Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiem tra 1 tiet chuong Nito Photpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b><i>(bài s</i>

<i>ố 2)</i>


<b>Mơn:</b><i>Hố học</i> 11-CB


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> (4đ) <i>Học sinh làm bài trên giấy học sinh trong 20 phút</i>


1. T ừ N2, Cl2, H2 và các điều kiện phản ứng có đủ, muốn điều chế phân đạm amoni clorua phải thực hiện ít nhất mấy phương
trình phản ứng? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4


2. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dung dịch HNO3 đặc?


A. Dung dịch có màu xanh, có khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí


B. Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu đỏ bay ra


C. Dung dịch có màu xanh, khơng có khí thốt ra


D. Khơng có hiện tượng gì


3. Cho 5,35 gam NH4Cl tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M thu được V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là:


A. 2,24 B. 1,12 C. 3,36 D. 4,48


4. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào sau đây?


A. H3PO4 B. P C. P2O5 D. PO4


5. Khi đốt khí NH3 trong khí Clo, khói trắng bay ra là: A. NH4Cl B. N2 C. Cl2 D. HCl


6. Phôtpho thể hiện tính oxi hố trong phản ứng nào sau đây?


A. 2P + 3Cl2



<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>2</sub><sub>PCl3</sub> <sub>`</sub> <sub>B. 4</sub><sub>P + 5O2 </sub>

 

<i>t Co</i> <sub>2</sub><sub>P2O5</sub>


C. 2P + 3Mg


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>Mg3P2</sub> <sub>D. </sub><sub>P + 5HNO3 </sub><sub></sub><sub> H3PO4 + 5NO2 + H2O</sub>


7.Nung 100g Cu(NO3)2 sau một thời gian phản ứng thu được 46g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là:


A. 46% B. 94% C. 54% D. Kết quả khác


8. Cho 19,6g axit H3PO4 tác dụng với 42,75g Ba(OH)2, sau phản ứng thu được:


A. Ba(H2PO4)2, BaHPO4, Ba3(PO4)2 B. Ba(H2PO4)2, Ba3(PO4)2


C. Ba(H2PO4)2, BaHPO4 D. BaHPO4, Ba3(PO4)2


9. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?


A. Ba(OH)2 và H3PO4 B. HNO3 và Fe(NO3)2 C. Cu(NO3)2 và NH3 D. HNO3 và Cu(NO3)2


10. Phân bón nào sau đây có hàm lượng Nitơ cao nhất?


A. NH4NO3 B. NH4Cl C. (NH2)2CO D. (NH4)2SO4



11. Phương trình phản ứng nhiệt phân nào <b>sai</b>?


A. NH4NO3


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>NH3 + HNO3</sub> <sub>B. </sub><sub>(NH4)2CO3 </sub>

 

<i>t Co</i> <sub>2NH3 + CO2 + H2O</sub>


C. NH4Cl


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>NH3 + HCl</sub> <sub>D. </sub><sub>NH4NO2 </sub>

 

<i>t Co</i> <sub>N2 + 2H2O</sub>


12. Dãy nào sau đây gồm các muối đều ít tan trong nước ?


A. AgF, BaCO3, Ca(H2PO4)2 B. AgCl, Ba(H2PO4)2, CaHPO4


C. AgI, BaHPO4, Ca3(PO4)2 D. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4


13. Muối nitrat nào dưới đây khi bị nhi

ệt phân

không tạo ra sản phẩm gồm: oxit kim loại, NO2, O2?


A. KNO3 B. Fe(NO3)3 C. Zn(NO3)2, D. Fe(NO3)2


14. Dung dịch X chứa: NH4+<sub>, PO4</sub>3-<sub>, NO3</sub>-<sub>. Để chứng minh sự có mặt của các ion trong dung dịch X cần dùng các hoá chất </sub>
theo thứ tự sau:



A. H2SO4 và Cu, dung dịch kiềm, dung dịch AgNO3 B. Quỳ tím, H2SO4 và Cu


C. Dung dịch AgNO3, H2SO4 và Cu, dung dịch kiềm D. Dung dịch kiềm, dung dịch AgNO3, H2SO4 và Cu


15. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra NO. Tổng hệ số cân bằng (các số là số nguyên tối giản) trong phản ứng này là:


A. 20 B. 16 C. 12 D. 22


16. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vì khi đó:


A. Thốt ra một khí màu nâu đỏ B. Thốt ra một khí khơng màu, khơng mùi


C. Muối amoni chuyển thành màu đỏ D. Thốt ra một khí không màu, mùi khai và xốc


<b>II.</b>



<b> </b>

<b>PHẦN TỰ LUẬN:</b>

<b> ( 6đ) </b>

<i>Học sinh làm trong 25 phút</i>



<i><b>Bài 1:</b></i> (2đ)Hoàn thành sơ đồ phản ứng (mỗi mũi tên viết 1 phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có)
Phơtpho  P2O5  H3PO4 NaH2PO4  Ca3PO4


<i><b>Bài 2:</b></i> (4đ)


Cho <b>2,934gam</b> hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al tác dụng vừa đủ với <b>450ml</b> dung dịch HNO3 thu được <b>2,016 lít</b> khí NO ở
điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch A.


<b>a</b>. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (2đ)


<b>b.</b> Tính nồng độ dung dịch HNO3 đã dùng.(1đ)



<b>c.</b> Cho dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được.(1đ)
<i>(Cho:Mg = 24,P = 31, Ba = 137,N = 14, Cu = 64, O = 16, Mg = 24, Al = 27, H = 1)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b><i>(bài s</i>

<i>ố 2)</i>


<b>Mơn:</b><i>Hố học</i> 11-CB


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> (4đ) <i>Học sinh làm bài trên giấy học sinh trong 20 phút</i>


1. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào sau đây? A. PO43- <sub>B.</sub><sub>P2O5</sub> <sub> C. </sub><sub>H3PO4</sub> <sub> D. </sub><sub>P</sub>


2. Muối nitrat nào dưới đây khi bị nhiệt phân không tạo ra sản phẩm gồm: oxit kim loại, NO2, O2?


A. Fe(NO3)2 B. AgNO3 C. Fe(NO3)3 D. Ni(NO3)2


3. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?


A. Cu(NO3)2 và NH3 B. Ba(OH)2 và H3PO4 C. HNO3 và Fe(NO3)2 D. HNO3 và Cu(NO3)2


4. Cho 19,6g axit H3PO4 tác dụng với 42,75g Ba(OH)2, sau phản ứng thu được:


A. Ba(H2PO4)2, BaHPO4 B. BaHPO4, Ba3(PO4)2


C. Ba(H2PO4)2, BaHPO4, Ba3(PO4)2 D. Ba(H2PO4)2, Ba3(PO4)2


5. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vì khi đó:


A. Thốt ra một khí khơng màu, mùi khai và xốc B. Thốt ra một khí khơng màu, không mùi


C. Muối amoni chuyển thành màu đỏ D. Thốt ra một khí màu nâu đỏ



6. Phân bón nào sau đây có hàm lượng Nitơ cao nhất?


A. NH4NO3 B. (NH4)2SO4 C. NH4Cl D. (NH2)2CO


7. Dãy nào sau đây gồm các muối đều ít tan trong nước ?


A. AgCl, Ba(H2PO4)2, CaHPO4 B. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4


C. AgF, BaCO3, Ca(H2PO4)2 D. AgI, BaHPO4, Ca3(PO4)2


8. Phơtpho thể hiện tính oxi hố trong phản ứng nào sau đây?


A. 4P + 5O2


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>2</sub><sub>P2O5</sub> <sub>B. 2</sub><sub>P + 3Mg </sub>

 

<i>t Co</i> <sub>Mg3P2</sub>


C. P + 5HNO3  H3PO4 + 5NO2 + H2O D. 2P + 3Cl2


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>2</sub><sub>PCl3</sub>
9. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dung dịch HNO3 đặc?


A. Dung dịch có màu xanh, có khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí


B. Dung dịch có màu xanh, khơng có khí thốt ra



C. Khơng có hiện tượng gì


D. Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu đỏ bay ra


10. Nung 100g Cu(NO3)2 sau một thời gian phản ứng thu được 46g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là:


A. 54% B. 46% C. 94% D. Kết quả khác


11. Phương trình phản ứng nhiệt phân nào sai?


A. NH4NO3


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>NH3 + HNO3</sub> <sub>B. </sub><sub>NH4NO2 </sub>

 

<i>t Co</i> <sub>N2 + 2H2O</sub>


C. (NH4)2CO3


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>2NH3 + CO2 + H2O</sub> <sub>D. </sub><sub>NH4Cl </sub>

 

<i>t Co</i> <sub>NH3 + HCl</sub>


12. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra NO. Tổng hệ số cân bằng (các số là số nguyên tối giản) trong phản ứng này là:


A. 12 B. 22 C. 20 D. 16


13. T ừ Cl2, H2, N2 các điều kiện phản ứng có đủ, muốn điều chế phân đạm amoni clorua phải thực hiện ít nhất mấy phương



trình phản ứng? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3


14. Cho 5,35 gam NH4Cl tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M thu được V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là:


A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48


15. Dung dịch X chứa: NH4+<sub>, PO4</sub>3-<sub>, NO3</sub>-<sub>. Để chứng minh sự có mặt của các ion trong dung dịch X cần dùng các hoá chất </sub>
theo thứ tự sau:


A. H2SO4 và Cu, dung dịch kiềm, dung dịch AgNO3 B. Quỳ tím, H2SO4 và Cu


C. Dung dịch kiềm, dung dịch AgNO3, H2SO4 và Cu D. Dung dịch AgNO3, H2SO4 và Cu, dung dịch kiềm


16. Khi đốt khí NH3 trong khí Clo, khói trắng bay ra là: A. Cl2 B. NH4Cl C. N2 D. HCl


<b>II.</b>



<b> </b>

<b>PHẦN TỰ LUẬN:</b>

<b> ( 6đ) </b>

<i>Học sinh làm trong 25 phút</i>



<i><b>Bài 1: (2đ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng (mỗi mũi tên viết 1 phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có)</b></i>


KNO

2

N

2

NH

3

NH

4

NO

3

N

2

O



<i><b>Bài 2: (4đ)</b></i>



Cho 5,829gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn tác dụng vừa đủ với 350ml dung dịch HNO

3

thu được 1,568 lít khí


NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch A.



<b>a. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (2đ)</b>


<b>b. Tính nồng độ dung dịch HNO</b>

3

đã dùng.(1đ)




<b>c. Cho dung dịch A tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được.(1đ)</b>



<i>(Cho: Mg = 24,P = 31, Ba = 137,N = 14, Cu = 64, O = 16, Fe =56, Zn =65 , H = 1)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b><i>(bài s</i>

<i>ố 2)</i>


<b>Mơn:</b><i>Hố học</i> 11-CB


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> (4đ) <i>Học sinh làm bài trên giấy học sinh trong 20 phút</i>
1. Cho 19,6g axit H3PO4 tác dụng với 42,75g Ba(OH)2, sau phản ứng thu được:


A. Ba(H2PO4)2, Ba3(PO4)2 B. BaHPO4, Ba3(PO4)2


C. Ba(H2PO4)2, BaHPO4 D. Ba(H2PO4)2, BaHPO4, Ba3(PO4)2


2. Phơtpho thể hiện tính oxi hố trong phản ứng nào sau đây?


A. 4P + 5O2


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>2</sub><sub>P2O5</sub> <sub>B. 2</sub><sub>P + 3Cl2 </sub>

 

<i>t Co</i> <sub>2</sub><sub>PCl3</sub>


C. P + 5HNO3  H3PO4 + 5NO2 + H2O D. 2P + 3Mg


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>Mg3P2</sub>


3. Nung 100g Cu(NO3)2 sau một thời gian phản ứng thu được 46g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là:


A. 54% B. 46% C. 94% D. Kết quả khác


4. Muối nitrat nào dưới đây khi nhi

ệt phân

không tạo ra sản phẩm gồm: oxit kim loại, NO2, O2?


A. Fe(NO3)2 B. AgNO3 C. Fe(NO3)3 D. Mg(NO3)2


5. T ừ N2, Cl2, H2 và các điều kiện phản ứng có đủ, muốn điều chế phân đạm amoni clorua phải thực hiện ít nhất mấy phương


trình phản ứng? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3


6. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào sau đây? A. P2O5 B. PO43- <sub>C.</sub><sub>H3PO4</sub> <sub> D. </sub><sub>P</sub>
7. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dung dịch HNO3 đặc?


A. Dung dịch có màu xanh, có khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí


B. Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu đỏ bay ra


C. Dung dịch có màu xanh, khơng có khí thốt ra


D. Khơng có hiện tượng gì


8. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?


A. HNO3 và Cu(NO3)2 B. Ba(OH)2 và H3PO4 C. HNO3 và Fe(NO3)2 D. Cu(NO3)2 và NH3


9. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vì khi đó:



A. Thốt ra một khí màu nâu đỏ B. Thốt ra một khí khơng màu, khơng mùi


C. Thốt ra một khí khơng màu, mùi khai và xốc D. Muối amoni chuyển thành màu đỏ


10. Cho 5,35 gam NH4Cl tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M thu được V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là:


A. 3,36 B. 2,24 C. 1,12 D. 4,48


11. Dãy nào sau đây gồm các muối đều ít tan trong nước ?


A. AgI, BaHPO4, Ca3(PO4)2 B. AgF, BaCO3, Ca(H2PO4)2


C. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, D. AgCl, Ba(H2PO4)2, CaHPO4


12. Phân bón nào sau đây có hàm lượng Nitơ cao nhất?


A. (NH2)2CO B. NH4Cl C. (NH4)2SO4 D. NH4NO3


13. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra NO. Tổng hệ số cân bằng (các số là số nguyên tối giản) trong phản ứng này là:


A. 12 B. 22 C. 16 D. 20


14. Phương trình phản ứng nhiệt phân nào sai?


A. NH4NO2


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>N2 + 2H2O</sub> <sub>B. </sub><sub>NH4Cl </sub>

 

<i>t Co</i> <sub>NH3 + HCl</sub>


C. (NH4)2CO3


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>2NH3 + CO2 + H2O</sub> <sub>D. </sub><sub>NH4NO3 </sub>

 

<i>t Co</i> <sub>NH3 + HNO3</sub>


15. Khi đốt khí NH3 trong khí Clo, khói trắng bay ra là: A. Cl2 B. HCl C. N2 D. NH4Cl


16. Dung dịch X chứa: NH4+<sub>, PO4</sub>3-<sub>, NO3</sub>-<sub>. Để chứng minh sự có mặt của các ion trong dung dịch X cần dùng các hoá chất </sub>
theo thứ tự sau:


A. Dung dịch kiềm, dung dịch AgNO3, H2SO4 và Cu B. Dung dịch AgNO3, H2SO4 và Cu, dung dịch kiềm


C. H2SO4 và Cu, dung dịch kiềm, dung dịch AgNO3 D. Quỳ tím, H2SO4 và Cu


<b>II.</b>



<b> </b>

<b>PHẦN TỰ LUẬN:</b>

<b> ( 6đ) </b>

<i>Học sinh làm trong 25 phút</i>



<i><b>Bài 1: (2đ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng (mỗi mũi tên viết 1 phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có)</b></i>


NH

4

NO

3

NH

3

Cu

Cu(NO

3

)

2

NO

2


<i><b>Bài 2: (4đ)</b></i>



Cho 1,962gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HNO

3

thu được 1,344 lít


khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch A.



<b>a. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (2đ)</b>



<b>b. Tính nồng độ dung dịch HNO</b>

3

đã dùng.(1đ)



<b>c. Cho dung dịch A tác dụng với 200ml dung dịch KOH 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được.(1đ)</b>



<i>(Cho: Mg = 24,P = 31, Ba = 137,N = 14, Cu = 64, O = 16, Mg = 24, Al = 27, H = 1)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b><i>(bài s</i>

<i>ố 2)</i>


<b>Mơn:</b><i>Hố học</i> 11-CB


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> (4đ) <i>Học sinh làm bài trên giấy học sinh trong 20 phút</i>


1. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra NO. Tổng hệ số cân bằng (các số là số nguyên tối giản) trong phản ứng này là:


A. 16 B. 12 C. 20 D. 22


2. Phân bón nào sau đây có hàm lượng Nitơ cao nhất?


A. (NH2)2CO B. (NH4)2SO4 C. NH4Cl D. NH4NO3


3. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào sau đây? A. H3PO4 B. P C. PO43- <sub>D.</sub><sub>P2O5</sub>


4. T ừ N2, Cl2, H2 và các điều kiện phản ứng có đủ, muốn điều chế phân đạm amoni clorua phải thực hiện ít nhất mấy phương


trình phản ứng? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5


5. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dung dịch HNO3 đặc?


A. Khơng có hiện tượng gì B. Dung dịch có màu xanh, có khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí


C. Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu đỏ bay ra D. Dung dịch có màu xanh, khơng có khí thốt ra



6. Phương trình phản ứng nhiệt phân nào sai?


A. NH4NO3


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>NH3 + HNO3</sub> <sub>B. </sub><sub>NH4Cl </sub>

 

<i>t Co</i> <sub>NH3 + HCl</sub>


C. (NH4)2CO3


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>2NH3 + CO2 + H2O</sub> <sub>D. </sub><sub>NH4NO2 </sub>

 

<i>t Co</i> <sub>N2 + 2H2O</sub>


7. Dãy nào sau đây gồm các muối đều ít tan trong nước ?


A. AgF, BaCO3, Ca(H2PO4)2 B. AgI, BaHPO4, Ca3(PO4)2


C. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4 D. AgCl, Ba(H2PO4)2, CaHPO4


8. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?


A. Ba(OH)2 và H3PO4 B. Cu(NO3)2 và NH3 C. HNO3 và Cu(NO3)2 D. HNO3 và Fe(NO3)2


9. Cho 5,35 gam NH4Cl tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M thu được V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là:


A. 4,48 B. 2,24 C. 3,36 D. 1,12



10. Muối nitrat nào dưới đây khi nhi

ệt phân không

tạo ra sản phẩm gồm: oxit kim loại, NO2, O2?


A. LiNO3 B. Fe(NO3)2 C. Mg(NO3)2 D. Fe(NO3)3


11. Nung 100g Cu(NO3)2 sau một thời gian phản ứng thu được 46g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là:


A. 54% B. 94% C. 46% D. Kết quả khác


12. Dung dịch X chứa: NH4+<sub>, PO4</sub>3-<sub>, NO3</sub>-<sub>. Để chứng minh sự có mặt của các ion trong dung dịch X cần dùng các hoá chất </sub>
theo thứ tự sau:


A. Quỳ tím, H2SO4 và Cu B. H2SO4 và Cu, dung dịch kiềm, dung dịch AgNO3


C. Dung dịch kiềm, dung dịch AgNO3, H2SO4 và Cu D. Dung dịch AgNO3, H2SO4 và Cu, dung dịch kiềm


13. Cho 19,6g axit H3PO4 tác dụng với 42,75g Ba(OH)2, sau phản ứng thu được:


A. BaHPO4, Ba3(PO4)2 B. Ba(H2PO4)2, BaHPO4, Ba3(PO4)2


C. Ba(H2PO4)2, BaHPO4 D. Ba(H2PO4)2, Ba3(PO4)2


14. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vì khi đó:


A. Thốt ra một khí khơng màu, mùi khai và xốc B. Thốt ra một khí khơng màu, khơng mùi


C. Thốt ra một khí màu nâu đỏ D. Muối amoni chuyển thành màu đỏ


15. Phôtpho thể hiện tính oxi hố trong phản ứng nào sau đây?



A. 4P + 5O2


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>2</sub><sub>P2O5</sub> <sub>B. 2</sub><sub>P + 3Cl2 </sub>

 

<i>t Co</i> <sub>2</sub><sub>PCl3</sub>


C. 2P + 3Mg


<i>o</i>
<i>t C</i>


 

<sub>Mg3P2</sub> <sub>D. </sub><sub>P + 5HNO3 </sub><sub></sub><sub> H3PO4 + 5NO2 + H2O</sub>


16. Khi đốt khí NH3 trong khí Clo, khói trắng bay ra là: A. NH4Cl B. N2 C. Cl2 D. HCl


<b>II.</b>



<b> </b>

<b>PHẦN TỰ LUẬN:</b>

<b> ( 6đ) </b>

<i>Học sinh làm trong 25 phút</i>



<i><b>Bài 1: (2đ)Hoàn thành sơ đồ phản ứng (mỗi mũi tên viết 1 phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có)</b></i>


Amoniac

NO

NO

2

HNO

3

H

3

PO

4


<i><b>Bài 2: (4đ)</b></i>



Cho 5,559gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HNO

3

thu được 1,792 lít khí


NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch A.



<b>a. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (2đ)</b>


<b>b. Tính nồng độ dung dịch HNO</b>

3

đã dùng.(1đ)




<b>c. Cho dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được.(1đ)</b>



<i>(Cho: Mg = 24,P = 31, Ba = 137, N = 14, Cu = 64, O = 16, Fe =56, Zn =65 , H = 1)</i>


</div>

<!--links-->

×