Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tu tu tuong Khong Tu nghi ve viec day hoc vanngay nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.33 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Từ tư tưởng Khổng Tử nghĩ về việc</i>


<i>dạy học văn ngày nay</i>






Trong lịch sử văn hóa giáo dục nhân loại, có lẽ chỉ duy nhất Khổng Tử được
tôn vinh là “ vạn thế sư biểu “ .Những tư tưởng tiến bộ của Khổng Tử không
những là tài sản quý báu của dân tộc Trung Hoa mà con là “ viên ngọc quý “ của
toàn nhân loại. Khổng Tử là người sáng lập ra đạo Nho, từ khi ra đời nho học có
một số phận thăng trầm nhưng cuối cùng những giá trị đích thực trong học
thuyết của Khổng Tử đã được khẳng định. Tạp chí “ Hội Khổng Tử quốc tế “ số
2_1996 đã nói: “Nhân loại muốn được hịa bình lâu dài cần phải tìm hiểu


phương án chung sống hài hòa trong học thuyết Khổng Tử 2000 năm trước
công nguyên. Trong một tương lai không xa, học thuyết Nho gia sẽ ngày càng
nhiều người tiếp nhận và sẽ dần trở thành trung tâm văn hóa nhân loại”.Đặt
trong quan hệ với vấn đề dạy học hiện nay, tư tưởng của Khổng Tử vẫn có ý
nghĩa tích cực sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

làm sáng tỏ ý nghĩa sâu sắc trong tư tưởng của ông đối với giáo dục và dạy học
văn ngày nay.


* *
*


“ Ôn cố nhi tri tân, khả dĩ vi sư hĩ “ có nghĩa là: “ Ơn cũ biết mới, đáng làm
thầy giáo rồi “.Có thể hiểu đây là sự kết hợp giữa cái ưu việt nhất của cái mới với
cái tích cực nhất của cái cũ. Ý nghĩa này hồn tồn hợp lý bởi vì cái mới nào
cũng phải bắt đầu trên nền tảng của cái cũ. Về điều này, Khổng Tử đã từng nói
sự học khơng có điểm dừng, sự học trên cơ sở kế thừa, phát triển từ nông cạn


đến sâu sắc. Cho nên không chỉ học tâp một lần là đủ mà phải không ngừng ôn
tập tri thức cũ để có thêm hiểu biết mới, lĩnh hội mới. “ Ôn cố “ là tiền đề của “ tri
tân ”, “ tri tân” là kết quả của “ ôn cố “. Học cái xưa để áp dụng cho thời nay đó là
người khéo vận dụng tri thức. Và khi đã đạt đến cảnh giới mới có thể làm thầy
được. Khổng Tử viết “ Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi “. Có
nghĩa là:”Học mà khơng suy nghĩ sẽ chẳng có thu hoạch gì, chỉ suy nghĩ vẩn vơ
mà khơng học sẽ rất nguy hiểm “. Khổng Tử đặt ra mối quan hệt giữa học và suy
nghĩ.


Nếu chỉ học mà không suy nghĩ, không đặt vào hệ thống kiến thức đã học thì
khơng thể thu được kết quả. KT đem tư duy mô phỏng kết hợp với tư duy sáng
tạo, đem “ ôn cố “ và “ tri tân” kết hợp với nhau, đem việc học và suy nghĩ phối
hợp lại. Đó chính là phương pháp học tập, tư duy rất tiến bộ, khoa học. Học
những điều trong sách vở phải gắn liền với thực tế. Theo KT, học phải


nghe_nghĩ_làm, người học chữ nhân phải lấy đạo nhân để hành xử. Đó là điều
vơ cùng quan trọng. Đối với học trò, KT rất chú trọng đến việc trau dồi chữ nhân
không phải chỉ ở trên sách vở mà còn ở ngay trong cuộc sống hàng ngày. Không
phải chỉ học trên sách vở mà cần phải có tư duy, nghĩa là phải huy động toàn bộ
con người bên trong để nhận thức, lĩnh hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phát triển hình thành nhân cách của con người. Theo Khổng Tử nơi ở tốt là nơi
có phong tục, tập quán làm điều nhân. Con người ta khi được ở trong bầu khơng
khí nhân đức sẽ tự nhận thức về nhân đức, học tập và hành động theo nhân
đức, cứ thế dần dần sẽ bồi dưỡng được nhân đức và trở thành người nhân đức.
Nhân đức là thước đo đầu tiên và lớn nhất của người quân tử. Sau này, trong
những lời bàn luận truyền dạy cho học trò, rất nhiều lần Khổng Tử nhấn mạnh
đến vai trò cũng như những ảnh hưởng của môi trường đối với con người. Quan
điểm này chứng tỏ trí tuệ siêu việt, uyên bác của Khổng Tử trong việc nhìn nhận
vấn đề giáo dục con người. Ơng đã đánh giá, xem xét rất tồn diện về những


nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của con người.


KT chủ trương dùng lễ nhạc, lễ giáo và thi giáo để dạy học trị. Điều này cho
thấy ơng rất chú ý đến hứng thú say mê của người học. KT đã nhiều lần nhấn
mạnh việc làm theo lễ giáo để khuyên răn người ta thực hiện điều nhân. Đặt


trong hệ thống tư tưởng của KT, có những câu nói tương ứng như: <b>Nhân nhi </b>


<b>bất nhân, như lễ hà? Nhân nhi bất nhân như nhạc hà (một người khơng có </b>
nhân tâm sao lại có thể biết dụng lễ? Một người khơng có lương tâm sao lại có
thể biết dụng nhạc). Theo KT, nhân là nhân tâm, nhân ái. Lễ nhạc là ở bên ngoài
là cái hành vi có thể nhìn thấy được của mọi người. Nó có thể diễn đạt nhân
tâm. Tư tưởng trọng tâm của KT là có nhân tâm mới có nhân đức và có những
hành động cao cả, có nhân tâm mới có lễ nhạc. Nếu khơng có nhân mọi lễ nhạc
đều là suông hết. Nhân là nội tâm, lễ nhạc ở bên ngồi. Nhân có trước, lễ nhạc
có sau. Cùng giống cơ gái đẹp trước hết phải có khn mặt đẹp, vẽ 1 bức tranh
trước hết phải có tờ giấy trắng sạch sẽ. Quan hệ giữa nhân và lễ nhạc cũng biện
chứng như thế.


Muốn có lễ nhạc đúng mực trước hết phải có nhân.Suốt cuộc đời KT truyền bá
tư tưởng “ nhân” nên rất đề cao việc đem chữ “ nhân “ ấy vào cuộc sống thực
tiễn. KT đã từng nói Học nhi thì tập chi, bất diệc duyệt hổ ( Học được điều gì
lại có thể thực hành theo điều mình học, không phải là điều đáng vui mừng
sao? ). Học là giai đoạn đầu tiên để nhận thức còn ôn tập hay thực tập là để nắm
vững điều đã học. Cũng như chữ “ nhân “, khi đem áp dụng vào cuộc sống ý
nghĩa của nó vơ cùng phong phú, sâu xa và càng thực hiện điều nhân lại càng
hiểu thấu chữ “nhân” vậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mà ghi nhớ lấy, học mà không chán). Người học phải tạo được hứng thú trong
việc học thì sự học mới khơng chán. Bởi vì có hứng thú mới có niềm đam mê.


Học cũng là cả một q trình,nó địi hỏi người học phải ln say mê trau dồi, lĩnh
hội. Cũng giống như việc phải luôn tu dưỡng nhân tâm thì mới có thể trở thành
người có nhân đức.


Tạo dựng những cách học khác nhau là phương châm xâu chuỗi rất nhiều
bài học mà KT đã truyền bá cho học trò. Với mỗi người, KT có một cách nói
riêng song tất cả đều nhằm khuyên học trò thực hiện điều nhân. Cùng là lời nói
với kẻ làm quan, KT có nhiều cách nói khác nhau. Tử Trương hỏi KT cách học
như thế nào để có chức tước, bổng lộc. KT nói để làm quan cần coi trọng 4
điều : đa văn( nghe nhiều ), khuyết nghi ( phải lưu ý những điều hoài nghi ), quả
vưu ( đừng để xảy ra oán trách ), đa kiến ( quan sát nhiều ). Ai Công hỏi KT làm
thế nào để dân phục. KT trả lời cử trực thác chư uông, dân tắc phục, cử trực
<b>thác chư trực, dân tắc bất phục (Đặt người chính trực trên đầu kẻ tà ác, nhân </b>
dân sẽ phục. Nếu đặt kẻ tà ác trên đầu người chính trực thì dân sẽ không phục)
KT giảng về đạo dùng người. Đối với người làm quan việc sử dụng nhân tài phò
tá là vơ cùng quan trọng.Từ hai ví dụ trên chúng ta nhận thấy KT rất linh hoạt
trong việc truyền bá điều nhân cũng như tạo dựng những cách học khác nhau
cho học trị của mình. Dạy học trò về chữ “ hiếu “, chữ “ nhân “, KT cũng tạo
dựng rất nhiều kiểu truyền bá phù hợp với học trò.


Xây dựng những giá trị và nhân cách tốt là phương diện mà KT đặc biệt
quan tâm. Bởi ông quan niệm chữ nhân trước hết thể hiện ở việc tu thân.Trong


hệ thống tư tưởng của KT, chúng ta bắt gặp quan niệm này rất nhiều lần. <b>Đệ tử </b>


<b>nhập tắc hiếu, xuất tắc dĩ , cẩn nhi ngón phiếm ái chúng, nhi thân nhân. </b>
<b>Hành hữu dư lực, tắc dĩ học văn. Ở đây, KT nêu ra 6 yêu cầu trong việc tu </b>
dưỡng thành người. Nó chính là những giá trị tốt đẹp để hình thành những nhân


cách tốt. <i>Nhập tắc hiếu</i> Ở nhà phải hiếu thuận với cha mẹ. Hiếu là tư tưởng



trọng tâm của Nho gia. <i>Xuất tắc để</i> ra ngoài xã hội phải tơn trọng kính người hơn


tuổi. <i>Cẩn nhi tín</i> hành vi phải cẩn thận. <i>Phiếm ái chúng</i> yêu thương rộng rãi mọi


người.<i>Thân nhân</i> gần người nhân đức để tự nâng cao, tu dưỡng mình. <i>Hành </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

KT chú trọng việc đem lại một cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người. Đây là
một khía cạnh thể hiện sự tiến bộ trong tư tưởng giáo dục của KT. Ơng đã từng
nói :“ Hữu giáo vơ lồi “ (việc giáo dục không phân biệt đẳng cấp ) Việc học tập
dành cho tất cả mọi người, đây là một quan điểm rất mới mẻ, tiến bộ thời bấy
giờ và có giá trị thực tiễn sâu sắc cho ngày hôm nay. “ học hạ tư nhân “ Nghĩa
là việc giáo dục phải từng bước, đầu tiên là ở gia đình rồi sau đó mới đến các
cấp cao hơn, mà trong đó điều quan trọng nhất là ở tự chính bản thân mình.
Điều này phù hợp với quan niệm tu thân, tề gia, trị quốc bình thiên hạ. Bởi vì cái
gốc của thiên hạ chính là gia đình.


KT nhấn mạnh 3 vấn đề : Thứ - Phú – Giáo. Những vấn đề này, người làm
quan, đặc biệt là thiên tử phải lưu tâm. Đầu tiên là làm cho dân đông lên, khi
dân đông phải làm cho giàu lên, khi đã giàu phải dạy cho giáo dục. Kinh “ Dược
sư “ của nhà Phật cũng nói : Khi người ta đói thì cho cơm ăn áo mặc. Đã no đủ
thì mới cho giáo pháp. Như vậy, đặt trong hệ thống học thuyết của KT, những
phương châm trên là sự kết tụ ánh sáng tinh hoa của tư tưởng KT. Nó rọi chiếu
lại để giá trị to lớn của đạo Nho tỏa sáng hơn bao giờ hết.


<b> * *</b>
<b> *</b>


Những học thuyết về giáo dục, học vấn của KT cho đến này hơm nay vẫn cịn
ngun ý nghĩa tích cực để chúng ta áp dụng vào thực tiễn. Từ cuộc đời mẫu


mực và đầy trách nhiệm với đời, đặc biệt là từ cách dạy chữ gắn bó với dạy
người mà trong suốt thời kì dài của lịch sử phong kiến, Nho học giữ địa vị độc
tôn.Cho đến ngày hôm này , trong xu thế của thời đại mới, quan điểm của KT
giúp con người ta đạt đến chí chân, chí thiện, chí mĩ. Vì vậy, nó có ý nghĩa quan
trọng trong việc dạy học, đặc biệt là đối với bộ môn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Việc dạy học TPVC phải nhằm kích thích những hoạt động nhận thức của
HS. Bởi vì quá trình cảm thụ là quá trình hoạt động bên trong của chủ thể tiếp
nhận. Khi đó đã diễn ra sự chuyển hóa đặc biệt để biến một TPVC vốn là sản
phẩm tinh thần của người nghệ sĩ thành sản phẩm tinh thần của chính mình.
Mơn Văn hình thành nhân cách con người học sinh, từ đó nó sẽ định hướng mọi
hành động, việc làm, suy nghĩ của học sinh. Cũng như KT đã để học trò phát
huy tất cả những năng lực nhận thức để thấu hiểu và giác ngộ về chữ nhân vậy.
Việc dạy học TPVC không thể tách rời thời đại mà tác phẩm ra đời cũng như
thời đại mà người tiếp nhận đang sống, học qua làm cũng như yêu điều nhân
không bằng thực hiện nhân.


Học TPVC là để nhận thức về cuộc đời. Văn học cung cấp những hiểu biết
vô cùng phong phú về tự nhiên, xã hội, con người từ những tri thức ấy con
người nhận thức về thế giới xung quanh sâu sắc hơn và ngược lại những kinh
nghiệm sống lại giúp người ta tiếp nhận TPVC tồn diện hơn. Cuộc đời chính là
một trường học lớn cho mỗi người.


Việc lĩnh hội TPVC hồn tồn mang tính chủ quan nên không phải lúc nào
người ta cũng tiếp nhận giống nhau về cùng một tác phẩm và không phải tất cả
mọi học sinh đều lĩnh hội giống nhau.Cho nên việc dạy học TPVC vừa phải phát
huy tất cả những năng lực chủ quan của người học vừa phải khắc phục tính chủ
quan tản mạn, tiếp nhận sai trọng tâm tác phẩm và rời xa ý đồ của người sáng
tác. Cũng như KT giúp học trò lĩnh hội chữ “ Nhân “, tùy vào từng đối tượng mà
KT có cách giáo dục và giảng dạy phù hợp.



Việc DHTPVC cần phối hợp linh hoạt các phương pháp. Dạy học hướng vào
nhu cầu, hứng thú của người đọc. Có như thế mới hướng học sinh vào việc chủ
động tiếp nhận TPVC, Người giáo viên phải xây dựng cho HS những phương
pháp, kĩ năng để lĩnh hội tác phẩm, đó là điều quan trọng nhất triệt để phát huy
tính tích cực chủ động của bạn đọc HS. Cũng như KT truyền bá điều nhân phù
hợp với từng đối tượng để học trị khơng những thấu hiêu ý nghĩa sâu sắc của
chữ nhân mà cịn có thể truyền bá nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đọc nó sẽ hình thành giá trị nhân cách tốt ở bạn đọc học sinh. Trong suốt cuộc
đời dạy học của mình, KT ln giữ vai trị là người định hướng dẫn đường để
học trò chủ động chiếm lĩnh tri thức. Đạo đức của Nho giáo đề cao đạo đức con
người, đề cao chủ nghĩa nhân văn, dạy con người ta biết yêu thương và sống
nhân đức.


Chú trọng phương pháp đối thoại trong DHTPVC. Lắng nghe học trị nói
chính là để phát huy vài trò bạn đọc sáng tạo của HS. KT đã dạy học trò bằng
cách cùng trò chuyện bàn luận với học trị, đó là một cách làm rất khoa học..
Hêghen cho rằng “mỗi tác phẩm nghệ thuật đều là một cuộc đối thoại với từng
người trong công chúng”. Khi học TPVC là học sinh đã thực hiện cuộc đối thoại
với tác giả, với bạn đọc ở nhiều thế hệ khác nhau để tìm ra chân lý nghệ thuật.
Đối thoại thể hiện mối quan hệ đa chiều, biện chứng trong dạy học văn. Nó phát
huy tối đa vai trị chủ thể học sinh trong sự độc lập, chủ động để chiếm lĩnh nội
dung tri thức.


</div>

<!--links-->

×