Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

họ và tên mai hoàng tấn mssv v0704436 lớp vl 0703 nhóm 1 bài tập chương ii phần 1 chung các sv đánh đáp án và giải thích lý do chọn đáp án các câu trắc nghiệm hoặc giải các bài tập theo yêu cầu câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.64 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên : Mai Hoàng Tấn</b>
<b>MSSV : </b> <b>V0704436</b>


<b>Lớp :</b> <b>VL 0703</b>


<b>Nhóm :</b> <b>1</b>


<b>Bài Tập Chương II</b>



<b>Phần 1 (chung) : Các SV đánh đáp án và giải thích lý do chọn đáp án các câu trắc nghiệm, hoặc </b>
<b>giải các bài tập theo yêu cầu.</b>


<i><b>Câu 1: Hợp chất nào của manganese chỉ có tính oxy hóa</b>: </i>


a) KMnO4 b) K2MnO4 c) MnO2 d) MnO


<i> Chọn câu a</i>


<i>Trong các chất KMnO4, K2MnO4, MnO2 , MnO, có số oxi hóa lần lượt là +7 , +6 , +4 và +2, </i>


<i>Như chúng ta đã biết chất oxi hóa là chất nhận electron ,cịn chất khử là chất cho electron. </i>


<i>Mn+7<sub> đã đạt cấu hình bền (đã cho hết electron lớp ngồi cùng ) nên khơng cịn khả năng cho </sub></i>


<i>thêm nữa mà chỉ có thể nhận thêm electrơn nên Mn+7<sub> (KMnO</sub></i>


<i>4) chỉ có tính oxy hóa.</i>


<b> Câu 2:</b>


<i><b>Thiết lập và giải thích dãy Latimer của ngun tớ Manganese trong mơi trường acid(pH = 0):</b></i>





+1,51V


MnO4- +0,564V MnO42- +2,26V MnO2 +0,96V Mn3+ +1,51V Mn2+ -1,19V Mn
+1,7V +1,23V


Từ dãy này ta có thể nhận thấy: ion MnO42- và Mn3+ khơng thể tồn tại trong mơi trường acid vì sức


điện động tiêu chuẩn của phản ứng tự oxy hóa tự khử của 2 ion dương này :


<i> 3 MnO42- + 4 H+ = 2 MnO4- </i>

<i>+</i>

<i> MnO2 </i>


<i>Δ</i> jo = 2,26 – 0,564 =1,696 V <i>(phản ứng tự xảy ra)</i>


<i> 2 Mn3+<sub> + 2 H</sub></i>


<i>2O = MnO2 + Mn2+ + 4 H+</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phần 2 (riêng): Mỗi SV tự soan 2 câu trắc nghiệm có nội dung trong chương 3.</b>
<i><b>Câu 1: Hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau:</b></i>


a. Nếu E0<sub> (M</sub>n+<sub>/M) càng lớn thì tính oxi hóa của cation kim loại càng yếu và tính khử của kim </sub>


loại M càng mạnh.


b. Nếu E0<sub> (M</sub>n+<sub>/M) càng nhỏ thì tính oxi hóa của cation kim loại càng yếu và tính khử của kim </sub>


loại càng mạnh.



c. Suất điện động chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ.


d. Suất điện động chỉ phụ thuộc vào duy nhất bản chất của kim loại hoặc phi kim.
Chọn câu b


<i><b>Câu 2 : Có các phát biểu sau :</b></i>


1. Cu2O vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.


2. CuO vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.


3. Cu(OH) là hợp chất có tính lưỡng tính nhưng tính base trội hơn.


4. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn trong dầu hỏa (dầu hôi) hoặc xăng.


5. CuSO4 được dùng làm khơ khí NH3.


Trong các phát biểu trên có mấy phát biểu sai:
a. 1 , 3 &4


b. 2 , 5
c. 3,5
d. 1,3,5.


Chọn câu b


CuO chỉ có tính oxi hóa khơng có tính khử


CuSO4 khơng thể dùng để làm khơ khí NH3 vì CuSO4 sẽ hấp thụ NH3 để tạo phức Cu(NH



3-)4SO4.


<i><b>Câu 3: Người ta cho rằng ion Fe</b><b>3+</b><b><sub> bền hơn ion Fe</sub></b><b>2+</b><b><sub> vì :</sub></b></i>


a. Ion Fe3+<sub> có cơ cấu điện tử 3d bán bão hịa, cụ thể ion Fe</sub>3+<sub> dễ bị oxi hóa tạo ion Fe</sub>2+<sub>.</sub>


b. Ion Fe2+<sub>dễ bị khử thành ion Fe</sub>3+<sub>vì ion Fe</sub>3+<sub>có điện tử phân lớp d bán bão hòa. </sub>


c. Ion Fe2+<sub> có khuynh hướng mất thêm một điện tử nữa để tạo ion Fe</sub>3+<sub>. Cụ thể trong tự nhiên, </sub>


hợp chất sắt (II) hiện diện nhiều hơn hợp chất sắt (III).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tử là 3d5<sub> (bán bão hòa bền).</sub>


Chọn câu d


<i> Ion Fe3+<sub> dễ bị oxi hóa tạo ion Fe</sub>2+<sub> sai, đúng là ion Fe</sub>3+<sub> dễ bị khử tạo ion Fe</sub>2+<sub>.</sub></i>


<i> Ion Fe2+<sub>dễ bị khử thành ion Fe</sub>3+ <sub>sai,đúng là ion Fe</sub>2+<sub>dễ bị oxi hóa thành ion Fe</sub>3+<sub>.</sub></i>


<i> Trong tự nhiên, hợp chất sắt (II) hiện diện nhiều hơn hợp chất sắt (III) khơng giải thích được ion </i>


<i>Fe2+<sub> có khuynh hướng mất thêm một điện tử nữa để tạo ion Fe</sub>3+<sub>.</sub></i>


<i><b>Câu 4: Khi nói về sớ oxi hoá của F và O trong phân tử OF</b><b>2</b><b>, chọn câu đúng: </b></i>


a. Fluorine có số oxi hố là +1, Oxygen có số oxi hố là -2.
b. Fluorine có số oxi hố là -1, Oxygen có số oxi hố là +2.
c. Fluorine có số oxi hố là -1/2, Oxygen có số oxi hố là +1.


d. Fluorine có số oxi hố là +1/2, Oxygen có số oxi hố là -1.


Chọn câu b


<i>Do Fluorine có độ âm điện lớn hơn Oxygen nên Fluorine có số oxi hóa âm.</i>


<i> Fluorine là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong các nguyên tố được biết hiện nay(3,98) nên </i>
<i>trong có hợp chất ln có số oxi hóa là -1</i>


<i> Kế đến là Oxygen, là nguyên tố có độ âm điện khá lớn (3,44) nên trong các hợp chất thường có </i>
<i>số oxi hóa là -2, nhưng trong trường hợp này oxygen có độ âm điện nhỏ hơn Fluorine nên có số oxi</i>
<i>hóa là +2.</i>


<i><b>Câu 5: Các chất sau, chất nào có sớ oxi hóa của nguyên tố không nguyên: </b></i>
a. F2O.


b. H2O2.


c. Fe3O4.


d. H3PO3.


Chọn câu c


<i>Fe có số oxi hóa là +8/3 </i>
<i>Oxi là -2</i>


<i><b>Câu 6: Cho các phản ứng:</b></i>
1. Mg +HCl = MgCl2 + H2



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. MnO2 + HCl = MnCl2 + Cl2 + H2O


4. MnO2 + HCl + H2SO4= MnSO4 + Cl2 +H2O


Ion Cl-<sub> nào đóng vai trị là chất khử:</sub>


a. 1,3
b. 1,2
c. 4
d. 3,4


Chọn câu d


<i><b>Câu 7 : Phát biểu nào dưới đây không đúng? </b></i>


a. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng ln xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.


b. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố.
c. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.


d. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
Chọn câu b.


<i><b>Câu 8: Trong phản ứng sau:</b></i>


Cl2 + 2 NaOH = NaCl + NaClO + H2O


Phát biểu nào đúng :
a. Chỉ bị khử.
b. Chỉ bị oxi hóa.



c. Vừa bị oxi hóa vừa bị khử


d. Khơng bị oxi hóa, khơng bị khử
Chọn câu c


<i><b>Câu 9 : Phát biểu nào không đúng:</b></i>


a. Q trình hịa tan Fe(OH)3 trong acid H2SO4 đặc nóng là một phản ứng oxi hóa khử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

d. Khi tác dụng với NH3, CuO là chất oxi hóa.


Chọn câu a.


<i><b>Câu 10 : Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử các nguyên tố kim loại thường :</b></i>
a. Bị oxi hóa.


b. Bị khử.


c. Vừa bị khử, vừa bị oxi hóa.
d. Nhận electron.


Chọn câu a


<i><b>Câu 11: Phát biểu nào khơng đúng :</b></i>


a. SO2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.


b. Đơn chất lưu huỳnh chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học.
c. Ion S2-<sub> chỉ thể hiện tính khử, khơng thể hiện tính oxi hóa.</sub>



d. Trong hợp chất H2SO4, S có số oxi hóa là +6.


</div>

<!--links-->

×