Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

“Đánh giá kiến thức và thái độ của các bà mẹ có con trong độ tuổi tiêm chủng mở rộng tại xã Hương Toàn- Hương Trà – Thừa Thiên Huế năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.08 KB, 34 trang )

S Y T THA THIấN HU

TI NGHIấN CU KHOA HC
ĐáNH GIá KIếN THứC Và THáI Độ CủA CáC Bà Mẹ
Có CON TRONG Độ TUổI TIÊM CHủNG Mở RộNG
TạI Xã HƯƠNG TOàN- HƯƠNG TRà THừA THIÊN HUế
NĂM 2016

Ch ti : PHM VN LI

Cỏc cng s :

Hng Ton, 11/2016


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................1
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................3
1.1. Khái niệm về tiêm chủng...............................................................................3
1.2. Đối tượng tiêm chủng ....................................................................................3
1.3.Sự cần thiết trong việc tiêm vắc xin phòng các bệnh phổ biến ở nước ta....3
1.4.Chỉ định chống chỉ định và các biến chứng trong tiêm chủng.......................4
1.5. Lịch tiêm chủng .............................................................................................5
1.6. Một số điều lưu ý khi đưa trẻ đi tiêm chủng................................................6
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................7
2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................7
2.2. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................7
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................7
2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu ................................................................................7
2.5. Xử lý số liệu ..................................................................................................7


Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................8
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu....................................................8
3.2. Kiến thức và thái độ của bà mẹ về chương trình tiêm chủng mở rộng ........8
3.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức và thái độ của bà mẹ về tiêm chủng mở
rộng
.............................................................................................................16
Chương 4
BÀN LUẬN ............................................................................23
4.1. Thông tin về đối tượng phỏng vấn ..............................................................23
4.2. Kiến thức và thái độ về TCMR .......................................................................
4.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức và thái độ của bà mẹ về tiêm chủng mở
rộng
.............................................................................................................23
KẾT LUẬN........................................................................................................25
KIẾN NGHỊ ......................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................27
PHIẾU NGHIÊN CỨU
NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCG

: Vắc xin phòng bệnh lao

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên


CBYT

: Cán bộ y tế

CĐ-ĐH

: Cao đẳng-Đại học

DPT – VGB – Hib : Vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà , uốn ván, viêm gan ,
viêm phổi và viêm màng não do Hib
OPV

: Vắc xin phòng bệnh bại liệt

TCMR

: Tiêm chủng mở rộng

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

VGB

: Viêm gan B



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 1997 tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 1 tuổi trên
thế giới vẫn còn cao 6,1%, trong đó các nước công nghiệp 0,7%, các nước phát
triển 6,7% và các nước kém phát triển 10,9%.
Tiêm chủng phòng bệnh bằng các vaccine là một thành tựu trong y học ở
thế kỷ XX, có ý nghĩa to lớn trong Y học dự phòng, Chương trình tiêm chủng
mở rộng đã góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc và chết của trẻ em dưới 1 tuổi
và 5 tuổi vè các bệnh truyền nhiễm. Ước tính hàng năm tiêm chủng đã cứu sống
khoảng 1 triệu trẻ em ở các nước đang phát triển
Chương trình tiêm chủng mở rộng được triển khai ở Việt Nam từ năm 1981
được sự hổ trợ của tổ chức Y tế Thế giới và Qũy nhi Đồng liên Hiệp Quốc với
vaccine phòng 6 bệnh truyền nhiễm: Bạch hầu , Ho gà , Uốn ván, Sởi, Lao, Bại
liệt cho trẻ em dưới 1 tuổi. Năm 1985 tiêm chủng mở rộng được đẩy mạnh và
triển khai trên phạm vi cả nước. Mục tiêu tiêm chủng mở rộng đã hoàn thành với
tỷ lệ 87% năm 1990 và trên 90% vào năm 1993 cho toàn trẻ em dưới 1 tuổi
trong cả nước được tiêm chủng đầy đủ 6 loại vaccine. Năm 2003 có 100% số
huyện trên cả nước được tiêm vaccine viêm gan B. Năm 2004 tỷ lệ tiêm 3 mũi
viêm gan B đạt 94,2%. Từ đó vaccine viêm gan B được coi là vaccine thứ 7
trong chương trình tiêm chủng mà trẻ em Việt Nam dưới 1 tuổi phải được tiêm
chủng đầy đủ
Chương trình tiêm chủng mở rộng không chỉ bảo vệ sức khỏe trẻ em mà
còn có ý nghĩa chính trị xã hội và quan hệ quốc tế quan trọng. Là một trong
những chương trình y tế Quốc gia ưu tiên hàng đầu và được đưa vào 10 nội dung
chăm sóc sức khỏe ban đầu, đã mang lại thành công lớn trong việc giảm tỷ lệ
mắc, tỷ lệ chết ở trẻ em do 7 bệnh truyển nhiễm phổ biến gây ra. Việt Nam ta đã
thanh toán bại liệt năm 2000, dần dần loại trừ Uốn ván sơ sinh và tiến tới khống

chế bệnh Sởi.


2

Nâng cao sức khỏe con người là nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế, sự
nghiệp chăm sóc sức khỏe là sự nghiệp của toàn xã hội. Trong những năm qua
được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng , chình quyền các cấp, sự phối hợp của các
ban ngành, ngành y tế đã đạt một số thành tích trong công tác chăm sóc sức
khỏe nhân dân nói chung và công tác tiêm chủng nói riêng.
Hương Toàn là một xã nằm cách Trung Tâm Y tế thị xã Hương Trà 6km về
phía Đông Bắc đời sống kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước. Công
tác tiêm chủng mở rộng trong những năm qua luôn đạt chỉ tiêu trên 97%. Năm
2015 tiêm chủng đầy đủ là 98% đạt chỉ tiêu, tuy nhiên tiến độ tiêm chủng hàng
tháng vẫn giao động, nhất là chênh lệch giữa các mũi tiêm. Phải chăng điều này
có liên quan đến hiểu biết và thái độ của các bà mẹ về tiêm chủng.
Xuất phát từ ý tưởng trên chúng tôi thực hiện đề tài : “Đánh giá kiến thức
và thái độ của các bà mẹ có con trong độ tuổi tiêm chủng mở rộng tại xã
Hương Toàn- Hương Trà – Thừa Thiên Huế năm 2016”
Mục tiêu
1. Tìm hiểu kiến thức và thái độ về tiêm chủng mở rộng của các bà mẹ có
con trong độ tuổi tiêm chủng
2. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ về tiêm chủng mở rộng với các
đặc điểm (tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn)


3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. KHÁI NIỆM VỀ TIÊM CHỦNG
Tiêm chủng là kích thích sự đáp ứng miễn dịch đặc hiệu của cơ thể của từng
người đối với từng loại vi khuẩn hay kháng nguyên. Đây có thể là miễn dịch
dịch thể hay miễn dịch tế bào hoặc cả hai.
1.2. ĐỐI TƯỢNG TIÊM CHỦNG
1. Trẻ em dưới 12 tháng tuổi: Là đối tượng chủ yếu của chương trình tiêm
chủng mở rộng, trẻ em của lứa tuổi này cần được tiêm chủng đầy đủ.
2. Trẻ em từ 12 - 23 tháng tuổi: là đối tượng tiêm nhắc lại nhằm củng cố
miễn dịch cơ bản đã được lúc dưới 12 tháng , và tiêm bổ sung đầy đủ nếu dưới
12 tháng trẻ chưa được tiêm hoặc chưa được tiêm đầy đủ. Tùy khả năng và tùy
từng vùng mà có kế hoạch tiêm nhắc lại cụ thể.
3. Trẻ từ 24 - 36 tháng : cũng được tiêm nhắc lại.
1.3. SỰ CẦN THIẾT TRONG VIỆC TIÊM VẮC XIN PHÒNG CÁC BỆNH
PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA
Tiêm chủng mở rộng là Chương trình Mục tiêu Y tế Quốc gia , các vaccin
trong tiêm chủng mở rộng không phải trả tiền
Dự phòng được các bệnh: Lao, sởi, bại liệt, viêm não Nhật Bản B, bạch
hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan và Hib
1.3.1. Phòng bệnh Lao
Là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp , ở trẻ nhỏ có thể mắc lao
màng não rất nguy hiểm
1.3.2. Phòng bệnh Sởi


4

Là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp , ở trẻ em bệnh gây suy giảm
miễn dịch nên dể biến chứng viêm phổi, tiêu chảy, suy dinh dưỡng dẫn đến tử
vong
1.3.3. Phòng bệnh bại liệt

Là bệnh lây qua đường tiêu hóa, bệnh có thể để lại di chứng liệt suốt đời
1.3.4. Phòng bệnh bạch hầu
Là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp, gây biến chứng nặng ở tim
,thần kinh.
1.3.5. Phòng bệnh ho gà
Là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp dễ gây tử vong ở trẻ nhỏ
1.3.6. Phòng bệnh uốn ván:
Là bệnh nhiễm trùng nhiễm độc do vi khuẩn xâm nhập qua vết thương hở
gây co cứng, co giật ngạt thở dẫn đến tử vong
1.3.7. Phòng bệnh viêm gan, viêm mãng não do Hib:
Việt Nam có tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan rất cao. viêm gan là bệnh dễ lây
qua đường tiêm chích, quan hệ tình dục, mẹ truyền sang con, bệnh dễ gây nên
ung thư gan và xơ gan
1.4. CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH VÀ CÁC BIẾN CHỨNG TRONG
TIÊM CHỦNG
1.4.1. Chỉ định
Để phòng ngừa các loại bệnh tương ứng ở các đối tượng và lứa tuổi theo
quy định của chương trình tiêm chủng Quốc gia – Bộ Y tế
Mỗi vaccin chỉ có thể phòng 1 bệnh đặc hiệu do vậy để phòng các bệnh
trên , trẻ dưới 1 tuổi phải tiêm chủng đủ các loại vaccine theo quy định
1.4.2. Chống chỉ định
Có chống chỉ định tiêm chủng với một số trường hợp vì những biến chứng
do tiêm chủng sẽ thường xảy ra và thường nặng hơn khi tiêm chủng trong các
trường hợp sau:


5

- Bệnh nhân đang sốt.
- Tiền sử co giật do sốt hoặc động kinh.

- Tiền sử có phản ứng nặng với lần tiêm trước và trong trường hợp với
vaccin sống...
Nói chung không có chống chỉ định tuyệt với tiêm vaccine.
1.4.3. Các phản ứng và biến chứng trong tiêm chủng
Đôi khi tiêm chủng có thể gây ra mật số phản ứng và biến chứng, những
biến chứng đó phải được xem như là giá chứng ta phải trả để được bảo vệ chống
một bệnh nguy hiểm gây ra tử vong ở trẻ em. Tất nhiên những biến chứng do
tiêm chủng gây ra kém xa các biến chứng do chính các bệnh gây ra nếu không
tiêm chủng.
1.5. LỊCH TIÊM CHỦNG
Lịch tiêm chủng cho trẻ em ở Việt Nam

STT
1

Tuổi của trẻ
Sơ sinh

Vắc xin sử dụng
- BCG
- Viêm gan B(VGB) mũi 0

2
3
4
5
6

Đủ 2 tháng tuổi


trong vòng 24 giờ
- DPT-VGB-Hib mũi 1

Đủ 3 tháng tuổi

- OVP lần 1
- DPT-VGB-Hib mũi 2

Đủ 4 tháng tuổi

- OVP lần 2
- DPT-VGB-Hib mũi 3

Đủ 9 tháng tuổi
Đủ 18 tháng tuổi

- OVP lần 3
- Sởi mũi 1
- DPT mũi 4
- Sởi Rubella

Ghi chú: Nếu trẻ không tiêm chủng đúng lịch thì cần tiêm chủng càng sớm
càng tốt sau đó .
1.6 . MỘT SỐ ĐIỀU LƯU Ý KHI ĐƯA TRẺ ĐI TIÊM CHỦNG


6

- Mang theo sổ tiêm chủng, các giấy tờ liên quan đến sức khỏe, ngày sinh
của trẻ ( giấy chứng sinh, giấy khai sinh, đơn thuốc...)

- Thông báo tình trạng sức khỏe của con em mình( đang đau, đang sốt,
đang uống thuốc, sinh thiếu tháng, động kinh, co giật...)
- Có tiền sử dị ứng với các lần tiêm trước không
- Đọc tranh ảnh pa nô áp phích treo tại điểm tiêm chủng
- Ở lại cơ sở y tế để theo dõi 30 phút mới được về
- Cần biết con em mình tiêm loại vắc xin gì, phòng bệnh gì


7

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 165 bà mẹ sinh con trong năm 2016 tại xã
Hương Toàn, Thị xã Hương trà ,Tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp mô tả, cắt ngang
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiến hành điều tra nghiên cứu 165 bà mẹ sinh con trong năm 2016 tại xã
Hương Toàn ,Thị xã Hương Trà,Tỉnh Thừa Thiên Huế, các bà mẹ đồng ý trả lời
các phỏng vấn, và phiếu điều tra ghi đầy đủ thông tin về :
- Độ tuổi
- Trình độ học vấn
- Nghề nghiệp
- Kiến thức về tiêm chủng
- Thái độ khi đưa trẻ đến cơ sở y tế để tiêm chủng
2.4. KỸ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU
Số liệu được thu thập dựa vào phiếu nghiên cứu. Sau đó tiến hành xử lý số
liệu bằng máy với bảng biểu tính tỷ lệ phần trăm
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Số liệu được xử lý bằng chương trình Epidata
Phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS


8

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1. Nhóm tuổi của bà mẹ
Nhóm tuổi
< 30 tuổi
≥ 30 tuổi
Tổng số

Tần số
93
72
165

Tỷ lệ %
56,4
43,6
100

Nhận xét:
Nhóm bà mẹ < 30 tuổi chiếm 56,4% cao hơn nhóm ≥ 30 tuổi (43,6%)
Bảng 3.2. Trình độ học vấn của bà mẹ


Học vấn
Tiểu học, THCS
THPT
CĐ-ĐH
Tổng số
Nhận xét:

Tần số
133
28
4
165

Tỷ lệ %
80,6
17,0
2,4
100

Nhóm bà mẹ có học vấn Tiểu học, THCS chiếm 80,6%.
Bảng 3.3. Nghề nghiệp của bà mẹ

Học vấn
Tần số
Tỷ lệ %
Buôn bán
39
23,6
Nông dân
81

49,1
Nội trợ
40
24,2
CBCNV
5
3,1
Tổng số
165
100
Nhận xét: Nông dân chiếm 49,1%; buôn bán+ nội trợ (47,8%); CBCNV (3,1%).
3.2. KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA BÀ MẸ VỀ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
3.2.1. Kiến thức của bà mẹ về tiêm chủng mở rộng
Bảng 3.4. Biết về chương trình tiêm chủng mở rộng (câu 4)
Biết về chương trình
TCMR

Tần số

Tỷ lệ %


9

Biết 1 phần
132
80,0
Biết đầy đủ
33
20,0

Không biết TCMR
0
0,0
Tổng số
165
100
Biết 1 phần là chọn a hoặc câu b (47 chọn a và 85 chọn b), Biết đầy đủ là chọn c
Nhận xét:
80,0% bà mẹ biết 1 phần về TCMR và 20,% biết đầy đủ
Bảng 3.5. Biết về các bệnh tiêm chủng mở rộng (câu 5)
Biết về các bệnh
Tần số
Tỷ lệ %
Biết 1 phần
69
41,8
Biết đầy đủ
94
57,0
Không biết
2
1,2
Tổng số
165
100
Biết 1 phần là chọn a hoặc câu b (46 chọn a và 23 chọn b), Biết đầy đủ là chọn c
Nhận xét: 57,0% bà mẹ biết đầy đủ về các bệnh TCMR
Bảng 3.6. Nhận thức về bệnh lao (Câu 6)

Nhận thức về bệnh lao

Tần số
Nhận thức đúng
109
Nhận thức không đúng
56
Tổng số
165
Nhận xét: 66,1% bà mẹ biết đúng về bệnh lao

Tỷ lệ %
66,1
33,9
100

Bảng 3.7. Thời gian tiêm vắc xin (câu 7)
Thời gian tiêm
1 tháng sau sinh
2 tháng sau sinh
Khi nào cũng được
Không biết
Tổng số
Nhận xét:

Tần số
120
38
5
2
165


Tỷ lệ %
72,7
23,0
3,0
1,2
100,0

72,7% bà mẹ cho rằng thời gian tiêm VX là 1 tháng sau sinh
Bảng 3.8. Mức độ nhiễm viêm gan B ở Việt Nam (câu 8)
Mức độ nhiễm
Cao nhất thế giới
Thấp nhất thế giới
Rất cao

Tần số
44
52
58

Tỷ lệ %
26,7
31,5
35,2


10

Khác
Tổng số
Nhận xét:


11
165

6,7
100,0

35,2% bà mẹ cho rằng VG B ở Việt Nam là rất cao; 26,7% là cao nhất thế
giới. Và 6,7% không biết
Bảng 3.9. Biết về bệnh viêm gan B ( Câu 9)
Biết về bệnh viêm gan B
Tần số
Tỷ lệ %
Biết 1 phần
95
57,6
Biết đầy đủ
60
36,4
Không biết
10
6,1
Tổng số
165
100,0
Biết 1 phần là chọn a hoặc câu b (52 chọn a và 43 chọn b); biết đầy đủ là chọn c
Nhận xét:

57,6% bà mẹ biết 1 phần về bẹnh VG B


Bảng 3.10. Thời gian tiêm vắc xin VGB ( Câu 10)
Thời gian tiêm vắc xin VGB
24h sau sinh
Đáp án khác
Không biết
Tổng số
Nhận xét:

Tần số
116
43
6
165

Tỷ lệ %
70,3
26,1
3,6
100,0

70,3% bà mẹ biết tiêm VX VGB là 24h sau sinh. 3,6% bà mẹ không biết
Bảng 3.11. Đối tượng tiêm vắc xin VBG (Câu 11)
Đối tượng tiêm vắc xin VBG
Đúng
Không đúng
Không biết
Tổng số
Nhận xét:

Tần số

94
66
5
165

Tỷ lệ %
57,0
40,0
3,0
100

57,0% bà mẹ biết đúng đối tượng tiêm VX VGB

Bảng 3.12. Hiểu biết về bệnh bạch cầu (Câu 12)
Biết về bệnh bạch cầu
Biết 1 phần

Tần số
91

Tỷ lệ %
42,4


11

Biết đầy đủ
70
55,2
Không biết

4
2,4
Tổng số
165
100
70 người chọn c (biết đầy đủ), 56 chọn a và 35 chọn b ( biết 1 phần =91)
Nhận xét:
55,2% bà mẹ biết đầy đủ về bệnh bạch cầu; 2,4% không biết
Bảng 3.13. Hiểu biết về bệnh uốn ván (Câu 13)
Biết về bệnh uốn ván
Biết 1 phần
Biết đầy đủ
Không biết
Tổng số

Tần số
115
47
3
165

47 người chọn c ( biết đầy đủ); 63 chọn a và 52 chọn b
Nhận xét:

Tỷ lệ %
69,7
28,5
1,8
100
(Biết 1 phần =115)


69,7% bà mẹ biết 1 phần về bệnh uốn ván

Bảng 3.14. Hiểu biết về viêm phổi và Hib (Câu 14)
Biết về viêm phổi và Hib
Tần số
Biết 1 phần
123
Biết đầy đủ
33
Không biết
9
Tổng số
160
33 người chọn c ( biết đầy đủ); 71 chọn a và 52 chọn b

Tỷ lệ %
74,5
20,0
5,5
100
(Biết 1 phần =123)

Nhận xét: 74,5% biết 1 phần về viêm phổi và Hib; 5,5% không biết
Bảng 3.15. Hiểu biết về DPT-VGB-Hib (Câu 15)
Biết về DPT-VGB-Hib
Biết chính xác
Không biết chính xác
Không biết
Tổng số

Nhận xét:

Tần số
124
35
6
165

Tỷ lệ %
75,2
21,2
3,6
100


12

75,2% bà mẹ biết chính xác về DPT-VGB-Hib; 21.2% không biết chính
xác
Bảng 3.16. Hiểu biết về bệnh bại liệt (Câu 16)
Biết về bệnh bại liệt
Biết 1 phần
Biết đầy đủ
Không biết
Tổng số
Nhận xét:

Tần số
99
63

3
165

Tỷ lệ %
60,0
38,2
1,8
100

60,0% bà biết 1 phần về bệnh bại liệt
Bảng 3.17. Hiểu biết về uốn vắc xin bại liệt (Câu 17)
Biết về DPT-VGB-Hib
Biết chính xác
Không biết chính xác
Không biết
Tổng số
Nhận xét:

Tần số
129
34
2
160

Tỷ lệ %
78,2
20,6
1,2
100


78,2% bà mẹ biết chính xác về DPT-VGB-Hib
Bảng 3.18. Kiến thức về bệnh sởi (Câu 18)
Biết về bệnh sởi
Tần số
Tỷ lệ %
Biết 1 phần
97
58,8
Biết đầy đủ
68
41,2
Tổng số
165
100,0
45 người chọn a và 52 người chọn b (Biết 1 phần =97); 68 người chọn c (biết
đầy đủ)
Nhận xét:
58,8% bà mẹ biết 1 phần về bệnh sởi

Bảng 3.19. Hiểu biết về tiêm vắc xin sởi (Câu 19)
Biết về tiêm vắc xin sởi
Biết chính xác
Không biết chính xác

Tần số
121
44

Tỷ lệ %
73,3

26,7


13

Tổng số

165

100

Nhận xét:
73,3% bà mẹ biết chính xác về tiêm VX sởi
Bảng 3.20. Hiểu biết về bệnh viêm não Nhật Bản (Câu 20)
Bệnh viêm não Nhật Bản
Biết 1 phần
Biết đầy đủ
Tổng số

Tần số
114
51
165

Tỷ lệ %
69,1
30,9
100

52 người chọn a và 62 người chọn b (Biết 1 phần =114)

51 người chọn c ( biết đầy đủ)
Nhận xét:
69,1% bà mẹ biết 1 phần bệnh viêm não Nhật Bản; 30,9% biết đầy đủ.
Bảng 3.21. Tiêm phòng vắc xin Viêm não Nhật Bản (Câu 21)
Tiêm phòng vắc xin
Viêm não Nhật Bản
Biết chính xác
Không biết chính xác
Tổng số
Chọn c là “biết chính xác”
Nhận xét:

Tần số

Tỷ lệ %

123
42
165

74,5
25,5
100

74,5% bà mẹ biết chính xác về vắc xin viêm não Nhật Bản

Bảng 3.22. Kiến thức về chuẩn bị khi đưa trẻ đi tiêm chủng (câu 22)
Chuẩn bị khi đưa trẻ
đi tiêm chủng
Mang theo phiếu hoặc sổ tiêm chủng

Đọc áp phích tiêm chủng tại điểm tiêm
Cả 2 yếu tố trên
Không cần thiết
Tổng số
Nhận xét:

Tần số

Tỷ lệ %

53
35
75
2
165

32,1
21,2
45,5
1,2
100,0


14

45,5% bà mẹ chọn 2 yếu tố là mang theo phiếu hoặc sổ tiêm chủng và đọc
áp phích tiêm chủng tại điểm tiêm
3.2.2. Thái độ của bà mẹ về tiêm chủng mở rộng
Bảng 3.23. Thái độ trước khi tiêm chủng của CBYT (câu 23)
Thái độ về CBYT

Tần số
Tỷ lệ %
Quan tâm đến sự chuẩn bị của CBYT
99
60,0
Không quan tâm /chỉ mong về sớm
66
40,0
Tổng số
160
100
Nhận xét: 60,0% bà mẹ cho rằng quan tâm đến sự chuẩn bị của CBYT
Bảng 3.24. Quan tâm tình trạng sức khỏe của trẻ trước khi TC
Quan tâm tình trạng sức khỏe của trẻ

Tần số

(câu 24)

Tỷ lệ %

trước khi TC
Có quan tâm
163
Không quan tâm
2
Tổng số
16e
Gộp 3 câu a, b và c có quan tâm (44a, 42 b và 77 c)


98,8
1,2
100

Nhận xét: 98,8% bà mẹ quan tâm tình trạng sức khỏe của trẻ trước khi TC
Bảng 3.25. Yêu cầu của các bà mẹ trước khi TC (câu 25)
Yêu cầu của các bà mẹ trước khi TC
Yêu cầu thông tin loại vắc xin, hạn sử

Tần số
164

Tỷ lệ %
99,4

dụng, hướng dẫn sau tiêm
Không có yêu cầu
1
0,6
Tổng số
165
100
Nhận xét: 99,4% bà mẹ yêu cầu thông tin loại vắc xin, hạn sử dụng, hướng dẫn
sau tiêm
Bảng 26. Thái độ sau khi tiêm (câu 26)
Thái độ sau khi tiêm
Ở lại nơi TC 30 phút theo dõi
Về ngay
Tổng số
Nhận xét:


Tần số
158
7
165

Tỷ lệ %
95,8
4,2
100


15

95,8% bà mẹ ở lại nơi TC 30 phút theo dõi; chỉ 4,2% bà mẹ về ngay
3.3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA BÀ
MẸ VỀ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
3.3.1. Các yếu tố liên quan đến kiến thức của bà mẹ về tiêm chủng mở rộng
Bảng 3.27. Liên quan giữa nhóm tuổi và kiến thức của bà mẹ về TCMR
Kiến thức
Nhóm tuổi
< 30 tuổi
≥ 30 tuổi
Tổng

Đạt
n
TL%

Chưa đạt

n
TL%

53
29
82

40
43
83

57,0
40,3
49,7

43,0
59,7
50,3

Tổng
n
TL% p
93
72
165

100
100
100


<0,05

Biểu đồ 3.1. Liên quan giữa nhóm tuổi và kiến thức của bà mẹ về TCMR
Nhận xét:
- Nhóm bà mẹ < 30 tuổi có tỷ lệ kiến thức đạt 57,0% cao hơn so với nhóm
bà mẹ >30 tuổi là 40,3%
- Sự khác biệt giữa nhóm tuổi của các bà mẹ và kiến thức về TCMR có ý
nghĩa thống kê ( p<0,05)


16

Bảng 3.28. Liên quan giữa nhóm học vấn và kiến thức của bà mẹ về TCMR
Kiến thức
Học vấn
≤ THCS
≥ THPT
Tổng

Đạt
n
TL%

Chưa đạt
n
TL%

60
22
82


73
10
83

45,1
68,7
49,7

54,9
31,3
50,3

Tổng
n
TL% p
133
32
165

100
100
100

<0,05

Biểu đồ 3.2. Liên quan giữa nhóm học vấn và kiến thức của bà mẹ về TCMR
Nhận xét:
- Nhóm bà mẹ học vấn ≥ THPT có tỷ lệ kiến thức đạt 68,7% cao hơn so
với nhóm bà mẹ có học vấn ≤ THCS là 45,1%

- Sự khác biệt giữa học vấn của các bà mẹ và kiến thức về TCMR có ý
nghĩa thống kê ( p<0,05)
Bảng 3.29. Liên quan giữa nhóm nghề nghiệp và kiến thức của bà mẹ về TCMR
Kiến thức
Nghề nghiệp

Đạt
n
TL%

Chưa đạt
n
TL%

Tổng
n
TL% p


17

Lao động trí óc
Lao động chân tay
Tổng

29
53
82

65,9

43,8
49,7

15
68
83

34,1
56,2
50,3

44
121
165

26,7
73,3
100

<0,01

Biểu đồ 3.3. Liên quan giữa nhóm nghề nghiệp và kiến thức của bà mẹ về
TCMR
Nhận xét:
- Nhóm bà mẹ nghề lao động trí óc có tỷ lệ kiến thức đạt 65,9% cao hơn
so với nhóm bà mẹ lao động chân tay là 43,8%
- Sự khác biệt giữa nghề nghiệp của các bà mẹ và kiến thức về TCMR có
ý nghĩa thống kê ( p<0,01)
3.2.2. Các yếu tố liên quan đến thái độ của bà mẹ về tiêm chủng mở rộng
Bảng 3.30. Liên quan giữa nhóm tuổi và thái độ của bà mẹ về TCMR

Thái độ
Nhóm tuổi
< 30 tuổi
≥ 30 tuổi

Đúng
n
TL%

Chưa đúng
n
TL%

Tổng
n
TL% p

75
40

18
32

93
72

80,6
55,6

19,4

44,4

100
100

<0,01


18

Tổng

115

69,7

50

30,3

165

100

Biểu đồ 3.4. Liên quan giữa nhóm tuổi và thái độ của bà mẹ về TCMR
Nhận xét:
- Nhóm bà mẹ < 30 tuổi có tỷ lệ thái độ đúng là 80,6% cao hơn so với
nhóm bà mẹ >30 tuổi là 55,6%
- Sự khác biệt giữa nhóm tuổi của các bà mẹ và thái độ về TCMR có ý
nghĩa thống kê ( p<0,01)

Bảng 3.31. Liên quan giữa nhóm học vấn và thái độ của bà mẹ về TCMR
Thái độ
Học vấn
≤ THCS
≥ THPT
Tổng

Đúng
n
TL%
88
27
115

66,2
84,4
69,7

Chưa đúng
n
TL%
45
5
50

33,8
15,6
30,3

Tổng

n
TL% p
133
32
165

100
100
100

<0,05


19

Biểu đồ 3.5. Liên quan giữa nhóm học vấn và thái độ của bà mẹ về TCMR
Nhận xét:
- Nhóm bà mẹ học vấn ≥ THPT có tỷ lệ thái độ đúng 84,4% cao hơn so
với nhóm bà mẹ có học vấn ≤ THCS là 66,2%
- Sự khác biệt giữa học vấn của các bà mẹ và thái độ về TCMR có ý nghĩa
thống kê ( p<0,05)
Bảng 3.32. Liên quan giữa nhóm nghề nghiệp và thái độ của bà mẹ về TCMR
Thái độ
Nghề nghiệp
Lao động trí óc
Lao động chân tay
Tổng

Đúng
n

TL%
40
75
115

90,9
62,0
69,7

Chưa đúng
n
TL%
4
46
50

9,1
38,0
30,3

Tổng
n
TL% p
44
121
165

100
100
100


<0,01


20

Biểu đồ 3.6. Liên quan giữa nhóm nghề nghiệp và thái độ của bà mẹ về TCMR
Nhận xét:
- Nhóm bà mẹ nghề lao động trí óc có tỷ lệ thái độ đúng 90,9% cao hơn
so với nhóm bà mẹ lao động chân tay là 62,0%
- Sự khác biệt giữa nghề nghiệp của các bà mẹ và thái độ về TCMR có ý
nghĩa thống kê ( p<0,01)


21

Chương 4
BÀN LUẬN
4.1. THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN
Qua 165 phiếu điều nghiên cứu các bà mẹ sinh con trong năm 2016 tại xã
Hương Toàn ta thấy có sự phân bố về độ tuổi nghề nghiệp và trình độ học vấn
như sau:
4.1.1. Độ tuổi :
Dưới 30 tuổi có 93 bà mẹ chiếm tỷ lệ 65,4% trên 30 tuổi có 72 bà mẹ chiếm
43,6%
4.1.2. Học vấn : Tiểu học, THCS có 133 bà mẹ chiếm 80,6%, THPT có 28 bà
mẹ chiếm 17%, đại học trên đại học có 04 bà mẹ chiếm 2,4%
4.1.3. Nghề nghiệp :
Buôn bán có 39 bà mẹ chiếm 23,6%, nông dân có 81 bà mẹ chiếm 49,1%,
4.2. KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ TCMR :

4.2.1. Kiến thức : Qua nghiên cứu kiến thức (từ câu 4 đến câu 21 trong bộ câu
hỏi) của 165 bà mẹ sinh con trong năm 2016 tại xã Hương Toàn . Chúng tôi
thấy đa số các bà mẹ có kiến thức về TCMR, hầu hết là biết đầy đủ hoặc biết
một phần , số còn lại rất ít chỉ chiếm 1,2 % đến 6,1% đối với một số câu hỏi
mang tính chất chuyên môn chiếm tỷ lệ 6,7 % đến 33,9 %
4.2. Thái độ : Đa số bà mẹ điều có thái độ đúng đắn về TCMR, một số có thái
độ chưa đúng thấp nhất là 0,6% cao nhất là 40% ( từ câu 22 đến câu 26 )
4.3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA BÀ
MẸ VỀ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
Qua kết quả và các biểu đồ so sánh các yếu tố liên quan đến kiến thức và
thái độ chúng tôi có các nhận xét sau:


22

4.3.1. Liên quan giữa nhóm nghề nghiệp và kiến thức của bà mẹ về TCMR
Nhóm lao động trí óc gồm CBCNV và buôn bán, nhóm lao động chân
tay gồm nông dân và nội trợ. Nhóm lao động trí óc có kiến thức đạt 65,9% cao
hơn nhóm lao động chân tay 43,8% biểu đồ 3.3
4.3.2. Liên quan giữa nhóm học vấn và thái độ của bà mẹ về TCMR
Nhóm học vấn cấp 3 trở lên có thái độ đúng về tiêm chủng mở rộng
66,2% cao hơn nhóm học vấn dưới cấp 3 là 84,4 % biêu đồ 3.2
1.4.3. Liên quan giữa nhóm nghề nghiệp và thái độ của bà mẹ về TCMR
Nhóm lao động trí óc có kiến thức đúng đạt 90,9% lao động cân tay
62% biểu đồ 3.6


×