Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tài liệu TÔNG HỢP ĐỀ LÍ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.09 KB, 11 trang )

TRNG THCS LONG HU
Đề kiểm tra MễN VT L 9
(Tun 11 tit 22 )
Phần 1: (5đ) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau.
Câu 1: Cờng độ dòng diện chạy qua một dây dẫn.
A. Có khi tăng, có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.
B. Giảm tỷ lệ hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng.
C. Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.
D. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vo 2 đầu dây dẫn.
Câu 2: Vật nào dới đây là vật cách điện
A. Một đoạn bút chì C. Một đoạn dây nhôm
B. Một đoạn dây thép D. Một đoạn dây nhựa
Câu 3: Đơn vị đo điện trở là:
A. Ôm(

) ; B. Oat(W) ; C. Ampe(A) ; D. Vụn (V )
Câu 4: Cho dòng điện chạy qua hai điện trở R
1
&R
2
(R
2
=1,5R
1
) mắc nối tiếp với nhau, hiệu điện thế
giữa hai đầu điện trở R
1
l 3V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
2
là.
A. 3V ; B. 4,5V C.7,5V D.2V.


Câu 5: Cho R
1
= 20

; R
2
= 30

, hai điện trở này mắc nối tiếp nhau. Điện trở R
1
chịu đợc dòng
điện tối đa là 0,25A ; điện trở R
2
chịu đợc dòng tối đa là 400mA. Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai
đầu đoạn mạch là:
A. 5V ; B.12,5V ;C. 12V D. 9V
Câu 6: Cho R
1
// R
2
// R
3
. Điện trở của 3 điện trở này lần lợt là 3

, 6

,2

. Điện trở tơng đơng
của ba điện trở này là.

A. 1

B.11

, C.9

, D. 8

Câu 7: Đặt hiệu điện thế 9V vào hai đầu điện trở 8

thì cờng độ dòng điện chạy qua điện trở này
là:
A.0,5A B.0,45A C. 1,125A D. 0,72A
Câu 8: Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu điện trở R=20

thì sau 2 phút, nhiệt lợng toả ra trên
điện trở đó là
A. 3,6J B. 1140J C. 216J D. 86,4J
Câu 9: Một dây đồng (p = 1,7.10
-8

m) dài 628m, đờng kính 2mm thì có điện trở là:
A.0,85

B. 3,4

C. 5,08

D .4,3


.
Câu 10: Mối quan hệ giữa nhiệt lợng Q toả ra ở dây dẫn có dòng điện chạy qua và cờng độ dòng
điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t đợc biểu thị bằng công thức
A. Q = IRt; B. Q = I
2
Rt ; C. Q = IR
2
t; D . Q =IRt
2
Phần 2(Tự luận - 5đ)
Cho mạch điện nh (hỡnh.v ) biết R
1
= 1

, R
2
= R
3 =
8

;
hiệu điện thế giữa 2 điểm A,B là 5V R2
a) Tính điện trở tơng đơng của mạch R1
b) Tính cờng độ dòng địên qua mỗi điện trở R3
c) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở
d) Tính nhiệt lợng tỏa ra trên toàn mạch trong thời gian 30 phút
Ma trận đề + đáp án
Nội dung
Các cấp độ t duy
T Tổng cộng

Nhận biết T Thông hiểu V Vận dụng
Đ/L ôm cho đoạn mạch // và hỗn
1,5đ 3đ 3đ
Vật dẫn đi
Vật cách điện 0,5đ 1,5đ
Công thức tính nhiệt lng
điện trở

0,5đ
Tổng 2đ 5đ 3đ 10đ
Đáp án:
Phần 1: (TNKQ)

Phần 2: Tự luận R
2

*Cấu tạo mạch A R
1
(R
2
//R
3
)nt R
1
R
3
a) Ta có R
2,3
=
32

31
RR
RR
+
=
88
8.8
+
=
16
64
=4(
)

R
AB =
R
1
+R
23
= 1+4=5(
)

b)Cờng độ dòng điện qua đoạn mạch là :
I=
AB
AB
R
U
=

5
5
= 1A.
Đề kiểm tra kỳ II ( Thời gian 45phút)
(100% tự luận)
Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều cho 1 hiệu điện thế xoay chiều ở 2 cực của máy là 220v.
Muốn tải điện đi xa ngời ta phải tăng hiệu điện thế thành 15400v. Hỏi phải dùng một loại máy biến
thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỷ lệ nh thế nào? cuộn dây nào mắc vào hai đầu máy phát
điện?
Câu 2: Bạn Nam quan sát cột dây điện cao 5m, cách chỗ đứng 25m. Cho rằng màng lới của mắt
cách thể thuỷ tinh 2cm. Hãy tính chiều cao ảnh của cây cột điện trong mắt.
Câu 3: Một ngừoi cận thị đeo kính sát mắt có tiêu cự f=5cm thì quan sát đợc các vật ở xa mà không
cần điều tiết
a) Xác định điểm Cv của mắt.
b) Ngời này bỏ kính cận và dùng kính lúp có tiêu cự f=5cm thì quan sát đợc các vật ở xã mà không
phải điều tiết.
Câu 4: Để đun sôi 2lít nớc thì phải tốn một nhiệt lợng cần thiết để đun sôi 2 lít nớc là 290000J. Có
gì mâu thuẩn với định luật bảo toàn năng lợng không?
Nội dung
Các cấp độ t duy
Tổng cộ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Máy biến thế
1đ 1đ

2
Mắt, thấu kính hội tụ
4,5 2 2,5 6,5
ợng và
Đ/L bảo toàn năng lợng 1đ 1đ 2

2,5 4 3,5 10
Đáp án:
Câu 1: (2đ)
Ta có:
2
1
n
n
=
2
1
u
u
=
220
15400
= 70 (1đ)
- Cuận dây có số vòng ít hơn mắc với hai đầu máy phát điện
Câu 2: (3đ)
- Coi AB là cây cột điện,
mát là TKHT, A
'
B
'
là B I
ảnh của AB trong mắt (0,5đ) A
'
- Dùng các tia sáng đặc biệt A
dựng ảnh nh (h.v)(1đ) 0
- Ta có


A0B ~

A
'
0
'
B
'
nên B
'
AB
BA
''
=
A
A
0
0
'
=>
500
''
BA
=
2500
2
(1đ)
=> A
'

B
'
= 0,4 cm(0,5đ)
Câu 3: (3đ)
a) Khi đeo kính, mắt thấy ảnh của một vật ở xa nên ảnh ở F. Mắt không điều tiết nên ảnh ở Cv của
mắt. Vậy cực viễn của mắt trùng I hay OCv = OF = 0,25cm (1,5 đ)
b) - Chiều cao của ảnh A'B' =10mm. (0,75 đ)
- Khoảng cách từ ảnh đến kính OA' = 20cm (0,75 đ)
Câu 4: (2đ)
Không mâu thuẫn với định luật bảo toàn năng lợng, bởi vì trong quá trình đun đã có một phần
nhiệt lợng mất mát do toả nhiệt ra môi trờng xung quanh.
Đề KT 45 phút kỳ II
(70% TNLQ, 30% tự luận)
Phần 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đờng dây, tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do
toả nhiệt trên dây sẽ thay đổi nh thế nào?
A. Tăng 4 lần C. Tăng 2 lần
B. Giảm 4 lần D. Giảm 2 lần
Câu 2: Tia tới song song với trục chính của TKPK cho tia ló nào dới đây?
A.Tia ló qua tiêu điểm
B. Tia ló song song với trục chính
C. Tia ló cắt trục chính tại 1 điểm nào đó
D. Tia ló có đờng kéo dài qua tiêu điểm
Câu 3: ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của TKHT là ảnh nào dới đây?
A. ảnh thật, cùng chiều với vật C. ảnh thật, ngợc chiều vật
B. ảnh ảo, cùng chiều với vật D. ảnh ảo, ngợc chiều vật
Câu 4: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự F = 16cm. Có thể thu đợc
ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu.
A. 8cm B. 12cm C. 16cm D. 48cm
Câu 5: Biết tiêu cự của kính cận thị bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính

nào dới đây có thể làm kính cận thị?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm
B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm
C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm
D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm
Câu 6: Khi nhìn một vật ra xa dần thì mắt phải điều tiết nh thế nào?
A. Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó giảm.
B. Thể thuỷ tinh của mắt xẹp xuống làm tiêu cự của nó tăng.
C. Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó tăng
D. Thể thuỷ tinh của mắt xẹp xuống làm tiêu cự của nó giảm.
Câu 7: Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính nào dới đây?
A. Nam châm vĩnh cửu và 2 thanh quét.
B. ống dây điện có lõi sắt và 2 vành khuyên
C. Cuộn dây dẫn và nam châm
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Phần 2: (Tự luận 3 điểm)
Vật sáng AB có độ cao h đợc đặt vuông góc trớc một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f= 12cm, điểm
A cách thấu kính một khoảng d= 24cm, h=10cm
a, Dựng ảnh A'B' tạo bởi TKPK.
b, Vận dụng kiến thức hình học tính chiều cao h' của ảnh và khoảng cách từ ảnh tới quang tâm.
Ma trận đề + đáp án
Nội dung
Các cấp độ t duy
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Máy biến thế
1đ 1đ
Mắt và các dụng cụ quang
học 2đ 2đ
Công suất hao phí, c/suất

điện 1đ 1đ
Thấu kính
1đ 2đ 3đ 6đ
2đ 5đ 3đ 10đ
Phần 1: (7đ) Chọn đáp án đúng (Mỗi câu đúng 1đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7
Đáp án A D C D A A C
Phần 2: (3đ) Tự luận
a, (hv) (1đ)
b, Sử dụng tam giác đồng dạng ta có:
+

0A'B' ~

0AB (0,5đ)
+

FB'O ~

IB'B (0,5đ)
Từ (1) và (2) => h' = A'B' = 5cm. d'= OA' = 8cm (1đ)

'
'
'
F
I
B
O
F

A
B
A
'
'
'
F
I
B
O
F
A
B
A
'
'
'
F
I
B
O
F
A
B
A
'
'
'
F
I

B
O
F
A
B
A
'
'
'
F
I
B
O
F
A
B
A
'
'
'
F
I
B
O
F
A
B
A
'
'

'
F
I
B
O
F
A
B
A
'
'
'
F
I
B
O
F
A
B
A

×