Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn giáo dục công dân lớp 10 ở một số trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 141 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

MAI HẰNG GIANG

SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐĨNG VAI
VÀO DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10
Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

MAI HẰNG GIANG

SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐĨNG VAI
VÀO DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10
Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Ngành: LL & PPDH bộ mơn Lý luận Chính trị
Mã số: 8.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THU HẠNH


THÁI NGUYÊN - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy
học mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 ở một số trường Trung học phổ thơng
trên địa bàn thành phố Thái Ngun” là do chính bản thân tôi đã thực hiện.
Các kết quả, số liệu trong luận văn là trung thực. Nếu sai tôi xin hoàn toàn
chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020
Tác giả đề tài

MAI HẰNG GIANG

i


LỜI CẢM ƠN
Tr

c ti n

c n trị - Tr
đ tn

n tri t

m xin tr n trọn cảm n c c t y cô i o

n Đ i ọc S p m T i N uy n đã n c n

c qu

u tron suốt n

n năm qua đ

oa
y

i o

c

v truy n

m o n t n tốt

a ọc c a m n
Đ c iệt m xin trân trọn cảm n cô i o TS. Nguyễn Thu Hạnh đã
n iệt t n
ọc đ y đ

t m uyết truy n
đồn t

đ uận văn đ

ic o mn

i đã


n

c o n t iện

Em c n xin đ

c

n t n n i un

mc t

p

c i n t ôn

oa

n p pn i nc u

n
i

i cảm n s u sắc t i

T PT T i N uy n t i ia đ n
t o đi u iện đ

n m c tri t


n

an

i m iệu tr

đồn n iệp đã đ n vi n

o nt n

a ọc v

Thái Nguyên, n

i pđ

o n t t uận văn n y
20 tháng 9 năm 2020
Học viên

Mai Hằng Giang

ii

n


MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ .......................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đ tài ........................................................................................... 1
2. M c đ c v nhiệm v nghiên c u c a đ tài ............................................... 4
3 Đối t

ng và ph m vi nghiên c u................................................................. 4

4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 5
5 P
6 Ýn

n p p n i n c u c a đ tài .............................................................. 5
ĩa t ực tiễn v đ n

p c a đ tài ...................................................... 6

7. Kết c u c a đ tài .......................................................................................... 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG
PHÁP ĐĨNG VAI TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CƠNG
DÂN LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ......................... 8
1.1. Tổng quan nghiên c u v n đ .................................................................... 8
1.1.1. Nh ng cơng trình nghiên c u n
đ n vai tron


c ngoài v s d n p

y học ...................................................................................... 8

1.1.2. Nh ng cơng trình nghiên c u tron n
PPĐV tron

n p p

c v PPĐV v s d ng

y học môn GDCD ................................................................... 10

1.1.3. Nh ng giá trị c a các công trình nghiên c u i n quan đến đ tài
và nh ng v n đ luận văn tiếp t c làm sáng tỏ ............................................... 14
1.2. M t số khái niệm công c ........................................................................ 16
1.2.1. Khái niệm p

n p p p

n p p đ n vai tron

1.2.2. Khái niệm p

n p p đ n vai v
iii

un

y học........... 16


c đi m trong PPĐV ...... 17


1.3. S d n p
dân l p 10 ở tr
131 C

n p p đ n vai tron

y học môn Giáo d c công

ng THPT .............................................................................. 25

n tr n

i o

c công dân l p 10 ............................................... 25

1 3 2 Ưu t ế c a việc s d n p

n p p đ n vai tron

y học môn

Giáo d c công dân l p 10 ............................................................................... 34
1.3.3. M c tiêu s d n PPĐV tron

y học c


n tr n

i o

c

công dân l p 10 ............................................................................................... 37
1.3.4. N i dung s d n PPĐV tron
l p 10 ở tr

y học môn Giáo d c cơng dân

ng THPT ..................................................................................... 39

1.3.5. Hình th c s d n PPĐV tron

y học môn Giáo d c công dân

l p 10 ở tr

ng THPT ..................................................................................... 41

Kết luận c

n 1 ........................................................................................... 44

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƢƠNG
PHÁP ĐĨNG VAI TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CÔNG
DÂN LỚP 10 Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ................................................................... 45
2.1. Thực tr ng c a việc s d ng p
học môn GDCD l p 10 ở m t số tr

n p

p đ n vai trong d y

n T PT tr n địa bàn thành phố

Thái Nguyên. .................................................................................................. 45
2 1 1 K i qu t đ c đi m tình hình chung c a c c tr

n T PT tr n địa

bàn thành phố Thái Nguyên ............................................................................ 45
2.1.2. S d n p
ở m t số tr

n p p đ n vai tron

y học môn GDCD l p 10

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên ......................... 48

2 2 Đ xu t quy trình thực hiện việc s d n PPĐV tron
“Côn

n v i đ o đ c” môn


DCD

p 10 ở m t số tr

y học ph n
ng THPT trên

địa bàn thành phố Thái Nguyên. ..................................................................... 56
2.2.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình ...................................................... 56
2.2.2. Quy trình thiết kế .................................................................................. 61
Kết luận c

n 2 ........................................................................................... 70

iv


Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG
DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở MỘT SỐ
TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN .......... 72
3.1. Thực nghiệm s p m .............................................................................. 72
3.1.1. Kế ho ch thực nghiệm .......................................................................... 72
3.1.2. N i dung thực nghiệm ........................................................................... 74
3.1.3. Kết quả thực nghiệm s p m .............................................................. 77
3.2. M t số giải pháp nhằm nâng cao ch t
p p đ n vai tron
10 ở m t số tr

y học ph n “Côn


ng c a việc s d n p

n

n v i đ o đ c” môn DCD p

ng T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên ....................... 86

3 2 1 Đối v i đ i n

i o vi n...................................................................... 86

3 2 2 Đối v i học sinh .................................................................................... 87
3 2 3 Đối v i n
Kết luận c

tr

ng ................................................................................ 88

n 3 ........................................................................................... 89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 93
PHỤ LỤC

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNXH

:

C

n ĩa xã

i

ĐC

:

Đối c

GDCD

:

i o

GV

:

Giáo viên

HS


:

Học sinh

Nxb

:

Nhà xu t bản

PPDH

:

P

n p p

PPĐV

:

P

n p p đ n vai

SL

:


Số

THPT

:

Trun

TN

:

T ực n iệm

n
c côn

n

y ọc

n

vi

ọc p ổ t ông


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 2.1:

Nhận th c c a giáo viên v sự c n thiết khi s d n PPĐV
trong d y học môn GDCD l p 10 ................................................ 48

Bảng 2.2:

Đ n

i c a giáo viên v m c đ s d n PPĐV và các

PPDH khác trong d y học GDCD l p 10 ..................................... 49
Bảng 2.3:

Đ n

i c a giáo viên v m c đ c s d n PPĐV trong d y

học môn GDCD l p 10 ................................................................ 50
ản 2 4:

M c đ t c cực c a ọc sin đối v i môn DCD khi giáo viên
s

ản 2 5:

n PPĐV tron

M cđ
vi n s


ản 3 1:

ọc tập môn

n PPĐV v o

n ở tr

Quyến tr

n v đ o đ c” ............ 51

DCD c a ọc sin khi giáo

y ọc ph n “Côn

Đi m i m tra môn DCD i a
c

Bảng 3.2:

n t

y học ph n “Côn

p t ực n

n v i đ o đ c” ..... 54
iệm v


n T PT T i N uy n T PT L

p đối

n N ọc

c t ực n iệm ........................................................... 78

M c đ h ng thú học tập c a học sin đối v i môn GDCD
sau tiết d y thực nghiệm bằn PPĐV ........................................... 79

Bảng 3.3:

T i đ học tập c a học sin đối v i gi học s d n PPĐV ....... 80

Bảng 3.4:

Kết quả ki m tra 1 tiết môn GDCD ở tr
N uy n T PT L

ng THPT Thái

n N ọc Quyến sau thực nghiệm ............... 83

vii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bi u đồ 3.1: Kết quả ki m tra 1 tiết môn GDCD ở tr

N uy n T PT L

ng THPT Thái

n N ọc Quyến sau thực nghiệm ............. 84

viii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo d c đ o t o đ

c xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng

đ u đ phát tri n ở nhi u quốc gia trên thế gi i và Việt Nam không phải là
ngo i lệ. Đ phát tri n giáo d c, m t trong nh ng biện p p đan đ
cho chúng ta là phải đổi m i giáo d c m tr

c đ t ra

đổi m i v p

c hết

n

n Đảng khóa

pháp d y học. Nghị quyết số 29 c a Ban Ch p hành Trun


XI v đổi m i căn ản và toàn diện giáo d c đã n u rõ: “Tiếp tục đổi mới
mạnh mẽ phươn pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năn của n ười học; khắc
phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ má móc” [15; tr.4].
Tron c

n tr n

io

c phổ thông, GDCD là môn học gi vai trò ch

đ o trong việc giúp học sinh hình thành, phát tri n ý th c và hành vi c a n
công dân. Thông qua các bài học v lối sốn

i

đ o đ c, pháp luật, kinh tế, mơn

GDCD góp ph n bồi

ng cho học sinh nh ng phẩm ch t ch yếu v năn

cốt lõi c a n

n đ c biệt là tình cảm, ni m tin, nhận th c, cách ng x

i côn


phù h p v i chuẩn mực đ o đ c v quy định c a pháp luật c

ực

ĩ năn sống và

bản ĩn đ học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự
nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và h i nhập quốc tế [7; tr.2]. C t
DCD đ n vai trò quan trọn tron việc i o
côn

nc o S

ôn c ỉ tran

ịc on

c

r n uyện c o

tiếp n x p ù

p v i c uẩn mực đ o đ c c a xã

c c tr

S t i qu n

n p p


n T PT n i c un

y ọc môn

các tr

n vi c a n

ỹ năn t ực iện

n vi iao

i

DCD tron n n năm qua ở

n T PT tr n địa

n t n p ố Thái

N uy n n i ri n c o t y m c ù đã c n i u cố ắn tron đổi m i c c
c c

ọc n n

tiễn Đ c iệt c

ết quả đ t đ
n tr n


cc at
DCD

p 10 v i n n tri t c tr u t
c

m ip

y ọc c o p ù

n t c tổ c c

y

n x n v i y u c u địi ỏi c a t ực

mang tính khái qt hóa cao c a đ
n p p

i

i ọc n n tri t c đ o đ c m

đi u quan trọn

Việc đổi m i p

t cv


n i môn

1

V quan t m t ỏa đ n
p

n v

ằn việc đổi


Đối v i p n

n

V

Thái Nguyên, PPĐV tuy
tn

oa ọc v

y mơn

DCD ở các tr

ơn cịn xa

iệu quả c


ù đã đ

a cao N

n tn

đ n điệu c

a tập trun v o m c ti u

năn

ct iđ c o

i o

s n t oc



ọc đ t u

t

v im cđc
ực n

uốn đ a ra đ


n

n n

n
n

S sắm vai còn

m c ti u p t tri n ỹ

ởi ọc tập v t n t c cực c a

ảo n iệm đ

iải quyết v n đ m t c c

c p t uy ở m c đ cao. Việc tìm iếm c c t

c

y

S t c cực iải quyết v n đ t o PPĐV đảm ảo t n p ù

p

y u c u n i un

i ọc đan


p 10 ở các tr

c n i u V vận

i ọc n t

S T ođ

S tron việc t m tòi n i n c u

n T PT tr n địa

i ọc v

n đến r n uyện p t tri n năn

y u c u đ t ra tron đổi m i p

n T PT tr n địa

c tổ c

n p p

y ọc DCD

n t n p ố T i N uy n iện nay

Trên thực tế, việc thực hiện đổi m i PPDH hiện nay có vai trị hết s c

quan trọn đối v i ho t đ ng d y và học ở n
ở c c tr
tr

ng THPT, muốn n n cao đ

c ta Đ c biệt đối v i môn GDCD

c ch t

ng d y và học môn học này,

c hết giáo viên c n phải ch đ ng trong việc đổi m i, lựa chọn các PPDH

tích cực, hiệu quả

i



mong muốn chiếm ĩn đ

cởn

i học sự h ng thú, nhu c u khám phá và

c tri th c c a mơn học, biến nó thành tri th c, kỹ

năn c a bản thân mình. Vận d n đ


c n tron đ i sống thực tiễn.

M t trong nh ng PPDH tích cực hiện nay đ
GDCD s d n đ

PPĐV đ kết h p v i c c PPD

c giáo viên d y mơn
cn

t uyết trình,

đ m t o i, nêu v n đ , d y học tình huống, thảo luận nhóm... S d ng PPDH
này, gi học trở n n sin đ ng, học sin c đi u kiện suy n ĩ s u sắc v m t
v n đ bằng cách tập trung vào m t sự kiện c th m n

i học v a thực hiện

ho c quan sát. Tuy nhiên, không phải n i dung nào c a c
DCD

i o vi n c n c t

c n có th s d ng tốt p

thực hiện PPĐV C n
n p p n y tron

sinh phổ thông. Bởi, khi s d n PPĐV


n tr n môn

ôn p ải giáo viên nào

y học môn GDCD cho học

i o vi n p ải có kinh nghiệm tổ ch c,

học sinh c n phải m nh d n, tình huốn đ a ra đ học sin đ n vai p ải phù
h p v i kiến th c c a bài học v năng lực “ iễn” c a học sinh. Chính nh ng khó
ăn n y

iến i o vi n t

ng ng i và r t ít s d n PPĐV đ d y học môn

2


GDCD ở c c tr
học môn

ng THPT hiện nay.Việc giáo viên s d n PPĐV tron

y

DCD tron c c tr

n T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên l i


càng h n chế Đối v i c c tr

n T PT tr n địa bàn thành phố T i N uy n đổi

m i PPDH môn GDCD trong nh n năm qua c o t y, m c ù đã c n i u cố
gắn tron t ay đổi cách d y và học c a cả giáo viên l n học sin n n
đ

c c a môn học v n c a đ p n đ

Nhi u giáo viên c a c c tr

c yêu c u đòi ỏi thực tế c a xã h i.

ng c n đã s d ng các PPDH tích cực trong d y học

môn DCD đ nhằm nâng cao ch t

ng c a môn học. Song, trên thực tế nh ng

PPDH m i, tích cực mà giáo viên s d ng v n c a n i u ch yếu
nêu v n đ p

ết quả đ t

p

n p p

n p p t ảo luận nhóm kết h p v i các PPDH truy n thốn n


thuyết tr n đ m t o i... Cho nên, học sinh c a c c tr
phố Thái Nguyên v n c a t ật coi trọn v t c t
xem môn học n

n T PT tr n địa bàn thành
đối v i môn học GDCD, v n

môn p , không m y đ u t t i ian đ học tập.

Do vậy, giáo viên d y mơn GDCD ở c c tr
phố Thái Ngun ngồi nh n PPD

n T PT tr n địa bàn thành

đã s d ng, ở m t số n i dung c a c

trình GDCD l p 10, 11, 12 nên kết h p v i thiết kế bài giản

n

i hình th c nh ng

v n đ , nh ng tình huống giả định, giúp học sinh tập trung vào m t sự kiện, m t
v n đ c th nhằm phát huy tính sáng t o và phát tri n năn ực c a n
học sẽ trở n n sin đ ng và h p d n cuốn

t đối v i cả n

i học. Gi


i học l n n

i d y.

T thực tiễn d y học, cùng v i việc tham khảo ở đồng nghiệp v ch t
ng học tập môn GDCD c a học sinh các tr

n T PT tr n địa

nt n

p ố Thái Nguyên, tôi nhận th y việc s d ng PPĐV trong d y học mơn
GDCD l p 10 là hồn tồn phù h p v i n i dung kiến th c môn học, phù h p
v i m c tiêu giáo d c hiện nay Đ c biệt v i đối t
THPT Thái Nguyên, T PT L

ng học sinh ở các tr

ng

n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên

c c m c tr n đ nhận th c t

n đối tốt so v i m t bằng chung c a học

sin tr n địa bàn tỉnh. Việc luận giải, khảo sát và thực nghiệm d y học theo
PPĐV không chỉ c


n ĩa

uận m còn c

việc đổi m i PPDH phát tri n năn

n ĩa t ực tiễn góp ph n vào

ực, phẩm ch t c a học sinh.

3


Xu t phát t nh ng lý do trên, tôi lựa chọn đ tài “Sử dụng phương
pháp đóng vai vào dạy học môn GDCD lớp 10 ở một số trường THPT trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên” m đ tài luận văn th c sĩ c a mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tr n c sở lý luận và nhận diện m t số v n đ đ t ra t thực tr ng d y
học môn

DCD c

n tr n

p 10 ở tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố

Thái Nguyên, luận văn đ xu t quy tr n v đi u kiện s d n p

đ n vai nhằm nâng cao ch t
10 t o

ng phát huy năn

ng d y học môn

DCD c

n p p

n tr n

p

ực vận d ng kiến th c vào thực tiễn c a HS.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ c sở lý luận c a việc s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD
l p 10 ở tr

ng THPT.

- Đ n giá thực tr n v đ xu t quy trình s d ng PPĐV trong d y học
môn GDCD l p 10 ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên.

- Tiến hành thực nghiệm v đ ra m t số giải pháp nhằm s d ng có hiệu
quả PPĐV trong d y mơn GDCD l p 10 ở m t số tr


ng THPT tr n địa bàn

thành phố Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên c u thực tr n v đ xu t quy trình s d ng PPĐV trong d y học
GDCD l p 10 ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Trong ph m vi c a đ tài luận văn t c sĩ n y c n tôi c ỉ gi i h n
nghiên c u việc s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ph n “Côn
dân v i đ o đ c” ở ba tr

ng: THPT Thái Nguyên, T PT L

Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên.

4

n N ọc


- Đ tài tiến hành khảo sát đối v i học sinh khối 10 bao gồm các l p:
10A1, 10A2, 10A3, 10A4, 10 chuyên Tin và 10 chuyên S c a a tr
T PT T i N uy n T PT L

ng:


n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên,

năm ọc 2019 - 2020.
4. Giả thuyết khoa học
Việc s d ng PPĐV trong d y học ph n “Côn
GDCD l p 10 ở m t số tr
đ

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên nếu

c làm sáng tỏ c sở lý luận c sở thực tiễn v đ ra đ

c n thiết đ thực hiện t

n v i đ o đ c” môn

sẽ p t uy đ

c quy tr n đi u kiện

c tính tích cực, tự giác, ch đ ng, sáng

t o c a HS trong phát hiện và giải quyết tình huống thực tiễn, t o sự h ng thú
trong học tập c a HS, góp ph n nâng cao ch t
GDCD l p 10 ở m t số tr

ng d y học c

n tr n


ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
+ Phươn pháp lịch sử và lơgíc: Nghiên c u và thu thập các tài liệu
tham khảo t sách báo chun ngành, t các cơng trình nghiên c u đi tr
PPĐV và s d ng PPĐV trong d y học môn DCD đ t đ c n
tin t

cv

ng thông

iệu c n thiết ph c v cho n i dung nghiên c u c a đ tài.
+ Phân tích và tổng hợp tài liệu: Tr n c sở nghiên c u thông tin thu

thập đ

c t các tài liệu tham khảo, tác giả tiến hành tổng h p, phân t c đ

làm sáng tỏ c sở lý luận c a việc s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD
l p 10 ở tr

ng THPT Thái Nguyên T PT L

n Ngọc Quyến, THPT

Chuyên Thái Nguyên.
+ Phươn pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết: T các kết quả thu

đ

c c a việc phân tích tài liệu tham khảo, luận văn tiến hành phân lo i,

chọn lọc t ôn tin đ lựa chọn c c quan đi m lý thuyết v PPĐV và s
d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ph n “Côn

n v i đ o

đ c” đ c c sở đ xu t quy trình và các giải pháp nhằm s d ng có hiệu
quả PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ở m t số tr
địa bàn thành phố Thái Nguyên.
5

ng THPT trên


5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phươn pháp phỏng vấn: Tác giả tiến hành phỏng v n trực tiếp giáo
viên d y GDCD và học sinh khối 10 ở tr
L

ng THPT Thái Nguyên, THPT

n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên đ tìm hi u thực tr ng s

d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10.
+ Phươn pháp điều tra xã hội học: Xây dựng bản anket v i hệ thống
câu hỏi đ n v c u ỏi mở dành cho giáo viên và học sinh khối 10 ở tr
THPT Thái Nguyên T PT L


ng

n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên

nhằm khảo sát v thực tr ng s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10
ở các tr

ng THPT này Tr n c sở đ

đ n

i v đ xu t quy trình cùng

các giải pháp nhằm s d ng có hiệu quả PPDH này ở m t số tr
tr n địa bàn thành phố T i N uy n tron

ng THPT

iai đo n hiện nay.

+ Phươn pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm quy
tr n đã đ xu t, nhằm ki m định l i t n đ n đắn c a giả thuyết khoa học
m đ t i đ a ra tr n c sở đ r t ra c c ết luận đ xu t giải pháp và kiến
nghị nhằm đ m

i hiệu quả khi giáo viên s d ng PPĐV trong d y học môn

GDCD l p 10 ph n “Côn


n v i đ o đ c” ở m t số tr

ng THPT tr n địa

bàn thành phố Thái Nguyên.
5.3. Phương pháp bổ trợ
Sử dụn phươn pháp thống kê: đ x lý số liệu kết quả nghiên c u,
xây dựng bảng, bi u... r t ra đ

c các kết luận khoa học đ p n đ

cm c

tiêu và nhiệm v m đ tài nêu ra.
6. Ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài
- Đ tài hồn thành sẽ góp ph n làm sáng tỏ c sở lý luận và thực
tiễn c a việc s
“Côn

d ng PPĐV tron

y học môn GDCD l p 10 ph n

n v i đ o đ c” ở m t số tr

Thái Nguyên.
6

ng THPT tr n địa bàn thành phố



- Quy trình s d ng PPĐV trong d y học ph n “Côn
đ c” môn

DCD

p 10 và nh ng giải p

nv iđ o

p m đ tài nêu ra sẽ góp ph n

nâng cao hiệu quả s d ng PPDH này trong d y học môn GDCD l p 10 ở
m t số tr

ng T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên nhằm phát huy

tính tích cực c a HS.
- Đ tài có th s d ng làm tài liệu tham khảo cho học viên cao học,
sin vi n n

n s p

m GDCT; giáo viên d y học GDCD ở các tr

THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên trong việc đổi m i p

ng
n


pháp d y học.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài ph n mở đ u, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn ồm 3 c
7 tiết.

7

n ,


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP
ĐĨNG VAI TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 10
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi về sử dụng phương pháp
đóng vai trong dạy học
Đ n vai
tron

m t trong nh n p

ĩn vực nghệ thuật. Nh ng năm

c cn

n p p đ
nđ y p

c s d ng ch yếu

n p p n y đã đ

c

s p m s d ng đ t ay đổi cách d y và học nhằm nâng cao ch t

ng d y học.
Đã c n i u cơng trình nghiên c u khoa học c a các tác giả n
v PPĐV, có th k đến m t số cơng trình tiêu bi u n

c ngồi

:

Tác giả I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học
sinh như thế nào, tập 2, Nxb Giáo d c, Hà N i. Trong cuốn sách này, tác giả đã
chỉ ra m t trong nh ng cách th c đ phát huy tính tích cực học tập c a HS mà
n

i GV c n thực hiện đ

s d ng các PPDH m i nhằm tăn c

tự giác, ch đ ng, sáng t o c a n
việc s d n đ n vai tron
khắc ph c nh ng h n chế n

ng ý th c

i học Tron đ t c iả c n đã đ cập t i


y học kết h p v i c c PPD
t n r t rè, khả năn

c đ giúp HS

p tác v i nhau trong quá

trình thực hiện các nhiệm v học tập. Tuy nhiên, tác giả chỉ m i d ng l i ở việc
đ cập t i PPĐV c

a n u rõ c c

c thực hiện

ay đ n

i v

un

c

đi m c a PPDH này.
Tác giả Kanokwan Manorom and Zoë Pollock v i tài liệu “Ro p ay as
a Teaching Method: A Practical
m t p

n p p


ui ” (

ng d n thực

n : đ n vai n

y học) đã tiếp cận v n đ đ n vai tr n p

PPDH. Theo tác giả: “Đ n vai

n

iện

m t công c giảng d y h u ích vì nó giúp

phát tri n kỹ năn t ực hành và kiến th c học thuật c uy n môn V đ n vai
c n

n đến nhu c u c a sin vi n đ
8

ọt

ng thích cách tiếp cận


n đ học và mở r ng hi u biết v cu c đ m p n c a các bên liên

thực


quan thơng qua q trình mơ phỏng kinh nghiệm” [42]. V i quan niệm n y đã
cho th y tính tích cực khi GV s d n PPĐV tron
quả nh t định nhằm kích thích tính sáng t o ở n
T c iả Ju
method” (S
c

ow

tron

n đ n vai n

i

i học.

o “Using role play as a teaching

m tp

n p p iản

y) đăn tr n t p

“T ac in Pu ic A ministration” n y 1/3/1992 vo XII n 01 t tran

69 - 75 đã n u ra vai trò c a việc s
đ


y học sẽ mang l i hiệu

n PPĐV tron

c t t cả S t am ia m t c c t c cực ằn c c
ọ cảm t y c v n đ

t

n

n v

c
x m

c t c sự

ọ t c cực ọc
m t tron n

qu tr n

t

iến c o S đ n vai

trải n iệm căn t ẳn v xun đ t t am ia v o


p t c T o t c iả:

t am ia c a ọc sin

y ọc sẽ t u

is

n t

n PPĐV sẽ tăn vai trị

c a ọ đối v i mơn ọc

uyến

n [25; tr.69 - 70] V i c c tiếp cận n y PPĐV đ
n PPD t c cực p t uy đ

c năn

c

ực c a S tron

ọc tập

Petty Gheossrey (2012) v i cuốn s c “Hướng dẫn thực hành, dạy học
n


na ” c a Nx Stan y T oorrn y c n đã đ cập đến v n đ đ n vai

diễn kịch và mô phỏng. Tác giả đã c ỉ ra tính tích cực khi s d n PPĐV
trong quá trình tổ ch c d y học. Theo tác giả: “Đ n vai c t c t c
việc phát tri n kỹ năn
tron môi tr

n đ

iao tiếp cho học sinh, t o c

ng trong

i thực tập kỹ năn

c đảm bảo” [32; tr.224].

Robert J.Marzand, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock (2011), Các
phươn pháp dạy học hiệu quả (N

i dịch: Nguyễn Hồng Vân), Nxb Giáo

d c Việt Nam, Hà N i. Trong cơng trình này các tác giả đã n u ra c c PPD
hiệu quả tron đ c PPĐV T o n m t c iả: Đóng vai là khơng chỉ địi
hỏi nhân vật vào vai phải nhận th c đ n đắn đ y đ v n i un m còn đòi
hỏi kỹ thuật bi u l xúc cảm, kỹ năn t

uy và x lý tình huống. Vì thế,

đ n vai c n t iết thực bao nhiêu thì kỹ năn t

đ

c hình thành và phát tri n b y nhiêu.
9

n

ng c a n

i học càng


rn M i r N uyễn Văn C

Tác giả

n (2018) Lý luận dạ học hiện

đại: Cơ sở đổi mới mục tiêu, Nội dun v phươn pháp dạ học, Nx Đ i ọc
S p m Ở côn tr n n i n c u n y c c t c iả đã n u ra quan niệm v
PPĐV: đ n vai
c

i (còn ọi

trò c

trò c

i tự o trò c


i u iễn ịc
ra c c

n t

đ n vai
n

m t PPD t ôn qua mô p ỏn v t

năn

i đ n vai) C n i u
i đ n vai c c trò c

n t

c trò c

c đ n vai v tiến tr n c a trò c

i ập ế o c

i đ n vai Qua đ c o t y

ả năn đồn cảm đ n

Các cơng trình nghiên c u tr n đ y c a các tác giả n
nhi u khái quát v PPD


y ọc n

i c c t c iả c n đã c ỉ

n PPD t c cực p t tri n đ

ực iao tiếp iễn xu t

i

i quy tắc trò c

i u iễn tự o [2; tr 141] Đồn t

m t tron n

n c t n c t trò

c năn

ực c a S

i …
c n o i đ u đã t

đ n vai v c o t y tính tích cực khi s d ng

PPDH này nhằm p t uy năn


ực c o n

luận quan trọn đ tác giả luận văn t am

i học Đ y

n

n c sở lý

ảo, nghiên c u và s d ng trong

khi giải quyết các nhiệm v m đ tài luận văn n u ra
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu trong nước về PPĐV và sử dụng PPĐV
trong dạy học môn GDCD
Một là, những cơng trình nghiên cứu đã được xuất bản thành sách
tham khảo
Cuốn s c “Phươn pháp luận nghiên cứu khoa học” c a tác giả Ph m
Viết V

ng (2000), Nxb Quốc gia, Hà N i. Trong cuốn sách này, tác giả đã đ

cập t i PPĐV Ôn quan niệm: sắm vai là m t hình th c c a p
c it u cn mp

n p p trò

n p p t ực hành. Theo ơng, s d n trị c i

m t


PPDH nhẹ nhàng, h p d n, lôi cuốn học sinh, v a c i v a học, học tập có hiệu
quả. Đ y c n

u đi m c a PPĐV

i V s d ng trong quá trình d y học.

Tác giả Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học v phươn pháp dạy học
tron nh trường, Nx Đ i học S p m Hà N i. Ở cuốn sách này, tác giả
c n đã luận bàn v vai trò c a PPĐV n u ra
c a PPDH này. Tuy nhiên, tác giả c

a

này so v i các PPDH khác.
10

i niệm v c c đ c đi m

m rõ u n

c đi m c a PPDH


Tác giả Nguyễn Văn C

Nguyễn Duy Nhiên (2007), Dạy và học mơn

GDCD ở trường THPT - Những vấn đề lí luận và thực tiễn Nx Đ i học S

ph m. Tr n c sở khái quát v nh ng v n đ v lí luận và thực tiễn d y và học
môn GDCD ở tr
ch t

ng THPT, cho th y c n phải đổi m i PPD

ng d y và học môn học này ở tr

đ đến PPĐV - m t trong nh n p

ng THPT Tron đ

n p pc

cuốn s c đã

trọng kỹ năn t ực hành,

vận d ng kiến th c đã ọc vào thực tiễn đ phát tri n năn
Tác giả V

đ nâng cao

ực cá nhân.

ồng Tiến (2007), Dạy và học môn GDCD ở trường

THPT, những vấn đề lý luận và thực tiễn Nx Đ i học S p m Hà N i. Ở
cuốn sách này, tác giả đã nêu ra nh n
đ


u đi m c a PPĐV đ

: “ y

c h ng thú c a HS, t o đi u kiện làm nảy sinh óc sáng t o, giúp cho HS

rèn luyện thực hành nh ng kỹ năn

ng x và bày tỏ t i đ hành vi theo

chuẩn mực đ o đ c và chính trị - xã h i” [39; tr.61- 63].
Nhóm tác giả Đin Văn Đ c D

n Thị Thúy Nga (2011) v i cuốn

giáo trình Phươn pháp dạy học mơn GDCD ở trường THPT Nx Đ i học
S p m Hà N i c n đã đ cập đến quan niệm v PPĐV v i t c c
đ n “tổ ch c c o n

o t

i học thực hành, làm th m t số cách ng x n o đ

trong m t tình huống giả địn ” [18; tr.170].
Nhóm tác giả V Đ n
T n Min

V Văn T


ảy (Ch

i n) Đ n Xu n Đi u, Nguyễn

c (2015), Lí luận dạy học mơn GDCD ở trường phổ

thông Nx Đ i học Quốc gia Hà N i Tron đ
niệm, cách tiến
“đ y

PPD

n

đ n

n ằm i p

i v

u n

S suy n

n m t c iả đã n u ra

c đi m c a PPĐV v

i


ẳn định:

ĩ s u sắc v m t v n đ bằng cách tập

trung vào m t sự kiện c th m n

i học v a thực hiện ho c quan sát. Việc

diễn khơng phải ph n chính c a p

n p p n y m đi u quan trọng là sự

thảo luận sau ph n diễn” [1; tr.100].
11


Hai là, những bài viết về PPĐV được đăn tron tạp chí và hội thảo
Nghiên c u v PPĐV tron

y học nói chung và trong d y học mơn

GDCD nói riêng có r t nhi u các bài báo khoa học n

:

Tác giả L u Thu Th y (2013) v i bài viết “Đổi mới phươn pháp dạy
học môn GDCD sau năm 2015 theo định hướng phát triển năn lực cho học
sinh” Kỷ yếu H i thảo quốc gia v giáo d c đ o đ c công dân trong giáo d c
phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo d c Việt Nam, 2013. Ở bài viết này, tác giả
đã n i đến vai trò c a PPĐV đối v i việc phát tri n năn

lực giải quyết v n đ năn

ực giao tiếp năn

ực sáng t o c a HS trong d y học môn GDCD.

Tác giả Ph m Thị Minh Phúc v i bài viết “Kinh nghiệm sử dụng PPĐV
trong dạy học môn GDCD ở trường trung học cơ sở” đăn tr n w sit :
xahoinhanvan.cdsptw.edu.vn. Tác giả đã n u ra quan niệm v PPĐV v c c
c tiến hành s d n PPĐV tron d y học môn GDCD cho HS trung học
c sở đ
tr

:

c 1. Giáo viên gi i thiệu tình huống vào cuối tiết học tu n

c đ HS xây dựng kịch bản và phân cơng sắm vai;

bản (tình huốn );
nhận xét đ n

i

d n PPĐV tron

c 2. Th hiện kịch

c 3. Học sinh nhận xét rút ra bài học;
V ic c


c 4: Giáo viên

c nêu ra c a tác giả đã i p c o

y học môn GDCD trở nên hiệu quả

V

is

n

Tác giả Lê Thị May (2019), Sử dụng PPĐV trong dạy học môn ngữ văn
ở trườn THPT N hĩa Dân, H i thảo c uy n môn “Vận d n p
kỹ thuật d y học tích cực trong d y học mơn Ng văn” t i tr
n Đ o. Báo cáo khẳn địn
thực

đ n vai

n đ trình bày nh n suy n

định. T đ

i p

S suy n

đ ng, góc nhìn c a n


p

n p p

ng THPT Tr n

n p p tổ ch c cho HS

ĩ cảm nhận và ng x theo m t vai giả

ĩ s u sắc v m t v n đ bằn c c đ ng t ch

i trong cu c.

Ba là, những cơng trình nghiên cứu về sử dụng PPĐV tron dạy học
môn GDCD được viết dưới dạng luận văn, luận án.
Tác giả L u T ị Biên (2010), Vận dụng PPĐV vào dạy học phần “Công
dân với đạo đức” môn GDCD ở trườn THPT Đo n Thị Điểm - Hà Nội, Luận
12


văn t c sĩ K oa ọc giáo d c. Trong cơng trình này tác giả đã
luận và thực tiễn v vận d n PPĐV tron
đ c” môn

DCD ở tr

y học ph n “Côn


c c đi u

y học môn GDCD l p 10 nhằm

ng d y học môn học này c a n

Tác giả Đ o T ị

nv iđ o

n T PT Đo n T ị Đi m n u ra quy tr n

kiện đ thực hiện quy trình s PPĐV tron
nâng cao ch t

i qu t c sở lý

tr

ng.

ng (2011), Sử dụn phươn pháp tình huống kết

hợp với PPĐV trong dạy học môn GDCD lớp 12 (qua khảo sát thực tế tại
trường THPT Lê Viết Thuận, Thành phố Vinh), Luận văn t c sỹ khoa học
Giáo d c Đ i học Vinh.
Tác giả Nguyễn Thị Quyên (2014), Kết hợp phươn pháp tình huống
với PPĐV trong dạy học mơn GDCD ở các trường Trung học cơ sở trên
địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Luận văn t c sĩ


oa ọc Giáo

d c Đ i học Vinh.
Tác giả Nguyễn Thị Nga (2014), Vận dụng PPĐV vào dạy học môn Giáo
dục công dân phần “Côn dân với pháp luật” ở trườn THPT Lê Quý Đôn - Hà
Đôn , Th nh phố Hà Nội, Luận văn t c sĩ K oa ọc Giáo d c Đ i học S
ph m Hà N i.
Tác giả Nguyễn Thị Bích H nh (2017), Sử dụng PPĐV trong dạy học
môn GDCD ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn t c sỹ
Khoa học giáo d c Đ SP T i N uy n
Tác giả V T ị Bốn (2017), Vận dụng PPĐV trong dạy học phần công
dân với pháp luật ở trườn THPT Lươn T i 2 Bắc Ninh, Luận văn t c sỹ khoa
học Giáo d c, Khoa học Giáo d c Đ i học S p m Hà N i.
Các cơng trình nghiên c u tr n đ y đ u đã đ a ra đ
PPĐV c c tiến hành, chỉ ra nh n

u, n

c quan niệm v

c đi m c a PPD

n y Tr n c

sở phân tích thực tr ng s d n PPĐV tron d y học môn GDCD ở các nhà
tr

ng c th đ đ a ra quy tr n s d n PPĐV tron

y học và thực


nghiệm s p m đ khẳn định quy trình nêu ra là h p lý, hiệu quả góp ph n
nâng cao ch t

ng d y học môn GDCD trong c c n
13

tr

ng.


Qua nghiên c u các cơng trình khoa học c a các tác giả đi tr
th y, việc s d n PPĐV tron
tr

y học nói chung và d y học môn GDCD ở

ng phổ thông là phù h p và c n thiết đ

c a

S

c t c đ

c cho

i p


V p t uy đ

c tính sáng t o, ch đ ng, tích cực ở n

c năn

ực

i học. Tuy

nhiên, m i bài học có n i dung khác nhau, m i tr

ng học l i có nh n đi u

kiện v c sở vật ch t p

n n

n tiện d y học đối t

nên việc s d n PPĐV tron

y c n phải đ

phù h p m i có th p t uy đ

c

ntn


i học khác nhau

c GV vận d ng khéo léo cho

u việt c a PPDH này.

1.1.3. Những giá trị của các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài và
những vấn đề luận văn tiếp tục làm sáng tỏ
Có th nói, m t khối

ng tri th c phong phú v i nhi u cơng trình

nghiên c u v PPĐV cho th y s c h p d n ay t n đ c biệt quan trọng c a
v n đ n y đối v i đổi m i PPDH môn GDCD. Giá trị khoa học c a các cơng
trình nghiên c u nêu trên có th đ

c khái qt ở các bình diện sau:

Một là, các cơng trình nghiên c u tr n đ y đã tiếp cận PPĐV trong d y
học ở nhi u bình diện
DCD

d y học môn

c n au n
p

n p p

ng x , giải quyết tình huốn

c an

n đ u xem việc s d n PPĐV trong

năn

p p n phát tri n kỹ năn
ực t

uy đ c lập v t

iao tiếp,

uy p ản biện

i học.
Hai là, các cơng trình nghiên c u tr n đ y đã ệ thống hóa, phân tích,

đ n

i v

m rõ n

ng n i un c

ản v khái niệm đ c đi m, cách tiến

hành PPĐV trong d y học nói chung và trong d y học mơn GDCD ở tr


ng

THPT nói riêng.
Ba là

ic c

c đ , bình diện, ph m vi nghiên c u khác nhau, các

cơng trình nghiên c u nêu trên đã phân tích

m rõ vai trị

c a PPĐV luận bàn tính c n thiết c a việc đổi m i p
ng tích cực hóa ho t đ ng nhận th c, chiếm ĩn tri t
phát tri n kỹ năn t

n

ng c a HS.

14

u n

c đi m

n p p này theo
c, rèn luyện và



Bốn là tr n c sở khảo s t p n t c

đ n

i t ực tr ng vận d ng

PPĐV trong d y học GDCD, nhi u luận văn t c sỹ đã đ xu t đ
tr n

đi u kiện d y học GDCD bằng PPĐV ở m t số tr

c quy

ng THPT và tiến

hành thực nghiệm, rút ra nh ng kết luận s p m c n thiết đ nâng cao hiệu
quả việc s d n p
Tuy n i n c

n p p n y ở c c địa bàn nghiên c u c th .
a c côn tr n n i n c u nào trực tiếp bàn luận v v n

đ s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD ở m t số tr

ng THPT tr n địa

bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên; c n c

a c côn tr n


nghiên c u n o đ cập và luận giải đ y đ v nh ng v n đ đ t ra trong vận
d ng PPĐV vào d y học môn GDCD l p 10 ph n “Công dân v i đ o đ c” ở
các tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên.
Dựa tr n c sở kết quả nghiên c u đã c

i n quan đến đ tài, tác giả

tiếp t c nghiên c u đ làm rõ nh ng n i dung sau:
- K i qu t v

m rõ

học môn GDCD ở c c tr

n c sở lý luận v s d ng PPĐV trong d y

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên,

tron đ c ỉ rõ tính phù h p, sự c n thiết, nh ng yêu c u c n đảm bảo khi
s d n p
ph n “Côn

n p p n y tron

y học m t số n i dung kiến th c thu c

n v i đ o đ c” môn GDCD l p 10.


- Tr n c sở đ n

i t ực tr ng, chỉ rõ nh ng v n đ đ t ra, tác giả đ

xu t quy trình, thực nghiệm s p m đối v i quy tr n đ ra và nêu lên các
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả s d ng PPĐV trong d y học GDCD l p
10 ph n “Côn

n v i đ o đ c” ở tr

ng THPT Thái Nguyên T PT L

n

Ngọc Quyến, THPT Chuyên tỉnh Thái Nguyên.
- Nêu ra m t số khuyến nghị đ s d ng PPĐV trong d y học GDCD
l p 10 ph n “Côn

n v i đ o đ c” ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn

thành phố Thái Nguyên m t cách hiệu quả và khoa học.
15


×