Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

SỰ BÍ ẩn LÀN DA THEO THỜI GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7 MB, 72 trang )

HÂN HẠNH ĐƯỢC SỰ ĐỒNG HÀNH CỦA CÁC NHÀ TÀI TRỢ

NHÀ TÀI TRỢ ĐỒNG

CÙNG CÁC NHÀ TÀI TRỢ KHÁC


i trường
HộHội
DA
LIỄU
trường 6:6:DA
LIỄU
Hall
6:
DERMATO-VENEREOLOGY
Hall 6: DERMATO-VENEREOLOGY
10/KT
ịa đđiểm:
iểm :GĐ
ĐĐịa
GĐ10/KT
Location: GĐ 10/KT
Location: GĐ10/KT
Phiên
PHIÊN
1: ĐÀO
1: ĐÀO
TẠOTẠO
LIÊNLIÊN
TỤCTỤC


“SỰ “SỰ
HẤPHẤP
DẪNDẪN
LÀNLÀN
DA THEO
DA THEO
THỜI
THỜI
GIAN”
GIAN”
SESSION
1: CME
“THE
ATTRACTION
OF THE
SKIN
THROUGH
TIME”
SESSION
1: CME
“THE
ATTRACTION
OF THE
SKIN
THROUGH
TIME”
ChủChủ
tọa/Chairmen:
PGs.Ts.
Nguyễn

Tất
Thắng,
Bs.CKII.

Hồng
PGs.Ts.
Văn
Trung,
Ts. Nguyễn
tọa/Chairmen: PGs.Ts. Nguyễn Tất Thắng, PGs.Ts. Huỳnh VănThái,
Bá, PGs.Ts.
Văn
ThếThế
Trung,
Ts. Nguyễn
TrọngTrọng
Hào Hào
Tên báo cáo
Topics

Thời gian
Time
10:15 - 10:30

Sự bí ẩn của làn da theo thời gian

10:30 - 10:45

Săn chắc da bằng siêu âm hội tụ


10:45 - 11:00

Phịng ngừa và xử trí biến chứng thẩm mỹ da

11:00 - 11:15

Kỹ thuật mesotherapy trong thẩm mỹ da

11:15 - 11:30

Thảo luận

11:30 – 11:40

Giải lao

Báo cáo viên
Speakers
PGs.Ts. Huỳnh Văn Bá
Trường ĐHYD Cần Thơ

Ts. Châu Văn Trở
Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

PGs.Ts. Văn Thế Trung
ĐHYD TP.HCM

Ts. Nguyễn Trọng Hào
BV Da liễu TP.HCM


Phiên 2: MỘT SỐ TIẾN BỘ TRONG THẨM MỸ DA
PHIÊN 2: MỘT SỐ TIẾN BỘ TRONG THẨM MỸ DA
SESSION 2: THE INNOVATION IN SKIN AESTHETICS
SESSION 2: THE INNOVATION IN SKIN AESTHETICS
Chủ tọa/Chairmen: PGs.Ts. Nguyễn Tất Thắng, Bs.CKII. Vũ Hồng Thái, PGs.Ts. Huỳnh Văn Bá, Ts. Nguyễn Trọng Hào
Chủ tọa/Chairmen: PGs.Ts. Nguyễn Tất Thắng, PGs.Ts. Huỳnh Văn Bá, Ts. Nguyễn Trọng Hào
Tên báo cáo
Topics

Thời gian
Time
11:40 - 11:55

Xu hướng kết hợp laser và ánh sáng trong thẩm mỹ da

11:55 - 12:10

Chăm sóc và trẻ hóa vùng mơi, mắt

12:10 - 12:25

Ứng dụng ánh sáng trị liệu trong điều trị mụn trứng cá

12:25 - 12:30

Thảo luận

Báo cáo viên
Speakers
Bs.CKII. Đoàn Quốc Tuấn

BV Da liễu tỉnh Đồng Tháp

Bs.CKII. Phạm Thúy Ngà
Ths. Huỳnh Bạch Cúc
Trường ĐHYD Cần Thơ

Phiên
3: CẬP
MỘTMỘT
SỐ QUI
KỸ THUẬT
TRONG
ĐIỀUĐIỀU
TRỊ BỆNH
HOAHOA
LIỄULIỄU
PHIÊN
3: NHẬT
CẬP NHẬT
SỐ TRÌNH
QUI TRÌNH
KỸ THUẬT
TRONG
TRỊ BỆNH
SESSION 3: UPDATE SOME TECHNICAL PROCESSES IN THE TREATMENT OF VENEREOLOGICAL DISEASES
SESSION 2: UPDATE SOME TECHNICAL PROCESSES IN THE TREATMENT OF VENEREOLOGICAL DISEASES
Chủ tọa/Chairmen: PGs.Ts. Văn Thế Trung, Ts. Châu Văn Trở, Bs.CKII. Phạm Thúy Ngà
Chủ tọa/Chairmen: PGs.Ts. Văn Thế Trung, Ts. Châu Văn Trở, Bs.CKII. Phạm Thúy Ngà
Thời gian
Time


Tên báo cáo
Topics

13:30 - 13:45

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố liên quan và
kết quả điều trị sùi mào gà bằng laser CO2 tại BV Da liễu
TP. Cần Thơ năm 2018

13:45 - 14:00

Cập nhật tình hình bệnh lậu hiện nay

Báo cáo viên
Speakers
BS.CKI. Phạm Đình Tụ
BV Da liễu TP. Cần Thơ

Bs. Lạc Thị Kim Ngân
Trường ĐHYD Cần Thơ


14:00 - 14:15

Cập nhật tình hình đề kháng kháng sinh của Nesseria
gonorrhoeae gây bệnh lậu hiện nay

14:15 - 14:25


Thảo luận

Ths. Trần Thị Như Lê
Trường ĐHYD Cần Thơ

Phiên
4: CẬP
CHẨN
ĐOÁN
VÀ ĐIỀU
TRỊ BỆNH
DA DA
PHIÊN
4: NHẬT
CẬP NHẬT
CHẨN
ĐOÁN
VÀ ĐIỀU
TRỊ BỆNH
SESSION
4: UPDATE
IN DIANOSIS
AND TREATMENT
OF SKIN
SESSION
4: UPDATE
ON DIAGNOSIS
AND TREATMENT
OFDISEASES
SKIN DISEASES

Chủ Chủ
tọa/Chairmen:
PGs.Ts.
Nguyễn
Tất
Thắng,
Bs.CKII.

Hồng
PGs.Ts.
VănVăn
ThếThế
Trung,
Ts. Nguyễn Trọng Hào
tọa/Chairmen: PGs.Ts. Nguyễn Tất Thắng, PGs.Ts. HuỳnhThái,
Văn Bá,
PGs.Ts.
Trung
Thời gian
Time

Tên báo cáo
Topics

14:25 - 14:40

Cập nhật tình hình đề kháng với kháng sinh của
Probiobacterium acnes

14:40 - 14:55


Nồng độ IL4 huyết thanh trong viêm da cơ địa người lớn

14:55 – 15:10

Bệnh vảy nến và chất lượng cuộc sống

15:10 - 15:25

Cập nhật một số nghiên cứu trong chăm sóc tại chỗ bệnh
vảy nến

15:25 - 15:40

Cập nhật một số nghiên cứu trong điều trị Inconigto tinea

15:40 – 15:50

Thảo luận

Báo cáo viên
Speakers
Bs.CKI. Nguyễn Thị Thùy Trang
Trường ĐHYD Cần Thơ

Ths. Trần Gia Hưng
Trường ĐHYD Cần Thơ

Bs.CKI. Nguyễn Thị Lệ Quyên
BV Da liễu TP. Cần Thơ


Bs. Từ Mậu Xương
Trường ĐHYD Cần Thơ

Bs. Nguyễn Thị Thúy Liễu
Trường ĐHYD Cần Thơ

BÁO CÁO POSTER
POSTER PRESENTATION
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giai đoạn và mức độ chàm thể tạng người
lớn tại Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2017-2019
Cập nhật mụn trứng cá ở trẻ em
Cập nhật mụn trứng cá ở phụ nữ mang thai
Cập nhật mụn trứng cá ở người trưởng thành
Cập nhật điều trị ghẻ trẻ em
Cập nhật và điều trị di chứng đau sau zona

Bs.CKI. Nguyễn Thị Thùy Trang
Trường ĐHYD Cần Thơ

Bs. Phạm Thanh Thảo
Trường ĐHYD Cần Thơ

Bs. Hồ Thị Bảo Ngân
Trường ĐHYD Cần Thơ

Bs. Hoàng Văn Tư
Trường ĐHYD Cần Thơ

Bs. Đỗ Thu Uyên

Trường ĐHYD Cần Thơ

Bs. Nguyễn Thị Thảo My
Trường ĐHYD Cần Thơ


1


2


SỰ BÍ ẨN CỦA LÀN DA THEO THỜI GIAN
PGS.TS.BS Huỳnh Văn Bá*,
BS.Nguyễn Thị Thùy Trang*, BS Trần Gia Hưng*
*Bộ môn Da liễu - Trường ĐHYD Cần Thơ
Tóm tắt
Lão hóa da được đặc trưng bởi các tiến trình nội sinh và ngoại sinh. Lão hóa nội sinh diễn ra theo
trình tự thời gian, được xác định có tính di truyền và không thể tránh khỏi, bao gồm cả vùng da không tiếp
xúc với ánh nắng. Q trình lão hóa nội sinh xảy ra một cách tự nhiên và ngày càng trầm trọng thêm do
q trình lão hóa bên ngồi gây ra bởi môi trường.
Các thay đổi liên quan đến da lão hóa bao gồm teo mỏng các lớp da, da dễ bị tồn thương, chảy xệ
và xuất hiện các nếp nhăn. Các khu vực tiếp xúc với ánh nắng mặt trời cho thấy những thay đổi rõ rệt liên
quan lão hóa, bao gồm rối loạn sắc tố, nếp nhăn xuất hiện sớm, dãn mạch.
pH sinh lý bề mặt của da nằm trong khoảng từ 4 đến 6. Sự gia tăng độ pH da liên quan đến tuổi tác
có thể ảnh hưởng tiêu cực đến các chức năng sinh lý của da như độ thẩm thấu của hàng rào bảo vệ, tính
tồn vẹn, sự gắn kết của lớp sừng và khả năng kháng khuẩn.
Theo các đề xuất của một số nghiên cứu, các sản phẩm chăm sóc da cho người cao tuổi phải có
cơng thức với độ pH bằng 4, có thể làm bình thường hóa độ pH da tăng lên do tuổi tác và do đó giúp duy
trì chức năng da sinh lý làn da.

Các từ khóa: lớp sừng, pH acid bề mặt da, pH lớp sừng, các acid amin, các acid béo tự do.
THE MYSTERY OF THE SKIN OVER TIME
Assoc. Prof. Huynh Van Ba PhD.,MD.*,
Nguyen Thị Thuy Trang, MD.*, Trần Gia Hưng, MD.*
* Department of Dermato-Venereology,
Can Tho University of Medicine and Pharmacy, Vietnam
Abstract
Cutaneous aging is characterized by intrinsic and extrinsic processes. Intrinsic, or chronologic,
aging is a genetically determined and inevitable process in skin, including photoprotected skin. Intrinsic
aging naturally occurs and is exacerbated by extrinsic aging, which is environmentally induced.
Age-associated skin changes include thinning, skin laxity, fragility, and wrinkles. Sun-exposed
areas demonstrate additional aging changes, including dyspigmentation, premature wrinkling,
telangiectasia.
Physiological pH of the skin ranges between 4 and 6. The acidity of the skin surface is crucial for
physiological skin functions. The age-related increase of skin pH may negatively affect physiological skin
functions, such as barrier permeability, integrity/cohesion of the stratum corneum (SC), and antimicrobial
capacity. Following the suggestions of some studies, skin care products for the elderly should be formulated
with a pH of 4, which may normalise the age-related increase of skin pH and thereby help to maintain
physiological skin functions.
Keywords: stratum corneum (SC), the acidic skin surface pH (pHSS), stratum corneum pH (pHSC), amino
acids (AAs), free fatty acids (FFAs).
1. Cấu trúc giải phẫu của da lão hóa
Các thay đổi liên quan đến da lão hóa bao gồm sự teo mỏng, da dễ bị tồn thương, chảy xệ và xuất
hiện các nếp nhăn. Các vùng da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời có những thay đổi liên quan lão hóa bao
gồm rối loạn sắc tố, các nếp nhăn xuất hiện sớm, dãn mạch và các bệnh lý liên quan sợi đàn hồi do ánh
nắng.
3


Lão hóa da được biểu hiện đặc trưng bởi các tiến trình nội sinh và ngoại sinh. Lão hóa nội sinh là

sự diễn ra theo trình tự thời gian được xác định có tính di truyền và khơng thể tránh khỏi, bao gồm cả vùng
da không tiếp xúc với ánh nắng. Q trình tự lão hóa nội sinh xảy ra một cách tự nhiên và ngày càng trầm
trọng do quá trình lão hóa bên ngồi gây ra bởi mơi trường.
Lão hóa ở mức độ tế bào được cho là liên quan đến sự lão hóa về mặt tế bào, cụ thể là sự rút ngắn
các telomeres (các phần cuối của nhiễm sắc thể) với mỗi chu kỳ tế bào.
Các yếu tố từ mơi trường có thể làm gia tăng sự lão hóa nội sinh bao gồm sự tiếp xúc với ánh nắng
mặt trời và thuốc lá. Sự tiếp xúc với UVA trong một thời gian dài sẽ thúc đẩy nhanh chóng q trình lão
hóa nội sinh thơng qua sự hình thành các loại phân tử và nguyên tử oxy phản ứng (reactive oxygen species:
ROS). ROS làm tăng các cytokine gây viêm và điều chỉnh tăng lên các metalloproteinase trong các thành
phần cơ bản, dẫn đến sự phá vỡ collagen. Tia UVB cũng có thể góp phần vào q trình lão hóa này bằng
cách gây đột biến trực tiếp deoxyribonucleic acid (DNA) [2].
Về mơ học, lão hóa da do ánh nắng được biểu hiện bởi sự mỏng dần của đường nối giữa bì và
thượng bì, làm giảm vận chuyển các chất dinh dưỡng qua lại giữa các lớp, thường biểu hiện thơng qua viêm
da ánh sáng (heliodermatitis) hoặc các tình trạng viêm mạn tính. Ở lớp bì, các ngun bào sợi bị kéo dài và
phá vỡ, các sợi collagen bị rối loạn cấu trúc, gây suy giảm collagen và có thể gây tích tụ các sợi đàn hồi
một cách bất thường tạo nên bệnh lý sợi đàn hồi do ánh nắng [12].
2. Sự hình thành và duy trì pH bề mặt da
pH sinh lý bề mặt da dao động từ 4 đến 6 ở các vùng da thân mình, ngồi vùng nếp kẽ. Một số
nghiên cứu cho thấy những khác biệt khác nhau dựa trên nhịp sinh học, giới tính, dân tộc và tuổi tác. Mặc
dù có sự khác biệt, các cơ chế chung hình thành và duy trì pH bề măt da, pH lớp sừng và các chức năng
sinh lý của da cũng được biết đến.
Lớp sừng, cũng như bề mặt da, được axit hóa chủ yếu bởi các axit amin (AAs), các acid béo tự do
(FFAs), bởi các cơ chế enzyme (đặc biệt là trao đổi natri-hydro 1, NHE1) và sự bài tiết sản phẩm của các
thể lamellar.
Người ta chứng minh rằng các acid amin là những yếu tố quan trọng trong việc điều chỉnh độ pH
của da. Khoảng 70-100% các acid amin tự do của lớp sừng xuất phát từ các protein giàu histidin của các
hạt keratohyalin, như filaggrin. Filaggrin được biểu hiện trong q trình biệt hóa của các tế bào biểu bì và
cần thiết cho việc điều chỉnh độ ổn định của tế bào biểu bì. Nó được thủy phân ở phần trên lớp sừng thành
acid amin histamine, glutamine và arginine, (trong số đó) được chuyển hóa thành acid urocanic, đóng góp
đáng kể vào việc điều chỉnh pH da. Ngoài ra, các acid béo tự do có nguồn gốc từ phospholipids đóng một

vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh độ pH da.
3. Chức năng sinh lý của pH da
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh sự acid hóa bề mặt da rất quan trọng giúp cho làn da khỏe mạnh,
bảo vệ cơ thể khỏi những ảnh hưởng của môi trường. Màng acid của da giúp duy trì các chức năng của da
bao gồm: (1) Sự kết nối và tính tồn vẹn của lớp sừng; (2) Sự cân bằng của hàng rào bảo vệ thượng bì;
(3)Phịng chống vi khuẩn. Điều hòa các chức năng này rất quan trọng để giữ cho làn da luôn mịn màng,
ngăn ngừa nhiễm trùng, và tránh được sự nhạy cảm với các chất kích ứng. Độ thẩm thấu của lớp biểu bì
trên cơ thể phụ thuộc vào tính chất kỵ nước của nó, sự phân bố lipid, và sự phân bố của các lipid này vào
một loạt các lamellar bilayers. Nó được cho là sự phân bố được điều chỉnh bởi các cơ chế phụ thuộc pH:
sự hình thành các thành phần thân dầu và các tương tác giữa các chất béo. Hai enzyme chính trong chuyển
hóa lipid là β-glucocerebrosidase và sphingomyelinase acid cả hai đều có hoạt tính cao nhất ở pH có tính
acid.
Các enzyme này tạo ra một nhóm các ceramides từ glucosylceramide và các tiền thân của
sphingomyelin, và pH tăng làm giảm hoạt động của các enzyme này. Điều này có thể dẫn đến làm giảm sự
bảo vệ của các tế bào thượng bì đối với các tác nhân gây kích ứng, dị ứng và mầm bệnh.
4


Tính tồn vẹn của lớp sừng và sự liên kết của các tế bào sừng được trung gian bởi
corneodesmosomes và lipid ngoại bào. Sự mất kiểm soát của các tế bào sừng (sự bong vảy) được trở nên
mạnh mẽ và liên quan đến sự suy thoái của các protein corneodesmosome như desmoglein, desmocollin và
corneodesmosin.
Sự suy thoái này dẫn đến sự bong vảy, qua trung gian chymotryptic và protease serine tryptic,
kallikrein 5 và 7. Quan trọng nhất, các enzym này đòi hỏi pH trung tính. Ở người cao tuổi - với độ pH da
tăng cao - cấu trúc và chức năng của lớp sừng bị suy giảm do hoạt động protease serine thay đổi nhưng
cũng có thể ức chế tiết chất lamellar. Điều này có thể dẫn tới sự gia tăng bong tróc da, da thơ.
Da và bề mặt da có đặc tính kháng khuẩn, có vai trị chủ chốt trong việc phòng ngừa sự xâm chiếm
bởi các tác nhân gây bệnh. Các vi sinh vật thuộc da thuộc về các lồi cư trú thống qua, thường trú hoặc
tạm thời. Các vi sinh vật sinh lý của da phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau; tuy nhiên, pH rất có thể là một
trong những yếu tố quan trọng nhất.

Các vi sinh vật thường trú thân hiện trên da đòi hỏi các giá trị pH acid để tăng trưởng tối ưu, trong
khi một số vi khuẩn gây bệnh phát triển tốt hơn ở các mức độ pH trung tính. Staphylococcus aureus, một
tác nhân gây bệnh có liên quan đến các bệnh ngồi da khác nhau, có tốc độ tăng trưởng tốt nhất ở pH 7,5,
trong khi ở tốc độ tăng trưởng của acidic pH tốc độ tăng trưởng giảm. Ngoài ra, các peptide kháng khuẩn
(như cathelicidin [LL-37], dermcidin , chất cation và nitrates trong mồ hôi của con người) sẽ phát triển hoạt
tính kháng khuẩn của chúng chỉ ở pH acid.
Tất cả các chức năng sinh lý này phụ thuộc rất nhiều vào việc điều chỉnh và duy trì pH da có tính
acid. Do đó, bất kỳ sự thay đổi độ pH da nào, nội sinh hay ngoại sinh đều làm suy yếu chức năng sinh lý
của da. Các yếu tố bên trong như bệnh đái tháo đường, và các yếu tố bên ngoài đặc biệt là chất tẩy rửa da
và các sản phẩm chăm sóc da, thường được bảo quản và không điều chỉnh pH da. Đặc biệt, các sản phẩm
kem và lotion khơng được tối ưu hóa về độ pH và được sử dụng thường xuyên có thể làm ảnh hưởng không
tốt đến pH da hoặc ảnh hưởng đến thảm vi sinh vật bình thường trên da, có thể được thực hiện trong các
nghiên cứu lâm sàng khác nhau.
4. Sự thay đổi pH liên quan đến lứa tuổi
PH da acid của trẻ sơ sinh là trung tính đến kiềm ngay sau khi sinh. Q trình acid hóa bắt đầu trong
vòng 24 giờ đầu tiên, và trong những tuần đầu pH da có tính acid. Trong thời kỳ trẻ sơ sinh, pH bề mặt da
đạt đến độ acid bình thường sau khoảng 6 tháng. Các nghiên cứu trước đây cho thấy pH bề mặt da tăng
nhẹ theo độ tuổi. Mặc dù khơng có tiêu chí số tiêu chuẩn của Liên Hợp Quốc (UN) cho các lứa tuổi khác
nhau, LHQ đã đồng ý tuổi 60 để đề cập đến tuổi già hoặc người cao tuổi, và trong điều này giúp chúng ta
xem xét phân loại này. Nói chung, một mối tương quan tuyến tính giữa pH bề mặt da và tuổi được khẳng
định qua quan sát bởi hai nhóm độc lập.
Ba cơ chế phân tử chịu trách nhiệm cho việc acid hóa da dường như bị xáo trộn khi tuổi tác tăng
lên: giảm biểu hiện NHE1, giảm phân huỷ phospholipid thành acid béo FFAs và giảm sự phá vỡ filaggrin
thành các yếu tố giữ ẩm tự nhiên. Ngoài ra, chất bã nhờn và sự bài tiết mồ hôi giảm ở người cao tuổi, do
đó làm giảm thêm khả năng đệm của da. Sự tăng pH bề mặt da liên quan đến tuổi làm thay đổi một số chức
năng trong da của người cao tuổi, và do đó có thể gây nên những tác động tiêu cực. PH bề mặt da gia tăng
làm giảm chức năng của lớp sừng, có thể gây ra sự rối loạn lipid, gây ra bởi ảnh hưởng của hai enzyme
lipid chuyển hóa lipid β-glucocerebrosidase và sphingomyelinase acid, cả hai hoạt tính cao nhất ở pH thấp.
Do đó, hoạt động của chúng sẽ giảm dần theo tuổi tác.
Hơn nữa, sự trưởng thành của màng lamelar bị chậm trễ. Người ta đã chứng minh rằng sự phục hồi

của rào bảo vệ da ở tuổi già, so với trẻ hơn, lớp biểu bì của con người giảm xuống. Hơn nữa, pH da gia tăng
sẽ dẫn đến sự suy thoái sớm của corneodesmosomes và làm tăng sự bong vảy vì hoạt động của protease
serine tăng song song với độ pH của da.

5


Do đó, lớp sừng có thể dễ dàng loại bỏ, một lượng lớn protein được loại bỏ, lý giải cho tính tồn
vẹn/kết nối bị xáo trộn của lớp sừng ở người cao tuổi. Bên cạnh đó, các tín hiệu dẫn truyền các hiện tín
hiệu tăng trưởng bất thường và sự suy giảm tổng hợp các lipid biểu bì như ceramid, cholesterol và acid béo.
Sự tổng hợp lipid và các hoạt tính enzyme khơng chỉ suy giảm mà cịn khơng đủ đáp ứng điều hòa
sau những tác động gây phá vỡ hàng rào bảo vệ cấp tính xảy ra. Bên cạnh đó, các cơ chế bảo vệ chống vi
khuẩn của lớp sừng bị suy giảm do pH da tăng lên. Như đã đề cập ở trên, các giá trị pH sinh lý bảo vệ sự
hình thành vi khuẩn bình thường của da, trong khi da ở tuổi già lại có tính nhạy cảm với các mầm bệnh tạo
ra các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn. Do đó, sự gia tăng độ pH của bề mặt da phụ thuộc vào tuổi tác rất có
thể sẽ thúc đẩy sự xâm nhiễm của bề mặt da với sự thay đổi của thảm vi sinh vật trên da, góp phần vào sự
phát triển của một mùi đặc trưng của cơ thể.
Ở da lão hoá, cơ chế chế tạo lipid bị suy giảm và hàm lượng lipid giảm. Lipid có thể làm chậm sự
thâm nhập của các chất bôi trên da và chúng cần thiết để duy trì hệ thống đệm của da. Ở da người cao tuổi,
các sản phẩm tại chỗ có thể xâm nhập dễ dàng hơn vào lớp biểu bì, do đó cũng có thể gây kích ứng và dị
ứng. Với độ tuổi ngày càng tăng, khả năng đệm của bề mặt da bị suy giảm, dẫn đến khả năng chống lại sự
thay đổi pH nội sinh và ngoại sinh ít hơn.
Do đó, da lão hóa nhạy cảm hơn với các chất gây kích ứng và dị ứng, phần nào giải thích sự gia
tăng viêm da tiếp xúc ở người cao tuổi. Do đó, lão hóa da biểu hiện tăng tính dễ tổn thương, không chỉ các
stress cơ học do sự teo da mà cịn bởi vì độ pH da tăng lên. Hơn nữa, da của người cao tuổi xuất hiện thô
và khô, đơi khi có liên quan đến ngứa, có thể liên quan đến pH bề mặt da tăng lên. Vì vậy, các sản phẩm
chăm sóc da thích hợp (sản phẩm để lại cũng như các chất tẩy rửa) cho người cao tuổi nên được xây dựng
để bình thường hóa độ pH liên quan đến độ tuổi [11].
5. Da lão hóa tự nhiên so với da lão hóa do nắng
Da giống như tất cả các cơ quan khác, lão hóa theo thời gian. Người cao tuổi có thể được xác định

bên trong và yếu tố bên ngồi . Sự lão hóa nội sinh là dấu hiệu của q trình lão hóa diễn tiến tư nhiên của
con người và xảy ra ở cả da tiếp xúc với ánh mặt trời và không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Ngược lại,
lão hóa bên ngồi bị ảnh hưởng bởi các yếu tố mơi trường như bức xạ UV.
So với da bị tổn thương do nắng, da được bảo vệ chống nắng có đặc điểm khô da, nếp nhăn, teo
da, màu sắc đồng nhất và các dầy sừng tiết bã. Ngược lại, da lão hóa có nguồn gốc bên ngồi có đặc điểm
là gồ ghề, khô, nếp nhăn thô, xuất hiện các nếp nhăn, teo, màu sắc không đồng đều, và các bất thường
mạch máu ở bề mặt (ví dụ giãn mạch). Điều quan trọng cần lưu ý là các thuộc tính này khơng tuyệt đối và
có thể thay đổi theo cách phân loại da của Fitzpatrick và tiền sử tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Những thay đổi trên lớp bì của da lão hóa do ánh nắng tùy thuộc vào lượng tổn thương UV. Elastasis
do ánh nắng là đặc điểm mô học nổi bật nhất của da lão hóa do ánh nắng. Số lượng elastin trong da giảm ở
da lão lão hóa tự nhiên, nhưng ở da tiếp xúc với tia cực tím, elastin tăng theo tỷ lệ tiếp xúc với tia UV. Sự
lắng đọng elastin thay đổi này biểu hiện lâm sàng như nếp nhăn và sự đổi màu của da.
Một đặc điểm khác của da lão hóa do ánh nắng là sự hủy hoại tổ chức sợi collagen. Các sợi
collagen trưởng thành, tạo thành phần lớn các mô liên kết của da bị thối hóa. Thêm vào các đặc điểm của
da lão hóa do ánh nắng bao gồm gia tăng sự lắng đọng glycosaminoglycans và các protein trong các thành
phần cơ bản ngoại bào. Trên thực tế, mật độ tế bào tổng thể trong lão hóa da do ánh sáng tăng lên, dẫn đến
sự gia tăng nguyên bào sợi và sự xâm nhập của các chất gây viêm gây ra các biểu hiện viêm mãn tính.
Những thay đổi trong vi mạch cũng xảy ra, như tình trạng giãn mạch và các bất thường về mạch máu cũng
được tìm thấy trên lâm sàng [4].
6. Chăm sóc da của da người cao tuổi
Nói chung, các sản phẩm chăm sóc da cho người cao tuổi nên chứa các chất làm mềm và các thành
phần dưỡng ẩm để ngăn ngừa mất nước của da. Ngoài ra, các cơng thức nước trong dầu (water-in-oil) có
hiệu quả hơn so với các công thức dầu trong nước (oil-in-water) do các tác động giữ nước lâu hơn. Hơn
6


nữa, pH da tăng ngay lập tức nhưng chỉ thoáng qua (lên đến 1 hoặc 2 ngày) nếu da được rửa bằng nước
máy.
Rửa tay bằng xà phòng kiềm làm tăng pH bề mặt da lên đến 3 đơn vị, kéo dài> 90 phút. Hơn nữa,
các sản phẩm sử dụng tại chỗ không được điều chỉnh đến độ pH sinh lý của da, như chất khử mùi, ảnh

hưởng đến pH bề mặt da trong vài giờ. Ví dụ, sodium lauryl sulphate, một chất gây kích ứng tiếp xúc, dẫn
tới sự gia tăng đáng kể pH bề mặt da và gây rối loạn chức năng hàng rào bảo vệ da. Do đó, nhiều nghiên
cứu trên người đã đề cập đến sự thay đổi của pH bề mặt da, cũng như các sản phẩm chăm sóc da.
Có thể cho thấy rửa tay bằng nước khống có tính acid, hoặc sử dụng tắm nước khống trị liệu có
tính axit (pH 2), có thể ức chế sự phát triển của vi khuẩn, làm giảm pH bề mặt da trong một thời gian dài,
và làm giảm mức Staphylococcus aureus ở 76% trường hợp. Lặp lại việc sử dụng nước có ga (pH 5,4)
hoặc các cơng thức có acid lactic (pH 3,7-4,0) làm giảm đáng kể độ pH bề mặt da và giảm sự mất nước
xuyên qua da, cũng như cải thiện đáng kể chức năng hàng rào bảo vệ da. Sữa tắm dành cho da nhạy cảm
với một chất nhũ tương có độ acid nhẹ (pH 5,5) chỉ làm giảm nhẹ chức năng lớp sừng so với rửa bằng nước
(pH 7.0).
Trong một nghiên cứu khác, pH bề mặt da giảm đáng kể trong 3 giờ sau khi sử dụng một nhũ tương
dầu trong nước có chứa 10% hydroxyl-hydroxy acid. Hơn nữa α-hydroxy acid dường như có hiệu quả trong
việc giảm các tình trạng da khơ và tăng cường chức năng rào bảo vệ da. Sự kết hợp của axit glycolic và axit
α-lipoic (phức hợp glypoic) trên da bị ảnh hưởng bởi ánh nắng mặt trời và da bị lão hóa thậm chí cịn cải
thiện kết cấu da, sắc tố, biến màu và dẫn đến các nếp nhăn ít phát triển. Một trong những cơ chế cơ bản đã
được tìm thấy trong nghiên cứu in vitro điều tra tác động của acid glycolic đối với con người. Trong nghiên
cứu này, các hoạt động của proteinase điều chỉnh việc bong tróc đã được chứng minh gia tăng đáng kể ở
pH 3,98.
Người ta khuyến cáo rằng các sản phẩm chăm sóc da nên có độ pH <5,5 để khơng làm ảnh hưởng
đến độ pH sinh lý của da. Tuy nhiên, theo tài liệu chun mơn, có sự gia tăng pH da với tuổi tác ngày càng
tăng, dẫn tới sự suy giảm chức năng của lớp sừng và khả năng đệm bị suy giảm. Những ảnh hưởng tiêu
cực của việc tăng độ pH da phụ thuộc vào độ tuổi có thể được khơi phục lại bởi sự acid hóa bên ngồi của
bề mặt da.
Vì vậy, các sản phẩm chăm sóc da cho da lão hóa nên được xây dựng để chúng bình thường hóa độ
pH da tăng lên phụ thuộc vào độ tuổi để cải thiện sự suy giảm về chức năng của lớp sừng. Vì vậy, rửa mặt
cũng như các sản phẩm cho người cao tuổi nên được pha chế với độ pH acid hơn so với các sản phẩm chăm
sóc da bình thường. Một thử nghiệm lâm sàng cho thấy một ảnh hưởng tích cực của nhũ tương dầu trong
nước sử dụng tại chỗ với pH khác nhau là 3,5 hoặc 4,0: pH bề mặt da ở những người trên 80 tuổi giảm đáng
kể sau khi áp dụng một lần nhũ tương đến pH bề mặt da <5,0 trong hơn 7 giờ.
Hơn nữa, α-hydroxy acid, có chứa nhũ tương (nước trong dầu hoặc dầu trong nước), với độ pH 4

gần đây đã được chứng minh làm giảm pH bề mặt da trong nhiều giờ. Hơn nữa, thậm chí các mức thấp hơn
của lớp sừng đã giảm đáng kể pH bề mặt da qua nhiều giờ. Tuy nhiên, nhiều dữ liệu cho thấy ứng dụng dài
hạn (4 tuần) của nhũ tương nước trong dầu được điều chỉnh tới pH 4.0 có thể làm giảm đáng kể pH bề mặt
da. Sau 14 ngày, pH bề mặt da đã giảm khoảng 0,38, và sau 28 ngày thậm chí bằng 0,52 đơn vị pH, gợi ý
sử dụng dài hạn thay vì điều trị ngắn hạn.
Ditre và cộng sự: 109 trường hợp nghiên cứu có đối chứng với giả dược cho thấy độ dầy của da
tăng lên do tổng hợp collagen và các sợi đàn hồi sau khi điều trị với một lotion có độ pH 3.5. Nghiên cứu
đã đưa ra khuyến cáo rằng, nên sử dụng các sản phẩm chăm sóc da sử dụng liên tục mỗi ngày, cần quan
tâm đến trong công thức phải phù hợp với các thay đổi liên quan đến tuổi tác của da, đặc biệt là tăng pH và
giảm sự hydrat hóa lớp sừng. Điều này đã được đề xuất bởi Maibach và Levin trong một bài viết được xuất
bản vào năm 2011 trong Cosmetics and Toiletries. Các sản phẩm như vậy có pH acid để bình thường hố
sự tăng lên phụ thuộc vào độ tuổi có thể cải thiện khơng chỉ ngoại hình thẩm mỹ mà còn cả chức năng sinh
lý của da. Theo những điều này, những đề xuất thiết thực về chăm sóc da phù hợp của người cao tuổi.
7


7. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức đề kháng làn da
Nhiều nghiên cứu cho thấy da người sản xuất ra hai loại kháng khuẩn khác nhạu, LL-37 và βDefensin. Việc sử dụng corticosteroids bơi có thể ức chế sự sao chép các gen mã hóa cho các loại peptides
này, vì thế sẽ làm cho các nhiễm trùng da trở nên trầm trọng hơn (Angela N. et al, 2008).
Nghiên cứu của Melnik B C.(2009) cho thấy sự tiêu thụ sữa và các thực phẩm có hàm lượng đường
cao làm gia tăng insulin và IGF-1 (insulin- like growth factor-1) trong máu, kích thích 5α- reductase, sinh
tổng hợp androgen thượng thận và sinh dục, các thụ cảm androgen, sự tăng sinh tế bào mỡ và tổng hợp chất
béo, làm gia tăng sự trầm trọng trứng cá. Kết quả tương tự cho thấy thuốc lá có thể ức chế 21- hydroxylase
thượng thận, dẫn đến sự gia tăng sản xuất androgen thượng thận, làm gia tăng tính rầm trọng của trứng cá
(Melnik B C., 2009).
Đường kích hoạt một q trình trong cơ thể gọi là glycation, tại đó các phân tử đường bám chặt vào
các với sợi protein collagen và elastin. Quá trình glycation còn khiến những protein này đột biến, tạo ra
những phân tử mới có hại gọi là Advanced Glycation End products (AGE). AGE - Sản phẩm glycat hóa
bền vững (advanced glycation end products) là các protein hoặc chất béo bị glycat hóa sau khi tiếp xúc với
các đường. Chúng là nguyên nhân gây ra những tổn hại cho hệ thần kinh, các bệnh về mắt, thận và tim ở

người bị tiểu đường và cũng là nguyên nhân gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực của q trình lão hóa nhanh
ở nhiều người. Quá trình này được tăng tốc trong tất cả các mô cơ thể khi đường tăng lên và tiếp tục được
kích thích bởi ánh sáng cực tím trong da (Danby FW, 2010).
Các nghiên cứu in vitro chỉ ra rằng chiết xuất khói thuốc lá làm suy yếu quá trình sản xuất collagen
và làm tăng sản xuất tropoelastin và matrix metallicoproteinase (MMP), làm suy giảm cấu trúc protein và
cũng gây ra sự sản xuất bất thường của cấu trúc elastosis. Hút thuốc làm tăng nồng độ MMP, dẫn đến sự
suy thoái của collagen, sợi đàn hồi và proteoglycan, cho thấy sự mất cân bằng giữa sinh tổng hợp và suy
thối trong chuyển hóa mơ liên kết ở da (J Dermatol Sci., 2007).
Căng thẳng tâm lý có liên quan đến sự kích thích của hệ thống thần kinh tự chủ, hệ thống reninangiotensin và hệ thống vùng dưới đồi-tuyến yên-tuyến thượng thận, góp phần gây viêm, stress oxy hóa và
tổn thương DNA ảnh hưởng đến tất cả các mô, kể c da (Katlein Franỗa, Mohammad Jafferany, 2016).
Stress oxy húa l sự mất cân bằng giữa các chất oxy hóa (gốc tự do) và chất chống oxy hóa nghiêng
về các gốc tự do. Tổn thương tế bào hoặc bệnh tật là do sự mất cân bằng giữa sản xuất và thải trừ ROS ở
da. Nhiều quá trình của tế bào, bao gồm chuyển hóa tế bào, dẫn truyền tín hiệu, viêm, tăng sinh tế bào và
lão hóa, bị ảnh hưởng bởi stress oxy hóa. Tăng các gốc tự do làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein,
lipit và axit nucleic, và có thể dẫn đến tổn thương mơ. Các chất oxy hóa chính bao gồm ROS và RNS.
Nguồn ROS nội sinh là từ ty thể, peroxisome, tế bào viêm (bạch cầu trung tính, bạch cầu ái toan và đại thực
bào), flavin, adrenaline và dopamine, quinone, phức hợp enzyme cytochrom P450, NADPH oxydase và
xanthine oxydase. Nguồn ngoại sinh của ROS có thể từ kim loại nặng, phóng xạ và các hợp chất hóa học
bao gồm thuốc chống ung thư, hút thuốc lá và rượu. ROS là tác nhân gây tổn thương tế bào quan trọng nhất
(Amanda Wong, Boyang Zhang, 2016).
8. Kết luận
PH bề mặt da sinh lý của da nằm trong khoảng từ 4 đến 6. Tính acid của bề mặt da rất quan trọng
đối với chức năng sinh lý của da. Một sự thay đổi tính acid của lớp sừng được quan sát thấy trong da lão
hóa, có thể ảnh hưởng tiêu cực đến các chức năng da sinh lý, như độ thẩm thấu của hàng rào bảo vệ, tính
tồn vẹn / sự gắn kết của lớp sừng, và khả năng kháng khuẩn.
Theo các đề xuất của Maibach và Levin, các sản phẩm chăm sóc da cho người cao tuổi (sản phẩm
làm sạch hoặc thoa lưu lại trên da) có cơng thức với độ pH (4), có thể làm bình thường hóa độ pH da tăng
lên do tuổi tác và do đó giúp duy trì chức năng da sinh lý và làn da khỏe mạnh [11]. Sự gia tăng các gốc tự
do làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein, lipit và axit nucleic, và có thể dẫn đến tổn thương trong
các mô trong cơ thể, trong đó có da. Qua đó cho thấy lợi ích của việc sử dụng các thành phần chống oxy

hóa trong phối hợp điều trị và kiểm soát bệnh da.
8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Amar Surjushe, Resham Vasani (2008), aloe vera: a short review, Indian J Dermatol; 53(4), pp. 163–
166.
2. Bardia Amirlak (2015), Anatomy of Aging Skin, Drugs & Diseases
3.Gordon JR, Brieva JC. (2012) Images in clinical medicine. Unilateral dermatoheliosis. N Engl J Med
366(16), e25.
4. Gilchrest BA. (2013) Photoaging. J Invest Dermatol 133(E1), E2–6. Review.
5. Hiroko-Miyuki Mori, Hiroshi Kawanami (2016), Wound healing potential of lavender oil by acceleration
of granulation and wound contraction through induction of TGF-β in a rat model, National Center for
Biotechnology Information, U.S. National Library of Medicine 8600 Rockville Pike, Bethesda MD, 20894
US.
6. Janmejai K Srivastava (2010), Chamomile: A herbal medicine of the past with bright future, Mol Med
Report; 3(6),pp.895–901.
7. Le Clerc S, Taing L, Ezzedine K, Latreille J, Delaneau O, Labib T, et al. (2013) A genome‐wide
association study in Caucasian women points out a putative role of the STXBP5L gene in facial photoaging.
J Invest Dermatol 133(4), pp. 929–935.
8. Park MH, Park JY, Lee HJ, Kim DH, Chung KW, Park D, et al. (2013) The novel PPAR α/γ dual agonist
MHY 966 modulates UVB‐induced skin inflammation by inhibiting NF‐κB activity. PLoS One 8(10),
e76820.
9. Pazyar N, Yaghoobi R(2013), Jojoba in dermatology: a succinct review, G Ital Dermatol
Venereol;148(6), pp.687-691.
10. Satyapal , Mahajan (2015), Phytochemical Analysis, In-Vitro Antioxidant and Antimicrobial Activities
of Flower Petals of Rosa damascene, International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical
Research; 7(2); 246-250 ISSN: 0975-4873.
11.Stephan Schreml (2014), skin pH in the elderly and appropriate skin care, european medical journal.
12. Zoe Diana Draelos (2016), photoaging, Cosmetic Dermatology Products and Procedures, second

edition, Wiley Blackwell, pp.12-27.

9


10


11


12


13


14


15


16


PHỊNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG THẨM MỸ DA
PGS.TS.BS Văn Thế Trung
Trưởng Bộ môn Da liễu – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Mở đầu

Những năm gần đây, cách tiếp cận điều trị mới để chống lão hóa và thay đổi ngoại hình cơ thể được ứng
dụng rộng rải trong thẩm mỹ da. Các nghiên cứu rộng rãi về lĩnh vực này cung cấp kiến thức chuyên sâu
và sự hiểu biết cặn kẽ về cấu trúc giải phẫu sinh lý của khuôn mặt biến đổi bởi tuổi tác.. Các quy trình kỹ
thuật thẩm mỹ thường dùng hiện nay bao gồm tiêm botolinium toxin, tiêm chất làm đầy, châm kim, lột da
bằng hóa chất, laser, sóng RF, sóng siêu âm hội tụ, căng chỉ, tiêm tiêu mỡ. Thật không may, nhiều bác sĩ,
kỹ thuật viên thiếu hiểu biết sâu rộng và kỹ năng chưa lành nghề đã mang đến nguy cơ gây biến chứng của
các kỹ thuật ít xâm lấn.
Biến chứng do tiêm Botulinum toxin A (BoNTA)
Trong thẩm mỹ da được dùng hiệ nay (bao gồm chính thức và khơng chính thức) để điều trị các nếp nhăn
trán, nhăn châu mày, nhăn chân chim, nếp nhăn quanh miệng, nhăn cổ .. BoNTA được xem là chất sinh
học có nguy cơ thấp. Tác dụng phụ được chia thành thoáng qua, sớm, kéo dài. Đa số là thoáng qua, hiếm
khi kéo dài, và khơng có biến chứng nào vĩnh viễn. Các tác dụng phụ sớm bao gồm dị ứng, nhức đầu, đau
chỗ tiêm, bầm chỗ tiêm. Biến chứng muộn hơn bao gồm dãn quá mức cơ làm sụp mi tạm thời hoặc tạo nếp
nhăn mới (trán), xếch mắt, mặt không cân, lệch miệng .. Tất cả biến chứng muộn này có thể phòng ngừa dễ
dàng nếu hiểu biết về giải phẫu và sử dụng liều lượng hợp lý. Hình thành kháng thể là khả năng tiềm tàng
cần được quan tâm làm cho giảm tác dụng của BoNTA.
Biến chứng do tiêm chất làm đầy
Ngày nay có hàng trăm loại chất làm đầy khác nhau được lưu hành trên thế giới nhưng rất ít trong số đó có
số liệu nghiên cứu đầy đủ. Chất làm đầy phổ biến nhất là hyaluronic acid (HA), calcium hydroxylapatite
(CaHa), collagen, poly-L-lactic acid (PLLA), polymethyl metharcrylate (PMMA), mỡ tự thân. Chất làm
đầy có loại có khả năng giáng hóa sinh học (tạm thời) hoặc loại khơng giáng hóa sinh học (vĩnh viễn). Biến
chứng không nghiêm trọng bao gồm đau chỗ tiêm, bầm máu, tiêm khơng đều, vón cục, thay đổi màu da tại
chỗ. Biến chứng hiếm gặp như dị ứng, hình thành mơ hạt, nhiễm trùng với sự hình thành biophim của quần
thể vi khuẩn. Biến chứng đáng lo ngại nhất thuộc về kỹ thuật tiêm đó là tắc mạch gây hoại tử da và có thể
gây mù mắt. Các biến chứng này từng được xem là biến chứng hiếm gặp, tuy nhiên với việc sử dụng tràn
lan bởi các kỹ thuật tiêm sai và thiếu hiểu biết về giải phẫu thì gần đây có nhiều báo cáo, tin tức về biến
chứng nghiêm trọng này. Hyaluronidase dùng ly giải HA với liều lượng đã được hướng dẫn. Hữu hiệu
trong điều trị các biến chứng nhẹ như vòn cục, tắc mạch nông..Tuy nhiên, việc cứu vãn nguy cơ mất thị lực
khi đã xảy ra còn tùy thuộc nhiều yếu tố và dường như không hiệu quả cao, đã cảnh báo rằng việc tiêm
đúng kỹ thuật, tránh tiêm lượng nhiều, áp lực cao và tránh vùng nguy cơ cao là giải pháp tốt nhất.

Biến chứng do châm kim
Đây là kỹ thuật xâm lấn. Tác dụng phụ là đau và chảy máu ít. Tuy nhiên, vấn đề lo ngại là lây nhiễm từ bàn
tay kỹ thuật viên. Ngoài ra, rác thải y tế của kim châm chưa được quản lý ở các spa cũng có thể mang đến
mơi trường nguồn bệnh khơng được kiểm sốt.
Biến chứng do lột da băng hóa chất
Đây là biện pháp kinh điển, làm bong da, loại bỏ lớp tế bào sừng, kích thích tái tạo trẻ hóa da, điều trị sẹo.
Các hóa chất được dùng bao gồm các glycolic acid, trichloacetic acid, AHA, BHA, tretinoin… Phương
pháp này có thể chia làm lột nơng, trung bình, lột sâu tương ứng đến lớp sừng, lớp đáy và bì nhú. Biến
chứng bao gồm nóng rát châm chích lúc đang áp hóa chất, đỏ sau lột da, rối loại sắc tố, nhiễm trùng, da
nhạy cảm. Một số ít trường hợp để lại vết trợt, sẹo, ngột độc..Phòng ngừa băng cách chỉ định đúng, kỹ thuật
17


viên đánh giá đúng điểm đáp ứng lâm sàng (frost). Xử lý băng cách áp lạnh, trung hòa kịp thời, chống nắng,
dưỡng ẩm, kháng sinh … tùy từng trường hợp.
Biến chứng do điều trị Laser/ánh sáng
Ngày nay có rất nhiều thiết bị laser/ánh sáng trong thẩm mỹ da điều trị sắc tố , trẻ hóa da, điều trị bất
thường mạch máu, triệt lơng ..
Bên cạnh lợi ích mang lại, rất nhiều trường hợp biến chứng do sử dụng qui trình khơng cẩn thận, khơng
phù hợp vì sự thiếu hiểu biến về tác động của laser/ánh sáng trên mô. Nhiều bệnh nhân bị mảng giảm sắc
tố, sẹo, tăng sắc tố sau viêm do điều trị laser/ánh sáng. Phòng ngừa bằng cách sử dụng năng lượng thấp,
tăng dần đến điểm đáp ứng lâm sàng. Khơng vội điều trị chóng khỏi mà phải hiểu biến q trình sinh học
của thương tổn (ví dụ xóa xăm nhiều lần). Biến chứng nhiễm trùng trong laser tuy hiếm nhưng cũng cần
lưu ý tiền sử nhiễm herpes simplex. Uống acyclovir trước và sau điều trị laser trên người có tiền căn nhiễm
herpes simplex được khuyến cáo. Sau cùng, an toàn laser cho mắt (bệnh nhân, người thực hiện) là quan
trọng nhất.
Căng chỉ
Nâng cơ mặt và cổ băng chỉ là kỹ thuật ngày càng phổ biến trong thời gian gần đây. Nhiều loại sản phẩm
trên thị trường đang được quảng cáo và sử dụng, số lượng càng ngày càng tăng. Nhiều báo cáo cho thấy
hiệu quả của phương pháp này rất tốt, thời gian nghỉ dưỡng ngắn. Biến chứng bao gồm liên quan đến kỹ

thuật như bầm máu, nhiễm trùng, mặt không cân xứng, đau nhức. Biến chứng dị ứng, hình thành mơ hạt,
lịi chỉ … thì hiếm nhưng cũng cần quan tâm trước khi thực hiện.
Tiêm tiêu mỡ
Kỹ thuật tiêm nhiều điểm dưới da để giảm tích tụ mỡ vùng nọng cằm ở bụng và vùng khác được báo cáo
từ hơn 10 năm trước. Gần đây FDA chứng nhận sodium deoxycholate (10mg/mL) tiêm dưới da điều trị mỡ
nọng cằm. Biến chứng thường gặp liên quan đến qui trình như đau, bầm cứng tại chỗ. Tiêm đủ sâu (, ở cổ
6mm và 9-11mm cho vùng khác), mỗi điểm tiêm lượng nhỏ (không quá 0.2mL). Nổi mày đay, loét da hiếm
gặp.
Kết luận
Mặc dù lợi ích rõ ràng của thẩm mỹ da mang đến cho nhiều người nhưng việc sử dụng qui trình này cũng
có những biến chứng có hại. Bác sĩ, kỹ thuật viên cần được đào tạo bày bản, cập nhật kiến thức và kỹ năng
thường xuyên để tận dụng lợi ích tối đa của kỹ thuật và giảm thiểu rũi ro cho khách hàng cũng như chính
người thực hiện.
Tài liệu tham khảo
1) Daniela Hartmann, Thomas Ruzicka, Gerd G. Gauglitz. Complications associated with cutaneous
aesthetic procedures. Journal of The German Society of Dermatology (2015)
2) Catherine Fairris . An Introduction to Injectable Complications. AesthethicsJournal.com (2019)
3) Fernando Urdiales-Gálvez et al . Preventing the Complications Associated with the Use of Dermal
Fillers in Facial Aesthetic Procedures: An Expert Group Consensus Report. Aesthetic Plastic
Surgery 2017
4) Firas Al-NiaImi. Laser and energy-based devices’ complications in dermatology Journal of
Cosmetic and Laser Therapy, 2015
5) Shahraam Kamalpour, Keith Leblanc, Jr., Injection Adipolysis: Mechanisms, Agents, and Future
Directions, J Clin Aesthet Dermatol, (2016 )

18


MESOTHERAPY TRONG THẨM MỸ DA
(Mesotherapy in cosmetic dermatology)

TS.BS. Nguyễn Trọng Hào
Bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh
Mesotherapy, do bác sĩ người Pháp Michel Pistor phát triển vào năm 1952, đại diện cho những kỹ thuật
xâm lấn tối thiểu gồm tiêm trong da hoặc dưới da lượng nhỏ các chiết xuất thực vật tự nhiên, chất vi lượng
đồng căn (homeopathic agents), thuốc, vitamin, hay những chất có hoạt tính sinh học khác để thúc đẩy một
đáp ứng sinh học và sửa chữa tình trạng bệnh lý ở vùng cần điều trị. Chỉ định chính của mesotherapy trong
da liễu thẩm mỹ là da sần vỏ cam, tạo đường nét cơ thể, tích tụ mỡ khu trú, rụng tóc, trẻ hố da, và tăng sắc
tố da. Kỹ thuật này còn được gọi là tiêm vi điểm (microinjection) trong một số chỉ định, ví dụ tiêm vi điểm
acid hyaluronic, botulinum toxin...Trong những năm gần đây, mesotherapy ngày càng trở nên phổ biến do
xâm lấn tối thiểu, ít đau, nhưng cho đến nay, cơ chế tác dụng của nhiều sản phẩm vẫn chưa rõ hay cịn bàn
cãi và chưa có hướng dẫn rõ ràng về liều lượng và hiệu quả của các sản phẩm. Vì vậy, cần có thêm những
thử nghiệm lâm sàng được thiết kế chuẩn để đánh giá hiệu quả và tính an tồn của của kỹ thuật và các sản
phẩm có liên quan.

19


20


21


XU HƯỚNG KẾT HỢP LASER VÀ ÁNH SÁNG TRONG THẨM MỸ DA
BSCKII. Đoàn Quốc Tuấn
I/. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trước đây, tại Việt Nam chuyên ngành Da liễu sử dụng các trang thiết bị cơng nghệ cho dịch vụ
làm đẹp cịn hạn chế. Cùng với sự phát triển về khoa học công nghệ làm đẹp của Thế giới từ năm 1997 tại
thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu sử dụng laser CO2 vào điều trị da liễu thẩm mỹ da, tiếp đến sử dụng cơng
nghệ IPL, sau đó Qs ND:YAG, Laser xung nhuộm màu (PDL), QS ND:YAG xung dài, phát triển tiếp tục

lăn kim, RF, siêu âm hội tụ, Erbium YAG.
Sau thời gian dài sử dụng các công nghệ làm đẹp người ta nhận thấy rằng việc điều trị với các công
nghệ đơn lẻ nó cho kết quả điều trị cịn hạn chế và những tác dụng phụ. Bây giờ xu hướng kết hợp các công
nghệ lại cho phù hợp cho từng chỉ định cụ thể như kết hợp laser xâm lấn và laser không xâm lấn, laser và
ánh sáng, trong cùng laser kết hợp các bước sóng có cùng tính năng để tối ưu hóa trong vấn đề điều trị.
Ngồi ra, cịn kết hợp thuốc, mỹ phẩm, hóa chất, filler, botulinum toxin, mesotheraphy, chỉ, RF, HIPU với
nhau để tăng hiệu quả điều trị. Trong chuyên đề báo cáo này, tôi chỉ trình bày xu hướng kết hợp laser và
ánh sáng.
II/. ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP TRONG THẨM MỸ DA
1/. Mục tiêu điều trị:
- Nâng cao hiệu quả điều trị: giảm số phiên điều trị, kết quả tại mỗi phiên điều trị được nâng cao, giảm
nguy cơ tai biến, ít đau đớn, thoải mái hơn cho bệnh nhân
- Giảm chi phí đầu tư của BS/chủ đầu tư, tiết kiệm thời gian cho bệnh nhân và bác sĩ.
2/. Phương pháp tiếp cận trong điều trị kết hợp
- Điều trị những tầng khác nhau (điều trị đa tầng) trên da trong cùng một phiên điều trị (different layers
treatment)
- Điều trị cùng 1 tầng/1 vùng mơ đích nhưng với cơ chế khác nhau. Ví dụ: cùng dùng quang cơ và quang
nhiệt trong 1 tầng điều trị. (One layer/target tissue treatment with different mechanisms).
3/. Các ứng dụng trong điều trị kết hợp
3.1/. Ứng dụng điều trị kết hợp Nám da
- QS 4D(Clearlift) + AFT Dye-VL, giúp đóng mạch máu, năng lượng tập trung xuống tầng cần điều trị, chế
độ vi điểm giúp cho hạn chế tăng sắc tố sau viêm.
- QS 4D (Clearlift)+ QS (Clearlift), QS 4D sử dụng trước với chế độ vi điểm giúp tạo lỗ xuyên qua da tạo
cửa sổ sinh học, sau đó bắn QS xuống da giúp dẫn lưu nhiệt làm giảm tác dụng phụ và giúp laser xuống
sâu hơn giúp làm vỡ các sắc tố ở tầng sâu.
- QS + IPL: thực hiện thường xuyên giúp cho phòng ngừa tái phát.
- Laser vi điểm + QS: thực hiện thường xuyên giúp cho phòng ngừa tái phát.
3.2/. Ứng dụng điều trị kết hợp Trẻ hóa da
- QS 4D + NIR face kết hợp hiệu ứng quang cơ với hiệu ứng quang nhiệt kích thích tăng sinh collagen.
- QS LP 1064 + Er YAG 2940 kết hợp hiệu ứng quang nhiệt với hiệu ứng quang nhiệt bóc tách kích thích

tăng sinh Collagen.
3.3/. Ứng dụng điều trị kết hợp mụn trứng cá
- Er: Glass 1540(Clearskin) + AFT Acne 540nm hiệu ứng quang nhiệt giúp làm giảm viêm và tiêu diệt vi
khuẩn sinh mụn.
3.4/. Ứng dụng điều trị kết hợp sẹo lồi/sẹo phì đại:
- Er:YAG 2940 + QS 4D + AFT Dye-VL.
22


×