Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

tuaàn 1 tuaàn 1 thöù hai ngaøy 17thaùng 8 naêm 2009 taäp ñoïc deá meøn beânh vöïc keû yeáu i muïc tieâu luyeän ñoïc ñoïc ñuùng coû xöôùc nhaø troø caùnh böôùm non nöùc nôû ñoïc ngaét nghæ ñuùng s

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.12 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 1</b>



<i><b> </b></i> <i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ Hai ngày 17tháng 8 năm 2009</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


<b> </b>- Luyện đọc :


* Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu
và giữa các cụm từ.


* Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách
của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).


- Hiểu các từ ngữ trong bài : ngắn chùn chùn, thui thủi và phần giải nghĩa trong SGK.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp – bênh vực người
yếu, xố bỏ áp bức, bất cơng. Từ đó HS biết thơng cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở
trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu.


<b>II.Chuẩn bị:</b> - GV : Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn
văn cần hướng dẫn luyện đọc.


- HS : Xem trước bài trong sách.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1.OÅn định </b> :Nề nếp


<b>2. Bài cũ </b> : Kiểm tra sách vở của học sinh.
<b>3. Bài mới</b> : Giới thiệu bài – Ghi đề.


Bài tập đọc :” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” là một
đoạn trích từ truyện <i>Dế Mèn phiêu lưu kí</i>.


<b>HĐ1: Luyện đọc</b>


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết
bài ( 2 lượt).


- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời
khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
-Ghi từ khó lên bảng,hướng dẫn HS luyện phát âm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp


- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài
<b>HĐ2: Tìm hiểu bài:</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu
hỏi.


Haùt.



- Cả lớp mở sách, vở lên bàn.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.


-Học sinh đọc bài + chú giải
-Lớp theo dõi,Lắng nghe.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc bài


- Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi,
nhận xét.


- Luyện phát âm
- Luyện đocï theo cặp


- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận
xét


- HS theo dõi


- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và
trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>+ Đoạn 1</b></i>:” 2 dòng đầu”.


<b>H</b>: Dế Mèn gặp Nhà Trị trong hồn cảnh như thế
nào?


<b>H: </b>Đoạn 1nói nên điều gì?
<i><b>+ Đoạn 2</b></i>:” 5 dịng tiếp theo”.



H: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị rất yếu
ớt?


<i><b>G:</b></i> ” <i>ngắn chùn chùn</i>”: là ngắn đến mức quá đáng,
trơng rất khó coi.


Đoan 2nói nên điều gì?


<i><b>+ Đoạn 3</b></i>:” 5 dòng tiếp theo”.


<b>H</b>: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế
nào?


<i><b>G:</b></i> “ <i>thui thủi</i>” : là cô đơn, một mình lặng lẽ không
có ai bầu bạn.


<b>H: </b>đoạn 3 cho ta thấy điều gì?
<i><b>+ Đoạn 4</b></i>:”cịn lại”.


H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng
nghĩa hiệp của Dế Mèn?


H: Những cử chỉ trên cho ta thấy điều gì?
- u cầu HS đọc lướt tồn bài


H: Nêu một hình ảnh nhân hố mà em thích, cho
biết vì sao em thích?


- u cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra đại y ùcủa
bài.



- GV chốt yù- ghi baûng:


<b>HĐ3</b>: <b>Luyện đọc diễn cảm</b> .


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.


- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
đã viết sẵn.


- GV đọc mẫu đoạn văn trên.


- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.


- Nhận xét và tuyên dương.


_ Lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung ý
kiến.


… Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì
nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị
Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
<i><b>Ý 1:Dế Mèn gặp chị nhà trị</b></i>


….thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người
bự những phấn như mới lột. Cánh chị
mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa
quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng


chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng .
<i><b>Ý 2: Hình dáng chị NhàTrị</b></i>


…trước đây mẹ Nhà Trị có vay lương ăn
cuả bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì
đã chết. Nhà Trị ơm yếu, kiếm khơng
đủ ăn, khơng trả được nợ. Bọn nhện đã
đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này, chúng
chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.
<i><b>Ý 3: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,</b></i>
<i><b>đe doạ.</b></i>


…+ Lời nói của Dế Mèn : Em đừng sợ.
Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác
không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
+ Cử chỉ và hành động của Dế Mèn:
phản ứng mạnh mẽ xoè cả 2 càng ra;
hành động bảo vệ, che chơ û: dắt Nhà Trị
đi.


<i><b>Ý 4: Taỏm loứng nghúa hieọp cuỷa Deỏ Meứn</b></i>
HS đọc bài


HS nªu


<b>Đại ý</b>:<i><b> Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng</b></i>
<i><b>nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xố bỏ</b></i>
<i><b>áp bức, bất cơng.</b></i>


- HS đocï nối tiếp đến hết bài, lớp theo


dõi,nhận xét,tìm ra giọng đọc của từng
đoạn


- Theo doõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4</b>.<b>Củng cố:</b> - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc NDC.
H: Qua bài học hơm nay, em học được gì ở nhân
vật Dế Mèn?


- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.


<b>5</b>.<b>Dặn dò </b>: -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị
bài:” Tiếp theo”, tìm đọc tác phẩm <i>Dế Mèn phiêu</i>
<i>lưu kí.</i>


*************************************************
<b> TỐN ( 1)</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp HS :


+ Ơân tập về đọc, viết các số trong 100 000. Ôân tập viết tổng thành số. Ôân tập
về chu vi của một hình.


+ Rèn kỹ năng đocï viết các số trong phạm vi 100 000
+ Có ý thức tự giác học tập


<b>II. Chuẩn bị</b> : - Gv : Bảng phụ.


- HS : Xem trước bài.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định</b> : Nề nếp lớp.


<b>2.Bài cũ</b> : Kiểm tra sách vở của học sinh.
<b>3. Bài mới</b> : Giới thiệu bài, ghi đề.


“ Trong chương trình tốn lớp 3, các em đã được
học đến số nào? ( 100 000). Trong giờ học này
chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000”.
<b>HĐ1 : Ôân lại cách đọc số, viết số và các hàng.</b>
- GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc và nêu rõ
chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng
nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào?


- Tương tự với các số: 83 001, 80 201, 80 001
- Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
(VD: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục;…)
- Gọi một vài HS nêu : các số trịn chục, trịn
trăm, trịn nghìn, trịn chục nghìn.


<b>HĐ2 : Thực hành làm bài tập.</b>
<i><b>Bài 1</b><b> :</b><b> </b></i>


Hát
- Mở sách, vở học toán.
- Theo dõi.



- HS nhắc lại đề.


- 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi:


số1 hàng Đơn vị, số 5 hàng chục, số 2 hàng
trăm, số 3 hàng nghìn, số 8 hàng chục nghìn,
- Vài HS nêu:


- 10,20,30,40,50,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài vào vở.


- Theo dõi HS làm bài.


- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.


- Yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số
“a” và các số trong dãy số “b”


H: Các số trên tia số được gọi là những số gì?
H: Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị?


H: Các số trong dãy số “b” là những số gì?


H: Hai số đứng liền nhau trong dãy số “b” hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vị?


- Chữa bài trên bảng cho cả lớp.


<i><b>Bài 2</b><b> :</b><b> </b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài cho cả lớp.


- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.


<i>Đáp án</i>:


63850 : sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi.
91 907: chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy.
16 212 : mười sáu nghìn hai trăm mười hai.
8 105 : tám nghìn một trăm linh năm.


70 008: bảy mươi nghìn không trăm linh tám.
<i><b> Bài 3</b><b> :</b><b> </b></i>


- Gọi 1 HS đọc bài mẫu “a”, 1 HS đọc bài mẫu
“b”và nêu yêu cầu của bài.


- Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài vào
vở.


- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.


- Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.


<i>Đáp án</i>:


9171 = 9000 + 100 + 70 + 1


3082 = 3000 + 80 +2


7006 = 7000 +6


7000 + 300 + 50 +1 = 7351
6000 + 200 + 30 = 6230
6000 + 200 + 3 = 6203
5000 + 2 = 5002
<i><b>Baøi 4</b><b> :</b><b> </b></i>


- 1 HS nêu:


a) Viết số thích hợp vào các vạch của tia số.
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.


- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.


…..các số tròn chục nghìn.
….10 000 đơn vị.


..số tròn nghìn.
…1000 đơn vị.


- Theo dõi và sửa bài nếu sai.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS lần lượt lên bảng làm.
- HS kiểm tra lẫn nhau.


- Theo dõi và sửa bài nếu sai.





- 2 HS đọc, lớp theo dõi.


a) Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục,
đơn vị.


b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị
thành số theo mẫu.


- HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt lên
bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét.


-Thực hiện sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.


H: Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế
nào?


- Cho HS nêu các hình ở bài tập 4.


- Gv gợi ý: vận dụng cơng thức tính chu vi hình
chữ nhật và hình vng để tính.


- u cầu HS tự làm bài rồi chữa.
- Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài.


<i>Đáp án</i>:



Chu vi hình tứ giác ABCD:
6+4+3+4 = 17 ( cm)
Chu vi hình chữ nhật QMNP:


( 8+4) x 2 = 24 ( cm)
Chu vi hình vuông GHIK:


5 x 4 = 20 ( cm).
<b>4.Củng cố</b> : - Chấm bài, nhận xét.


- Gọi vài em nhắc lại cách tính chu vi HCN, HV.
Hướng dẫn BT luyện thêm về nhà.


- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b> : Về làm bài luyện thêm, chuẩn
bị :”Tiếp theo”.


Tính chu vi của các hình.


…tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
…hình tứ giác, hình chữ nhật và hình vng.


- HS làm vào vở BT, sau đó đổi vở kiểm tra
chéo.


-Thực hiện sửa bài.


- Lắng nghe.


- 2 em nhắc lại.


- Lắng nghe, ghi nhận.


*********************************************************************
<b>LỊCH SỬ</b>



<b>I.Mục tiêu</b>: <i>Sau bài học , HS biết</i>:


-Vị trí địa lý, hình dáng đất nước ta.


-Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sốngvà có trung một lịch sử, một tổ quốc.
-Một số yêu cầu khi học moan lịch sử và địa lý.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


-Bản đờ địa lý tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN.
- hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động day</b> <b> Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định</b>


2. <b>Bài cũ:</b> kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Bài mới:</b>


<b>*. Hoạt động 1</b>: Làm việc cả lớp


- GV treo bản đồ tự nhiên, bản đồ hành chính VN lên bảng


- GV giới thiệu vị trí địa lý của đất nước tavà các cư dân
ở mỗi vùngtrên bản đồ.


H: Em đang sống ở tỉnh nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Gv gọi một số lên trình bày lạivà xác định trên bản đồ
hành chính VN vị trí tỉnh mà em đang sống


<b>*. Hoạt độn 2</b>: <i>Làm việc theo nhóm</i>


- GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của
một số dân tộc ở một vùng. u cầu HS tìm hiểuvà mơ tả
theo tranh, ảnh.


=><b>KL:</b> Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hố
riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử VN.
<b>*Hoạt động 3</b>: <i>Làm việc cả lớp</i>


- GV đặt vấn đề: Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay,
ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ
nước


H: Em có thể kể một sự kiện chứng minh được điều đó?
- GV bổ sung


=> <b>KL</b>: mơn lịch sử và địa lý giúp các em biết những điều
trên từ đó các em thêm yêu thiên nhiên, yêu con ngưòi và
tổ quốc ta.


- Hướng dẫn HS cách học:



<b>G:</b> để học tốt môn lịch sử và địa lý, các em cần tập quan
sát sự vật, hiện tượng,thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa
lý,mạnh dạn nêu thắc mắc đặt câu hỏi và tìm câu trả lời.
Tiếp đó các em nên trình bày kết quả học tập bằng cách diễn
đạt của chính mình


<b>4.củng cố, dặn dò:</b>


H: các em hãy mơ tả sơ lược cảnh thiên nhiên và cuộc
sống của người dân ở nơi em ở


<b>Dặn dò</b>: Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học


- HS lên trình bày và xác định
trên bản đồ


- Các nhóm làm việc, sau đó
trình bày trước lớp


-Lớp nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại


- HS theo dõi


- HS kể


- Theo dõi



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KỸ THUẬT ( 1 )</b>


<b>VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU.</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng
cụ đơn giản dùng để cắt, khâu, thêu.


- Biết cách và thực hiện được thao tác sâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.


<b>II. Chuẩn bị</b> : - Gv : một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: (1số mẫu vải, kim,
chỉ, kéo, khung thêu, ……).


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Ổn định</b> : Chuyển tiết.


<b>2.Bài cũ </b> : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3.Bài mới</b> : Giới thiệu bài, ghi đề.


<b>HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật</b>
<b>liệu khâu, thêu.</b>


a) <i><b>Vaûi:</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát
màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của 1 số mẫu vải


và nêu nhận xét về đặc điểm của vải.


- GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và
kết luận:




- GV hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu.
Nên chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thơ, dày
như vải sợi bông, vải sợi pha. Không nên chọn vải


Trật tự


- HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra nhau.
- Lắng nghe và nhắc lại .


- HS đọc sách và nêu đặc điểm của vải,
mời bạn nhận xét, bổ sung.


- Laéng nghe và1-2 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lụa, xa tanh, ni lơng… vì những vải này mềm nhũn,
khó cắt, khó khâu, thêu.


b) <i><b>Chæ:</b></i>


- GV hướng dẫn HS đọc nội dung b và trả lời câu
hỏi theo hình 1 SGK.


- GV giới thiệu 1 số mẫu chỉ để minh hoạ đặc điểm


chính của chỉ khâu, chỉ thêu.


<i>Lưu ý</i>:<i> </i> Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ
khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và
độ dai của vải.


* GV kết luận:


<b>HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách</b>
<b>sử dụng kéo .</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát H2 SGK và yêu cầu
HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo của kéo
cắt vải; So sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt
vải và kéo cắt chỉ.


- GV sử dụng 2 loại kéo để cho HS quan sát và bổ
sung thêm về đặc điểm, hình dáng của 2 loại kéo.
- Giới thiệu thêm: Kéo cắt chỉ tức là kéo bấm trong
bộ dụng cụ khâu, thêu, may.


<i>Lưu ý:</i> Khi sử dụng, vít kéo cần vặn chặt vừa phải,
nếu vặn quá chặt hoặc quá lỏng đều không cắt được
vải.


- Yêu cầu HS quan sát H3 và nêu cách cầm kéo.


- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt
vải.



* GV chốt ý:


<b>HĐ 3 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số</b>
<b>vật liệu và vật dụng khác.</b>


- Yêu cầu HS quan sát H6 SGK. Nêu tên và nêu tác


dụng những dụng cụ trong hình.
- GV nghe và chốt ý:


<b>4.Củng cố</b> : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng
tâm của bài.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5.</b> <b>Dặn do</b>ø<b> </b> : Xem lại bài, học bài ở nhà, chuẩn bị :”
Tiết 2”.


- HS cả lớp đọc thầm nội dung b và trả
lời câu hỏi:


+ Hình 1a loại chỉ khâu, may.
+ Hình 1b loại chỉ thêu.


- Lần lượt nhắc lại theo bàn.
- Vài em nhắc lại.


- HS quan sát và nêu đặc điểm cấu tạo
của kéo:



+ Kéo dùng trong may, khâu, thêu gồm
2 loại kéo : kéo cắt chỉ và kéo cắt vải.
+ Kéo cắt vải gồm 2 bộ phận chính là
lưỡi kéo và tay cầm. Giữa tay cầm và
lưỡi kéo có chốt ( ốc vít) để bắt chéo 2
lưỡi kéo.


- Laéng nghe.


- Quan sát và 1-2 em thực hành cầm
kéo cắt vải, HS khác quan sát và nhận
xét.


- Laéng nghe.


- Một vài em nêu, mời bạn nhận xét,
bổ sung.


- Laéng nghe.


- 1-2 em đọc phần kết luận, lớp theo
dõi.


- Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>


<i><b> Thứ Ba ngày 26 tháng 8 năm 2008</b></i>




*******************************************************
<b> </b>


<b> CHÍNH TẢ (1 )</b> (<b>Nghe - viết</b>).

<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>


<b>I. Mục tiêu</b> :


- Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài TĐ <i>Dế Mèn</i>
<i>bênh vực kẻ yếu:”</i> Một hôm……vẫn khóc”.


- Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần
( an/ang).


- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
<b>II. Chuẩn bị</b> : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
- HS: Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định </b>: Nề nếp


<b>2. Bài cũ</b> : Kiểm tra vở chính tả của học sinh.
<b>3.Bài mới </b> : Giới thiệu bài- Ghi đề.


<b>HĐ1</b> :<b>Hướng dẫn nghe - viết.</b>
a) <i>Tìm hiểu nội dung bài viết:</i>



- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt


H: Tìm những chi tiết cho thấy chị nhà trị rất yếu
ớt?


b) <i>Hướng dẫn viết từ khó:</i>


- u cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn
viết?


- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết
sai.


- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.


+ Nhà Trò : viết hoa danh từ riêng
+ cỏ xước : chú ý viết tiếng “xước”
+ tỉ tê : chú ý dấu hỏi.


+ ngắn chùn chùn: chú ý âm “ch” vần “un”

-

Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên


baûng.


GV đọc lại bài viết một lần.
c) <i>Viết chính tả</i>:


- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.


- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS sốt bài


Hát


- Cả lớp để vở lên bàn.
- Lắng nghe


1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
- HS nêu


- 2-3 em nêu: Nhà Trò, cỏ xước, tỉ tê, ngắn
chùn chùn,..


- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.


-Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
-HS chú ý lắng nghe
- Theo dõi.


-Viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi.
- GV Nhận xét chung.


<b>HĐ2 : Luyện taäp.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/a,b, sau đó làm


bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần.


- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
- Nhận xét, sửa


<b>4.Củng cố:</b>


<i>- </i>Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.


- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- Lắng nghe.


- 2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào
vở.


- 2 HS sửa bài, lớp theo dõi.


- Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét.
- Thực hiện sửa bài, nếu sai.


Theo dõi.


- Lắng nghe và ghi nhận.



*************************************************************
<b>TỐN ( 2 )</b>


<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 </b>


<b>I. Mục tiêu </b>: Giúp HS ơn tập về:


- Tính nhẩm; cộng trừ 4 phép tính trong phạm vi 100 000; so sánh các số đến
100 000; luyện tập về bài toán thống kê số liệu.


- HS thực hiện đúng các dạng tốn trên một cách thành thạo.


- Có ý thức tự giác làm bài, tính tốn cẩn thận, chính xác và trình bày sạch.
<b>II. Chuẩn bị</b> : - GV : Bảng phụ.


- HS : Xem trước bài trong sách.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.OÅn định</b> : Nề nếp.


<b>2.Bài cũ </b>: Sửa bài tập luyện thêm.
- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài.


<i><b>Bài 1</b></i>: Cho các chữ số 1,4,7,9. Viết số lớn nhất và
số bé nhất có 4 chữ số trên.


a) 9741 ; b) 1479


<i><b>Bài 2</b></i>: Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu:


5143= 5000+ 100+40+3


7634=7000+600+30+3
535=500+30+5.


- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
<b>3. Bài mới</b> : - Giới thiệu bài, ghi đề.


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HĐ1 : Luyện tính nhẩm.</b>


- Cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản bằng
trò chơi: “ Tính nhẩm truyền”.


VD: GV viết các phép tính lên bảng, sau đó gọi HS
đầu tiên tính nhẩm và cứ thế gọi tiếp bạn khác với
các phép tính nối tiếp.


7000 + 3000 8000 - 2000 6000 : 2
4000 x 2 11000 x 3 42000 : 7
- GV tuyên dương những bạn trả lời nhanh, đúng.
<b>HĐ2 : Thực hành</b>


- GV cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1,2,3 và 4.


<i><b>Bài 1</b></i>: <i><b> </b></i>- Yêu cầu HS tính nhẩm và viết kết quả vào
vở.



- Gọi lần lượt 2 em lên bảng thực hiện .
- Cho HS nhận xét, sửa theo đáp án sau:


7000 + 2000 = 9000 16000 : 2 = 8000
9000 – 3000 = 6000 8000 x 3 = 24000
8000 : 2 = 4000 11000 x 3 = 33000
3000 x 2 = 6000 49000 : 7 = 7000
<i><b>Baøi 2</b></i> : - Yêu cầu HS làm vào VBT.


<i>Đáp án:</i>


4637 7035 5916 6471


+


8245 - 2316 + 2358 - 518
12882 4719 8274 5953
325 4162 25968 3 18418 8
x 3 x 4 19 8656 24
2302


975 16648 16 018
18 2
0


<i><b>Bài 3</b></i> :- Gọi 1-2 em nêu cách so sánh. Yêu cầu HS
làm bài vào vở.


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét.


- Sửa bài chung cho cả lớp.


<i>Đáp án:</i>


4327 <b>></b> 3742 28676 <b>=</b> 28676
5870 <b><</b> 5890 97321 <b>< </b> 97400
65300 <b> ></b> 9530 100 000 <b>></b> 99 999
<i><b>Bài 4</b></i> :- Yêu cầu HS tự làm bài.


<i>Đáp án:</i>


a) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:


- Theo dõi, lắng nghe.
-Vài em nhắc lại đề.
-Theo dõi.


- Cả lớp cùng chơi.


- 1 em nêu yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân.
- Làm bài vào vở.


- Thực hiện làm bài, rồi lần lượt lên
bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét.
- Sửa bài nếu sai.


- 1-2 em nêu: So từng hàng chữ số từ cao
xuống thấp, từ lớn đến bé.



- Thực hiện làm bài, 2 em lên bảng sửa,
lớp theo dõi và nhận xét.


- Sửa bài nếu sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

56731, 65371, 67351, 75631.
b) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:
92678, 82697, 79862, 62978.


<i><b>Bài 5</b></i> :- Cho HS đọc đề, nêu u cầu và hướng dẫn
cách làm.


- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 5 ( SGK) lên
bảng.


- Gọi 1 em lên bảng làm bài 5a, lớp nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.


<i>Đáp án:</i>


<b>Loại hàng Giá tiền</b> <b>Số lượng Thành tiền</b>
Bát 2 500đ<sub>/1cái</sub> <sub>5 cái</sub> <sub>12 500 đồng</sub>


<b>Tổng</b> <b>95 300 đồng</b>
Giải


Số tiền mua bát:
2500 x 5 = 12 500 ( đồng).


Đáp số : 12.500 đồng.


- Yêu cầu HS trả vở và sửa bài.


<b>4.Củng cố</b> :- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn
mạnh một số bài HS hay sai..


- Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b> : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị
bài:”Tiếp theo”.


- HS quan sát và đọc bảng thống kê số
liệu


1 em lên bảng viết thành bài giải.
- Cả lớp làm vào phiếu bài tập,
theo dõi và nhận xét.


.


****************************************
<b> LUYÊN TỪ VÀ CÂU ( 1 )</b>


<b>CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng là gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của
tiếng nói chung và vần trong thơ nói chung.



- HS vận dụng bài học làm tốt bài taäp.


<b>II. Chuẩn bị:</b> - GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của tiếng; Bộ chữ cái ghép tiếng.
- HS : Vở bài tập, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b> Chuyển tiết


<b>2. Bài cũ: </b> Kiểm tra sách vở của học sinh.
<b>3.Bài mới:</b> - Giới thiệu bài – Ghi đề.


<i>Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cấu</i>


Trật tự.


- Mở sách vở lên bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>tạo các bộ phận của một tiếng, từ đó hiểu thế nào là</i>
<i>những tiếng bắt vần với nhau trong thơ.</i>


<b>HĐ1: Tìm hiểu bài.</b>
a. <i>Nhận xeùt:</i>


- GV treo bảng phụ ghi sẵn câu tục ngữ trong SGKõ.
- Yêu cầu 1: HS đếm số tiếng trong câu tục ngữ.


<i><b>Bầu ơi thương lấy bí cùng</b></i>



<i><b>Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn</b></i>


- u cầu 2: Đáønh vần tiếng <b>bầu</b> và ghi lại cách
đánh vần đó.




- GV ghi kết quả của HS lên bảng bằng các màu
phấn khác nhau.


- Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu.


H: Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
- GV chốt lại: Tiếng do âm <i><b>b</b></i>, vần <i><b>âu</b></i> và thanh
<i><b>huyền</b></i> tạo thành.


- Yêu cầu 4: Phân tích các tiếng còn lại và rút ra
nhận xét.


- GV giao cho mỗi nhóm phân tích 1 tiếng.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.


- GV nhận xét và sửa bài cho cả lớp


<b>Tiếng</b> <b>m đầu</b> <b>Vần</b> <b>Thanh</b>


ơi ơi ngang


thương th ương ngang



lấy l ây sắc


bí b i sắc


cùng c ung huyeàn


- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích.
H: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?


H: Những tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng
<b>bầu</b>? tiếng nào khơng có đủ các bộ phận như tiếng
<b>bầu</b>?


- Gọi một vài HS nêu nhận xét chung về cấu tạo
của một tiếng.


b. <i>Rút ra ghi nhớ</i>.


<i><b>Mỗi tiếng gồm có 3 bộ phận: Aâm đầu, vần và</b></i>


- Tất cả HS đếm thầm.


- 1-2 em làm mẫu( đếm thành tiếng dòng
đầu bằng cách đập nhẹ tay lên mặt bàn).
Kết quả là 6 tiếng.


-Tất cả lớp làm theo đếm thành tiếng
dòng còn lại.( là 8 tiếng).



- Cả lớp đánh vần thầm.


- 1 HS làm mẫu đánh vần thành tiếng.
- Cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi lại
cách đánh vần vào bảng con: <i></i>
<i>bờ-âu-bâu-huyền-bầu.</i>


- HS giơ bảng con báo cáo kết quả.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận, trao đổi
- 1-2 HS trình bày kết luận, HS khác
nhận xét, bổ sung.


- Hoạt động nhóm bàn 3 em.


- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
- Theo dõi, sửa bài trên phiếu nếu sai.
- Một số em trả lời:


.tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo
thành.


…Tất cả các tiếng có đủ bộ phận như
tiếng <b>bầu </b>chỉ riêng tiếng ơi là khơng đủ
vì thiếu âm đầu.


- Một vài em nêu, mời bạn nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>thanh. Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng</b></i>
<i><b>khơng có âm đầu.</b></i>



<b>HĐ2:</b> <b> luyện tập.</b>
<i><b>Bài 1</b></i> :


- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.


- Chấm và sửa bài ở bảng theo đáp án gợi ý sau :


<b>Tiếng</b> <b>Aâm đầu</b> <b>Vần</b> <b>Thanh</b>


nhieãu nh iêu ngã


điều đ iêu huyền


phủ ph u hỏi


lấy l ây sắc


giá gi a sắc


gương g ương ngang


người ng ươi huyền


trong tr ong ngang


một m ôt nặng



nước n ươc sắc


phải ph ai hỏi


thương th ương ngang


nhau nh au ngang


cùng c ung huyền


<i><b>Bài 2</b></i> :


- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.


- Chấm và sửa bài cho cả lớp.


<i>Đáp án</i><b>: </b>là chữ<b> sao</b>


<b>4.Củng cố:</b> - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ .
- Tuyên dương những em học tốt.


- Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà học kỹ bài.


SGK..


- 1 em nêu yêu caàu.


- Cả lớp thực hiện làm bài.


- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.


- 1 em neâu yeâu caàu.


- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Theo dõi, lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.


*********************************************************************


<b>ĐẠO ĐỨC(1)</b>


<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong
học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra.


- Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Chuẩn bị </b>: - GV : Tranh vẽ, bảng phụ.


- HS : Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực
trong học tập.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định :</b> Chuyển tiết


<b>2. Bài cũ : </b>Kiểm tra sách vở của học sinh.
<b>3</b>.<b>Bài mới </b>: Giới thiệu bài – Ghi đề .
<b>HĐ1 :Xử lí tình huống</b>.


- Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình
huống.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em liệt kê các
cách giải quyết có thể có của bạn Long trong
tình huống.


- Gv tóm tắt thành cách giải quyết chính.


a) Mượn tranh của bạn để đưa cho cơ giáo xem.
b) Nói dối cơ là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
H: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết
nào? Vì sao chọn cách G.quyết đó?


- GV kết luận: Cách giải quyết (c) là phù hợp
nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. Khi
mắc lỗi gì ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập1 (SGK).</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 trong SGK..
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 1
- GV lắng nghe HS trình bày và kết luận:
+ Ý (c) là trung thực trong học tập.


+ Ý (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
<b>HĐ3 : Thảo luận nhóm bài tập 2 (SGK).</b>


- GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu HS lựa
chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3
thái độ:


+ Tán thành
+ Phân vân


+ Không tán thành


- u cầu HS các nhóm cùng sự lựa chọn và giải
thích lí do lựa chọn của mình.


- GV có thể cho HS sử dụng những tấm bìa màu .
VD: Tán thành thì giơ bìa màu đỏ.


Không tán thành giơ bìa màu xanh
Phân vân thì giơ bìa màu vàng


Trật tự
- Đặt sách vở lên bàn.
- Lắng nghe và nhắc lại .
- HS quan sát và thực hiện.


- Theo dõi, lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 2 em.


- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn
nhận xét.


- HS theo dõi.


- Một số em trình bày trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, lắng nghe.


- Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi.
- Nêu u cầu :


Giải quyết các tình huống.


- Mỗi HS tự hồn thành bài tập 1.


- HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn
lẫn nhau.


- Nhóm 3 em thực hiện thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV kết luận: Ý kiến (b), (c) là đúng, ý (c) là
sai.


- GV kết hợp giáo dục HS:


H: Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học


tập?


- GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên
nhóm trả lời chưa tốt.


<b>HĐ4 : Liên hệ bản thân.</b>
- GV tổ chức làm việc cả lớp.


- Cho HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về
trung thực trog học tập.


H: Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà
em cho là trung thực?


H: Nêu những hành vi không trung thực trong
học tập mà em đã từng biết?


* GV chốt bài học: <i><b>Trung thực trong học tập</b></i>
<i><b>giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý,</b></i>
<i><b>tôn trọng.</b></i>


<b>“ Khôn ngoan chẳng lọ thật thà</b>
<i><b>Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay”</b></i>
<b>4. Củng cố : </b>Hướng dẫn thực hành:


- GV yêu cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện
sự trung thực, 3 hành vi thể hiện sự không trung
thực trong học tập.


- Giáo viên nhận xét tiết học.



<b>5. Dặn dò :</b> - Về nhà chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 6
Cho tiết sau.


- Lắng nghe và trả lời:


…cần thành thật trong học tập, dũng cảm
nhận lỗi mắc phải, khơng nói dối, khơng
coi cóp, chép bài của bạn, khơng nhắc
bài cho bạn trong giờ kiểm tra.


-Nói dối, chép bài của bạn, nhắc bài cho
bạn trong giờ kiểm tra.


- Nhắc lại


- HS nêu trước lớp.
- Tự liên hệ.


- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.


<b>ĐỊA LÝ:</b>


<b>LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>

Sau bài học, HS biết:



- Định nghiã đơn giản về bản đồ.



+ Một số yếu tố của bản đồ: Phương tiện, tỷ lệ, ký hiệu bản đồ...



+ Các kí hiêïu của một số đối tượng địa lý trên bản đồ.



- Rèn kỹ năng đọc bản đồ, tìm các hiện tượng địa lý trên bản đồ.


- GD HS ý thức học tập, quan sát.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, VN.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1.Ổn định</b>



<b>2. Bài cũ:</b>

kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>3. bài mới:</b>

giới thiệu bài



<b>*. Hoạt động 1</b>

:

<i>Làm viẹc cả lớp</i>



- GV treo các loại bản đồ lên bảngtheo


lãnh thổ từ lớn đến nhỏ.



- Gọi HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng


- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ


được thể hiện trên mỗi bản đồ.



- GV nhận xét, bổ sung.


H: bản đồ thể hiện những gì?



<b>KL</b>

: bản đồ là hình vẽ thu nhỏ lại một


khu vực hay toàn bộ trái đất theo tỷ lệ


nhất định.




<b>*. Hoạt động 2:</b>

<i>Làm việc cá nhân:</i>



- Cho HS quan sát hình 1,2 SGK .



H: Em hãy chỉ vị trí hồ Hồn Kiếm và đền


Ngọc Sơn trong từng hình?



H: Ngày nay, muốn vẽ bản đo àchúng ta


thường phải làm gì?



H: Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3


lại nhỏ hơn bản đồ đại lý tự nhện VN treo


tường?



- GV yêu các nhóm đọc SGK, quan sát trên bản


đồ và thảo luận



H: Tên bản đồcho ta biết điều gì?




H: Trên bản đồ, người ta quy định các hướng


NTN?



H: Tỷ lệ bản đồ cho em bếit điều gì?


H: Bảng ký hiệu được dùng để làm gì?


- Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận


<b>*Hoạt động 3</b>

<i>: Thực hành vẽ một số ký hiệu </i>


<i>bản đồ</i>




-GV cho HS quan sát bảng chú giải ở hình



lắng nghe


-HS theo dõi



- HS tiếp nối nhau đọc tên bản đồ


- HS nêu, nhận xét



- Vẽ thu nhỏ một khu vực hay


toàn bộ trái đất



- 2 HS lên bảng chỉ



- Ngày nay, muốn vẽ bản


đồcủa 1 khu vực...lên bản


đồ



- Cho phù hợp với kích cỡ của


SGK



-Biết tên khu vực, những thơng tin


chủ yếucủa khu vựcđó được thể


hiện trên bản đồ.



- Phía trên: Hướmg bắc.


- Phía dưới: Hướng nam


-Bên phải: Hưóng đông


- Bên trái: Hướng tây


- HS tả lời




- HS tả lời



- Đại diện một số nhóm lên báo


cáo kết quả thảo luận của nhóm


mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3và một số bản đồ khác.



- Cho HS làm việc theo cặp, một em vẽ, một


em nói ký hiệu.



<b>=> Bài học SGK</b>


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>



Nhấn mạnh nội dung bài học


<b>Dặn:</b>

Học bài, chuẩn bị bài sau


Nhận xét giờ học



- HS quan saùt



- HS làm việc theo cặp


-Đọc bài học



****************************************************************


<i> </i>



<i> Thứ T ngày 27 tháng 8 năm 2008</i>



MYế THUAT:



<b>VEế TRANG TR MAỉU SAẫC VAỉ CACH PHA MÀU</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>

- HS biết cách pha màu: Da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím.



- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được


màu theo hướng dẫn.



- GD HS yêu thích màu sắc và thích vẽ.



<b>II. Chuẩn bị:</b> - GV: SGK, hộp màu, bút vẽ, pha màu.


- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản.( màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu: Da
cam, xanh lục, tím.


- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.


- HS : Giấy vẽ, hoặc vở thực hành, SGK, hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì
màu, bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt đợng dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1.Ổn định: </b>



<b>2. Bài cũ:</b>

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>3. Bài mới:</b>

Giới thiệu bài



<b>*. Hoạt động 1</b>

:

<i>Làm vệc cả lớp</i>




- GV giới thiệu cách pha màu.



- GV giới thiệu các cặp màu màu bổ túc.


- GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh.


<b>*. Hoạt động 2:</b>



- GV làm mẫu cách pha maøu.



- GV giới thiệu màu ở hộp sáp, chì màu,


bút dạ.



<b>*. Hoạt động 3:</b>

<i> Thực hành:</i>



- Lắng nghe


- HS theo dõi



- HS theo dõi GV làm mẫu



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Yêu cầu HS tập pha màu.



- GV quan sát hướng dẫn trực tiếp.


- GV hướng dẫn HS pha màu để vẽ vào


phần bài tập ở vỡ thực hành



- GV theo dõi, nhắc nhỡ, hướng dẫn, bổ sung


để HS chọn và pha đúng màu, vẽ đúng hình,


vẽ màu đều và đẹp.



- GV có thể làm mẫu cách vẽ màu để HS



quan sát.



<b>*Hoạt động 4</b>

<i>: Nhận xét, đánh giá:</i>



- GV cùng chọn một số bài và gợi ý để HS


nhận xét, xếp loại: Đạt yêu cầu, chưa đạt yêu


cầu cần bổ sung.



- GV khen ngợi các HS vẽ đúng và đẹp.


<b>4.Dặn dò</b>



- Về nhà quan sát màu trong thiên nhiên,và


gọi màu cho đúng.



- Quan sát hoa, lá , chuẩn bị một số bông


hoa, thật để làm mẫu vẽ cho bài tập sau.



- HS thực hiện theo hướng dẫn


của GV



- HS quan sát, theo dõi GV làm


mẫu



- HS tiếp thu



****************************************************************
TẬP ĐỌC ( 2 )


<b>MẸ ỐM </b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


<b> </b>- Luyện đọc :


* Đọc đúng: cơi trầu, cánh màn, sớm trưa, nóng ran, nếp nhăn. Đọc ngắt nghỉ
đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.


* Đọc diễn cảm : đọc đúng nhịp bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Giáo dục tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của con cái đối
với cha (me)ï khi cha (mẹ) bị ốm.


- HS học thuộc lòng bài thơ.


<b>II.Chuẩn bị:</b> - GV : Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn
văn cần hướng dẫn luyện đọc.


- HS : Xem trước bài trong sách.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định </b> :Nề nếp


<b>2. Bài cũ </b> :” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
H: Những chi tiết nào trong bài cho thấy chị


Haùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nhà Trị rất yếu ớt?



H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm
lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn?


H: Nêu nội dung chính?
- GV nhận xét ghi điểm


<b>3. Bài mới</b> : Giới thiệu bài – Ghi đề.


<i> </i><b>HĐ1: Luyện đọc</b>


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp+ chú giải
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng khổ
thơ đến hết bài .


- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- GV ghi từ khó lên bảng,hướng dẫn HS luyện
phát âm


- Yêu cầu HS đọc lần thứ 2. GV theo dõi phát
hiện thêm lỗi sai sửa cho HS.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm


- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
<b>HĐ2: Tìm hiểu bài.</b>



- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi.


+ Cho HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu


H: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều
gì? “ <i>Lá trầu khơ giữa cơi trầu</i>


<i> ……….</i>


<i> Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa”</i>.
G:<i> Truyện Kiều</i>”: là truyện thơ nổi tiếng của
đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của
một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý
Kiều.


+ Cho HS đọc thầm khổ thơ 3.


H: Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối
với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những
câu thơ nào?


- Qua những hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?


- Lắng nghe và nhắc lại đề.


- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo
SGK.


- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc


thầm theo.


- HS luyện phát âm


- Nối tiếp nhau đọc như lần 1.
- HS đọc bài theo nhóm đơi


- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.


- Theo dõi, lắng nghe.


- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả
lời câu hỏi.


… những câu thơ trên muốn nói mẹ bạn nhỏ bị
ốm: không ăn được trầu nên lá trầu nằm khô
giữa cơi trầu; không đọc được truyện nên
truyện kiều được gấp lại; không làm lụng
được vườn tược.


…. Cơ bác xóm làng đến thăm. - Người cho
trứng, người cho cam, anh y sĩ……mang thuốc
vào.


+Bạn nhỏ xót thương mẹ:


<i>Nắng mưa từ những ngày xưa</i>
<i>……đến giờ chưa tan.</i>



<i>Cả đời đi gió đi sương</i>
<i>….lần giường tập đi.</i>
<i>Vì con, mẹ khổ đủ điều.</i>
<i>…..đã nhiều nếp nhăn.</i>


+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ:


<i>Con mong mẹ khoẻ daàn daàn</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Cho HS dọc thầm toàn bài thơ .


H: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình
yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?


- Những chi tiết trên cho ta thấy điều gì?


- u cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra đại ý
của bài.


- GV chốt ý- ghi bảng:


<b>Đại ý: Tình cảm u thương sâu sắc, sự hiếu</b>
<i><b>thảo, lịng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ</b></i>
<b>HĐ3</b>: <b>Luyện đọc diễn cảm - HTL</b> .


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp trước lớp. ( mỗi em
đọc 2 khổ thơ, em thứ 3 đọc 3 khổ cuối).


- GV dán giấy khổ to . Hướng dẫn HS luyện
đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng các dòng thơ đã


viết sẵn.


- GV đọc mẫu.


- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.


- Cho HS nhẩm HTL bài thơ.


- Cho HS thi đọc HTL từng khổ thơ rồi cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS.
<b>4</b>.<b>Củng cố:</b> - Gọi 1 HS đọc bài và.đại ý


H: Qua bài học hơm nay, em học được gì ở
bạn nhỏ trong bài?


- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
<b>5</b>.<b>Dặn dò </b>: -Về nhà HTL bài thơ. Chuẩn bị
bài:” <i>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.(</i> Tiếp theo)”.


+ Bạn nhỏ khơng quản ngại, làm mọi việc để
mẹ vui:


<i>Mẹ vui, con có quản gì</i>
<i>…con sắm cả ba vai chèo.</i>


- Cá nhân nêu theo ý thích của mình.


+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn


đối với mình:


<i>Mẹ là đất nước tháng ngày của con.</i>


- Thực hiện, sau đó đại diện của một vài
nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
<b>Ý 2:</b> <i><b>Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ</b></i>
<i><b>đối với mẹ</b></i>


- Vài em nhắc lại


- 3HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận
xét xem bạn đọc đã đúng chưa.


- HS laéng nghe.


- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận
xét.


Cả lớp nhẩm học thuộc bài thơ. Sau đó HS
xung phong thi đọc HTL trước lớp.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS tự nêu.


- Laéng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.


*******************************************


<b>TỐN ( 3 )</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết trong phép
tính.


- Củng cố bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp.
<b>II. Chuẩn bị</b> : - GV : Bảng phụ.


- HS : Xem trước bài, VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Ổn định</b> : Nề nếp.
<b>2.Bài cũ </b>:


- Gọi 3 HS lên bảng lam bài.


- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
<b>3. Bài mới</b> : - Giới thiệu bài, ghi đề.
<b>HĐ1 : Hướng dẫn HS ôn tập.</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1,2,3,4. Sau đó một vài HS
nêu cách tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần
chưa biết trong phép tính.



- GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm
lần lượt các bài tập vào vở.


<b>HĐ2 : Thực hành</b>


<i><b>Baøi 1</b></i>: Gọi HS nêu yêu cầu bài


- Gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện .
-- Nhận xét


<i><b>Baøi 2</b></i> : Gọi HS nêu yêu cầu bài


- Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phép tính.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. Chấm điểm cho
HS, sau đó sửa bài cho cả lớp.


<i><b>Bài 3</b></i> : Gọi HS nêu yêu cầu bài


- Gọi 4 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.


<i><b>Bài 4</b></i> : Gọi HS nêu yêu cầu baøi


- Gọi 4 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.


<i><b>Bài 5</b></i> :- Yêu HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp.
- Gọi một vài em nêu dạng toán và cách làm.
- GV chốt cách làm và cho HS làm vào vở.



Hát


- 3 em lên bảng .


- Nêu u cầu bài
- Thực hiện cá nhân.


- Lần lượt lên bảng sửa, lớp theo dõi
và nhận xét


- Sửa bài nếu sai.


Neâu yeâu cầu bài


- Thực hiện làm bài vào nháp, 4 em
lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận
xét.


- Đổi bài chấm đ/s.
- Sửa bài nếu sai.


- Nêu yêu cầu bài


- Thực hiện làm bài, 4 em lên bảng
sửa, lớp làm vào vở nháp


- Sửa bài nếu sai.
Nêu yêu cầu bài


- Thực hiện làm bài, 4 em lên bảng


sửa, lớp làm vào vở nháp


- 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước
lớp.


- Bài toán dạng rút về đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gọi 1 em lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở.
- Sửa bài chung cho cả lớp.


<i>Tóm tắt:</i>


4 ngày : 680 chiếc
7 ngày : ? chiếc.


Giải


Số ti vi nhà máy sản xuất trong 1 ngày:
680 : 4 = 170 (chiếc).


Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày:
170 x 7 = 1190 (chieác).


Đáp số : 1190 chiếc ti vi.
<b>4.Củng cố</b> :- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh
một số bài HS hay sai.


- Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà.
- Giáo viên nhận xét tiết học.



<b>5. Dặn dò</b> : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài:
” Biểu thức có chứa một chữ”.


dõi và nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên gải, lớp làm vào vở
Lớp theo dõi, nhận xét.


*******************************************
<b>KỂ CHUYỆN ( 1 )</b>


<b>SỰ TÍCH HỒ BA BỂ</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Rèn kó năng nói:


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có
thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.


- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngồi việc giải
thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái,
khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.


2. Reøn kó năng nghe:


- Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể
tiếp được lời bạn.


3. GD học sinh lòng nhân ái, biết quan tâm và chia sẻ với mọi người


<b>II. Chuẩn bị</b> : - <i>Gv</i> : Tranh minh hoạ SGK.


- HS : Xem trước truyện.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổån định </b>: Nề nếp.


<b>2. Bài cũ:</b> - Kiểm tra sách vở của HS.
<b>3. Bài mới: </b>- Giới thiệu, ghi đề.
<b>HĐ1</b> : <b>Giáo viên kể chuyện</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện : “ Sự
tích hồ Ba Bể”. Trong SGK và đọc thầm yêu cầu.
- GV kể chuyện 2 lần.


- Lần 1 kể bằng lời kết hợp giải nghĩa một số từ khó
trong truyện như:


<i> + <b>Cầu phúc</b>:</i> cầu xin được hưởng điều tốt lành.


<i> + <b>Giao long</b>:</i> loài rắn lớn cịn gọi là thuồng luồng.


<i> + <b>Bà gố</b>:</i> người phụ nữ có chồng bị chết.


<i> + <b>Làm việc thiện</b>: </i>làm điều tốt lành cho người khác.


<i> + <b>Bâng quơ</b>: </i>không đâu vào đâu, khơng có cơ sở để
tin tưởng.



<i>- </i> Lần 2 kể bằng tranh minh hoạ.
- Kể câu chuyện chốt ý từng đoạn.


1. Bà cụ ăn xin xuất hiện trong đêm lễ hội.
2. Bà cụ ăn xin được mẹ con bà goá đưa về nhà.
3. Chuyện xảy ra trong đêm lễ hội.


4. Sự hình thành hồ Ba Bể.


<b>HĐ2</b> :<b> Hướng dẫn HS kể chuyện.</b>


- Yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
* Chú ý : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp
lại nguyên văn lời của cô.


+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.


a)


<i>Kể chuyện theo nhóm:</i>


Đoạn 1 : Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
Đoạn 2 : Ai cho bà cụ ăn và nghỉ ?


Đoạn 3 : Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ hội?
Đoạn 4 : Hồ Ba Bể hình thành như thế nào?
- Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện.



b) <i>Thi kể chuyện trước lớp:</i>


- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 4 em theo tranh.
- Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu
hỏi:


H. Ngồi mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,
câu chuyện cịn nói với ta điều gì ?


- GV tổng hợp các ý kiến, chốt ý: <i>Ngồi việc giải</i>
<i>thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi</i>
<i>những con người giàu lịng nhân ái ( như mẹ con bà</i>
<i>gố) , khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được</i>
<i>đền đáp xứng đáng.</i>


- Theo dõi quan sát.


- Đọc thầm u cầu của bài kể chuyện
trong SGK.


- Lắng nghe.


- HS theo dõi.


- HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài
tập.


- HS keå chuyện theo nhóm bàn.



1–2 em kể mỗi đoạn theo 1 tranh, cả
lớp lắng nghe, nhận xét, kể bổ sung.
- 1em kể cả câu chuyện


-Thực hiện nhóm 4 em kể nối tiếp nhau
theo 4 tranh. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS xung phong thi kể toàn bộ câu
chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét.


- Thảo luận nhóm bàn.


- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Mời bạn nhận xét, bổ sung.


- Cho HS trình bày trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV nhận xét , tuyên dương
<b>4. Củng cố:</b>


- Gv liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp đỡ
những người gặp khó khăn hoạn nạn, những người
già cả, neo đơn.


- Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể
chuyện và nêu nhận xét chính xác.


- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dị:</b> - Về kể lại cho người thân và bạn bè
nghe. Chuẩn bị: “ Nàng tiên ốc”



chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện
nhất để tun dương trước lớp.


1–2 em nhắc lại ý nghóa.


- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện
nhất.


- Laéng nghe, ghi nhận.


*********************************************************************
<b>KHOA HỌC (1)</b>


<b>CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>Sau bài học, HS có khả năng:


- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì
sự sống của mình.


- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc
sống.


<b> </b> - Có ý thưcù giữ gìn vệ sinh mơi trường


<b>II. Chuẩn bị</b> : - Gv: Hình trang 4,5 SGK, Phiếu học tập, phiếu trò chơi.
- HS : Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định </b>: Chuyển tiết.


<b>2. Bài cũ</b> : Kiểm tra sách vở của HS.
<b>3. Bài mới:</b> Giới thiệu bài, ghi đề.
<b>HĐ1 : Động não.</b>


* Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có
cho cuộc sống của mình.


* Cách tiến hành:
<i><b>Bước 1</b></i>:


- Yêu cầu HS kể ra những thứ các em cần dùng hàng
ngày để duy trì sự sống của mình.


Trật tự.


- Học sinh sắp xếp sách vở môn Khoa
học lên bàn.


- Lắng nghe và nhắc lại đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng.
<i><b>Bước 2</b></i>:


- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra nhận
xét chung.



<b>Kết luaän : </b> SGK


<b>HĐ2 :Làm việc với phiếu học tập và SGK.</b>


* Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con
người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì
sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con người
mới cần.


* Cách tiến hành:


<i><b>Bước 1</b></i>:Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc
theo nhóm.


- Theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ nhóm cịn
lúng túng.


<i><b>Bước 2</b></i>: Chữa bài tập cho cả lớp.


- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp.
<b>Đáp án:</b>


Những yếu tố cần cho sự sống
1. Khơng khí


2. Nước
3. nh sáng



4. Nhiệt độ( thích hợp với từng đối tượng).
5. Thức ăn( phù hợp với từng đối tượng).
6. Nhà ở


7. Tình cảm gia đình
8. Phương tiện giao thông
9. Tình cảm bạn bè


10. Quần áo
11. Trường học
12. Sách báo


13. Đồ chơi
<i><b>Bước 3</b></i>: Thảo luận cả lớp.


- Dựa vào kết quả phiếu học tập. Yêu cầu HS mở
SGK và trả lời câu hỏi.


H: Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy
trì sự sống của mình?


H: Hơn hẳn những sinh vật khác, con người cịn cần
những gì?


<b>Kết luận</b> : SGK


<b>HĐ3 : Trị chơi cuộc hành trình đến hành tinh</b>
<b>khác.</b>


- Vài em nhắc lại.



- HS làm việc theo nhóm bàn.


- Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận
xét, bổ sung ý kiến.


Con người - Động vật - Thực vật
x x x


x x x
x x x
x x x
x x x
x


x
x
x
x
x
x
x


- Mở sách và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về
những điều kiện cần để duy trì sự sống của con
người.



* Cách tiến hành:
<i><b>Bước 1</b></i>: Tổ chức.


- Chia lớp theo nhóm bàn, mỗi nhóm một bộ đồ chơi
gồm 20 tấm phiếu, mỗi phiếu vẽ một thứ trong
những thứ cần có để duy trì sự sống.


<i><b>Bước 2</b></i>: Hướng dẫn cách chơi và chơi.


- Yêu cầu mỗi nhóm bàn bạc chọn ra 10 thứ trong 20
tấm phiếu mà các em thấy cần phải mang đi khi đến
hành tinh khác. Những phiếu loại ra nộp cho GV.
- Tiếp theo mỗi nhóm lại chọn ra 6 thứ cần thiết hơn
cả để mang theo, những thứ loại tiếp lại nộp cho
GV.


- Cho các nhóm thực hiện trị chơi và theo dõi, quan
sát.


<i><b>Bước 3</b></i>: Thảo luận.


- Yêu cầu các nhóm so sánh kết quả lựa chọn và
giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy?


- GV tuyên dương các nhóm và kết thúc trị chơi.
<b>4.Củng cố </b>: Gọi 1 HS đọc phần kết luận.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dị</b> : Xem lại bài, học bài ở nhà, chuẩn bị


bài 2.


- Laéng nghe GV phổ biến trò chơi.
- 1 HS nhắc lại cách chơi.


- Các nhóm thực hiện chơi.


- Lần lượt các nhóm nêu kết quả lựa
chọn của nhóm mình và giải thích cho
các nhóm khác nghe về sự llựa chọn ấy.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.


- Lắng nghe và ghi baứi.


****************************************************


<i> Thứ Năm ngày 28 tháng 8 năm 2008</i>



<b>LUYN T VAỉ CU</b>


<b>LUYEN TAP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>


<b>I . Mục tiêu</b> :


- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học
trong tiết trước.


- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.


- Các em vận dụng bài học làm tốt bài tập và trình bày sạch seõ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- HS : Xem trước bài, VBT.
<b>III.Các hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động dạy.</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định</b> : Chuyển tiết


<b>2.Bài cũ</b>õ<b> </b> : - Gọi 2 HS lên bảng.
- 1 HS lên bảng nêu ghi nhớ


<b>3. Bài mới </b>: Giới thiệu bài – Ghi đề.
<b>HĐ1</b> : <b>Hướng dẫn HS làm các bài tập</b>.
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD mẫu trong
SGK.


- Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 em hồn thành
BT1 theo mẫu. 1 nhóm làm trên bảng.


- GV qui định nhóm nào làm xong trước nộp lên
bàn cơ và ghi theo thứ tự, sau đó chấm điểm vào
phiếu cho từng nhóm.


- GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng và nhanh
nhất – Tuyên dương trước lớp.


- GV sửa bài trên bảng, yêu cầu nhóm làm sai sửa
bài.



<i><b>Bài 2: </b></i>Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2.


H: Câu tục ngữ trên viết theo thể thơ nào?


H: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu
tục ngữ trên?


<i><b>Bài 3:</b></i>- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài, sau đó làm
vào VBT.


GV thu chấm một số bài, nhận xét
<i><b>Bài 4:</b></i>


- u cầu HS đọc đề và trả lời miệng.


<i><b>GV chốt ý</b></i>: <i>Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng</i>
<i>có vần giống nhau hoàn toàn hoặc khơng hồn</i>
<i>tồn.</i>


<i><b>Bài 5:</b></i> - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài và câu đố.
- Yêu cầu HS thi giải đúng, nhanh bằng cách viết
ra giấy và nộp cho GV.


-Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải đáp của nhóm
mình.


-Tun dương nhóm giải đúng và nhanh.


<i>Đáp án</i> :



Dòng 1: chữ <b>bút</b> bớt đầu thành chữ <b>út</b>
Dòng 2: đầu đi bỏ hết thành chữ <b>ú </b>(mập)


Hát
2 HS lên bảng


- Dưới lớp làm nháp.


HS nhËn xÐt.


- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện nhóm 3 em.


- Thi đua giữa các nhóm.


- Nhóm nào làm xong trước nộp trước.


- Sửa bài nếu sai.


1 HS đọc yêu cầu BT2.
- Viết theo thể thơ lục bát.


- Tiếng <b>ngoài - hoài</b> (cùng vần oai)


- Cả lớp thực hiện làm bài vào VBT.
- Thực hiện cá nhân.


Mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề.



-Thực hiện thi giải nhanh câu đố theo
bàn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Dòng 3,4: để nguyên là chữ <b>bút.</b>
<b>4.Củng cố</b> :


H: Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận
nào nhất thiết phải có? Nêu VD.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5.Dặn dò</b> : -Xem lại bài. Chuẩn bị bài tuần 2.


- Vài học sinh nêu và cho VD. Lớp theo
dõi.


-Theo dõi, lắng nghe.


*********************************************************************
<b>TỐN (4)</b>


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ.</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>Giúp HS:


- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.


- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
- Các em tính cẩn thận, chính xác các bài tập và trình bày sạch sẽ.
<b>II. Chuẩn bị</b> : - GV : Bảng phụ vẽ sẵn phần ví dụ để trống các cột.



- HS : Xem trước bài.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định</b> : Nề nếp.


<b>2. Bài cũ</b>: “Ơân tập các số đến 10 000”.


- GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
<b>3. Bài mới</b> : - Giới thiệu bài - Ghi đề.


<b>HĐ1 : Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.</b>
a) <i>Biểu thức có chứa một chữ</i>


- Gọi 1 HS đọc bài toán ( VD như SGK) .


H: Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta
làm như thế nào?


- GV nêu dòng đầu của ví dụ: “Lan có 3 quyển vở,
mẹ cho thêm 1 quyển vở. Vậy số vở Lan có tất cả
bằng số vở đã có cộng với số vở mẹ cho là 3 + 1.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm tiếp các dòng sau, di


lp lm nhỏp.


- Yờu cầu HS nªu ý kiến nhận xét bài trªn bảng.
<i><b>* Chốt kiến thức trọng tâm của bài:</b></i>



<i><b>3 + 1, 3 + 2 , 3 + 0 là các biểu thức có 2 </b></i>
<i><b>số với một phép tính.</b></i>


- GV nêu vần đề: Nếu thêm <b>a</b> quyển vở thì Lan có tất
cả bao nhiêu quyển?


H: Biểu thức 3 + a có gì khác các biểu thức trên?


Haùt


3 em lên bảng làm bài tập.
Theo dõi, lắng nghe.
- Nghe và nhắc lại đề.


- 1 em đọc, lớp theo dõi.


…lấy số vở Lan có cộng với số vở mẹ
cho thêm.


-1 em lªn bảng làm, dưới lớp làm nháp.


- HS nêu ý kiến.
- Theo dõi, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>* GV kết luaän:</b>


<b>3 + a là biểu thức có chứa một chữ.</b>


<i> b) Giá trị biểu thức có chứa một chữ.</i>



H: Nếu thay chữ a bởi số 1 thì 3 + a sẽ viết thành
biểu thức của 2 số nào? Và có giá trị bằng bao nhiêu?
Vậy: <i><b>4 la øgiá trị số của biểu thức 3 + a, khi biết a = 1</b>.</i>


- Yêu cầu nhóm 2 em tính giá trị số của biểu thức
3 + a, khi a = 2; a = 3


- Gọi 2 em làm ở bảng lớp.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm ở bảng.


<i>Kết luận</i>: <i><b>Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta tính được </b></i>
<i><b>một giá trị số của biểu thức 3 + a.</b></i>


<b>HĐ2:</b> <b>Thực hành.</b>


<i><b>Bài 1</b></i>: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề và đọc VD
mẫu.


- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.


- GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài
nếu sai.


<i><b>Bài 2</b></i>:<i><b> </b></i>


- GV treo bảng phụ vẽ sẵn BT2 lên bảng.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.



- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.


- Biểu thức <b>3 + a</b> khác các biểu thức
trên là: <i><b>Biểu thức có chứa một chữ, đó</b></i>
<i><b>là chữ a.</b></i>


…Nếu a = 1 thì
3 + a = 3 + 1 = 4


- Từng nhóm 2 em thực hiện.
- 2 em làm ở bảng.


- HS nêu ý kiến nhận xét.
- Vài em nhắc lại.


-1 HS đọc. Lớp theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Theo dõi và sửa bài, nếu sai.


- 1 HS đọc. Lớp theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Theo dõi và sửa bài, nếu sai.


- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. Lớp theo
dõi.


- Cả lớp thực hiện làm vào VBT. 4 em
lên bảng sửa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài
nếu sai.


<i><b>Bài 3</b></i>:<i><b> </b></i>- Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm vào VBT, sau đó 4 HS lên bảng
sửa.


- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- Sửa bài ở bảng theo đáp án sau.


<b>4. Củng cố </b>: - Gọi 1 HS nhắc lại kết luận về biểu
thức có chứa một chữ.


H: Bạn nào có thể cho VD về biểu thức có chứa một


chữ ?


- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b> : - Xem lại bài, làm bài luyện thêm ở nhà.
Chuẩn bị bài :”Luyện tập”.


- 1 HS nhắc, lớp theo dõi.
- Một vài HS lấy VD.
258+n, 3641-y, 45: x,…
- Lắng nghe.


- Theo dõi và ghi bài.



************************************************


<i> </i>



<i> Thø S¸u ngày 29 tháng 8 năm 2008</i>



<b> TẬP LÀM VĂN(2)</b>


<b>NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b>


<b>I. Mục tiêu</b> :


- HS hiểu văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người hay co
vật, đồ vật được nhân hố.


- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị</b> : - GV : Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1
- HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổån định </b>: Nề nếp.


<b>2. Bài cũ:</b> - Kiểm tra


H: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải
là kể chuyện ở những điểm nào?



H: nêu ghi nhớ?


- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: </b>- Giới thiệu bài - Ghi đề.


<b>HĐ1</b> : <b>Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ</b>.


<i>Bài tập 1:</i>


- Gọi 1 HS đọc nội dung BT1.


- Gọi 1 HS khác nói tân những truyện các em mới
học <i>.</i>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi rồi viết
vào vở.


- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng.


- GV và lớp theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả
lớp và chốt lại.


<i>Bài tập 2:</i>


- Gọi 1 em đọc u cầu của bài.


Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


H: Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật:


(Dế Mèn, mẹ con bà nông dân)


H: Nhân vật trong truyện là những ai?


H: Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói
lên điều gì?


H: Dựa vào 2 bài tập trên, nêu ghi nhớ?


- GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến
và rút ra ghi nhớ.


Haùt
- Hai HS lên bảng


- 1 em nhắc lại đề.


- 1 em đọc BT1, lớp theo dõi.


- 1 em kể (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,
Sự tích hồ Ba Bể)<i>.</i> Lớp lắng nghe.
- HS thực hiện làm bài.


- Theo doõi.


- Theo dõi quan sát và 1 em đọc lại
đáp án.


1 em đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ
và trả lời câu hỏi của GV.



…Dế Mèn khẳng khái, có lịng thương
người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng
làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ
yếu -> Lời nói và hành động của Dế
Mèn che chở, giúp đỡ nhà Trò.


…Mẹ con bà gố giàu lịng nhân hậu <sub></sub>
cho bà lão ăn in, ngủ trong nhà, hỏi bà
lão cách giúp người bị nạn, chèo
thuyền cứu giúp những người bị nạn
lụt.


-....Có thể là người, con vật đồ vật, cây
cối.... được nhân hố


- Nói lên tính cách của nhân vật ấy
- Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK,
cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HĐ2</b> :<b> Luyện tâp.</b>


<i>Bài tập 1:</i>


- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1.


- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi
SGK.


- Gọi HS xung phong nêu ý kiến.


- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét


<i>Bài tập 2:</i>


-Gọi 1 em đọc u cầu BT2.


-Cho HS thảo luận theo nhóm đơiđể kể tiếp câu
chuyện theo 2 hướng


- Yêu cầu từng nhóm kể .




- Gọi 1 số em kể trước lớp.


- GV và cả lớp nghe và nhận xét xem ai kể


đúng yêu cầu của đề, giọng kể hay,…
<b>4. Củng cố:</b> -


- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dị:</b> - Về nhà học bài, làm bài 2 vào VBT.
Chuẩn bị:”Kể lại hành động của nhân vật”.


- Từng cặp 2 em trao đổi.


- 1 vài em nêu trước lớp. Các bạn khác
lắng nghe và nhận xét, góp ý.



- HS theo doõi.


- 1 em đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm để kể tiếp câu
chuyện


- Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý.
- 3 - 4 em kể.


- 1 số em kể trước lớp.
- Nhận xét lời bạn kể


- Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài.


TỐN ( 5 )

<b>LUYỆN TẬP</b>


I)<b>Mục tiêu</b>:<b> </b>


- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.


- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a.
- Giáo dục học sinh tính vẩn thận, chính xác.


II)<b>Đồ dùng dạy học</b> :<b> </b>
-Bảng phụ


III)<b>Hoạt động dạy và học:</b>
.



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.n định</b>: Hát
<b>2.Bài cũ</b>: ( 5 phút)


Bài 1: a) tính giá trị biểu thưc 250 + m
với m=80; m=30


b) Tính giá trị biểu thức 873-n với

n =10; n = o



- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới</b>: Giáo viên giới thiệu bài -
Ghi đề


<b>* Hoạt Động 1</b><i>:( 5 phút) Ôn lại cách </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>tính giá trị của biểu thức có chứa một </i>
<i>chữ</i>.


H: Nêu cách tính giá trị biểu thức có
chứa một chữ?


<b>* Hoạt Động 2 : </b><i> ( 20 phút ) Luyện tập </i>
<i>thực hành </i>


Bài 1 :Tính giá trị của biểu thức theo
mẫu.



- Yêu cầu HS làm trên phiếu.
Bài 2 :Tính giá trị biểu thức.
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.


- Gọi 4 em lần lượt lênbảng sửa bài.
- Nhận xét và sửa


1-2 em nêu, lớp theo dõi.


- Từng cá nhân làm trên phiếu.
1 em nêu, lớp theo dõi.


- Từng cá nhân làm bài vào vở.
- Theo dõi bạn sửa bài.


- Theo dõi và sửa bài vào vở.
1 em đọc đề, lớp theo dõi.
- HS lên bảng làmbài
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài vào vở.
<b>4) Củng cố</b> ( 5 phút)


- Nhấn mạnh nội dung bài học


<b>5) Dặn dị</b> :<b> </b> Xem lại bài và làm bài tập số 3 ở nhà.
Chuẩn bài “Các số có 6 chữ số”.


*****************************************



<b>KHOA HOÏC ( 2 )</b>


<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI</b>


<b>I. Mục tiêu :</b> Sau bài học, HS biết:


- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.


Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.


- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe hàng ngày.


<b>II. Chuẩn bị</b> : - GV : Tranh hình SGK phóng to.
- HS : Giấy khổ lớn, bút vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định </b>: Chuyển tiết.


<b>2. Bài cũ</b> : “ Con người cần gì để sống”.


H: Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát
triển?


H: Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự
sống của mình?


H: Hơn hẳn những sinh vật khác, con người cịn cần những


gì?


<b>3. Bài mới:</b> Giới thiệu baiø- Ghi đề.


<b>HĐ1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.</b>


Trật tự.


3 em lên bảng trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

* Mục tiêu:


- HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra
trong quá trình sống.


- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
* Cách tiến hành:


<i><b>Bước 1</b></i>:- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận
theo nhóm đơi với nội dung sau:


+ Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 SGK/ 6.


+ Sau đó phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng
đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình
( ánh sáng, nước, thức ăn).


+ Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con
người mà không thể hiện được qua hình vẽ như khơng khí.
+ Cuối cùng tìm xem cơ thể lấy gì từ mơi trường và thải ra


mơi trường những gì trong q trình sống của mình.


- GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng.
<i><b>Bước 2</b></i>:


- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn trên.
- Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ thêm cho các nhóm.
<i><b>Bước 3</b></i>:


- Gọi một vài HS trình bày kết quả làm việc của nhóm
mình.


<i><b>Bước 4</b></i>:


- u cầu HS trả lời câu hỏi để rút ra kết luận.
H: Trao đổi chất là gì?


H: Nêu vai trị của sự trao đổi chất đối với con người, động
vật và thực vật.


- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra kết luận
<b>Kết luận : </b>


<b>HĐ2 :Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể </b>
<b>người với môi trường.</b>


* Mục tiêu: HS trình bày một cách sáng tạo những kiến thức
đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
* Cách tiến hành:



<i><b>Bước 1</b></i>: Làm việc theo nhóm bàn.


- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người
với môi trường theo ý tưởng tượng.


- GV theo dõi và giúp HS hiểu sơ đồ trong sách chỉ là một
cách cịn có thể sáng tạo viết hoặc vẽ theo nhiều cách khác.
- Theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ nhóm cịn lúng túng.
<i><b>Bước 2</b></i>: Trình bày sản phẩm.


- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và khen những nhóm làm tốt.


- Theo dõi, lắng nghe.


- Nhóm 2 em thảo luận theo yêu
cầu của GV.


- Lần lượt HS trình bày ý kiến.
Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.


- HS cá nhân trả lời, mời bạn
nhận xét, bổ sung.


- Theo dõi, lắng nghe.
- Vài em nhắc lại.


- HS làm việc theo nhóm bàn. Cả
nhóm cùng bàn cách thể hiện và


tất cả các bạn trong nhóm đều
tham gia vẽ theo sự phân cơng
của nhóm trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Gợi ý:</i>


<b>Lấy vào Thaûi ra</b>


<i>Sơ đồ sự trao đổi chất ở người </i>


<b>4.Củng cố </b>: - Gọi 1 HS đọc phần kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b> : Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị baøi 3.


- Theo dõi sơ đồ và nhắc lại
thành lời.


1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.


**************************************


*******************************************


<i><b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 1</b></i>


<b>I)Mục tiêu</b>:<b> </b>



- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.


- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
<b>II) Chuẩn bị</b>:Nội dung sinh hoạt


<b>III)Các hoạt động dạy và học</b>:
<b>1)Đánh giá các hoạt động tuần qua:</b>


<i>a)Hạnh kiểm</i>:


- Nhìn chung trong tuần đầu các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ khộng có
HS nào đi muộn.


- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


- Bên cạnh đó vẫn cịn một số emý thức tổ chức chưa được cao như: Dũng, Lâm, Mis
-Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.


<i>b)Học tập</i>:


- Đa số các em có ý thức học tập tốt,hồn thành bài trước khi đến lớp.
-Truy bài 15 phút đầu giờ tốt


-Một số em có tiến bộ chữ viết.


- Bên cạnh đó vẫn cịn một số em cịn lười học, khơng học bài, chuẩn bị bài trước khi đến
lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương


<i>c)Các hoạt động khác</i>:



-Tham gia các buổ lao động vệ sinh tương đèi tốt.
<b>2)Kế hoạch tuần 2:</b>


-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
Các-bơ-níc
Ơ-xi


CƠ THỂ


NGƯỜI Phân
Thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-thực hiện tốt “Đơi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
<b>IV)Củng cố - dặn dị</b>:


-Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>thÕ nµo lµ kĨ chun?</b>


<b>I.</b>


<b> MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


1- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với
những loại văn khác.


2- Bước đàu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b> Hoạt động day</b> <b> Hoạt động học</b>
<b>4. Ổn định</b>


5. <b>Bài cũ:</b> kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>6. Bài mới:</b>


<b> * Hoạt động 1 a. Giới thiệu bài mới</b> :


- GV giới thiệu chương trình TLV lớp 4 và giải thích bài
mới.


<b>b. Phần nhận xét: </b> Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và
tìm hiểu yêu cầu.


- Kể chuyện: 1 HS kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể
- Cho HS thực hiện yêu cầu BT 1 câu a, b, c


a/ Tên các nhân vật trong truyện <i>Sự tích hồ Ba Bể(</i> Bà lão
ăn xin, mẹ con bà goá.)


b/ Các sự việc xảy ra và kết quả


<b>c</b>/ Ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi những con người có
lịng nhân ái, sẵn sàng cứu giúp đồng loại. Truyện khẳng
định người có lịng nhân ái sẽ được đèn đáp xứng đáng.
Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.


HS lắng nghe


HS kể lại


2 HS đọc u cầu BT1, lớp
tìm hiểu yêu cầu


HS thực hiện yêu cầu câu a,
b, c


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>*Hoạt động 2</b>: <i>Làm việc theo nhóm</i>


. Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài 2.


- GV giao việc: Đọc bài Hồ Ba Bể trong bài tập và trả lời
câu hỏi.


+ Bài văn có nhân vật khoâng?


+ Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào?


GV chốt lại: So với bài <i><b>“Sự tích hồ Ba Bể” </b></i>ta thấy bài
“Hồ Ba Bể” không phải là bài văn kể chuyện.


<i><b>+ Theo em, thế nào là kể chuyện?</b></i>


- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.


GV yêu cầu học sinh đọc nhẩm thuộc lòng phần ghi nhớ tại lớp.
<b>*Hoạt động 3</b>: <i>Làm việc cả lớp</i>


Cho HS đọc yêu cầu của BT1,2


<b>c. Phần luyện tập</b>


GV giao việc : Trên đường đi học về, em gặp một phụ
nữ vừa bế con, vừa mang nhiều đồ đạc, em đã giúp cô
ấy xách đồ đi một quảng đường. Hãy kể lại câu chuyện
đó.


- GV kết hợp hỏi các nhân vật trong chuyện và nêu ý
nghĩa của câu chuyện.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


<b>Dặn dị</b>: Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần
ghi nhớ trong SGK.


HS đọc yêu cầu BT2


1 HS khá đọc toàn bài, lớp
đọc thầm và suy nghĩ
HS trả lời câu hỏi.


HS trả lời


- HS đọc nhẫm phần ghi nhớ
- HS làm bài và trình bày
trước lớp.



- Cả lớp và GV nhận xét,
chọn khen những bài làm
hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TUAÀN 2</b>



<i><b> </b></i> <i><b> Ngày soạn : 04 /09 / 2008</b></i>


<i><b> Ngaứy daùy : Từ 08 đến 12 /09 /2008</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ Hai ngày 08 tháng 9 năm 2008</b></i>
<b>ĐẠO ĐỨC(2)</b>


<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong
học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra.


- Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập.


- Học sinh biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành
vi thiếu trung thực trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị </b>: - GV : Tranh vẽ, bảng phụ.


- HS : Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực
trong học tập.



<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định :</b> Chuyển tiết
<b>2. Bài cũ :</b>


H. Hãy nêu những hành vi của bản thân em
mà em cho là trung thực?


H. Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3</b>.<b>Bài mới </b>: Giới thiệu bài – Ghi đề .
<b>HĐ1 :Kể tên những việc làm đúng sai</b>


Trật tự
- 2 HS lên bảng trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm (4
em).Yêu cầu các học sinh trong nhóm lần
lượt nêu tên ba hành động trung thực, ba
hành động không trung thực.


- Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận
lên bảng, đại diện các nhóm trình bày, nhóm
bạn nhận xét bổ sung.


<b>* GV kết luận</b> <i>: Trong học tập chúng ta cần</i>
<i>phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi</i>


<i>người u q.</i>


<b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống.</b>


- u cầu HS thảo luận nhóm 2 em tìm cách
xử lí cho mọi tình huống và giải thích vì sao
lại giải quyết theo cách đó ở <b>bài tập 3</b> (SGK).
- Đại diện các nhóm trả lời 3 tình huống và
giải thích vì sao lại xử lí như thế.


- GV tóm tắt các cách giải quyết :


<i>a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để</i>
<i>gỡ lại.</i>


<i>b) Báo lại cho cơ giáo biết để chữa lại cho</i>
<i>đúng.</i>


<i>c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là</i>
<i>không trung thực trong học tập.</i>


- GV nhận xét khen ngợi các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
<b>HĐ3: Làm việc cá nhân bài tập 4 (SGK).</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 4.
- GV lắng nghe HS trình bày và kết luận:
H. Qua các mẩu chuyện bạn kể các em học
tập được gì ?



H. Để trung thực trong học tập ta cần phải
làm gì?


<i>GV kết luận</i> : Việc học tập sẽ thực sự giúp em
tiến bộ nếu em trung thực.


<b>4. Củng cố : </b>


- Làm bài tập 6: GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ.


H. Thế nào là trung thực trong học tập? Vì
sao phải trung thực trong học tập.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b> - Chuẩn bị tiết sau.


- Học sinh làm việc theo nhóm, thư kí
nhóm ghi lại kết quả.


- Các nhóm dán kết quả và nhận xét bổ
sung cho bạn.


- Học sinh lắng nghe, nhắc lại.


- Thảo luận nhóm 2 em.


- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nh xét.
- HS theo dõi.



- Nêu yêu cầu bài


- Làm việc cá nhân, trình bày trước lớp
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- Học sinh trả lời


- 2 -3 hoïc sinh nhắc lại


- Cho 1học sinh đọc nội dung bài tập 6, lớp
suy nghĩ, trả lời.


- 1 học sinh nhắc lại
2-3 học sinh trả lời
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

**********************
<b>TẬP ĐỌC(3)</b>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


<b> </b>- Luyện đọc :


* Đọc đúng: sừng sững, nặc nơ, co rúm lại, béo múp béo míp, ... Đọc ngắt nghỉ
đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.


* Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và
tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).



- Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng và phần giải nghĩa trong SGK.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp – bênh vực
người yếu, xố bỏ áp bức, bất cơng. Từ đó HS biết thơng cảm, quan tâm bênh vực bạn
yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu.


<b>II.Chuẩn bị:</b> - Gv : Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn
văn cần hướng dẫn luyện đọc.


- HS : Xem trước bài trong sách.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định </b> :Nề nếp
<b>2. Bài cũ </b> :”Mẹ ốm”.


- Gọi 3 em lên bảng đọc thuộc bài thơ và trả
lời câu hỏi:


H. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối
với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những
câu thơ nào ?


H. Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình
yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
H. Nêu đại ý của bài?


- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới</b> : Giới thiệu bài – Ghi đề.


<b>HĐ1: Luyện đọc</b>


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến
hết bài ( 2 lượt).


- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng
thời khen những em đọc đúng để các em khác
noi theo.


- GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện
phát âm.


- Hướng dẫn HS đọc câu văn dài


- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn


Haùt.


- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi


- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.


- 1 HS đọc và phần chú giải, cả lớp lắng
nghe, đọc thầm theo SGK.


- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm theo.



- HS luyện phát âm
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài
<b>HĐ2: Tìm hiểu bài:</b>


<b>+ Đoạn 1</b>:”<b> </b> <i>4 dòng đầu”.</i>Cho HS đọc thầm
đoạn 1


H: Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như
thế nào?


” <i>sừngsững</i>”: là dáng một vật to lớn, đứng
chắn ngang tầm nhìn.


“ <i>lủngcủng</i>” : là lộn xộn, nhiều, khơng có trật
tự ngăn nắp, dễ đụng chạm.


H. Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
- Giáo viên chốt ý ,ghi bảng


<b>+ Đoạn 2</b>:” <i>6 dịng tiếp theo”.</i>Cho HS đọc
thàm đoạn 2


H: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải
sợ?



H. Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra
oai?


H.Nêu ý2 ?


- Giáo viên chốt ý ,ghi bảng
<b>+ Đoạn 3</b>:” <i>phần còn lại”.</i>


H: Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra
lẽ phải?


H. Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện
đã hành động như thế nào?


. H: Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
- Giáo viên chốt ý ,ghi bảng


- u cầu HS đọc lướt toàn bài- Yêu cầu học
sinh đọc câu hỏi 4 trong SGK. Sau đó thảo luận
theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi.


-Yêu cầu các nhóm trình bày. Giáo viên
chốt :


<i>Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệp sĩ</i>
<i>vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và</i>
<i>hào hiệp để chống lại áp bức, bất cơng, bênh</i>
<i>vực Nhà Trị yếu đuối. </i>


- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài


- u cầu học sinh trình bày.


- Giáo viên chốt ý ghi bảng


- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét
Cả lớp theo dõi


- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-…bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên
kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe
đá lủng củng những nhện là nhện rất
hung dữ


<b>Ý1: Cảnh trận địa mai phục của bọn</b>
<b>nhện thật đáng sợ.</b>


- HS đọc thầm đoạn 2


… Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp
bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. Thấy
vị chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay
phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.
… lời lẽ thách thức”Ai đứng chóp bu bọn
này? Ra đây ta nói chuyện.”


<b>Ý2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện.</b>
- Đọc thầm đoạn 3


… Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để
bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ,


không quân tử rất đáng xấu hổ và còn đe
doạ chúng.


… chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng
chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng
lối.


<b>Ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện</b>
<b>nhận ra lẽ phải.</b>


- HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm, nêu ý
kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HĐ3</b>: <b>Luyện đọc diễn cảm</b>.


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm<i>.</i>


- GV đọc mẫu đoạn văn trên.


- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS đọc phân
vai trong nhóm.


- Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung
- Nhận xét và tuyên dương.
<b>4</b>.<b>Củng cố:</b>


- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại NDC.
H: Qua bài học hơm nay, em học được gì ở


nhân vật Dế Mèn?


- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
<b>5</b>.<b>Dặn dò </b>: -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn
bị bài:” Tiếp theo”, tìm đọc tác phẩm <i>Dế Mèn</i>
<i>phiêu lưu kí</i>


- HS đọc đoạn nối tiếp, lớp nhận xét
- HS theo dõi


- HS luyện đọc trong nhóm


- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay


- Vài em nhắc lại nội dung chính.
- HS nêu


- HS lắng nghe


*************************************************
<b>TỐN(6)</b>


<b>CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 đv =1 chục, 10chục = 1trăm,
10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.


- Rèn kỹ năng đọc, viết các số có 6 chữ số.


- Các em có ý thức tự giác học tập.


<b>II. Chuẩn bị</b> :


* GV : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị,
chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.


* HS : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. OÅn ñònh</b> :


<b>2. Kiểm tra</b>: Gọi 3 học sinh thực hiện
yêu cầu sau :


a.Viết các số sau :


Hai trăm sáu mươi lăm nghìn.
Hai mươi tám vạn.


Mười ba nghìn.


<b>3. Bài mới</b>:<b> </b> Giới thiệu bài, ghi đề.


<b>HĐ1 : Tìm hiểu hàng và lớp. Giới thiệu</b>
<b>cách đọc, viết các số có 6 chữ số.</b>


1) <i>Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục,</i>


<i>nghìn, chục nghìn</i>.<i> </i>:


Học sinh hát tập thể.
3 học sinh thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị
các hàng liền kề.


10đv = 1 chục
10chuïc = 1 traêm
10 trăm = 1 nghìn


10 nghìn = 1 chục nghìn
2) Giới thiệu số có 6 chữ số.
- Giáo viên giới thiệu :


<b>10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.</b>


<i>1 trăm nghìn viết 100 000</i>


3) Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6
chữ số.


Yêu cầu nhóm 2 em hồn thành bảng 2
theo nhóm. (Hồn thành phần cịn trống
trong bảng).


- Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài.
Chốt lại:



a. Về cách đọc số có 6 chữ số : Tách
số đó thành từng lớp (lớp đơn vị, lớp
nghìn) rồi dựa vào cách đọc số có 3 chữ số
để đọc nhóm chữ số thuộc mỗi lớp.


b. Về cách viết số có 6 chữ số : Nghe đọc
số, ta viết chữ số thuộc lớp nghìn rồi viết
nhóm chữ số thuộc lớp đơn vị.


<b>HĐ 3: Thực hành.</b>


<b>Bài 1 b):</b> Gọi HS đọc yêu cầu bài


- GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài lên
bảng , gọi HS lên bảng làm, cho lớp
làm vào vở nháp.


- GV nhận xét, sửa
Viết số : 523 453


Đọc số : năm trăm hai mươi ba nghìn
bốn trăm năm mươi ba.


<b>Bài 2</b> :


Từng em nêu.1 em làm ở bảng.
Cả lớp theo dõi.


Laéng nghe. Nhắc lại



Nhóm 2 em thực hiện.


Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.


Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhắc lại
theo bàn.


- Đọc yêu cầu bài


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
Lần lượt lên bảng sửa bài.


Viết số Trăm
nghìn


Chục
nghìn


Nghìn Trăm Chục Đơn
vị


Đọc số


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bài 3 </b>: Gọi HS đọc yêu cầu bài


- Gọi HS lần lượt lên bảng, lớp làm vở
nháp.


- GV nhận xét, sửa



<b>4.Củng cố</b> : Gọi 1 học sinh nhắc lại cách
đọc, viết các số có sáu chữ số.


+ Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b> : Xem lại bài, làm bài 4 ở
nhà, chuẩn bị bài tiếp theo.


- Đọc yêu cầu bài


- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
96 315: chín mươi sáu nghìn ba trăm mười
lăm.


796 315 : Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba
trăm mười lăm.


106 315 : một trăm linh sáu nghìn ba trăm
mười lăm.


- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
<b> </b>


<b> ****************************************</b>
<b>KĨ THUẬT(2):</b>


<b>VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU</b>

<i>.(tiết 2)</i>




I)


<b> Mục tiêu</b>:<b> </b>


- Củng cố đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn
giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.


- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GD HS ý htức an toàn lao động.


II)<b>Đồ dùng dạy học</b>:<b> </b>


- GV:Mẫu vật và vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- HS:Dụng cụ thực hành :vải, chỉ ,kim,kéo,khung thêu.
III) <b>Các hoạt động dạy và học</b>:


<b>1) Ổn định:</b> Hát
<b>2) Bài cũ:</b> (5phút)


- Nêu các loại chỉ thường dùng may, khâu?
- Nêu các dụng cụ cắt, khâu, thêu?


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b> (5Phút)


1)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng
kim:



GV cho HS quan sát H4 và kim khâu.


H: Em hãy mơ tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu và cách sử
dụng?


- GV nghe và chốt ý: Kim thêu được làm bằng kim loại cứng,
có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân
khim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đi kim khâu
hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.


- HS quan sát nêu nhận xét:
- 2-3 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Trước khi khâu, thêu cần xâu chỉ qua lỗ kim ở đi kim và
vê nút chỉ theo trình tự :


+ Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50cm - 60cm
+ Vuốt nhọn một đầu chỉ.


+ Tay trái cầm ngang thân kim, đuôi kim quay lên trên,
ngang với tầm mắt và hướng về phía ánh sáng đ63n
nhìn rõ lỗ kim. Tay phải cầm cách đầu chỉ đã vuốt
nhọn khoảng 1cm để xâu chỉ vào lỗ kim.


+ Cầm đầu sợi chỉ vừa xâu qua lỗ kim và kéo một đoạn
bằng 1<sub>3</sub> chiều dài sợi chỉ nếu khâu chỉ một hoặc kéo
cho hai đầu chỉ bằng nhau nếu khâu chỉ đôi.


+ Vê nút chỉ: Tay trái cầm ngang sơi chỉ, cách đầu chỉ


chuẩn bị nút khoảng 10cm. Tay phải cầm vào đầu sợi
chỉ để nút và cuốn một vịng chỉ qua ngón trỏ. Sau đó,
dùng ngón cái vê cho sợi chỉ xoắn vào vòng chỉ và kếo
xuống sẽ tạo thành nút chỉ.


-> Cách nút chỉ này đơn giản nhưng chỗ thắt nút nhỏ nên
dễ bị tuột.


<b>HOẠT ĐỘNG 2 </b> : (10Phút)


- Cho HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ theo nhóm
bàn:


GV theo dõi


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b> (5Phút)


-GV hướng dẫn Hs đánh giá sản phẩm
-GV theo dõi


- HS thực hành theo
nhóm(nhóm bàn)


- HS tự đánh giá sản phẩm
của mình


<b>4) Củng cố:</b> (3phút) -HS đọc lại ghi nhớ(2 HS đọc)
<b>5)Dặn dò: </b>-Về nhà thực hành.


********************************************


<i><b> Thứ Ba ngày 09 tháng 09 năm 2008</b></i>
<b>THỂ DỤC: Bài 3</b>


Quay ph¶i, quay trái, dàn hàng, dồn hàng
Trò chơi" thi xếp hàng nhanh"


A/Mơc tiªu


-Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.


-u cầu học sinh : dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự , động tác quay phải, quay trái
đúng kỹ thuật, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.


- Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi


b/Các hoạt động dạy học chủ yếu
I. Phần mở đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>-Phổ biến nội dung: </b>

<i>:</i>

<i>Dàn hàng, dồn hàng , động tác quay phải, quay trái Trò</i>


<i>chơi “ Thi xếp hàng nhanh”</i>



<b>. </b>Khởi động:Đứng tại chỗ hát vàvỗ tay
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2
Tổ chức trị chơi ” Tìm người chỉ huy"
<b>II. CƠ BẢN:</b>


<b>1. Ôn tập : quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng</b>
- Học sinh đứng theo đội hình 4 hàng dọc


GV hướng dẫn :điều khiển tập có nhận xét sửa sai


Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn


.Cả lớp tập để củng cố
<b>2. Trị chơi:</b>


- Cả lớp tập trung thành 4 hàng dọc nghe phổ Biết luật chơi và bắt đầu chơi
“ Thi xếp hàng nhanh” GV nêu trị chơi, giải thích cách chơi rồi cho 1 tổ chơi thử ù
GV quan sát, nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc


<b>III. KẾT THÚC:</b>


- GV cùng HS hệ thống lại bài


- GV nhận xét và đánh giá giờ học và giao bài về nhà
GV cho học sinh :làm động tác thả lỏng


GV hô “ THỂ DỤC” – Cả lớp hơ “ KHỎE”


<b>**********************************</b>
<b>CHÍNH TẢ(</b>2 ) : (Nghe - viết).


<b>MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>:


- Học sinh nghe - viết chính xác , trình bày đúng đoạn văn <i>Mười năm cõng bạn đi học</i>.
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: s/x, ăng/ăn.


- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.


<b>II. Chuẩn bị</b> : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.


- HS: Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. OÅn định </b>: Nề nếp
<b>2. Bài cũ</b> :


- GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp
những tiếng có âm đầu là l/n, ang/an trong BT2
tiết trước.


- Nhận xét và sửa sai.


<b>3.Bài mới </b> : Giới thiệu bài- Ghi đề.
<b>HĐ1</b> :<b>Hướng dẫn nghe - viết.</b>
a) <i>Tìm hiểu nội dung bài viết:</i>


Haùt


- Thực hiện 2 em viết bảng lớp,
cả lớp viết nháp.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt


H: Tìm những tên riêng cần viết hoa trong bài?
b) <i>Hướng dẫn viết từ khó:</i>



- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn
viết?


- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết
sai.


- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.


- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) <i>Viết chính tả</i>:


- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS sốt bài.


- Thu chấm một số bài, nhận xét
<b>HĐ2 : Luyện tập.</b>


- Gọi HS đọc u cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm
truyện vui <i>Tìm chỗ ngồi, </i>suy nghĩ làm bài tập vào
vở.


- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.


- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện
chấm đúng / sai.



- Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.


<i>Bài 2</i> : Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc
đơn:


Lời giải: Lát <b>sau</b>, <b>rằng</b>, phải <b>chăng</b>, <b>xin</b> bà, <b>băn </b>
<b>khoăn</b>, khơng <b>sao</b>, để <b>xem</b>.


<i>Bài 3</i> :


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 .


- Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng – viết
vào bảng con ( bí mật lời giải)


- Cho HS giơ bảng con. Một số em đọc lại câu đố
và lời giải.


- GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời nhanh
và viết đáp án đúng, đẹp.


- Yêu cầu HS viết đáp án vào vở bài tập.


<i>Đáp án:</i> a) chữ <b>sáo</b> ; b) chữ <b>trắng</b>.


<b>4.Củng cố:</b><i>- </i>Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò: </b>- Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.



1 em đọc, lớp theo dõi, đọc
thầm theo.


…Vinh Quang, Chiêm Hố,
Tun Quang, Đồn Trường
Sinh, Hanh,


- 2 - 3 em neâu, ….


- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết
nháp.


- Thực hiện phân tích trước lớp,
sửa nếu sai.


- Theo dõi.
-Viết bài vào vở.


- Lắng nghe soát bút mực.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- 1HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc
thầm truyện vui <i>Tìm chỗ ngồi,</i>


suy nghĩ làm bài tập vào vở.
- 1 HS sửa bài, lớp theo dõi.
- Lần lượt đọc kết quả bài làm,
nhận xét.


- Thực hiện sửa bài, nếu sai.



- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo
dõi.


- HS làm bài theo 2 dãy lớp. HS
dãy này đọc câu đố a, HS dãy
kia trả lời nhanh và viết đúng
đáp án ra bảng con.


- Viết đáp án vào vở bài tập.


- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

*****************************************


<i><b>TỐN </b><b> (7)</b><b> </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số
- Rèn kĩ năng viết - đọc các số có tới 6 chữ số.
- Làm bài cẩn thận, trình bày khoa học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


HS : Chuẩn bị sách giáo khoa và vở toán.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổån định </b>: Nề nếp.


<b>2. Bài cũ:</b> Gọi 2 HS lên bảng làm bài
1, Đọc các số sau: 154 876; 873 592.
2. Viết các số sau


- Tám mươi hai nghìn một trăm bảy mươi hai.
- một trăm năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi
<b>3. Bài mới: </b>Giới thiệu bài – ghi đề.


<b>HĐ1</b> : <b>Củng cố cách viết – đọc số</b>.


- u cầu từng nhóm ơn lại cách viết – đọc số.
- Yêu cầu các nhóm nhắc lại cách viết – đọc số.
<b>HĐ2</b> :<b> Thực hành làm bài tập.</b>


<b>Bài 1:</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm bài trên phiếu để
hồn thành bài tập.


- Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.


- GV chấm bài làm của từng nhóm theo đáp án sau.


<b>Viết</b>
<b>số</b>


<b>Trăm</b>
<b>nghìn</b>



<b>Chục</b>
<b>nghìn</b>


<b>nghìn</b> <b>trăm</b> <b>chục</b> <b>Đơn</b>
<b>vị</b>


<b>Đọc số</b>


<b>653267</b> <b>6</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>6</b> <b>7</b>


Sáu trăm năm mưới
ba nghìn hai trăm sáu
mươi bảy.


<b>425301</b> <b>4</b> <b>2</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>Bốn trăm hai mươi </b>
<b>lăm nghìn ba trăm </b>
<b>linh một.</b>


<b>728309</b> <b>7</b> <b>2</b> <b>8</b> <b>3</b> <b>0</b> <b>9</b>


Bảy trăm hai mươi
tám nghìn ba trăm linh
chín.


<b>425736</b> <b><sub>4</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>5</sub></b> <b><sub>7</sub></b> <b><sub>3</sub></b> <b><sub>6</sub></b>


<b>Bốn trăm hai mươi </b>


<b>lăm nghìn bảy trăm </b>
<b>ba mươi sá</b>u


Bài 2: Gọi 1 em nêu u cầu của đề.


Hát


2 HS lên bảng làm bài


- Từng nhóm thực hiện.
- Từng nhóm cử đại
diện nêu.


- Nhóm làm bài trên
phiếu.


- Từng nhóm dán kết
quả.


- Lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Yêu cầu mỗi cá nhân đọc một số trước lớp và nêu tên hàng
của chữ số 5 trong mỗi số đó.


- GV nghe và chốt kết quả đúng theo đáp án sau :
* 2453: Hai nghìn bốn trăm năm mưới ba.


Chữ số 5 thuộc hàng chục.


* 65 243: Sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba.


Chữ số 5 thuộc hàng nghìn.


Bài 3: Gọi 1 em đọc đề.


- Yêu cầu từng HS làm vào vở.
- Gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa.


- Chấm bài theo đáp án sau : Các số cần viết theo thứ tự :
4300; 24316; 24301; 180715; 307421; 999999.


<b>4. Củng cố:</b>


- Gọi 1 em nhắc lại cách đọc, viết số.
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò:</b> - Xem lại bài và làm bài số 4. Chuẩn bị bài sau.


trên thuộc hàng nào.
- Theo dõi, lắng nghe.


- Nêu yêu cầu bài
- Từng HS làm bài
- Theo dõi bạn sửa


1 em nhắc lại.
Chú ý theo dõi.
Nghe và ghi bài.


<b> ******************************************************************</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (3)</b>



<b> </b>



<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT</b>


<b>I . Mục đích u cầu</b>:


- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”.Nắm được
cách dùng các từ ngữ đó.


- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên.


- Học nghĩa một số từ và đơn vị cầutạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ
đó.


- GD HS ý thúc học tập
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giấy khổ to kẻ sẵn BT1, BT2, bút dạ


- Từ điển TV (nếu có) hoặc phơ tơ vài trang cho nhóm HS.
<b>III.Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy của GV </b> <b>Hoạt động học của HS </b>


<b>1. Ổn định</b> : Chuyển tiết


<b>2. Bài cũ</b>õ<b> </b> : “Luyện tập về cấu tạo của tiếng”


Kiểm tra 2 HS lên bảng ,các HS khác viết vào vở nháp các
tiếng mà phần vần có : 1 âm; có 2 âm.



- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới </b>: Giới thiệu bài – Ghi đề.
<b>HĐ1</b> : <b>Hướng dẫn HS làm các bài tập</b>.


<i>Baøi 1:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


Trật tự


- 2 HS lên bảng làm


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Cho HS thảo luận làm BT theo nhóm bàn
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm.


- Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


- Tun dương nhóm tìm được nhiều từ , đúng.
Ví dụ:


Từ ngữ thể
hiện lịng nhân
hậu, tình cảm
yêu thương
đồng loại.



Từ ngữ thể trái
nghĩa nhân
hậu, yêu
thương .


Từ ngữ thể
hiện tinh thần
tinh thần đùm
bọc, giúp đỡ
đồng loại.


Từ ngữ thể trái
nghĩa đùm bọc
hoặc giúp đỡ.
Lòng nhân ái.


Lòng vị tha,
tình thân ái,
tình thương
mền, thương
xót, yêu quý,
bao dung,
th6ng cảm,
đồng cảm, tha
thứ, độ lượng…


Hung ác, nanh
cá, tàn cá, tàn
bạo, cay độc,


ác nghiệt, dữ
tợn, dữ dằn,
hung dữ,…


Cứu giúp, cứu
trợ, ủng hộ, hỡ
trợ, bênh vực,
bảo vệ, che
chở, che chắn,
che đỡ, nâng
đỡ…


Aên hiếp, hà
hiếp, bắt nạt,
hành hạ, đánh
đập.


- Giúp HS giải nghĩa một số từ ngữ.


<i>Baøi 2:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT2.


- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm 6 em.


- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- Chốt lại lời giải đúng.



- Nhận xét, tuyên dương những HS có sự hiểu biết về từ
vựng.


a) Từ có tiếng<b>nhân</b> có nghĩa là <b>ngườ</b>i <i><b>: nhân dân, cơng </b></i>
<i><b>nhân.</b></i>


b) Từ có tiếng<i><b> nhân</b></i> có nghĩa <i>là<b> người</b></i>:<i><b>nhân hậu, nhân ái. </b></i>


<i>Baøi 3:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT3: Đặt câu với 1 từ trong bài tập 2
nói trên.


- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở.2 HS làm trên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.


VD : Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.
Bác Hồ có lòng nhân ái bao la.


<i>Bài 4:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu từng nhóm 3 em trao đổi nhanh về các câu tục ngữ


caàu trong SGK.


- Hoạt động nhóm bàn
- 1 HS viết từ do các bạn
nhớ ra



- Dán phiếu, nhận xét, bổ
sung.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu trong
SGK, lớp đọc thầm.


- Trao đổi và làm bài.
- Dán bài, nhận xét, bổ
sung.


- 1 HS đọc yêu cầu trong
SGK, lớp đọc thầm.


- HS trao đổi làm bài theo
nhóm 6 em. 1HS lên bảng
làm bài.


- Nhận xét bài trên bảng.
- 3 - 4 HS đọc lại.


- 2 HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

với nội dung khuyên bảo hay chê bai trong từng câu.


- Yêu cầu HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ,
tục ngữ.



H: Câu thành ngữ ( tục ngữ) em vừa giải thích có thể dùng
trong tình huống nào ?


- Mời một số HS khá, giỏi nêu tình huống sử dụng các thành
ngữ , tục ngữ trên.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải.


a)<i> Ở hiền gặp lành</i>: khuyên người ta sống hiền lành nhân
hậu vì sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may
mắn.


b)<i>Trâu buộc ghét trâu ăn</i>:chê người có tính xấu, ghen tị khi
thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.


c) <i>Một cây làm chẳng nên non,</i>


<i> Ba cây chụm lại nên hòn núi cao</i>.: Khuyên người ta đồn
kết với nhau vì có đồn kết mới tạo nên sức mạnh.


<b>4 . Củng cố :</b>


Gọi HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT4.
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dăn dò:</b> - Dăn HS về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo.


thành ngữ, tục ngữ trên.
Nêu tình huống sử dụng .
Theo dõi, lắng nghe.



Đọc thuộc câu thành ngữ,
tục ngữ.


Lắng nghe.


***********************************************************
<b>ĐỊA LÝ(2): </b>


<b>DÃY HOÀNG LIÊN SƠN</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Biết chỉ trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên
Việt Nam.


-Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.


- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.


<b>II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


-Tranh ảnh :về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng.
<b>III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> 1) Ổn định</b>:Hát
<b>2) Bài cũ </b>(5phút)


H: Bản đồ là gì?


H: Kể tên các yếu tố của bản đồ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1 – Hồng Liên Sơn dảy núi cao và đồ sộ


nhất


<i><b>HĐ 1</b> : Làm việc cá nhân</i>


- GV treo bản đồ tự nhiên VN lên bảng .
- GV chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ.
H : Dựa vào kí hiệu trên( bản đồ địa lý )
lược đồ hình 1 , chỉ vị trí dãy HLS trên lược
đồ ?


- GV cho HS quan sát và tìm hiểu trong
SGK.


H : Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc
nước ta ? Dãy núi nào dài nhất ?


H : Dãy núi HLS nằm ở phía nào của sông
Hồng và sông Đà ?


H : Dãy HLS dài ? km , rộng ? km ?
H : Đỉnh , sườn và thung lũng ở dãy núi
HLS như thế nào ?



<i><b>HĐ 2</b> : Thảo luận nhóm</i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm , giao nhiệm vụ
cho từng nhóm .


H : Chỉ vị trí dãy núi HLS và cho biết độ
cao của nó ?


H : Tại sao nói đỉnh Phan – xi păng là ‘ nóc
nhà của ‘ Tổ Quốc ?


H : Quan sát hình 2 <sub></sub> mô tả đỉnh núi Phan -
xi - păng ?


- GV nhận xét và chốt ý :


<i>Kết luận</i> : Dãy HLS nằm giữa sông Hồng
và sông Đà . Đây là dãy núi ...và sâu .
2 – Khí hậu quanh năm


<i><b>HĐ 3</b> : Làm việc cả lớp </i>


- Cho HS đọc thầm mục 2 .


H: Khí hậu ở nơi cao của HLS như thế nào ?
- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí của Sa – Pa trên
bản đồ , lược đồ .


- Dựa vào bản đồ, lược đồ , bảng số liện .
Hãy nhận xét về khí hậu ở Sa Pa ?





Bài học : SGK


- HS theo dõi , quan sát .
- HS theo dõi .


- HS xác định vị trí dãy núi trên lược đồ.


- HS quan sát và tìm hiểu


- Dãy HLS, Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đông Triều . Trong các dãy núi đó dãy HLS
dài nhất .


- ...Tây Bắc


- Dài khoảng 180 km , rộng khoảng gần 30 km
- Có nhiều đỉnh, sườn rất dốc , thung lũng hẹp
và sâu .


- HS thảo luận nhóm .
- Cao 3143m....


- Vì nó có đỉnh cao nhất nước ta .


- Đỉnh nhọn , xung quanh có mây mù che phủ .
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của
nhóm mình .



- Nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Nhắc lại


- Khí hậu ...quanh năm lạnh , nhất là vào
những tháng mùa đơng đơi khi có tuyết rơi .
- HS lên bảng chỉ .


- Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp
nên thơ đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lý
tưởng của vùng núi phía bắc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>4 ) Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhấn mạnh nội dung bài học .
- Dặn dò : Học bài, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét giờ học .


<b> </b>


**************************************************************

<i><b> Thứ T ngày 10 tháng 09 năm 2008</b></i>



BÀI 2 : <b>VẼ THEO MẪU . VẼ HOA LÁ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm và cảm nhận được vẽ đẹp của hoa lá .
- HS biết được cách vẽ và vẽ được bông hoa chiếc lá theo yêu cầu, vẽ màu theo yêu


cầu hoặc theo ý thích .



- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa , lá trong thiên nhiên ,có ý thức chăm sóc bảo vệ cây


cối .
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>
GV : SGK, SGV


- Tranh ảnh một số loại hoa , lá cả hình dáng màu sắc đẹp.
- Một số bơng hoa , cành lá đẹp để làm mẫu vẽ.


- Hình gợi ý cách vẽ hoa , lá trong bộ đồ dùng dạy học.
- Bài vẽ của HS các lớp trước .


HS : SGK, một số hoa, lá thật, hoặc ảnh, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu ve .
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


1/ n định :


2/ KTBC : GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS


- GV nhận xét tuyên dương .


3/ Bài mới :
GV ghi đề bài .
<i><b>HOẠT ĐỘNG 1</b></i>


QUAN SÁT NHẬN XÉT .
- GV nêu câu hỏi .


-Trên tay cô đang cầm bông hoa gì ?



- Bông hoa hồng có hình dạng ntn, màu gì ?


+ Em hãy cho cơ biết lá này người ta gọi là lá gì?
+ Lá tía tơ có hình dạng như thế nào, màu gì


- GV nhận xét bổ sung .


<b>HOẠT ĐỘNG 2 :</b>
Cách vẽ hoa, lá.


<i><b>- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của lớp trước,</b></i>
- GV yêu cầu quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ và


- HS nhaéc lại .


- Hoa hồng ,hoa cúc …
Hình trịn ,màu đỏ .


- Lá khoai lang , lá tía tô ,
- Có hình tam giác bầu, màu
tím


+ HS trả lời .
+ HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

tiến hành các bước sau.
- GV vừa nói vừa làm mẫu .


- Vẽ khung hình chung của hoa, lá (hình vng


,hình trịn, hình chữ nhật, hay hình tam giác )
- Ước luợng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa
lá.


- Chỉnh sửa cho gần với mẫu .


- Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá .
- Tô màu theo mẫu hoặc theo ý thích .


- HS quan sát và lắng nghe


A b c


A b c


 HOẠT ĐỘNG 3 :
 THỰC HAØNH :


- GV yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ một bông
hoa ,hoặc lá vật mẫu của các em mang đến .
- Lưu ý HS quan sát kĩ mẫu truớc khi vẽ ,sắp xếp
hình vẽ cho câu đối với tờ giấy ,khung hình .
- Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn .


<i><b>- GV đi từng bàn quan sát hướng dẫn các em ,gợi</b></i>
<i><b>ý hướng dẫn bổ sung thêm .</b></i>


*HOẠT ĐỘNG 4:
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ .



- GV thu vở HS chấm nhận xét bài làm của HS .
- GV tuyên dương những bài vẽ đạt yêu cầu ,nhắc
nhở động viên những em chưa vẽ đạt yêu cầu .
4/ Củng cố :


- Hôm nay em học bài gì ?
- GDTT


5/ Dặn dò –nhận xét


- Về nhà chuẩn bị bài sau .


- HS chuẩn bị vở ,bút chì màu để
thực hành


- HS veõ .


- HS thu lại vở .
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Nhận xét tiết học .


<b>TẬP ĐỌC(4)</b>


<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>
<b>I : Mục đích u cầu</b> :


<b>1: Đọc thành tiếng </b>


Đọc đúng các tiếng , từ khó ,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .


- PB : <i>sâu xa, rậng dừa nghiêng soi</i>,…


- PN : <i>truyện cổ, vàng cơn nắng, đẽo cày,…</i>


Đọc trơi chảy tồn bài , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , nhấn giọng các từ ngữ gợi tả , gợi
cảm.


Đọc diễn cảm tòan bài với giọng nhẹ nhàng, thiết tha, tự hào, trầm lắng.
<b>2 : Đọc _ hiểu</b>


Hiểu các từ ngữ khó trong bài : <i>độ trì, đọ lượng, đa tình, đa mang, vàng cơnnắng, trắng </i>
<i>cơn mưa, nhận mặt, …</i>


Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta. Đó là những câu chuyện
đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta.


II: Đồ dùng dạy _ Học



- Tranh minh họa bài tập đọc trang 9 SGK
- Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ


Các tranh hoặc truyện : Tấm Cám , Thạch Sanh , Cây tre trăm đốt…

<b>III: Các họat động dạy _ Học</b>



<b> Họat động của GV </b>

<b>Họat động của HS</b>


<b>1 : Ổån định</b> : Nề neáp


<b>2 : Bài cũ</b> : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Gọi 3 emđọc nối tiếp đọan trích



H: Qua đọan trích em thích nhất hình ảnh nào về
Dế Mèn? Vì sao?


H : Theo em Dế Mèn là người như thế nào?
- GV nhận xét cho điểm


<b>3: Bài mới</b> : Gíơi thiệu bài _ Ghi đề
<b>Họat đơng 1</b>: <i><b>Luyện đọc</b></i>


- Gọi HS đọc tồn bài và phần chú giải


- GV phân đoạn, cho HS đọc đoạn nối tiếp, GV


theo dõi, sửa sai.


- Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện
phát âm


Hướng dẫn HS đọc bài, lưu ý cách ngắt nhịp các
câu thơ


Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa
Thương người / rồi mới thương ta
Yêu nhau / dù mấy cách xa cũng tìm




- Đọc bài + chú giải, lớp đọc thầm
- 5 HS đọc đoạn nối tiếp



- Luyeän phát âm
- HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

…...


Rất công bằng / rất thông minh
Vừa độ lượng / lại đa tình / đa mang
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- Đọc đoạn trong nhóm


- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương


+ GV đọc mẫu : Đọc tồn bài với giọng nhẹ
nhàng , tình cảm trầm lắng pha lẫn niềm tự hào.
<b>Họat động 2</b>: Tìm hiểu bài


- Cho HS đọc thầm đoạn 1


<b>+ Đọan 1</b> : “Từ đầu …….đa mang “


H : Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?


H : Em hieåu câu thơ “ vàng cơn nắng trắng cơn
mưa “ là thế nào ?


H : Từ “ nhận mặt “ ở đây nghĩa là thế nào ?


H : Đọan thơ này ý nói gì ?


- Cho HS đọc thầm đoạn 2
+ <b>Đọan 2 : </b>Còn lại


H: Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện
cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó
- Cho HS đọc thầm 2 câu thơ cuối


Hai câu thơ cuối nói gì ?


H: Đọan thơ cuối ý nói gì ?
H: Bài thơ này nói lên điều gì?


- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài


- HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- Đọc bài theo nhóm 2


- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận
xét


- Theo doõi


- HS đọc thầm đoạn 1


-Vì truyện cổ nườc nhà rất nhân hậu
và có ý nghĩa sâu xa


Truyện cổ còn đề cao truyền thống tốt
đẹp của ông cha ta : công bằng , thơng
minh, độ lượng,đa tình, đa mang


Truyện cổ là những lời khuyên dạy
của ông cha ta : nhân hậu,ở hiền,
chăm làm, tự tin ..


- Ông cha ta đã trải qua bao nhiêu
mưa nắng , qua thời gian để đúc rút
những bài học kinh nghiệm cho con
cháu


- Truyềnthống tốt đẹp ,bản sắc của
dân tộc ,của ông cha ta từ bao đời nay
<b>Ý1 </b>: <i><b>Đọan thơ ca ngợi truyện cổ đề </b></i>
<i><b>cao lòng nhân hậu ,ăn ở hiền lành</b></i>
+ HS nhắc lại


+ HS đọc thầm đọan 2


Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện
cổ :Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường,..
Hai câu thơ cuối bài là lời ông cha răn
dạy con cháu đời sau: hãy sống nhân
hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ,tự
tin


<b>Ý2: Bài học quý của ông cha ta muốn</b>
<i><b>răn dạy con cháu đời sau</b></i>.


<b>Đại ý : Bài thơ ca ngợi kho tàng </b>
<i><b>truyện cổ của đất nước vì những câu </b></i>
<i><b>chuyện cổ đề cao những phẩm chất </b></i>


<i><b>tốt đẹp của ông cha ta: nhân </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Họat động 3: </b>Đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ

- Gọi 2 HS đọc tòan bài thơ . Yêu cầu HS


nhận xét giọng đọc của bạn



- Treo bảng phụ chép đoạn 1ï, hướng dẫn HS


đọc



- Gọi một số HS đọc diễn cảm đoạn thơ


- GV nhận xét, tuyên dương



+ Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ


+ HS đọc thuộc từng khổ thơ, đọan thơ



+ Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ


+ GV nhận xét _ Ghi điểm



3:

<b>Củng cố , Dặn dò :</b>



H: Qua những câu chuyện cổ ông cha khuyên


chúng ta điều gì?



_ Nhận xét giờ học _ Về học bài thơ



- HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi,
nhận xét


- HS theo doó



HS đọc, lớp nhận xét
HS đọc thầm


HS đọc thuộc


HS đọc thuộc cả bài thơ


HS trả lời


HS ghi bài _ chuyển tiết


*********************************************


<b>To¸n </b>

<b> HAØNG VAØ LỚP.</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>Giúp HS nhận biết được:


- Lớp đơn vị gồm ba hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba
hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.Vị trí của từng chữ số theo hàng và
theo lớp. Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.


- Đọc và viết được sốtheo hàng và lớp.


- Giúp Các em tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp.
<b>II. Chuẩn bị</b> : - GV : Bảng phụkẻ sẵn như phần bài học SGK.


- HS : Xem trước bài, VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


Hoạt động dạy Hoạt động học



<b>1.Ổn định</b> : Nề nếp.


<b>2.Bài cũ </b>: Sửa bài tập luyện thêm.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.


<i><b>Bài 1</b></i>: Viết 4 số có sáu chữ số, mỗi số đều có 5 chữ số
8,9,3,2,1, :89321; 93218; 32189; 19832.


<i><b>Bài 2 : </b></i>Sắp xếp các số trong bài 1 theo thứ tự tăngdần:
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.


<b>3. Bài mới</b> : - Giới thiệu bài, ghi đề.
<b>HĐ1 : Giơi thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: </b>


H. Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?


- GV treo bảng phụ giới thiệu:


Hát


2 HS lên bảng


Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục,
hàng trăm.


- Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn.



H. Lớp đơn vị gồm mấy hàng, là những hàng nào?
H. Lớp nghìn gồm mấy hàng, là những hàng nào?
- GV viết số 321 vào cột số ở bảng phụvà yêu cầu HS
đọc


H. Hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng
trên bảng phụ.


- GV làm tương tự với các số:654000, 654321.
H. Nêu các chữ số ở các hàng của số: 321, 654000,
654321?


* Lưu ý cho HS: Khi viết các chữ số vào cột ghi hàng
nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn( từ phải sang
trái).


- Yêu cầu HS đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm
nghìn.


<b>HĐ2 : Thực hành</b>
<i><b>Bài 1</b></i>:


H. Nêu nội dung của các cột trong bảng số của bài tập?
H. Hãy đọc số của dòng thứ nhất?


H. Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai?
- Yêu cầu HS viết các chữ số của sô 54312 vào cột thích
hợp trong bảng.



H. Số 54312 có những chữ số hàng nào thuộc lớp nghìn?
H. Các chữ số cịn lại thuộc lớp gì?


- Hướng dẫn làm tiếp các phần còn lại.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Baøi 2</b></i>a:.


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu từng cặp đọc cho nhau nghe các số và ghi lại
chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào?


<i><b>Đáp án:</b></i>


- Số 46 307 chữ số 3 ở hàng trăm, lớp đơn vị.
- Số 56 032 chữ số 3 ở hàng chục, lớp đơn vị.
- Số 123 517 chữ số 3 ở hàng nghìn, lớp nghìn.
<b>Bài 2b</b>: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


H. Dịng thứ nhất cho biết gì?
H. Dịng thứ hai cho biết gì?


- GV viết lên bảng số 38 753 u cầu HS đọc.


Vài em nhắc lại.


Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
Vài em đọc.



1 em lên bảng. Lớp thực hiện cá
nhân.


- Lần lượt lên bảng thực hiện, lớp
theo dõi và nhận xét.


Lần lượt nêu.


Vài em đọc.


1 em đọc.


- Năm mươi tư nghìn ba trăm mười
hai


- 54312


1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Cả lớp nhận xét.


- Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn
và 4 hàng nghìn thuộc lớp nghìn.
- lớp đơn vị


HS trả lời.


HS hoàn thành vào vở bài tập.
1em lên bảng .


2 em đọc.



Từng cặp làm bài.


- Thực hiện làm bài, 4 em lên
bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét.
- Sửa bài nếu sai.


.


Vài em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

H. Chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào?


H. Giá trị của chữ số 7 trong số 38 753 là bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.


<i><b>Bài 3</b></i> : HS đọc yêu cầu của bài.
GV viết lên bảng : 52 314


H. Số 52 314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn,
mấy nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn
vị?


H. Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn,
nghìn, trăm, chục, đơn vò?


- Gọi 3 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở
- Sửa bài chung cho cả lớp.


<i>Đáp án:</i>



503 060 = 500 000 +3000 +60.
83 760 = 80 000 + 3 000 +700 + 60.


176 091 = 100 000 +700 000 + 60 000 + 90 + 1.
<i><b>Bài 4</b></i> :- Yêu cầu HS làm vào vở


GV lần lượt đọc từng số trong bài cho HS viết


<i>Đáp án:</i>


500 735. c) 204 060
300 402. d) 82.


<i><b>Bài 5</b></i> :- Yêu cầu HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở


- Thu chấm 1 số bài, nhận xét
- Sửa bài chung cho cả lớp.


a) Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số: 6; 0; 3.
b) Lớp đơn vị của số 603 785 gồm các chữ số: 7; 8; 5.
c) Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữ số: 0; 0; 4.
<b>4.Củng cố</b> :- nhận xét – Nhấn mạnh một số bài HS hay
sai.


- Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b> : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài:


” So sánh các số có nhiều chữ sơ’”.


đơn vị .
- 700
1 em đọc.


- Số 52 314 gồm 5 chục nghìn, 2
nghìn, 3 trăm, 1 chục, 4 đơn vị.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
nháp


- Nhận xét, sửa


-1 em lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.


1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề
trước lớp.


- 1 HS lên baûng.


Lớp theo dõi, nhận xét,
- Nêu têu cầu bài


- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào
vở


Laéng nghe.


- Nghe và ghi bài tập về nhà.



<b>KỂ CHUYỆN(2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên
Ốc đã đọc.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện,trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện:
Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.


- Giáo dục HS biết con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu
mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.


<b>II. Chuẩn bị</b> : - GV : Tranh minh hoạ SGK.
- HS : Xem trước truyện.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổån định </b>: Nề nếp.


<b>2. Bài cũ:</b> Kể chuện:”Sự tích hồ Ba Bể “
H. Nêu ý nghĩa câu chuyện?


Nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>


Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay, các em sẽ
đọc một chuyện cổ tích bằng thơ có tên gọi
Nàng tiên Ốc. Sau đó các em sẽ kể lại câu
chuyện thơ đó bằng lời của mình, khơng lặp


lại hồn tồn lời thơ trong bài.


<b>HĐ1Tìm hiểu câu chuyện</b>
- Đọc diễn cảm bài thơ.
-Yêu cầu HS đọc lại.
Cho thảo luận theo cặp


<i>+ <b>Đoạn 1: </b></i>


H :Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?
H. Bà lão làm được gì khi bắt được ốc?


<i>+ <b>Đoạn 2</b>:</i>


H: Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì
lạ?


<i>+ <b>Đoạn 3</b>:</i>


H. Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?
H. Sau đó, bà lão đã làm gì? H. Câu chuyện
kết thúc thế nào?


<b>HĐ2</b> :<b> Hướng dẫn HS kể chuyện.</b>


- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời
của mình.


H. Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của



Hát


2 em kể.
1 em nêu.


Lắng nghe.


Theo doõi SGK.


3em đọc nối tiếp 3 đoạn1 em đọc toàn bài.
Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ 1 em nêu
câu hỏi 1 em trả lời.


- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt
ốc.


- Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán,
thả vào chum nước để nuôi.


- Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã quét sạch
sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã
nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ.
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum
nước bước ra.


-Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ơm lấy nàng
tiên.


- Bà lão và nàng tịên sống hạnh phúc bên
nhau. Họ thương yêu nhau như hai meï con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

em?


<b>GV chốt</b>: <i>Kể lại câu chuyện bằng lời của em </i>
<i>tức là em đóng vai người kể, kể lại câu </i>
<i>chuyện cho người khác nghe. (Kể bằng lời của</i>
<i>em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc</i>
<i>lại từng câu thơ.) </i>


- Hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm 2.


- Thi kể truyện trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương


- Goïi 1 hoïc sinh kể cả câu chuyện.
- Câu chuyện nói lên điều gì?


- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất
để tun dương trước lớp.


<b>4. Củng cố:</b>


- GV liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp
đỡ và phải biết thương yêu nhau trong cuộc
sống sẽ có hạnh phúc.


- Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe
kể chuyện và nêu nhận xét chính xác.



- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dị:</b> - Về kể lại cho người thân và bạn
bè nghe. Chuẩn bị:” Tìm một câu chuyện
(đoạn truyện ) em đã được nghe, được đọc về
lòng nhân hậu để kể trước lớp”.


<i>chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời </i>
<i>của em là dựa vào nội dung truyện thơ, </i>
<i>không đọc lại từng câu thơ. </i>


- Nhắc lại


- HS kể truyện trong nhóm. Kể xong, cần
trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện


- Đại diện một số nhóm kể, lớp nhận xét
- Một HS kể


-<i>. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người </i>
<i>phải thương yêu nhau.Ai sống nhân hậu, </i>
<i>thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh</i>
<i>phúc. </i>


Lắng nghe.


Nghe và ghi bài.


********************************************


<b> KHOA HOÏC (3)</b>


<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI</b>

<b> (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau bài học, HS có khả năng:


- Biết được vai trị của các cơ quan hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, bài tiết trong q
trình trao đổi chất ở người.


- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan
thực hiện quá trình đó. Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hố, hơ
hấp, tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ
thể với môi trường.


- GD HS ý thức học tập


<b>II. Chuẩn bị</b> : - GV: Hình trang 8 SGK, Phiếu học tập.
- HS : Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>2. Bài cũ</b> : Trao đổi chất ở người.
H. Trao đổi chất là gì?


H. Con người, thực vật và động vật sống
được là nhờ những gì?


H. Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất ?
- GV nhận xét, ghi điểm



<b>3. Bài mới:</b> Giới thiệu bài, ghi đề.


<b>HĐ1 : Xác định những cơ quan trực tiếp</b>
<b>tham gia vào quá trình trao đổi chất ở</b>
<b>người.</b>


* Mục tiêu: Kể tên những biểu hiện bên
ngoài của quá trình trao đổi chất và những
cơ quan thực hiện quá trình đó.Nêu được vai
trị của cơ quan tuần hồn trong quá trình
trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
* Cách tiến hành:


<i><b>Bước 1</b></i>:


- Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học
sinh làm việc theo nhóm 4.


- GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng.
<i><b>Bước 2</b></i>:


- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra
nhận xét chung.


- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi


- Lắng nghe và nhắc lại đề.


- Nhóm 4 em thảo luận theo yêu cầu của


GV, sau đó lần lượt trình bày ý kiến. Lớp
lắng nghe, nhận xét, bổ sung.


- Vài em nhắc lại.


Lấy vào Tên cơ quan trực tiếp thực
hiện quá trình trao đổi
chất giữa cơ thể với mơi


trường bên ngồi


Thải ra


Thức ăn


Nước <b>Tiêu hố</b> <b>Phân</b>


<b>Khí ô xi</b> Hô hấp <b>Khí các-bô níc</b>


Bài tiết nước tiểu <b>Nước tiểu</b>


<b>Da</b> Mồ hôi


<i><b>Bước 3 : Thảo luận cả lớp</b></i>


Dựa vào kết quả phiếu học tập. Yêu cầu HS
mở SGK và trả lời câu hỏi.


H. Hãy nêu những biểu hiện bên ngồi của
q trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi


trường? Kể tên các cơ quan thực hiện q
trình đó?


- Mở sách và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* Những biểu hiện:


- Trao đổi khí: Do cơ quan hơ hấp thực
hiện: lấy ơ- xi; thải ra khí cac-bơ-níc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

H. Nêu vai trị của cơ quan tuần hồn trong
việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn
ra ở bên trong cơ thể?


<b>Hoạt động 2 </b>: <b>Tìm hiểu mối quan hệ giữa </b>
<b>các cơ quan trong việc thực hiện sự trao </b>
<b>đổi chất ở người.</b>


Mục tiêu : Trình bày được sự phối hợp hoạt
động của các cơ quan tiêu hố, hơ hấp tuần
hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao
đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể
với mơi trường.


* Cách tiến hành :


- Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi ghép
chữ vào chỗ…… trong sơ đồ.


<b>Bước 1</b> : Giáo viên phát cho mỗi



nhóm(nhóm 4) một bộ đồ chơi : một sơ đồ
h5 SGK và tấm phiếu rời có ghi những từ
cịn thiếu ( chất dinh dưỡng; ô-xi; khí
các-bô-níc; ô-xi và các chất dinh dưỡng; khí
các-bơ-níc và các chất thải; các chất thải).
- GV nêu cách chơi và luật chơi.


<b>Bước 2 : </b>- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm
của nhóm mình và giải thích sơ đồ.


<b>Bước 3 : </b>Hoạt động cả lớp


H. Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ
mơi trường và thài ra mơi trường những gì ?
H. Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đỏi
chất ở bên trong cơ thể thực hiện được?
H. Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ
quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động?


<b>Kết luận: </b> Nhờ có cơ quan tuần hồn mà
q trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong
cơ thể được thực hiện. Nếu một trong các cơ
quan tiêu hố, hơ hấp tuần hoàn, bài tiết
ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng
và cơ thể sẽ chết.


<b>4.Củng cố </b>: Gọi 1 HS đọc phần kết luận.



chất cặn bã.


- Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu
(thải ra nước tiểu) và da( thải ra mồ hôi)
thực hiện.


* Nhờ có cơ quan tuần hồn mà máu đem
các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất cả các cơ
quan của cơ thể và đem các chất thải, chất
độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ
quan bài tiết để thải chúng ra ngồi và đem
khí cac-bơ-níc đến phổi để thải ra ngồi.


- Các nhóm nhận đồ dùng, thực hiện thảo
luận, nhóm trưởng điều hành dán thẻ ghi
chữ vào đúng chỗ trong sơ đồ.


- Các nhóm thực hiện.


- Cá nhân trả lời


- Nếu một trong các cơ quan tiêu hố, hơ
hấp tuần hồn, bài tiết ngừng hoạt động, sự
trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
- 2 học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b> :Xem lại bài, học bài ở nhà,
chuẩn bị bài 4.



- Lắng nghe và ghi bài.


<b>************************************</b>


<i><b> Thứ Năm ngày 11 tháng 09 năm 2008</b></i>


<b>THE DUẽC</b>


<b> NG TC QUAY SAU TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”</b>


<b>I.Mục tiêu </b>:


-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều đúng
với khẩu hiệu.


-Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen
với động tác quay sau.


-Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng,
trật tự trong khi chơi<b>. </b>
<b>II.Đặc điểm – phương tiện :</b>


<i><b>Địa điểm</b></i> : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.


<i><b>Phương tiện</b></i> : Chuẩn bị 1 còi và kẻ sẵn sân chơi trò chơi.
<b> III.Nội dung và phương pháp lên lớp :</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>


<i>1 . Phần mở đầu:</i>



-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.


-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện.


-Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.


<i>2. Phần cơ bản </i>:


<i> a) Đội hình đội ngũ:</i>


- Ơn quay phải, quay trái, đi đều.
* GV điều khiển cả lớp tập.


* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,
GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
-Học kỹ thuật động tác quay sau:


* GV làm mẫu động tác: Lần 1 làm chậm.
* Lần 2 vừa làm vừa giảng giải yếu lĩnh động


Nhận lớp









<sub></sub>

GV
-Đội hình trị chơi


-HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.









<sub></sub>

GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

taùc:


TTCB : Đứng nghiêm


<i><b>Khẩu lệnh</b></i> : Đằng sau …. Quay.


<i><b>Động tác</b></i> : Khi dứt lệnh giữ nguyên tư thế thân
trên, đồng thời dùng gót chân phải và nửa bước
bàn chân trái làm trụ quay qua phải ra sau. Khi
quay trọng tâm trọng tâm cơ thể dồn vào chân
phải, quay xong nhanh chóng thu chân trái về
sát chân phải thành tư thế đứng nghiêm.


* Gọi 3 HS tập làm thử, GV nhận xét sửa chữa
sai sót cho HS.


* Cho cả lớp tập theo khẩu lệnh của GV.



* Chia tổ cho HS luyện tập, GV nhận xét sửa
chữa sai sót cho HS.


<i><b> </b>d) Trò chơi : “ Nhảy đúng , nhảy nhanh”. </i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trị chơi.


-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.
-GV cho một nhóm HS làm mẫu cách nhảy, rồi
cho một tổ chơi thử .


-Tổ chức cho cả lớp chơi.
-Tổ chức cho HS thi đua chơi.


-GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng
cuộc.


<i>3. Phần kết thúc:</i>


-HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bái tập về nhà.


-GV hô giải tán .





GV



-HS chuyển thành đội hình vịng
trịn .


-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.












GV
-HS hô “khoẻ”.


<b>TỐN(9)</b>


<b>SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ</b>


<b>I : Mục đích u cầu </b>:<b> </b>


- Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh các chữ số với nhau, so sánh
các số cùng hàng với nhau.


- Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhón các số có nhiều chữ số.
- Xác định được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, lớn nhất có sáu chữ số.

<b>II:Đồ dùng dạy _Học</b>

: Chuẩn bị sách vở




</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Họat động của GV</b> <b>Họat động của HS</b>
<b>1: Oån định</b> : Hát


<b>2: Baøi cũ</b> : Hai HS lên bảng làm bài


Đọc các số sau : 580, 46 032 , 547 517,
357 321, 780 109


- GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS
- Nhận xét – ghi điểm


<b>3: Bài mới </b>: Giới thiệu bài - Ghi đề


<b>Họat động 1:</b> Hướng dẫn so sánh các số có nhiều
chữ số


<b>a)</b> So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau
- GV viết : 99 578 và số 100 000 yêu cầu HS so
sánh hai số này với nhau .


H: Vì sao số 99 578< 100 000?


<b>KẾT LUẬN</b> :<i>Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ </i>
<i>số với nhau ,ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì </i>
<i>số đó lớn hơn và ngược lại</i>


b) So sánh các số có nhiều chữ số với nhau
_ GV viết : <b>693 251</b> và <b>963 500</b>



H:So sánh hai số trên với nhau ?


<b>KẾT LUẬN:</b>hai số này có số chữ số bằng nhau .
Các chữ số hàng trăn nghìn đều bằng 6,hàng chục
nghìn đều bằng 9, hàng nghìn đều bằng 3.


Đến hàng trăn có 2< 5, vậy : 693 251 < 693500 hay
693500> 693251


<b>Họat động 2:</b> Luyện tập


<b>Bài 1</b>: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
H: Bài này yêu cầu gì ?


H: Nêu cách so sánh số?


- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở nháp
- GV nhận xét, sửa


<b>Baøi 2</b>: Gọi HS nêu yêu cầu bài
H: Bài tập 2 yêu cầu điều gì?


H: Muốn tìm số lớn nhất trong các số đã cho ta làm
thế nào ?


- Cho HS làm bài vào vở nháp
<b>Bài 3</b>


H: Để sắp xếp thứ tự số béđến lớn ta làm như thế



- Lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn


- HS so sánh :99 578 < 100 000


-Vì 99578 chỉ có 5 chữ số cịn 100 000
có 6 chữ số


- HS nhắc lại


- HS nêu kết quả so sánh của mình
- HS nhắc lại


- HS đọc bài


-So sánh số và điền dấu <,> = vào
chỗ trống


- HS nêu


- HS làm bài vào vở – nhận xét
999 < 10 000 653211= 653211
99 999 < 100 000 43 256< 432 51
726 585 > 557 652 854713<854713
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
- Tìm các số lớn nhất trong các số đã
cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

naøo ?



- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở


<b>Baøi 4:</b>



- HS đọc đề bài – Lớp làm bài vào vở


H: Số có 3 chữ số lớn nhất là số nào ? Vì sao ?
H:Số có 3 chữ số bé nhất là số nào? Vì sao?
H:số lớn nhất có 6 chữ số là số nào ? Vì sao?
H:Số có 6 chữ số bé nhất là số nào?Vì sao?


- Sắp xếp theo thứ tự :
,28 092 , 932 018 , 943 567


-…là số 999.Vì tất cả các số có ba chữ
số khác đều nhỏ hơn 999.


…là số 100 vì tất cả các số có 3 chữ số
khác đều lớn hơn 100.


…là số 999 999 vì tất cả các số có 6
chữ số đều lớn hơn 999 999.


…là số 100 000, vì tất cả các số có 6
chữ số khác đều lớn hơn 100 000.
<b>4) Củng cố</b>: (5 phút)


- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?
<b>5) Dặn dị</b>:- Làm bài tập luyện tập thêm.



- Chuẩn bị “Triệu và lớp triệu”


*********************************************


<b>TẬP LÀM VĂN (3</b>)<b> </b>


<b>KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT.</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> :


- Giúp HS biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.


- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ
thể.


- Giáo dục HS có những hành động phù hợp với bản thân.


<b>II. Chuẩn bị</b> : - GV : Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của phần nhận xét và chín câu văn ở
phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại cho đúng thứ tự.


- HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổån định </b>: Nề nếp.
<b>2. Bài cũ:</b>


H. Thế nào là kể chuyện?
H. Nhân vật trong truyện là gì?



- GV nhậ xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>- Giới thiệu bài - Ghi đề.


<b>HĐ1</b> : <b>Nhận xét </b>
- Gọi HS đọc truyện.


- GV đọc diễn cảm, phân biệt lời kể của các nhân
vật.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2,3


Haùt


Hai em đọc nối tiếp.
Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

H. Bài tập 2 yêu cầu gì?


- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thảo luận làm
bài 2,3


- Gọi một số nhóm trình bày kết quả,


- GV và lớp theo dõi xem nhóm nào làm nhanh, làm
đúng. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
Đáp án:


<i>Hành độn của cậu bé.</i> <i>Ý nghĩa của hành động. </i>



<b>Giờ làm bài</b>: không tả,
không viết, nộp giấy
trắng cho cô.


Cậu bé rất trung thực,
rất thương cha.


<b>Giờ trả bài</b>: Làm thinh
khi cô hỏi, mãi sau mới
trả lời: “ Thưa cơ con
khơng có ba”( hoặc im
lặng, mãi sau mới nói)


Cậu rất buồn vì hồn
cảnh của mình.


<b>Lúc ra về</b>: Khóc khi
bạn hỏi:”Sao mày
khơng tả ba của đứa
khác?”(hoặc:khóc khi
bạn hỏi)


Tâm trạng buồn tủi của
cậu vì cậu rất yêu cha
mình dù chưa biết mặt.


GV giảng thêm: <i>Tình cha con là một tình cảm tự </i>
<i>nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn </i>
<i>hỏi sao khơng tả ba của người khác để gây xúc động </i>
<i>trong lịng người đọc bởi tình u cha, lịng trung </i>


<i>thực, tâm trạng buồn tủi vì mất ba của cậu bé</i>.
H: Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự
nào,em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động
nói trên?


H :Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều
gì?


<b>HĐ2</b>:<b>Rút ra ghi nhớ</b>.


Yêu cầu HS đọc ghi nhơ ùtrong sách.


H.Lấy ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể những
hành động tiêu biểu và hành động nào xảy ra trước
thì kể trước…?


<b>HĐ3</b> :<b> Luyện tâp. </b>


- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2.


- Treo 2 bảng phu lên bảngï,cho HS thi làm tiềp sức
sắp xếp các hành động cho đúng thành 1 câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương


GV sửa bài theo đáp án : 1-5-2-4-7-3-6-8-9.


<i>Một hôm, Sẻ được bà gửi cho một hộp hạt kê. Sẻ</i>


- HS thaûo luận nhómlàm bài



- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- Theo dõi quan sát và 1 em đọc lại
đáp án.


Hai em kể, các bạn nhận xét.


- Hành động nào xảy ra trước thì kể
trước, xảy ra sau thì kể sau.


chỉ kể những hành động tiêu biểu của
nhân vật


- Đọc u cầu bài
- Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>khơng muốn chia cho Chích cùng ăn. Thế là hằng</i>
<i>ngày, Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình. Khi ăn hết,</i>
<i>Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi. Gió đưa những hạt kê cịn</i>
<i>xót trong hộp bay ra. Chích đi kiếm mồi, tìm được</i>
<i>những hạt kê ngon lành ấy. Chích bèn gói cẩn thận</i>
<i>những hạt kê cịn xót lại vào một chiếc lárồi đi tìm</i>
<i>người bạn thân của mình.Chích vui vẻ đưa cho Sẻ một</i>
<i>nửa. Sẻ ngượng nghịu nhận quà của Chích và tự</i>
<i>nhủ:”Chích đã cho mình một bài học quý về tình</i>
<i>bạn”. </i>


Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp.


- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.


<b>4. Củng cố:</b>


- GV liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dị:</b> - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại
câu chuyện Sẻ và chim Chích. Chuẩn bị bài sau .


-3 đến 5 em thi kể. Các bạn khác
nhận xét.


Lắng nghe.


Lắng nghe, ghi nhận.
Nghe và ghi bài.


*********************************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

:



<b>DẤU HAI CHẤM</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


1- Biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu:báo hiệu bộ phận đứng sau nó là
lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.


2- Biết dùng dấu hai chấm khi viết bài văn,thơ:
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra 2 HS


- Mỗi HS đặt 2 câu (một câu có từ chứa tiếng nhân chỉ người, một câu có từ chứa tiếng
nhân chỉ lòng thương người).


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài:</b> Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em biết tác dụng và cách dùng dấu
hai chấm.


<b>b.Phần nhận xét:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu + 3 câu a,b,c.


- GV giao việc: Các em phải đọc các câu văn,thơ đã cho và phải chỉ ra được tác dụng
của dấu hai chấm trong các câu đó.


- Cho HS làm bài và trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
<b>c.Phần ghi nhớ:</b>


- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK


- GV có thể cho HS nói lại phần ghi nhớ (khơng nhìn sách).
<b>d.Phần luyện tập:</b>


- Cho HS đọc u cầu của bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

trong mỗi câu.


- Cho HS làm bài.Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


<b>a/ </b>Dấu hai chấm có tác dụng giải thích,báo hiệu phần đi sau là lời nói của giáo viên.
<b>b/ </b>Dấu hai chấm có tác dụng giải thích – phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của
đất nước là những cảnh gì.


- Cho HS đọc yêu cầu của BT.


- GV giao việc:BT yêu cầu các em dựa theo truyện Nàng tiên Ốc để viết một đoạn
văn.Trong đoạn văn ấy ít nhất hai lần sử dụng dấu hai chấm.Một lần, dấu hai chấm
dùng để giải thích và một lần, dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật.


- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


<i>+Dấu hai chấm khác dấu chấm ở chỗ nào?</i>


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b> Ôn lại bài ở nhà
GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tìm trong bài đọc 3 trường hợp dùng hai chấm và giải thích tác
dụng của cách dùng đó.


<i><b> Thứ Sáu ngày 12 tháng 09 năm 2008</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN (4)</b>


<b>TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I) MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>



- Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách ,thân phận của
nhân vật đó trong bài văn kể chuyện. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính
cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện.


- HSbiết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể
chuyện.


<b>II) đồ dùng dạy học:</b>


- Viết yêu cầu bài tập 1vào khổ giấy to.
<b>III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>
<b> 1) Ổn định</b>: Hát


<b> 2) Bài cũ</b>:(5 phút)


- Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần chú ý điều gì?
- 2 HS kể lại câu chuyện đã giao.


<b>3) Bài mới</b>: GV giới thiệu bài –Ghi đề.


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>* Hoạt động 1</b>: (10 phút)


- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- GV phát phiếu-Nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

1) Ghi vắn tắt ngoại hình của Nhà Trị:
- Sức vóc:



- Thân hình:
- Cánh:
- Trang phục:


2)Ngoại hình của Nhà Trị nói lên điều gì?ø


- GV kết luận:<i>Những đặc điểm về ngoại hình có</i>
<i>thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận </i>
<i>của nhân vật đó.</i>


- Rút ra ghi nhớ(sgk)


<b> Hoạt động 2</b>:(15 phút)luyện tập
<b> Bài 1</b>:Gọi HS nêu yêu cầu bà


-GV phát mỗi nhóm một tờ giấy có yêu cầu:
1) Chi tiết tả đặc điểm và ngoại hình của chú
bé liên lạc:


2) Chi tiết ấy nói lên :


- GV sửa bài - Đánh giá kết quả của từng
nhóm.


Qua bài tập GV khắc sâu thêm cho HS thấy
được: Ngoại hình của nhân vật có thể nói lên
tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
<b> Bài 2:</b>



- GV treo tranh minh họatruyện thơ “Nàng tiên
ốc” và yêu cầu:Kể một đoạn có kết hợp tả
ngoại hình của nhân vật.


- GV nhận xét chung –Tuyên dương những HS
kể hay.


- Nhóm khác bổ sung để hồn chỉnh .
1) Ngoại hình Nhà Trị:


- Sức vóc:gầy yếu quá


- Thân hình :bé nhỏ,người bự những
phấn như mới lột.


- Cánh:mỏng như cánh bướm non ,ngắn
chùn chùn.


2) Ngoại hình của Nhà Trịnói lên:
- Tính cách:yếu đuối.


- Thân phận:tội nghiệp,đáng thương
,dễ bị bắt nạt.


- 3HS đọc ghi nhớ.


- 2 Hs nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhóm(4nhóm)
- Các nhóm dán kết quả lên bảng .



<b>1) Ngoại hình</b>: Người gầy,tóc búi
ngắn,hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận
đùi, quần ngắn tới phần đầu gối,đôi bắp
chân nhỏ luôn độngđậy, đôi mắt sáng
và xếch.


<b>2) Những chi tiết đó cho thấy</b>:chú bé
là con của mộtgia đình nơng dân nghèo,
quen chịu vất vả.


- HS xung phong keå .


- Lớp nhận xét bổ sung những thiếu
sót.


<b>4) Củng cố: (</b>5phút)


- Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?


- Tại sao khi tả ngoại hình của nhân vật chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu?
<b>5) Dặn dò:</b>


- Học ghi nhớ


- Viết lại bài tập 2 vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết đuợc lớp trịêu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu, cũng cố về


các đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số, chữ số, giá trị của chữ số theo hàng.


- Rèn kỹ năng: rèn viết các số tròn triệu.
- Giáo dục học sinh tính chính xác.


<b>II) Đồ dùng dạy học</b> :<b> </b>


- Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ
<b>III) Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. n định</b>: Hát
<b>2. Bài cũ:</b> ( 5 phút)


Bài 1 : Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
213897; 213978; 213789; 213798; 213987


Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
546102; 546201; 546210; 546012; 546120.
<b>3. Bài mới:</b> Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>Hoạt động 1</b>:( 15 phút) <i>Tìm hiểu bài</i>


1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp
triệu.


H: Hãy kể các hàng và lớp đã học ?


- GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười


nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn
- GV giới thiệu: mười trăm nghìn cịn gọi
là một triệu.


H: Một triệu bằng mấy trăm nghìn ?
H: Số một triệu có mấy chữ số? Đó là
những chữ số nào?


- Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm
triệu


- Mười triệu còn được gọi là một chục
triệu


- Mười chục triệu còn gọi là một trăm
triệu


<i>- G/V giới thiệu:</i> <b>Hàng triệu, hàng chục </b>
<b>triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp </b>
<b>triệu</b>.


- GV kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào
bảng phụ (đã chuẩn bị)


<b>Hoạt động 2:</b> ( 15 phút ) <i>Luyện tập thực </i>


- Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm


- Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục nghìn,


hàng trăm nghìn.


- Một học sinh lên bảng viết số - Học sinh lớp
viết vào vở nháp: 100; 1000; 10000; 100000;
1000000.


-1 triệu bằng 10 trăm nghìn


….có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu chữ số
0 )


- H/s lên bảng viết


-10000000 = 1 chục triệu
-10000000 = 10 chục triệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>hành </i>


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài2


H: Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến
10 triệu?


Bài 2 :Gọi H S nêu yêu cầu bài


H: Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1
chục triệu đến 10 chục triệu


H: 1 chục triệu còn gọi là gì ?



- Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu


Bài 3 :Đọc và viết số


- GV đọc cho HS viết vào vở nháp, gọi


1 HS lên bảng vieát.


- GV nhận xét, sửa


Bài 4 : : Gọi HS nêu yêu cầu bài
GV đọc:


- Ba trăm mười hai triệu


- GV yêu cầu đọc và nêu các chữ số ứng
với các hàng đã học


- HS nêu yêu cầu bài
- HS xung phong đếm
- HS nêu yêu cầu bài


- HS đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,…..10
chục triệu


…..10 triệu


- HS viết:10000000; 20000000; ….. ;
100000000



- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở bài tập.


- H S nêu yêu cầu bài
- H/s viết


- 312000000


- HS viết, đọc các số còn lại.



<b>KHOA HỌC(4)</b>


<b>CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN</b>


<b>VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG</b>



<b>I: Mục tiêu</b>: Qua bài HS bieát :


- Phân lọai được thức ăn hằng ngày và nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật và


nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật



- Phân lọai được các thức ăn dựa vào các chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức


ăn đó .



- Biết được nhiều lọai thức ăn co chứa nhiều chất bột đường và vai trị của chúng -


Qua đó giáo dục HS có ý thức ăn đầy đủ các lọai thức ăn để đảm bảo cho họat


động sống .



<b> II:</b>

<b>Đồ dùng dạy _- Học</b>




- Hình minh họa SGK trang 10,11


- Phiếu học tập Các thẻ có ghi chữ :



15000 50000
350 7000000
600 36000000
1300 900000000


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>II: Các họat động dạy _ Học: </b>


<b>1: Ổn định</b> : Hát


<b>2: Bài cũ</b> : Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất .


- Gọi 2 HS lên bảng


- <b>H: </b>Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất <b>?</b>


H: Gỉai thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người ?
- Nhân xét, ghi điểm


<b>3: Bài mới </b>: Giới thiệu bài _ Ghi đề


<b> Họat động của GV </b> <b> Họat động của HS </b>
<b>* Họat động 1:</b><i>Phân lọai thức ăn và đồ uống</i>


+ Cho HS quan saùt tranh 10 SGK


H: Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động
vật , thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật ?
_ Gọi lần lượt HS lên xếp thẻ ghi tên thức


ăn,đồ uống vào đúng cột phân lọai


_ Yêu cầu HS nói tên các lọai thức ăn khác
có nguồn gốc động vật và thực vật


_ Tuyên dương những HS tìm được nhiều lọai
thức ăn và phân lọai đúng nguồn gốc


+ Họat động cả lớp


- Cho HS đọc phần bạn cần biết trang 10
SGK


H: Người ta cịn có cách nào để phân lọai
thức ăn nữa ?


H:Theo cách này thức ăn chia thành mấy
nhóm? Đó là những nhóm nào ?


H: Vậy có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa


+ HS quan saùt tranh


+ Lần lượt HS lên bảng gắn thẻ và ghi bổ
sung tên lọai thức ăn ,đồ uống


<b>NGUỒN GỐC</b>


Thực vật Động vật
Đậu cô ve Trứng ,tôm
Rau cải cá


Chuối ,táo Thịt lợn ,thịt
bị


Bánh mì,bún Cua ,tơm
Bánh, phở,


cơm


Trai ,ốc
Khoai tây ,… ếch


Sắn ,… Sữa bò tươi
Sữa đậu nành hến


- HS đọc _ lớp theo dõi


- Người ta phân lọai thức ăn dựa vào chất
dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó


+ Theo cách này người ta chia thành 4
nhóm :


Nhóm thức ăn chứa nhiều bột đường
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
Nhóm thức ăn chứa nhiều vi – ta - minvà
chất khóang


+ Có 2 cách phân lọai thức ăn. Dựa vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

vào đâu để phân lọai như vậy ?


<b>Kết luận : </b>Người ta có thể phân lọai thức ăn
theo nhiều cách


+ Phân lọai theo nguồn gốc


+ Phân lọai theo lượng các chất dinh dưỡng
chứa trong mỗi lọai, người ta chia thức ăn
thành 4 nhóm


- Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột
đường


- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo


- Nhóm thức ăn có chứa nhiều vi <i>ta </i>min , chất
khóang


Ngồi ra cịn có nhiều thức ăn còn chứa chất
xơ và nước


<b>Họat động 2:</b><i>Các lọai thức ăn có chứa nhiều</i>
<i>bột đường và vai trị của chúng </i>


+ Họat động theo nhóm ( 6 em )


Yêu cầu HS quan sát các tranh11 SGK


+ Câu hỏi thảo luận :


<i>Câu 1</i><b>: </b>Kể tên những thức ăn giàu chất bột ở
các tranh 11 SGK


<i>Câu 2</i>

: Kể tên một số lọai thức ăn hằng


ngày em ăn có chứa chất đường ,bột ?


<b>KẾT LUẬN</b> <i>:Chất bột đường là cung cấp</i>
<i>năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì</i>
<i>nhiệt độ của cơ thể . Chất bột đường có nhiều</i>
<i>ở gạo, ngơ ,bột mì ,…ở một số lọai củ như</i>
<i>khoai, sắn, đậu và ở đường ăn </i>


- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân
+ Phát phiếu học tập cho HS


+ GV tiến hành sửa bài tập - chấm bài


<b>4: Củng cố -_Dặn dò</b> : Về đọc nội dung bạn
cần biết trang 11 SGK


- Liên hệ giáo dục


- Tuyên dương HS hăng hái phát biểu xây
dượng bài .


nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh
dưỡng có chứa trong các thức ăn đó


- HS lắng nghe, ghi nhớ



HS làm nhóm – thảo luận và báo cáo kết
quả


+ …gạo, bánh mì, mì sợi, ngơ,miến,bánh
quy, bánh phở, bún…


+….cơm ,bánh mì ,chuối ,đường ,phở …
HS nhắc lại


+ HS làm bài


HS nghe <b>PHIẾU BÀI TẬP</b>


<b>Trả lời các câu hỏi sau</b> : Những
thức ăn có chứa nhiều chất bột
đường có nguồn gốc từ đâu và có
vai trị gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

**************************************
<b>LỊCH SỬ (2) </b>


<b>LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)</b>


<b>I- Mục tiêu:</b> Học xong bài này Học Sinh biết :


 Trình tự các bước sử dụng bản đồ


 Xác định được 4 hướng chính ( Bắc, Nam, Đông, Tây )trên bản đồ theo quy ước
 Tìm một số đối tượng Địa Lí dựa vào bản chú giải của bản đồ



 Có ý thức tự giác học tập
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


<b>-</b> <b>Bản đồ </b>địa lí tư nhiên Việt Nam
<b>-</b> <b>Bản đồ</b> hành chính Việt Nam
<b>III</b>- <b>Các hoạt đơng dạy – học</b>


<b>HOẠT ĐƠNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1</b>. <b>n định : Hát</b>
<b>2 . Kiểm tra :</b> 2 em


H - Muốn vẽ bản đổ ta phải làm như thế nào ?
H - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?


– GV nhận xét, ghi ñieåm


<b> 3. Bài mới : Giới thiệu bài - </b> ghi đề bài
<b>HĐ 1: Làm việc cả lớp</b>


<b>- </b>GV treo bản đồ địa lý VN lên bảng
- Gọi 1 HS đọc tên bản đồ


H- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?


H: Dựa vào đâu để tìm đối tượng lịch sử, địa lý
trên bản đồ?


H- Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các
kí hiệu của một só đối tượng địa lí?



H: Lên bảng chỉ trên bản đồ phần đất liền của
Việt Nam với các nước láng giềng ?


H: Vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc
gia ?


<b>HĐ 2 </b> : <b>Hoạt động thực hành chỉ bản đồ</b>
GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên, Bản đồ hành
chính Việt Nam


- Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên giới,
các thành phố lớn, …..


<b>HÑ 3 : Làm bài tập , làm bài b ý 3</b>
- Cho HS quan saùt H1a,1b


H: Chỉ tên các nước láng giềng của Việt Nam?


- 2 HS lên bảng


- Quan saùt


- 1 HS đọc tên bản đồ


- Cho biết bản đồđó thể hiện nội dung


- Dựa vào ký hiệu trong bảng chú giải
của mỗi bản đồ



- HS dựa vào bảng chú giải đọc ký hiệu
của một số đối tượng địa lý


- 2 nhóm cử đại diện lên chỉ
- Dựa vào bảng chú giải


Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên
giới, các thành phố lớn,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Biển, quần đảo, đảo?


H: Kể tên một số sơng chính trên bản đồ?
<b>4- Củng cố – dặn dò</b>


<b>M</b>ột em lên bảng chỉ , đọc tên bản đồ các
hướng trên bản đồ


Một em lên chỉ tên các Tỉnh, Thành phố,mình
đang sống trên bản đồ


Dặn HS về nhà học bài, xem bài mới


- Vùng biển nước ta là một phần của
biển Đông


- Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa ,
Trương Sa…


- Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc,


Cơn Đảo , Cát Bà….


- Sông Hồng , sông Thái Bình, sông
Tiền , sông Hậu


Lắng nghe, ghi baøi


****************************************


<i> </i>



<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 2</b>
<b>I)MỤC TIÊU</b>:<b> </b>


- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.


- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
<b>II) CHUẨN BỊ</b>:Nội dung sinh hoạt


<b>III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<i>1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:</i>


a) Hạnh kiểm:


- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.


- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập:



- Các em có ý thức học tập tốt,hồn thành bài trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt


- Một số em có tiến bộ chữ viết
c ) Các hoạt động khác:


-Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ.


<i>2) Kế hoạch tuần 3</i>:


- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.


- Thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
<b>IV)CỦNG CỐ-DẶN DÒ</b>:


</div>

<!--links-->

×