Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DANH GIA CHUONG TRINH VA SACH GIAO KHOA MON VAT LI 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I. ƯU ĐIỂM VÀ THUẬN LỢ I :
1. Trình bày SGK:


Mỗi trang SGK chia làm hai cột, cột chính (in chữ thơng thường) trình bày phần nội
dung của bài học mà giáo viên phải trình bày tạo điều kiện cho học sinh hoạt động trí tuệ
trong giờ học, sao cho học sinh nắm được kiến thức, kỷ năng với mức độ đã có trong
chương trình từ bậc thấp đến cao: Có khái niệm; biết, hiểu, nắm vững, vận dụng.
Các phát biểu về định nghĩa, định luật, kết luận quan trọng được in chữ đậm, hoặc


nghiêng. Công thức quan trọng đáng nhớ được in trên nền màu. Cách trình bày này gây ấn
tượng mạnh đối với học sinh. Giúp các em biết được những vấn đề cơ bản quan trọng của
một bài học.


Trong cột này có thêm phần in cở chữ nhỏ, nội dung của những đoạn này chỉ cần cho học
sinh biết và không yêu cầu nhớ, học thuộc khi kiểm tra.


ở cột phụ in cở chữ nhỏ là các nội dung phụ bổ sung cho các nội dung chính nhằm cung
cấp cho học sinh các thơng tin mà các em muốn tìm hiểu thêm.


Các câu hỏi giúp cho giáo viên và học sinh thực hiện trong quá trình dạy đều đặt ở cột
phụ, các sơ đồ, đồ thị đều bố trí ở cột này.


Tồn bộ các vấn đề trình bày ở cột phụ khơng bắt buộc đối với học sinh. Ngoài ra ở cuối
nhiều bài học có mục “ Em có biết” cuối mỗi chương có bài đọc thêm, những phần này có
nội dung hấp dẫn góp phần mở rộng kiến thức đồng thời tạo hứng thú học tập bộ môn.
2. Nội dung SGK:


SGK Vật lý 12 nâng cao đã biên soạn bám sát chuẩn kiến thức, kỷ năng mức độ cần đạt
được đã được quy định trong chương trình. Sách gồm 10 chương, 61 bài học trong đó có
49 bài lý thuyết, 4 bài thực hành và 8 bài tập, số tiết giành cho 49 bài lý thuyết là 71 tiết.
Vì vậy giáo viên có thể tùy tình hình cụ thể, tùy nội dung của từng bài mà quy định số tiết


cho hợp lý.


So với chương trình CCGD thì SGK Vật lý 12 nâng cao có đưa vào 3 chương mới và khó:
Đó là các Chương I - Động lực học vật rắn; chương VIII- thuyết tương đối hẹp; chương X
- Từ vi mô đến vĩ mơ. Ngồi ra cịn có một số bài trong các phần ở các chương như : Hiệu
ứng Đople; nhiểu xạ ánh sáng; hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh sáng; màu sắc các vật; sơ
lược về Laze. Tuy nhiên các nội dung này cũng được trình bày theo sát với yêu cầu nên
trong chuẩn kiến thức kỷ năng và theo yêu cầu đổi mới tạo điều kiện cho việc dạy và học
tập.


Trong mỗi bài SGK vật lý 12 trình bày nội dung kiến thức thể hiện rỏ các yêu cầu về kiến
thức, kỷ năng mà học sinh cần đạt được. Để đảm bảo các u cầu đó SGK đã sử dụng
nhiều kênh thơng tin như chữ, bảng số liệu, sơ đồ hình vẽ, thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Về bài tập: SGK đã ra các bài tập sau mổi bài học cơ bản sát với nội dung bài học tạo điều
kiện thuận lợi cho các em có năng lực tiếp thu yếu hơn có hào hứng học tập. Các bài, bài
tập SGK giới thiệu một số dạng bài tập cơ bản, cùng phương pháp giải để giúp cho giáo
viên và học sinh làm cơ sở khi tổ chức dạy học trong các tiết bài tập ở trong mổi chương.
Tóm lại: SGK Vật lý 12 nâng cao trình bày đẹp, khoa học, chứa đựng nhiều thông tin tạo
điều kiện cho việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên và đổi mới phương pháp
học tập của học sinh .


II. Nhược điểm và khó khăn :


1. Sự lệch nhau giữa hai bộ SGK vật lý 12 nâng cao và SGK vật lý 12 cơ bản:
a)Sự khác nhau về bố cục:


Hai chương trình có nhiều chương giống nhau, yêu cầu chuẩn kiến thức học sinh gần như
nhau nhưng trong mỗi bài hai bộ sách trình bày khác nhau về bố cục, về cách xây dựng
khái niệm. Chẳng hạn như ở chương Dao động điều hòa: Nội dung kiến thức chuẩn quy


định như nhau. SGK 12 nâng cao có thêm con lắc vật lý, nhưng trình bày bố cục các bài
trong chưong hồn tồn khác nhau. Hoặc trong chương tính chất sóng ánh sáng cũng có
hiện tượng tương tự.


b) Sự lệch nhau về các vấn đề có tính khoa học cao:


Ví dụ: Khi nói về bước sóng của ánh sáng phát quang, SGK vật lý 12 nâng cao đưa ra
định luật Xtôc cho sự phát quang nói chung. Nhưng ở SGK vật lý 12 cơ bản nói đặc điểm
bước sóng của ánh sáng huỳnh quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.


- Khi nói về năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho tính bền vững của hạt nhân, SGK 12
nâng cao viết: Năng lượng liên kết lớn nhất đối với các hạt có số khối từ 50 đến 70. Trong
khi đó SGK 12 cơ bản lại viết : Năng lượng liên kết lớn nhất đối với các hạt nhân có số
khối 50< 95


- Trong phản ứng dây chuyền khi nói điều kiện có phản ứng dây chuyền SGK 12 nâng cao
viết : K < 1thì phản ứng dây chuyền không xảy ra . Nhưng SGK 12 cơ bản lại viết : K < 1
thì phản ứng dây chuyền tắt ngay.


- Trong phần nói khối lượng tới hạn của nhiên liệu phóng xạ, SGK 12 nâng cao viết : Để
giảm thiểu số nơtron bị mất vì bị thốt ra ngồi nhằm dảm bảo có K 1 thì khối lượng
nhiên liệu hạt nhân phải đạt giá trị tối thiểu. Còn SGK 12 cơ bản viết : Muốn cho K 1 khối
lượng của chất phân hạch phải đủ lớn để số nơtron “bị bắt” nhỏ hơn nhiều so với số nơtron
được giải phóng.


Sự khác nhau giữa hai bộ sách về bố cục và phương pháp xây dựng các khái niệm gây khó
khăn nhiều cho giáo viên giảng dạy. Đặc biệt là giáo viên dạy cho học sinh ở cả hai ban.
Trí nhớ có hạn đơi khi nhầm lẫn bài ở sách này với bài ở sách khác.


Các định nghĩa, định luật, giả thuyết… Phát biểu không thống nhất ở hai sách cũng gây


khó khăn cho việc dạy và học của thầy và trị. Đặc biệt trong đề thi có phần chung.
2. Một số vấn đề có tính hiện đại cịn trình bày sơ lược:


Xu hướng chương trình dành một tỷ lệ thích hợp cho kiến thức hiện đại cập nhật , đặc
biệt là đối với học sinh học ban nâng cao. SGK 12 nâng cao tuy đã đưa vào một số chương
và một số vấn đề hiện đại như đã nêu ở phần trên nhưng chưa triệt để.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quang mà khơng trình bày thành một bài riêng. Trong khi đó SGK 12 cơ bản trình bày tia
Laze là gì rất cụ thể, giúp học sinh hiểu được cơ chế tạo ra tia này.


III. Các giải pháp :


- Giáo viên và học sinh phải có sự chuẩn bị về nội dung và thiết bị dạy học chu đáo để
triển khai bài mới có hiệu quả. Đối với giáo viên cần nghiên cứu kỷ bài dạy và các tài liệu
có nội dung liên quan, cập nhật những thông tin mới cho bài dạy nhằm đảm bảo tốt vai trò
trọng tài, người hướng dẩn trong quá trình tự nhận thức của học sinh


- Cần xác định trọng tâm kiến thức mỗi tiết học, bài học để tổ chức hoạt động dạy học,
chẳng hạn bám vào chuẩn kiến thức, kỷ năng


- Trong tổ chức hoạt động dạy học cần phối hợp nhịp nhàng, khéo léo giữa hình thức hoạt
động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm kích thích tích cực suy nghĩ, tư duy của học sinh
- Trong tiết học, dành thời gian thích đáng để rèn luyện, cũng cố kiến thức cho học sinh
ngay tại lớp để học sinh có kiến thức, kỷ năng nhất định khi tự học ở nhà. Yêu cầu học
sinh tăng cường làm các bài tập để nắm vửng kiến thức và rèn luyện kỷ năng đồng thời có
sự kiểm tra quá trình tự học của học sinh


- Trong các tiết bài tập chú ý chọn lựa các bài tập thích hợp, tiêu biểu để định hướng
phương pháp cho học sinh. Có sự quan tâm đích đáng giưa các hình thức bài tập trắc
nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan



- Tăng cường khai thác, sử dụng các thiết bị hiện có đồng thời tự tạo những thí nghiệm
đơn giản nhằm góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh


- Nghiên cứu tài liệu để điều chỉnh sự sai lệch giữa hai bộ sách đã nói ở trên, và giải thích
cho học sinh rõ vì sao có sự sai lệch.


- Đổi mới phương pháp kiểm tra nhằm đánh giá toàn diện học sinh, định hướng học tập ở
học sinh . Không những giáo viên đánh giá học sinh mà khuyến khích học sinh đánh giá
lẫn nhau và tự đánh giá như: nhận xét, bổ sung cho bạn, thảo luận trong giờ học. Giáo viên
cho điểm, khen ngợi đích đáng những nhận xét, bổ sung hợp lý nhằm kích thích học sinh
tích cực hoạt động tư duy trong giờ học. Đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá bằng cách
giao cho học sinh làm những tiểu luận, những đề tài nhỏ… qua đó phát huy sáng tạo và
năng lực tự học của học sinh.


IV. kiến nghị :


1.Trang thiết bị đồ dùng thí nghiệm phải phù hợp với sự mơ tả ở SGK.


2. Ngồi những chương những đề tài nâng cao thì các chương, các bài cùng nội dung, cùng
chuẩn kiến thức, các tác giả ở hai nhóm viết sách cần bàn bạc thống nhất cách trình bày bố
cục, cách xây dựng khái niệm, cách phát biểu các định nghĩa, định luật giống nhau. Các số
liệu đưa ra minh họa phải giống nhau ở hai bộ sách.


</div>

<!--links-->

×