan sát, 1 vài HS đọc


- Bài toán cho biết nhà An có 5 con
gà. Mẹ mua thêm 4 con gà .
- Bài toán hỏi gì ?
- GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu:
'' Ta có thể tóm tắt nh sau''
- Một vài HS nêu lại TT
b- Hớng dẫn giải bài toán:
? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm
NTN ?
(hoặc ta phải làm phép tính gì ? )
- Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5
cộng 4 bằng 9. Nh vậy nhà An có tất
cả 9 con gà.
1
- Gọi HS nhắc lại - 1 vài em
c. Hớng dẫn viết bài giải toán.
GV nêu: ta viết bài giải của bài toán nh sau:
(ghi lên bảng lớp bài giải).
- Viết câu lời giải:
- Ai có thể nêu câu lời giải ?
- GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải
chính xác và ngắn ngọn
- GV viết phép tính, bài giải
- HD HS cách viết đáp số (danh số không cho
trong ngoặc)
- Nhà An có tất cả là
- Nhiều HS nêu câu lời giải
- HS đọc lại câu lời giải
- HS nêu phép tính của bài giải:
4 + 5=9 (con gà)

- Cho HS đọc lại bài giải - 1 vài em đọc.
- GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi
viết.
- Khi giải bài toán ta viết bài giải nh sau:
- Viết "Bài giải"
- Viết câu lời giải
- Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc)
- Viết đáp số.
- HS nghe và ghi nhớ
3- Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt, GV viết
TT lên bảng.
- GV hớng dẫn học sinh dựa vào phần TT để
trả lời câu hỏi
- Bài toán cho biết những gì ? - An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng.
- Bài toán hỏi gì ? - Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng.
- HS trả lời GV kết hợp ghi TT lên bảng
- Y/c HS nhìn vào phần bài giải trong sách để
tự nêu:
- Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ
cần viết phép tính và đáp số
- GV viết phần bài giảng giống SGK lên bảng. - HS làm bài.
+ Chữa bài:
- Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số. - 1 HS lêng bảng
- GV kiểm tra và nhận xét. - 1 HS nhận xét
Bài 2:
- Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên - 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách
- Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài
toán.

- 1 vài em nêu
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải
- Cho HS làm bài
+ Viết chữ "Bài giải"
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính giải
+ Viết đáp số
- HS làm bài theo HD
2
Chữa bài:
- Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày
bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời
giải khác)
Bài giải
Số bạn của tổ em có tất cả là:
C1: 6 + 3 = 9 (bạn)
C2: 3 + 6 = 9 (bạn)
Đáp số : 9 bạn
Bài 3:
- Tiến hành tơng tự nh BT2
- GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy
trình.
- HS làm vở, một học sinh lên bảng.
IV- Củng cố (4 )
+ Trò chơi: "Đọc nhanh bài giải"
V- Dặn dò (1 )
- Nhận xét chung giờ học
: Ôn lại bài.
Tiết 5:
Thể dục: Bài thể dục - Trò chơi

A- Mục tiêu:
- Biết thực hiện 4 động tác vơn thở, tay , chân, vặn mình của bài thể
dục phát triển chung.
- Bớc đầu biết thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển
chung.
- Bớc đầu làm quen với trò chơi và tham gia chơi đợc.
B- Địa điểm, ph ơng tiện.
- Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi
C- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung Đ/lợng Phơng pháp tổ chức
I- Phần mở đầu
1- Nhận lớp:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu
cầu giờ học.
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng
- Đi thờng theo vòng tròn và biết thở sâu.
4,5'
50 - 60m
x x x x
x x x x
3-5 m (GV) ĐHNL
- Thành 1 hàng dọc
II- Phần cơ bản: 22-25'
1- Học động tác bụng: 4-5 lần
- GV nêu tên động tác và GT
- GV tập mẫu, phích động tác và hô nhịp
cho HS tập
- HS tập đồng loạt sau khi giáo

viên đã làm mẫu
3
- Lu ý HS: ở nhịp 2 và 6 khi cúi không đ-
ợc co chân.
- Chia tổ tập luyện.
x x x x
x x x x
(3-5m) (GV) ĐHTL
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
2- Ôn 5 động tác TD đã học.
- Ôn động tác: vơn thở, tay, chân, vặn
mình, bụng.
+ Điểm số hàng dọc theo tổ
3. Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh"
- GV nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ giải
thích và làm mẫu
2-3 lần
2-3 lần
- Lần 1,2: GV đọc cho HS tập
- Lần 3: Các tổ tập thi
- HS tập hợp và điểm số theo lớp,
tổ.
- GV theo dõi, sửa sai.
- 1 số HS nhảy thử sau đó chơi
chính thức.
2 4
x x x
CB XP 1 3
ĐHTC
III- Phần kết thúc:

- Hồi tĩnh: Đi thờng và hát
- Hệ thống bài học
- NX và giao bài về nhà.
4-5 phút
1 vòng - Thi theo hai hàng dọc
x x x x (GV)
x x x x ĐHXL
Tiết 1+2:
Tiết 3:
Toán: Xăng ti mét - Đo độ dài
A- Mục tiêu:
- Biết Xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài và viết tắt là cm . Biết dùng thớc có
chia vạch Xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Thớc, một số đoạn thẳng đã tính trớc độ dài
HS: Thớc kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì
C- Các hoạt động dạy - học:
I. ổ n định tổ chức (1 )
- HS hát
II- Kiểm tra bài cũ (4 )
4
- 1HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp đợc 5 chiếc
thuyền, Minh gấp đợc 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp đợc bao nhiêu chiếc thuyền".
- Gọi HS nhận xét về kq', cách làm, cách trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới.
1- Giới thiệu bài: (linh hoạt)
2- Giới thiệu đơn vị độ dài (em) và dụng cụ đo
độ dài (thớc thẳng có từng vạch chia thành từng
xăng ti mét.

- GV gt: Đây là thớc thẳng có vạch chia thành
từng em, thớc này dùng để đo độ dài các đt.
- Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu
tiên của thớc là vạch 0.
Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 em.
- GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch
0 đến vạch 1 trên mép thớc, khi bút đến vạch 1
thì nói "1 xăng ti mét". - HS thực hiện theo Y/c
- GV lu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là
1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm, . Thớc
đo độ dài thờng có thêm 1 đoạn nhỏ trớc vạch 0,
vì vậy nên đề phòng vị
trí của vạch = với đầu của thớc.
- Xăng ti mét viết tắt là: cm
- GV viết lên bảng, gọi HS đọc - HS đọc Cn, lớp
+ GV giới thiệu thao tác đo độ dài ?
B1: Đặt vạch 0 của thớc trùng vào 1 đầu của đoạn
thẳng; mét thớc trùng với đoạn thẳng
B2: Đọc số ghi ở vạch của thớc = với đầu kia của
đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét).
B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng
(Vào chỗ thích hợp) chẳng hạn viết 1 em vào
ngay dới đoạn thẳng AB.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS theo dõi và thực hành viết ký
hiệu xăng ti mét
(em) vào bảng con (BT1)
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi

đọc số đo
- HS làm vào sách và nêu miệng kq'
- GV theo dõi, chỉnh sửa - HS khác theo dõi và NX.
Bài 3:
- Bài Y/c gì ? - Đặt thớc đúng ghi đ; đặt thớc sai
ghi s
- Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thớc ntn ? - Đặt vạch 0 của thớc trùng vào
một đầu của đoạn thẳng; mét thớc
trùng với đoạn thẳng.
5
- GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thớc
rồi mới làm bài. - HS làm bài
- 1 HS đọc đáp số
- 1 HS nhận xét.
- GV KT đáp số của tất cả HS - Vì vạch 0 của thớc không trùng
vào 1 đầu của đt
- HD HS tự giải thích = lời
- Trờng hợp 1 tại sao em viết là 3 ?
- Thế còn trờng hợp 2 ? - Vì đặt thớc đúng: vạch 0 trùng với
1 đầu đt và mép thớc trùng với đ-
ờng thẳng.
- Trờng hợp 3 vì sao lại viết là đ ?
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc Y/c
- Đo độ dài mỗi đt rồi viết các số
đo đó.
- Y/c HS nhắc lại các bớc đo độ dài đoạn thẳng. - HS đo và viết số đo
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS nêu miệng số đo của các đoạn

thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm)
- HS khác nhận xét.
IV- Củng cố (4 )
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 đt đã đợc tính sẵn độ dài, đánh dấu
nhóm trên đờng thẳng.
- Y/c đại diện của mỗi nhóm đọc số đo độ dài đt của nhóm mình. Nhóm kia nêu NX.
V- Dặn dò (1 )
- GV nhận xét và tuyên dơng HS các nhóm
Tiết 4:
Mỹ thuật: Vẽ vật nuôi trong nhà
A- Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp của một số con vật
nuôI trong nhà .
- Biết cách vẽ con vật quen thuộc.
- Vẽ đợc hình và vẽ màu 1 con vật theo ý thích.
* THMT: Biết đợc một số loài động vật quen thuộc và quen hệ của chúng với con
ngời. Yêu mến và biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi trong gia đình
B- Đồ dùng dạy - học:
6

×