Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

baøi 8 aùp suaát chaát loûng – bình thoâng nhau thcs ngô quyền giáo viên trường linh tuần 10 ngày soạn 19 10 2009 tiết 10 ngày dạy 21 10 2009 baøi 8 aùp suaát chaát loûng – bình thoâng nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>THCS Ngô Quyền ---- Giáo viên : Trường Linh</i>


<b>Tuần : 10</b> <b> Ngày soạn : 19 / 10 /2009</b>


<b> Tiết : 10</b> <b> Ngày dạy : 21 / 10 /2009</b>


<b>BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1/ Kiến thức:


- Mơ tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lịng chất lỏng.


- Viết được cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của từng đại lượng trong
công thức.


- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Nêu được ngun tắc bình thơng nhau


2/ Kỹ năng:


- Quan sát hiện tượng qua TN và rút ra được nhận xét.
3/ Thái độ:


- Nghiêm túc, chính xác, trung thực.
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.
- Một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy



- B×nh th«ng nhau cã thĨ thay b»ng «ng cao su nhùa trong.
- Bình chữa nớc, cốc múc, giẻ khô sạch.


<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học :</b>
<b>1. KiÓm tra bài cũ :</b>


- áp suất là gì? Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị các đại lợng trong biểu thức?
2. Tạo tình huống học tập : nh SGK


<b> .Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>H</b>


<b> oạt động 1: Nghiên cứu sự tồn tại áp suất</b>
<b>trong lòng chất lỏng</b>


Yc HS Đọc mục 1


Để làm TN này ta cần dụng cụ gì ?
Nêu cách tiến hành TN ?


GV cho HS quan sát TN trả lời câu C1


<b>I .S ự tồn tại áp suất trong lòng chất láng</b>
<i>1.ThÝ nghiÖm 1</i>


Màng cao su biến dạng phồng ra => chứng tỏ chất
lỏng gây ra áp lực lên đáy bình, thành bình và gây


ra áp suất lên đáy bình và thành bình.


Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất
do chất lỏng gây ra khơng ?


HS lµm TN, nêu kết quả TN


Đĩa D chịu tác dụng của những lực nào? =>
nhận xét?


Qua 2 TN, HS rút ra kÕt ln.


HS tù ®iỊn vào chỗ trống hoµn thµnh kÕt
luËn.


<b> Hoạt động 2 : Xây dựng công thức tính áp </b>
<b>suất chất láng</b>


Yêu cầu HS lập luận để tính áp suất chất
lỏng.


BiÓu thøc tÝnh ¸p suÊt?
¸p lùc F= ?


BiÕt d, V=> p = ?
So sánh pA, pB, pC
Giải thích? - Nhận xét.


<b>Hot ng 3 : Nghiên cứu bình thơng nhau</b>
u cầu HS đọc C5, nêu dự đốn của mình



C2: ChÊt láng t¸c dơng áp suất không theo 1 phơng
nh chất rắn mà gây áp suất lên mọi phơng.


2.Thí nghiệm 2:


Nhn xột: Cht lỏng tác dụng lên đĩa D ở các phơng
khác nhau


3. KÕt luËn


Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà
lên cả thành bình và các vật ở trong lịng chất lỏng.
<b>II.cơng thức tính áp suất chất lng</b>


P = d . h
<i>Trong ú</i>


d: trọng lợng riêng chất lỏng. Đơn vị N/m3
h: Chiều cao cột chất lỏng. Đơn vÞ m


p: áp suất ở đáy cột chất lỏng . Đơn vị N/m2
1N/m2 <sub>= 1Pa </sub>


Chất lỏng đứng yên, tại các điểm có cùng độ sâu thì
áp suất chất lỏng nh nhau.


<b>III. Bình thông nhau</b>
1- C5:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>THCS Ngụ Quyền ---- Giỏo viờn : Trường Linh</i>
GV gợi ý: lớp nớc ở đáy bình D sẽ chuyển


động khi nớc chuyển động
Vậy lớp nớc D chịu áp suất nào?


Tơng tự yêu cầu HS trung bình, yếu chứng
minh trờng hợp (b) để pB > pA => nớc chảy từ
B sang A.


Tơng tự yêu cầu HS chứng minh trờng hợp
(c)


hB > hA=> pB = pA nc ng yờn.


yêu cầu HS làm TN 3 lần => nhận xét kết
quả.


<b>Hot ng 4: Vận dụng, củng cố</b>
HS trả lời câu C6.


GV thông báo: h lớn tới hàng nghìn mét => p
chÊt láng lín.


u cầu HS ghi tóm tắt đề bài.
Gọi 2hs lờn cha bi


Gv chuẩn lại biểu thức và cách trình bày của
HS



GV hớng dÃn HS trả lời câu C8:


ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc
nào?


Yêu cầu HS giải thích tại sao bình 9b) cha
c ớt nc


D chịu áp suất:


=> Lp nớc D sẽ chuyển động từ nhánh A sang
nhánh B


2- Lµm thÝ nghiÖm


Kết quả hB = hA=> chất lỏng đứng yên.


3. Kết luận: trong bình thơng nhau chứa cùng một
chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh
ln ln có cùng một độ cao.


<b>IV.VËn dơng</b>
<b>1. VËn dụng</b>


C6: Ngời lặn xuống dới nớc biển chịu áp suất chất
lỏng làm tức ngực => áo lặn chịu áp suÊt nµy/
C7:


H1 = 1,2 m



H2 = 1,2 m - 0,4 m = 0,8 m
PA =


C8: ấm và vòi hoạt động dựa trên ngun tắc bình
thơng nhau => nớc trong ấm và vịi ln ln có
mực nớc ngang nhau


Vòi a cao hơn vòi b => bình a chøa nhiỊu níc h¬n.
C9:


Mùc níc A ngang mùc níc ë B => nh×n mùc níc ë A
=> biÕt mùc níc ë B.


<b>IV : Cũng cố </b>


GV : ChÊt láng gây áp suất có giống chất rắn không ?
Nêu công thức tính áp suất chất lỏng?


Cht lng ng n trong bình thơng nhau khi có điều kiện gì? Nếu bình thơng nhau chứa cùng
1 chất lỏng => mực chất lỏng của chúng

như thế nào

?


<b>V. </b>


<b> dặn dị : </b>


- học phàn ghi nhớ
- Lµm bài tp SBT


- ọc phần Có thể em cha biÕt”
- Chuẩn bị bai tiếp theo.



</div>

<!--links-->

×