Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

slide 1 kiểm tra bài cũ 1 viết công thức tính áp suất chất lỏng nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức 2 so sánh áp suất tại bốn điểm a b c d trong bình đựng chất lỏng ở hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.6 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



1. Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của


các đại lượng có mặt trong công thức?



2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D



trong bình đựng chất lỏng ở hình bên.

<sub>A</sub>


B



C

D



<b>Trả lời:</b>



<b>1. Cơng thức tính áp suất chất </b>


<b>lỏng:</b>

<b><sub>p = d.h </sub></b>



Trong đó:



p là áp suất tính bằng N/m

2

( Pa), 1N/m

2

= 1 Pa



d là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng N/m

3

h là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng m



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Khi lộn ngược một cốc nước đầy được </b>


<b>đậy kín bằng một tờ giấy khơng thấm </b>


<b>nước thì nước có chảy ra ngồi khơng?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>


Trái Đất được bao bọc bởi một lớp khơng khí dày tới hàng


nghìn kilơmét, gọi là khí quyển


Vì khơng khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu áp suất của lớp khơng khí bao quanh Trái Đất.


<b>Áp suất này được gọi là</b> <b>áp suất khí quyển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>
<b>Thí nghiệm 1:</b>


* Hiện tượng: Ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
C1: Hãy giải thích tại sao?


Gi

ải thích:

Khi hút bớt khơng khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất
của khơng khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp
chịu tác dụng của áp suất khơng khí từ ngồi vào làm vỏ hộp
bị bẹp theo nhiều phía.


<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>
<b>2.Thí nghiệm 2:</b>


Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước,
rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và
kéo ống ra khỏi nước.


<b>C2: Nước có chảy ra khỏi ống </b>


<b>hay khơng? Tại sao?</b>

<b>?</b>

<b>?</b>

<b>?</b>




<b>Nước khơng chảy ra khỏi ống vì áp </b>
<b>lực của khơng khí tác dụng vào nước </b>
<b>từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của </b>
<b>cột nước.</b>


<b>Áp suất khí quyển</b>



<b>Áp </b>
<b>suất </b>


<b>ca </b>
<b>ct </b>
<b>nc</b>


áp lực của không khí bằng trọng l ỵng cđa cét
n íc cao 10,37 m.


<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì
xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?


<b>Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí </b>
<b>bên trên cộng với áp suất của cột nước</b>


<b>lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới.</b>


<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>




<b>I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>
<b>1.Thí nghiệm 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3.Thí nghiệm 3:</b>

Hai bán cầu



Miếng lót



<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b>I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>
<b>1.Thí nghiệm 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thí nghiệm 3:</b>


<b>Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng khơng kéo ra được.</b>


<b>C4:</b>

<b>Hãy giải thích tại sao?</b>



<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b>I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>
<b>Thí nghiệm 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thí nghiệm 3:</b>


<b>Rút hết khơng khí trong </b>
<b>quả cầu ra thì áp suất trong </b>


<b>quả cầu bằng 0</b>



<b>Vỏ quả cầu chịu tác </b>
<b>dụng của áp suất khí </b>
<b>quyển tõ mäi phÝa làm </b>


<b>hai bán cầu ép chặt </b>
<b>vào nhau.</b>


<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b>I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>
<b>Thí nghiệm 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> </b></i>

<i><b> Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp </b></i>
<i><b>suất khí quyển theo mọi phương.</b></i>


<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b>I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>
<b>1.Thí nghiệm 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1m

<b><sub>Thủy </sub></b>
<b>ngân</b>


<b> II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN </b>
<b>1. Thí nghiệm Tơ-ri-xe-li</b>


76cm



<b>- Lấy một ống thủy tinh dài 1m, </b>
<b>đổ đầy thủy ngân vào.</b>



<b>- Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi </b>
<b>quay ngược ống xuống.</b>


<b>- Nhúng chìm miệng ống vào </b>


<b>một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ </b>
<b>tay bịt miệng ống ra.</b>


<b>-> Thủy ngân trong ống </b>


<b>tụt xuống cịn 76cm.</b>



Chân khơng



<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>
<b>2. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


76cm



<b>A</b>

<b>B</b>



<b>C5: Các áp suất tác dụng lên A và lên B có bằng nhau </b>
khơng? Tại sao?


<b>p<sub>A</sub> = p<sub>B</sub> (vì hai điểm A, B cùng nằm trên mặt </b>
<b>phẳng nằm ngang)</b>


<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>




<b> 1. Thí nghiệm Tơ-ri-xe-li</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>
<b> 2. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


76cm



<b>A</b>

<b>B</b>



<b>C6: Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác </b>
dụng lên B là áp suất nào?


<b>Áp suất khí quyển</b>


<b>Áp suất của cột thủy </b>
<b>ngân cao 76cm</b>


<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b> 1. Thí nghiệm Tơ-ri-xe-li</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>
<b> 2. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


76cm



<b>A</b>

<b>B</b>



<b>C7</b>: Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượg riêng


của thủy ngân (Hg) là 136.000N/m3<sub>. Từ đó suy ra </sub>


độ lớn của áp suất khí quyển.


<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b> 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>
<b> 2. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


h =76cm



<b>A</b>

<b>B</b>



<b>Tóm tắt:</b>


<b>h = 76cm = 0.76m</b>
<b>d = 136 000N/m3</b>


<b>p<sub>B</sub> = ?</b>


<b>Giải:</b>


<b>Áp suất tại B do cột thủy ngân gây ra lµ: </b>


<b>p<sub>B</sub> = d.h = 0,76 . 136 000 </b>
<b> = 103 360N/m2</b>


<b>=> Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất </b>


<b>của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.</b>


<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b> 1. Thí nghiệm Tơ-ri-xe-li</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>
<b> 2. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


76cm



<b>A</b>

<b>B</b>



<b>Chú ý:</b>


Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây


ra bởi cột thủy ngân trong thí nghiệm


Tơ-ri-xe-li, nên người ta còn dùng



<b>chiều cao của cột thủy ngân</b>

này để



diễn tả

<b>độ lớn của áp suất khí quyển</b>

.


<i><b> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột </b></i>


<i><b>thủy ngân trong ống Tơ-ri-xe-li, do đó người ta </b></i>
<i><b>thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí </b></i>
<i><b>quyển.</b></i>


<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>




<b> 1. Thí nghiệm Tơ-ri-xe-li</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> III. VẬN DỤNG</b>


C8:Giải thích hiện tượng nêu ra ởđầubài


<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b> 2. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>
<b> 1. Thí nghiệm Tơ-ri-xe-li</b>


<b> II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. VẬN DỤNG</b>


<b>C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế </b>
<b>nào? Tính áp suất này ra N/m2<sub>.</sub></b>


<b>Trả lời: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là </b>
<b>khơng khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy cột thủy </b>
<b>ngân cao 76cm.</b>


<b>Độ lớn :</b> <b>p = d.h = 136000.0,76 </b>
<b> = 103360N/m2</b>


<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b> 2. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>
<b> 1. Thí nghiệm Tơ-ri-xe-li</b>



<b> II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ta có cơng thức : p = d.h </b><b> Chiều cao của cột nước :</b>


<b>h = = = 10,336m</b>


<b>Như vậy ống Tơ-ri-xe-li ít nhất dài hơn 10,336m</b>


<b>p</b>



<b>d</b>

<b>103360</b>

<b>10000</b>



<b>III.</b> <b>VẬN DỤNG</b>


<b>C11: Trong thí nghiệm Tơ-ri-xe-li giả sử người ta không dùng </b>
<b>thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? </b>
<b>Ống Tơ-ri-xe-li phải dài ít nhất là bao nhiêu?</b>


<b>Tiết 10 </b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b> 2. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>
<b> 1. Thí nghiệm Tơ-ri-xe-li</b>


<b> II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. VẬN DỤNG</b>



<b>C12</b>

<b>: Tại sao không thể tính trực tiếp áp </b>


<b>suất khí quyển bằng cơng thức p = d.h?</b>




<b>Vì </b>

<b>độ cao</b>

<b> của lớp khí quyển khơng xác </b>



<b>định được chính xác và </b>

<b>trọng lượng </b>



<b>riêng của khơng khí</b>

<b> cũng thay đổi theo </b>


<b>độ cao</b>

<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống </b></i>
<i><b>Tơ-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp </b></i>
<i><b>suất khí quyển.</b></i>


<i><b> </b></i><i><b> Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp </b></i>
<i><b>suất khí quyển theo mọi phương.</b></i>


<b>Ghi nhí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-

<b><sub>Học bài theo nội dung vở ghi, sách giáo khoa</sub></b>


-

<b><sub> Đọc phần “Có thể em chưa biết”</sub></b>



-

<b><sub> Làm bài 9.1 – 9.5 (SBTVL)</sub></b>



</div>

<!--links-->

×