Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE KIEM TRA MOT TIET CHUONGII 11 CO BAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.05 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2009</b>
<b> TỔ : TOÁN - TIN </b> <i><b>M ơn : Hình học - Lớp 11…..</b></i>


<i><b> Họ và tên :………. Thời gian : 45 phút</b></i>
<b>I.Trắc nghiệm ( khoanh tròn vào đáp án đúng trong mỗi câu sau )</b>


<i><b> Câu1.</b></i>Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a. Khi đó ⃗<sub>AB .</sub>⃗<sub>EG</sub> <sub> bằng ?</sub>


A. a2<sub> B. a</sub>2


2 C. a2

<sub>√3</sub>

<sub> D. a</sub>2

2
2


<i><b> Câu2.</b></i>Mệnh đề nào đúng ?


A. Hình chiếu vng góc của một hình vng là một hình vng.
B. Hình chiếu song song của một hình trịn có thể là hình elip.
C. Hình chiếu song song của một hình thang là một hình thang.


D. Hình chiếu song song của một hình vng là một hình bình hành.


<i><b> Câu3.</b></i>Mệnh đề nào đúng ?
A.


<i>a⊥b</i>
<i>a⊥c</i>


}
<i>⇒b⊥c</i>


<i><b> </b></i>B.



<i>a⊥c</i>
<i>b</i>//<i>c</i>


}
<i>⇒b</i>//<i>a</i>


C.<i><b> </b></i>


<i>a⊥c</i>
<i>b</i>//<i>c</i>


}
<i>⇒b⊥a</i>


<i><b> </b></i> D.


<i>a⊥b</i>
<i>a⊥c</i>


}
<i>⇒b</i>//<i>c</i>


<i><b> Câu4.</b></i>Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Khi đó, góc giữa hai đường thẳng AB và B’C’ là ?
A. 900<sub> B. 45</sub>0<sub> C. 60</sub>0<sub> D. 0</sub>0


<i><b>Câu5.</b></i>Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Khi đó ?


A. ⃗<sub>AC</sub><i><sub>'</sub></i><sub>=⃗</sub><sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><sub>AC</sub><sub>+⃗</sub><sub>AA</sub><i><sub>'</sub></i> <sub> B. </sub> ⃗<sub>AC</sub><i><sub>'</sub></i><sub>=⃗</sub><sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><sub>AD</sub><sub>+⃗</sub><sub>AC</sub><i><sub>'</sub></i> <sub> </sub>



C. ⃗<sub>AC</sub><i><sub>'</sub></i><sub>=⃗</sub><sub>AB+⃗</sub><sub>AD+⃗</sub><sub>AC</sub> <sub> D. </sub> ⃗<sub>AC</sub><i><sub>'</sub></i><sub>=⃗</sub><sub>AB+⃗</sub><sub>AD+⃗</sub><sub>AA</sub><i><sub>'</sub></i> <sub> </sub>


<i><b>Câu6.</b></i>Mệnh đề nào sai ?
A.


<i>a⊥</i>(<i>α</i>)
<i>a⊥</i>(<i>β</i>)


}
<i>⇒</i>(<i>α</i>)//(<i>β</i>)


<i><b> </b></i>B.


<i>a</i>//<i>b</i>
<i>a⊥</i>(<i>α</i>)


}
<i>⇒b⊥</i>(<i>α</i>)




C.<i><b> </b></i>


(<i>α</i>)//(<i>β</i>)
<i>a⊥</i>(<i>α</i>)


}
<i>⇒a⊥</i>(<i>β</i>)


<i><b> </b></i> D.



<i>b⊥</i>(<i>α</i>)
<i>a ≠ b</i>


}
<i>⇒a</i>//<i>b</i>



<b> II. Tự luận ( 6 điểm )</b>


Cho tam giác ABC nằm trong mặt phẳng (<i>α</i>) , điểm S không nằm trên mặt phẳng


(<i>α</i>) , SA (<i>α</i>) , SA = AC = a

<sub>√</sub>

2 , AB = BC = a.
1. Chứng minh tam giác SBC vuông tại B.


2. Tính góc giữa SC và mặt phẳng (<i>α</i>) .


3. Gọi K, H lần lượt là hình chiếu vng góc của B lên AC và SC. Gọi N là giao điểm của HK
và SA. Chứng minh BN SC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

×