Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài soạn giao an buoi 1 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.79 KB, 10 trang )

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
tuần 22
Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010
toán
tiết 106: Luyện tập.
I. Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh.
- Củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng.
- Củng cố kĩ năng xem lịch ( tờ lịch tháng , năm).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004.
- Tờ lịch năm 2005.
III Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi vài học sinh nêu.
- Hỏi : 1 năm có bao nhiêu tháng?
- Nêu số ngày trong mỗi tháng?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Luyện tập
Bài 1 :
- Cho học sinh xem lịch tháng 1,2,3
năm 2004 ( trong SGK) rồi tự làm bài
lần lợt theo các phần a, b, c.
- Hớng dẫn học sinh làm câu 1 sau đó
để học sinh tự làm. Chẳng hạn muốn
biết ngày 3tháng 2 là thứ mấy ? Phải
xác định phần lịch tháng 2, sau đó ta
xác định ngày 3 tháng 2 là thứ ba( vì
ngày 3 ở trong hàng thứ ba).
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:


- Cho học sinh xem lịch 2005 để trả
lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét.
HS khuyết tật làm bài 1,2
4. Củng cố, dặn dò :
- Học bài và chuẩn bị bài, mang com
pa để vẽ hình tròn.

- Hát
- 1 năm có 12 tháng.
- Tháng 1 có 31 ngày ....tháng mời hai có 31
ngày.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát lịch tháng 1,2,3 năm
2004 và trả lời nối tiếp.
a, Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.
Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ hai
Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ bảy.
b. Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày5
Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28
Tháng 2 có 4 ngày thứ bảy,
Đó là : 7,14,21,28.
c. Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày
- Học sinh nhận xét
- Học sinh quan sát tờ lịch 2005 rồi làm bài.
-Ngày quốc thế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ t.
- Ngày quốc khánh 2 tháng 2 là thứ sáu.
- Ngày nhà giáo việt Nam 20 tháng 11 là thứ
chủ nhật.
- Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy.

b. Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày 3.
Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày 26.
Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những
ngày 2,9,16,23,30.
- Học sinh nhận xét.
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2009- 2010
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2010
toán
tiết 107: Hình tròn, tâm , đờng kính, bán kính.
I. Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh.
- Có biểu tợng về hình tròn. Biết đợc tâm, bán kính, đờng kính của hình tròn.
- Bớc đầu biết dùng com pa để vẽ đợc hình tròn có tâm và bán kính cho trớc .
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mô hình hình tròn ( bằng bìa hoặc nhựa) mặt đồng hồ ....
- Com pa dùng cho giáo viên, com pa dùng cho học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi .
- Những tháng nào có 30 ngày
- Những tháng nào có 31 ngày
- Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu hình tròn :
- Giáo viên đa ra một số vật thật có
dạng hình tròn, giới thiệu mặt đồng hồ
có dạng hình tròn .

- Giáo viên giới thiệu một hình tròn vẽ
sẵn trên bảng giới thiệu tâm O, bán
kính OM, đờng kính AB.
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về hình
tròn, đờng kính, bán kính .
b. Giới thiệu cái com pa và cách vẽ
hình tròn:
- Cho học sinh quan sát cái com pa và
giới thiệu cấu tạp của com Pa.
- Com Pa dùng để làm gì ?
- Giáo viên giới thiệu cách vẽ hình tròn
tâm O có bán kính 2 cm.
+ Xác định khẩu độ Com Pa bằng 2 cm
trên thớc .
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O,
đầu kia có bút chì đợc quay một vòng
vẽ thành hình tròn.
c. Thực hành :
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ rồi
nêu đúng tên bán kính, đờng kính của
hình tròn.
Hoạt động của trò
- Hát
- Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11
- Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng
8, tháng 10 , tháng 12.
- Tháng 2 năm nay có 28 ngày
- Học sinh nhận xét .
- Học sinh quan sát một số vật có hình tròn

- Học sinh quan sát
- Tâm O là trung điểm của đờng kính AB.
- Độ dài đờng kính gấp 2 lần bán kính .
Học sinh quan sát và nghe giáo viên giới
thiệu về cấu tạo của Com Pa .
- Com Pa dùng để vẽ hình tròn.
- Học sinh quan sát giáo viên hớng dẫn vẽ
hình tròn tâm O , bán kính 2cm.
- Học sinh quan sát hình vẽ và nêu:
a.- OM, ON,OP,OQ là bán kính
- MN, PQ là đờng kính
b. - OA, OB là bán kính
- AB là đờng kính
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2009- 2010
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
Bài 2:
- Cho học sinh tự vẽ hình tròn tâm O có
bán kính 2 cm và hình tròn tâm I có bán
kính 3 cm.
- Giáo viên đi kiểm tra học sinh vẽ, h-
ớng dẫn học sinh yếu cách cầm Com Pa
, cách vẽ.
Bài 3:
- a. Yêu cầu học sinh vẽ đợc bán kính
OM, đờng kính CD.
-b. Yêu cầu học sinh nhận xét.
* HS khuyết tật làm bài 1
- ( CD không phải là đờng kính vì không đi
qua tâm O do vậy IC và ID cũng không phải
là bán kính ).

- Học sinh vẽ vào vở, 2 học sinh lên bảng vẽ.
- Học sinh vẽ vào vở, 1 học sinh lên bảng
vẽ , lớp nhận xét.
- Đáp án: Hai câu đầu sai Câu cuối đúng
4. Củng cố, dặn dò :
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày 28 tháng 1 năm 2010
toán
tiết 108: Vẽ trang trí hình tròn
I. Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh.
- Dùng Com Pa để vẽ ( theo mẫu ) các hình trang trí hình tròn ( đơn giản). Qua đó
thấy đợc cái đẹp qua những hình trang trí đó.
II. Đồ dùng dạy học :
- Com Pa ( dùng cho học sinh và giáo viên )
- Bút màu để tô màu .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hình tròn
có bán kính 3cm, 4cm.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : Vẽ hình theo mẫu.
Bài 1 : Vẽ hình theo các bớc sau
B ớc 1 : Vẽ hình tròn tâm O bán kính
OA.
- Giáo viên hớng dẫn : Vẽ hình tròn
tâm O bán kính 2 ô vuông, sau đó ghi
các chữ A,B,C,D ( nh SGK)
B ớc 2 : Dựa trên hình mẫu học sinh vẽ

phần hình tròn tâm A, bán kính AC và
phần hình tròn tâm B, bán kính BC.
Bài 2: Cho học sinh tô màu theo ý
thích của mỗi em vào hình bài 1.
* HS khuyết tật làm bài 1
4. Củng cố, dặn dò :
Hoạt động của trò
- Hát .
- 2 học sinh lên bảng vẽ, lớp theo dõi nhận
xét .
Học sinh quan sát hình mẫu và tự vẽ
Học sinh tô màu theo ý thích
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2009- 2010
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
Nhận xét chung tiết học

Tự nhiên và xã hội.
Rễ cây.
I-yêu cầu cần đạt
+ Sau bài học , học sinh biết:
- Kể tên 1 số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
II- Đồ dùng dạy học
- GV: hình trong sách trang 82,83.Su tầm các loại rễ: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ
củ.
- HS : SGK,giây khổ Ao và băng keo.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1-Tổ chức.
2-Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của một số thân cây?

3- Bài mới:
Hoạt động1: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu:Nêu đợc đặc điểm của rễ cọc, rễ
chùm, rễ phụ, rễ củ.
*Cách tiến hành:
Bớc 1:làm việc với SGK theo cặp
Giao việc:QS hình trang 1,2,3,4 trang 82
SGK và trả lời câu hỏi:
- Mô tả đặc điểm của rễ của rễ cọc và rễ
chùm?
QS hình trang 5,6,7 trang 83 SGK và trả lời
câu hỏi:
- Mô tả đặc điểm của rễ của rễ phụ, rễ củ?
- Bớc 2:Các nhóm báo cáo kết quả
-Nhận xét, bổ xung.
*Kết luận:- rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung quanh
rễ có nhiếu rễ con.
- Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành chùm.
- Rễ phụ:Ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc
ra từ cành hoặc từ thân.
- Rễ củ:rễ phình to tạo thành củ.
H oạt động 2 :Làm việc với vật thật.
*Mục tiêu: Phân loại rễ cây su tầm đợc đợc.
*Cách tiến hành:
-Bớc1:Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm.
- Giao việc : Đính các rễ cây su tầm đợctheo
từng loại và ghi chú ở dới đó là rễ nào?
-Bớc 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV
-Bớc 3:đánh giá.

Hát.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- Rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung quanh rễ
có nhiếu rễ con.
- Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành
chùm rễ.
- Rễ phụ:Ngoài rễ cính còn có rễ phụ
mọc ra từ cành hoặc từ thân.
- Rễ củ:rễ phình to tạo thành củ.


- Lắng nghe, nhắc lại yêu cầu của GV.
HS thực hành theo yêu cầu của GV
Đính các rễ cây su tầm đợctheo từng
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2009- 2010
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
Nhận xét
4.Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Nêu đợc đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ
chùm, rễ phụ, rễ củ.
* Dặn dò:- VN: học bài.
loại và ghi chú ở dới đó là rễ nào
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
toán
tiết 109: Nhân số có bốn chữ số
Với số có một chữ số.
I. Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh.
- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần )

- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép
tính
437 x 2
205 x 4.
- Chữa bài, ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu phép nhân:
1034 x 2 = ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và
thực hiện phép tính .
- Giáo viên nhận xét chốt lại
- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện .
- Vài học sinh nhắc lại cách nhân.
- Yêu cầu học sinh nhận xét phép nhân có
nhớ hay không có nhớ ?
b. Giới thiệu phép nhân:
2125 x 3 = ?
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính .
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách nhân, giáo
Hoạt động của trò
- Hát
- 2 học sinh lên bảng dới lớp làm nháp
437 205
2 x 4
874 820

- Học sinh nhận xét
- Đặt tính : Viết thừa số có nhiều chữ số ở
dòng điện, thừa số có ít chữ số ở dòng dới
sao cho số đơn vị thẳng với số đơn vị....
- Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái
sang phải ( lấy thừa số thứ 2 có 1 chữ số
nhân với từng chữ số của thừa số thứ nhất,
kết quả hàng nào ghi thẳng hàng đó .
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở
1034 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
2 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
2068 * 2 nhân 0 bằng 0, viết 0
* 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
1034 x 2 = 2068
- Đây là phép nhân không nhớ. Vì kết quả
mỗi hàng đều nhỏ hơn 10.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở .
2125
3
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2009- 2010

×