Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

XỬ TRÍ NHỊP NHANH TRÊN THẤT Ở NGƯỜI LỚN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 40 trang )

XỬ TRÍ NHỊP NHANH TRÊN THẤT Ở NGƯỜI LỚN
Các từ viết tắt:
AF: atrial fibrillation (rung nhĩ); AT: atrial tachycardia (nhịp nhanh nhĩ); AFlut: atrial flutter ( cuồng nhĩ); AV: atrioventricular
(nhĩ thất); AVNRT: atrioventricular nodal reentrant tachycardia (nhịp nhanh vào lại tại nút nhĩ thất); AVRT: atrioventricular
reentrant tachycardia (nhịp nhanh vào lại nhĩ thất); JT: junctional tachycardia (nhịp nhanh bộ nối); ECG: điện tâm đồ ; LA: left
atrial (nhĩ trái); MAT: multifocal atrial tachycardia (nhịp nhanh nhĩ đa ổ); PJRT: permanent form of junctional
reciprocatingtachycardia (nhịp nhanh lặp lại bộ nối kéo dài); PSVT: paroxysmal supraventricular tachycardia (nhịp nhanh kịch
phát trên thất); SVT: supraventricular tachycardia (nhịp nhanh trên thất); WPW: WolffParkinson-White; VT: ventricular
tachycardia (nhịp nhanh thất); IST: inappropriate sinus tachycardia (nhanh xoang khơng thích hợp); SHD: structural heart
disease (bệnh tim cấu trúc); ACHD: adult congenital heart disease (bệnh tim bẩm sinh ở người lớn); IV: intravenous (tiêm tĩnh
mạch). EP: electrophysiology (điện sinh lý); PM: pacemaker (máy tạo nhịp; PPM: permanent PM (máy tạo nhịp vĩnh viễn);
LOE: level of evidence (mức độ bằng chứng), LOE-A: mức độ cao từ các nghiên cứu ngẫu nhiên đối chứng (RCT), LOE B-R:
mức độ vừa từ các RCT, LOE B-NR mức độ vừa từ các nghiên cứu không phải là RCT, LOE C-LD: mức độ thấp, dữ liệu hạn
chế, LOE C-EO: mức độ thấp, ý kiến chuyên gia.

1.ĐẠI CƯƠNG
Bảng 1 : Định nghĩa và thuật ngữ liên quan
Thuật ngữ
Định nghĩa
rối loạn nhịp
Nhịp nhanh trên thất Một thuật ngữ chung dùng để mô tả nhịp tim nhanh bất thường (tần số
(SVT)
nhĩ và / hoặc tần số thất vượt q 100 bpm), cơ chế có liên quan đến
mơ từ bó His trở lên. Những SVTs bao gồm nhịp nhanh xoang khơng
thích hợp, AT (bao gồm cả AT đơn ổ và đa ổ), AT vòng vào lại lớn
(bao gồm AFlut điển hình), JT, AVNRT, và các hình thức khác nhau
của nhịp nhanh vịng vào lại qua đường phụ ( khơng bao gồm AF)
Nhịp nhanh kịch
Một hội chứng lâm sàng đặc trưng bởi sự xuất hiện của một nhịp tim
phát trên thất
nhanh đều với khởi phát và chấm dứt đột ngột. Các đặc điểm này đặc


(PSVT)
trưng của AVNRT hoặc AVRT, AT. PSVT đại diện cho một phần nhỏ
của SVT.
Rung nhĩ (AF)
Một rối loạn nhịp trên thất với kích hoạt nhĩ thiếu sự đồng bộ do đó
tâm nhĩ bóp khơng hiệu quả. Đặc điểm ECG bao gồm: 1) hoạt động
nhĩ bất thường, 2) khơng có sóng P riêng biệt, và 3) khoảng R-R
khơng đều ( khi có dẫn truyền nhĩ thất).
Nhanh xoang
Nhịp phát sinh từ nút xoang, trong đó tần số vượt quá 100 bpm.
Nhịp nhanh xoang
Tăng tần số nút xoang thích hợp để đáp ứng với hoạt động thể lực và
sinh lý
các tình huống khác do cường giao cảm.
Nhịp nhanh xoang
Nhịp xoang> 100 bpm lúc nghỉ, với nhịp tim trung bình 24h> 90 bpm
khơng thích hợp (IST) khơng phải do phản ứng sinh lý thích hợp hoặc các nguyên nhân tiên
phát như cường giáp hoặc thiếu máu.
Nhịp nhanh nhĩ
Nhịp nhanh nhĩ đơn ổ Một SVT phát sinh từ một vị trí của tâm nhĩ, tổ chức nhĩ hoạt động
với sóng P riêng rẽ và thường là đẳng điện giữa các sóng P. Đơi khi,
nhìn thấy khơng đều, đặc biệt là lúc bắt đầu ("warm-up") và kết thúc
("warm down").
Nhịp nhanh vào lại nút Một loại điển hình của nhịp nhanh nhĩ đơn ổ đó là do vịng vào lại rất
xoang
nhỏ phát sinh từ nút xoang, đặc trưng bởi khởi phát và chấm dứt đột
ngột, kết quả là hình thái sóng P khó phân biệt được nhịp xoang.
Nhịp nhanh nhĩ đa ổ
Một SVT khơng đều đặc trưng bởi ≥3 hình thái sóng P riêng biệt và /
(MAT)

hoặc dạng khữ cực nhĩ ở các tần số khác nhau. Nhịp luôn luôn là
không đều.


Cuồng nhĩ (AFlut)
AFlut phụ thuộc eo
tĩnh mạch chủ dưới van 3 lá: thể điển hình

AFlut phụ thuộc eo
tĩnh mạch chủ dưới van 3 lá: thể điển hình
đảo ngược
AFlut khơng điển hình
hoặc khơng phụ thuộc
eo tĩnh mạch chủ dưới
- van 3 lá

Nhịp nhanh bộ nối
(JT)
Nhịp nhanh vào lại
tại nút nhĩ thất
(AVNRT)

AVNRT thể điển hình
AVNRT thể khơng
điển hình
Đường dẫn truyền
phụ

Đường dẫn truyền phụ
hiện

Đường dẫn truyền phụ
ẩn
Dạng kích thích sớm

AT vịng vào lại lớn lan truyền xung quanh vòng van 3 lá, lan lên phía
trên vách liên nhĩ, xuống phía dưới thành nhĩ phải, và xuyên qua vùng
eo tĩnh mạch chủ dưới – van 3 lá, giữa van 3 lá và gờ eustachi. Chuỗi
kích hoạt này tạo ra các sóng chủ yếu là sóng “răng cưa” âm trên ECG
ở DII, DIII, aVF và dương ở V1. Tần số nhĩ có thể thấp hơn 300 bpm
( độ dài chu kỳ 200ms) khi có thuốc chống rối loạn nhịp hoặc sẹo tâm
nhĩ. Nó cịn được gọi là "AFlut thể điển hình" hay "AFlut phụ thuộc
eo tĩnh mạch chủ dưới – van 3 lá"hoặc" AFlut ngược chiều kim đồng
hồ. "
AT vòng vào lại lớn dẫn truyền xung quanh theo hướng ngược lại với
cuồng nhĩ thể điển hình. Các sóng cuồng nhĩ thường dương ở các
chuyển đạo chi và âm ở V1. Loại AFlut này còn được gọi là “AFlut
thể điển hình đảo ngược” hay “ AFlut thuận chiều kim đồng hồ”
Các AT vòng vào lại lớn mà không liên quan đến eo tĩnh mạch chủ
dưới – van 3 lá. Có nhiều các vịng vào lại gồm vịng vào lại quanh
van 3 lá hoặc mơ sẹo trong nhĩ phải hoặc nhĩ trái. Có nhiều thuật ngữ
đã được dùng cho các rối loạn nhịp theo vị trí của vòng vào lại, bao
gồm các dạng đặc biệt, như “ AFlut bên trái” và “ nhịp nhanh vòng
vào lại lớn bên trái” hoặc nhịp nhanh vòng vào lại liên quan đến phẩu
thuật tâm nhĩ do vòng vào lại xung quanh sẹo phẩu thuật.
Một SVT khơng do vịng vào lại mà xuất phát từ bộ nối AV ( bao gồm
bó His)
Nhịp nhanh vòng vào lại liên quan đến 2 đường dẫn truyền riêng biệt,
thường được gọi là đường dẫn truyền “ nhanh” (fast) và “chậm”
(slow). Thông thường, đường dẫn truyền nhanh nằm gần đỉnh của tam
giác Koch, và đường dẫn truyền chậm nằm ở sau dưới vùng mô nút

AV. Các đường dẫn truyền biến thể khác cũng được mô tả, gây ra
AVNRT dạng “chậm-chậm” (slow-slow)
AVNRT với dẫn truyền xuống bằng đường chậm và dẫn truyền lên
bằng đường nhanh của vòng dẫn truyền ( AVNRT “chậm – nhanh”/
slow-fast)
AVNRT với dẫn truyền xuống bằng đường nhanh và dẫn truyền lên
bằng đường chậm của vòng dẫn truyền ( AVNRT “nhanh – chậm”
hoặc một đường dẫn truyền chậm xuống và một đường dẫn truyền
chậm thứ 2 dẫn truyền ngược lên ( AVNRT “chậm - chậm”)
Là đường dẫn truyền riêng biệt ngoài nút AV nối cơ tim của tâm nhĩ
và tâm thất qua rãnh nhĩ thất. Các đường dẫn truyền phụ được phân
loại theo vị trí, loại dẫn truyền ( giảm dần hoặc không giảm dần) và
khả năng dẫn truyền xuôi, dẫn truyền ngược hoặc cả hai. Chú ý, các
đường dẫn truyền phụ khác ( như đường dẫn truyền phụ nhĩ bó, nút
bó, nút thất, và bó thất ) là ít gặp.
Đường dẫn truyền xi xuống gây ra ECG dạng kích thích thất sớm.
Đường dẫn truyền chỉ dẩn truyền ngược và khơng có biểu hiện trên
ECG ở nhịp xoang.
Hình ảnh ECG có hiện diện của đường dẫn truyền phụ hiện kết nối
nhĩ và thất. Kích thích thất sớm bởi dẫn truyền qua đường phụ tranh
chấp với dẫn truyền xi dịng qua nút AV đến các điểm trong cơ thất.
Tùy theo sự đóng góp tương đối từ kích hoạt thất bởi nút AV bình


Kích thích sớm khơng
triệu chứng ( kích
thích sớm đơn độc)
Hội chứng WolffParkinson-White
(WPW)
Nhịp nhanh vào lại

nhĩ thất (AVRT)

thường/ hệ thống His Purkinje so với đường dẫn truyền phụ hiện, mức
độ thay đổi của tiền kích thích, với biểu hiện đặc trưng là PR ngắn với
phần nhòe ở đầu phức bộ QRS (sóng delta). Kích thích sớm có thể
khơng liên tục hoặc không dễ nhận biết đối với một số đường dẫn
truyền xuôi, thường liên quan đến đường dẫn truyền nguy cơ thấp,
nhưng cũng có ngoại lệ.
Kích thích sớm bất thường biểu hiện trên ECG khơng ghi nhận có
SVT hoặc triệu chứng phù hợp với SVT.

Hội chứng đặc trưng bởi biểu hiện SVT hoặc triệu chứng liên quan
đến SVT ở bệnh nhân với biểu hiện kích thích thất sớm ngồi cơn (khi
nhịp xoang).
Một nhịp nhanh cơ chế vào lại, đường dẫn truyền địi hỏi phải có
đường dẫn truyền phụ, tâm nhĩ, nút nhĩ thất ( hoặc đường dẫn truyền
phụ thứ hai), và tâm thất.
AVRT dẫn truyền xuôi AVRT mà xung động vào lại dùng đường dẫn truyền phụ dẫn truyền
ngược lên từ tâm thất lên tâm nhĩ, và dẫn truyền xuôi theo nút nhĩ
thất. Phức bộ QRS thường là hẹp hoặc có thể rộng do block nhánh từ
Hình 1: ECG biểu hiện phân ly nhĩ thất trong VT ở bệnh nhân với nhịp nhanh QRS
trước hoặc dẫn truyền lệch hướng.
rộng
AVRT dẫn truyền
AVRT mà xung động vào lại dùng đường dẫn truyền phụ dẫn truyền
ngược
xuôi xuống từ tâm nhĩ xuống tâm thất, và dẫn truyền ngược lên theo
nút nhĩ thất. Thỉnh thoảng, đường dẫn truyền phụ khác có thể dùng để
dẫn truyền ngược lên thay vì nút nhĩ thất, được gọi tắt là AVRT kích
thích sớm với QRS rộng ( kích thích sớm tối đa).

Nhịp nhanh lặp lại bộ Là một dạng hiếm của AVRT liên tục dẫn truyền xuôi liên quan đến
nối kéo dài (PJRT)
đường dẫn truyền chậm ẩn, thường là đường dẫn truyền phụ sau vách.
AF kích thích sớm
Rung nhĩ với kích thích thất sớm gây ra do dẫn truyền qua >= 1 đường
dẫn truyền phụ.

Sóng P được đánh dấu bằng mũi tên


Hình 2: AVNRT điển hình và nhịp xoang bình thường sau khi chuyển nhịp

Hình trên: Mũi tên chỉ các sóng P, được ghi ở phần cuối của phức bộ QRS, thấy rõ nhất ở chuyển đạo chi và
một sóng R’ dương nhỏ ( sóng r giả ) ở V1. Vịng vào lại bao gồm dẫn truyền xuống theo đường dẫn truyền
chậm, sau đó dẫn truyền ngược lên theo đường dẫn truyền nhanh ở nút nhĩ thất. AVNRT điển hình là một
loại nhịp nhanh RP ngắn.
Hình giữa: Khi bệnh nhân ở nhịp xoang, mũi tên chỉ nơi mà R ’ không có ở V1.
Hình cuối: phần phóng to của chuyển đạo V1 trong AVNRT (trái) và nhịp xoang (phải).


Hình 3: AVNRT khơng điển hình

Mũi tên chỉ sóng P. Vịng vào lại gồm dẫn truyền xi xuống qua đường dẫn truyền nhanh, sau đó dẫn truyền
ngược lên qua đường dẫn truyền chậm ở nút nhĩ thất, kết quả một sóng P ngược ( âm ở chuyển đạo chi) với
RP dài. ECG này không lại trừ PJRT hoặc nhịp nhanh vùng dưới vách liên nhĩ, có thể xuất hiện rất giống với
ECG này.

Hình 4: Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất dẫn truyền xi.

Mũi tên chỉ sóng P, được ghi ở đoạn ST sau phức bộ QRS. Vòng vào lại gồm dẫn truyền xi xuống qua nút

nhĩ thất, sau đó dẫn truyền ngược lên qua đường phụ, kết quả là một sóng P ngược với khoảng RP ngắn.


Hình 5: Nhịp nhanh nhĩ

Mũi tên chỉ sóng P, được ghi phía trước phức bộ QRS. Ổ phát nhịp của nhịp nhanh nhĩ này được ghi nhận
trong thăm dò điện sinh lý ở một khu vực gần tĩnh mạch phổi dưới bên trái.

Hình 6: Nhịp nhanh lặp lại bộ nối kéo dài (PJRT)

Nhịp nhanh bắt đầu sau 2 nhịp xoang. Mũi tên chỉ sóng P, được ghi phía trước phức bộ QRS. Vịng
vào lại gồm dẫn truyền xi xuống qua nút nhĩ thất, sau đó dẫn truyền ngược lên qua đường phụ
chậm dần ( hoặc giảm dần), thường ở vị trí sau vách, tạo ra một sóng P ngược với khoảng RP dài.
ECG này không loại trừ AVNRT không điển hình hoặc nhịp nhanh vùng dưới vách liên nhĩ, mà có thể
xuất hiện rất giống với ECG này.


Bảng 2: Chẩn đoán phân biệt nhịp nhanh QRS rộng
Cơ chế
Nhịp nhanh thất
SVT với block nhánh hoặc khuyến khuyết dẫn truyền trong thất
SVT với dẫn truyền lệch hướng do nhịp nhanh (QRS bình thường khi nhịp xoang)
SVT với QRS rộng liên quan đến rối loạn điện giải hoặc trao đổi chất
SVT với dẫn truyền qua đường phụ ( tiền kích thích)
Nhịp máy
ECG bị nhiễu
Bảng 3: Tiêu chuẩn ECG phân biệt VT với SVT trong nhịp nhanh QRS rộng
Các biểu hiện hoặc các chuyển đạo trên
Diễn giải
ECG

QRS rộng ở chuyển đạo V1-V6 ( tiêu chuẩn - Khơng có bất kỳ R-S rộng nào gợi ý VT
Brugada)
- Khoản R-S ( đầu sóng R đến cuối sóng S)
>100 ms ở chuyển đạo trước ngực gợi ý VT
QRS rộng ở aVR (Vereckei algorithm)
- Sự hiện diện của sóng R đầu tiên gợi ý VT
- Sóng R hoặc Q đầu tiên >40 ms gợi ý VT
- Sự hiện diện của dấu lõm (khía) trên chuyển
đạo chi tại thời điểm bắt đầu QRS ưu thế âm gợi
ý VT.
Phân ly nhĩ thất
Sự hiện diện của phân ly nhĩ thất ( nhịp thất
nhanh hơn nhịp nhĩ) hoặc nhát bóp hỗn hợp
(fusion beat) gợi ý VT
Các phức bộ QRS rộng ở chuyển đạo trước
Gợi ý VT
ngực toàn âm hoặc toàn dương ( tương hợp)
QRS trong nhịp nhanh giống như nhịp
Gợi ý SVT
xoang
Thời gian đỉnh sóng R ở chuyển đạo II
Thời gian đỉnh sóng R > 50 ms gợi ý VT


Hình 7 : Chẩn đốn phân biệt nhịp nhanh QRS hẹp ở người lớn
Nhịp nhanh QRS hẹp
( Thời gian QRS < 120 ms)

Nhịp
nhanh

đều


khơng
Rung nhĩ, nhanh nhĩ/cuồng
nhĩ với dẫn truyền nhĩ thất
thay đổi, MAT

Có hình
ảnh sóng
p


khơng
AVNRT hoặc cơ chế khác
với sóng P khơng xác định

Tần số
nhĩ > thất


khơng

Cuồng nhĩ hoặc
nhanh nhĩ

Khoản RP ngắn
(RP


Khơng RP>PR
Nhanh nhĩ, PJRT, hoặc
AVNRT khơng điển hình

RP < 90ms

AVNRT

khơng
AVRT, AVNRT khơng điển
hình, hoặc nhanh nhĩ


2. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
2.1. Điều trị cấp: Các khuyến cáo
COR LOE
I

B-R

I

B-R

I

B-NR

I


B-NR

IIa

B-R

IIa

C-LD

Các khuyến cáo
1. Nghiệm pháp Vagal được khuyến cáo cho điều trị cấp ở bệnh nhân có
SVT đều.
2. Adenosine được khuyến cáo cho điều trị cấp ở bệnh nhân SVT đều.
3. Sốc điện đồng bộ được khuyến cáo cho điều trị cấp ở bệnh nhân SVT
có huyết động khơng ổn định khi mà nghiệm pháp vagal hoặc adenosine
không hiệu quả hoặc không thể thực hiện.
4. Sốc điện đồng bộ được khuyến cáo cho điều trị cấp ở bệnh nhân SVT
có huyết động ổn định khi điều trị bằng thuốc không hiệu quả hay chống
chỉ định.
1. Tiêm tĩnh mạch Diltiazem hoặc verapamil có thể có hiệu quả để điều
trị cấp ở bệnh nhân SVT với huyết động ổn định.
2. Tiêm tĩnh mạch thuốc chẹn beta là hợp lý để điều trị cấp ở bệnh nhân
SVT với huyết động ổn định .

Hình 8. Điều trị cấp của SVT đều khi khơng rõ cơ chế
SVT đều

Nghiệm pháp vagal
và /hoặc tiêm mạch

Adenosine (class I)
Nếu không hiệu quả hoặc
không thể thực hiện được
Huyết động
ổn định

Tiêm mạch chẹn beta,
Diltiazem, Verapamil
(Class IIa)
Nếu khơng hiệu quả hoặc
khơng thể thực hiện được
Sốc điện đồng bộ
(Class I)

Không
Sốc điện đồng bộ
(Class I)


2.2. Điều trị duy trì: các khuyến cáo
COR LOE
I

B-R

I

B-NR

I


C-LD

IIa

B-R

IIb

B-R

IIb

B-R

IIb

C-LD

IIb

C-LD

Các khuyến cáo
1. Uống thuốc chẹn beta, diltiazem hoặc verapamil là hữu ích cho điều
trị duy trì ở bệnh nhân SVT có triệu chứng mà khơng có kích thích thất
sớm khi nhịp xoang.
2. Khảo sát EP với lựa chọn cắt đốt là hữu ích cho việc chẩn đốn và
khả năng điều trị SVT.
3. Bệnh nhân SVT cần được giáo dục về cách thực hiện nghiệm pháp

vagal cho điều trị duy trì SVT.
NP Vagal nên thực hiện ở tư thế nằm ngửa. BN thực hiện thở ra gắng sức
trong khi ngậm miệng và bịt mũi kín trong vịng 10 đến 30 giây, tương đương
với ít nhất 30 mm Hg xuống 40 mm Hg. NP vagal khác dựa trên phản xạ lặn
cổ điển là áp khăn ướp nước đá lạnh vào mặt.

1. Flecainide hoặc Propafenone là hợp lý để điều trị duy trì ở những
bệnh nhân khơng có bệnh tim cấu trúc hoặc bệnh tim thiếu máu cục bộ
mà SVT có triệu chứng và không được lựa chọn, hoặc không muốn thực
hiện cắt đốt.
1. Sotalol có thể là hợp lý cho điều trị duy trì ở những bệnh nhân SVT
có triệu chứng mà khơng có chỉ định hoặc khơng muốn thực hiện cắt
đốt.
2. Dofetilide có thể là hợp lý cho điều trị duy trì ở những bệnh nhân
SVT có triệu chứng mà khơng có chỉ định hoặc không muốn thực hiện
cắt đốt và cho các bệnh nhân mà thuốc chẹn beta, diltiazem, flecainide,
Propafenone, hoặc verapamil không hiệu quả hay chống chỉ định.
3. Uống Amiodaron có thể là hợp lý cho điều trị duy trì ở những bệnh
nhân SVT có triệu chứng mà khơng có chỉ định hoặc không muốn thực
hiện cắt đốt và cho các bệnh nhân mà thuốc chẹn beta, diltiazem,
dofetilide, flecainide, Propafenone, sotalol, hoặc verapamil không hiệu
quả hay chống chỉ định.
4. Uống Digoxin có thể là hợp lý cho điều trị duy trì ở những bệnh nhân
SVT có triệu chứng ngoại trừ kích thích sớm mà khơng có chỉ định hoặc
khơng muốn thực hiện cắt đốt.


Hình 9: Điều trị SVT khơng rõ cơ chế
SVT đều


Có tiền kích thích
trong nhịp xoang
Khơng


Phù hợp cắt đốt, sẵn
sàng thực hiện cắt đốt

Thăm dị EP và
cắt đốt

Phù hợp cắt đốt, bệnh
nhân chọn cắt đốt
Khơng

Khơng
Nếu khơng
hiệu quả

Điều trị
nội khoa

Nếu khơng
hiệu quả


Thăm dị và cắt
đốt

Lựa chọn thuốc


Chẹn Beta, Diltiazem
hoặc Verapamil
(khơng có kích thích
sớm) (Class I)

Flecainide hoặc
propafenone
( khơng có bệnh tim
cấu trúc) (Class IIa)

Amiodarone,
dofetilide,
hoặc sotalol
(Class IIb)

Digoxin ( khơng
có kích thích
sớm) (Class IIb)

Bảng 4: Thuốc tiêm tĩnh mạch điều trị cấp trong SVT

Thuốc
Nucleoside
Adenosine

Liều khởi đầu

Liều tiếp theo
hoặc duy trì


Tiêm TM nhanh
6 mg (tiêm vào
TM gần hay
càng gần
tim càng tốt),
thực hiện
1-2 giây, tiếp
theo xả dịch
mặn nhanh

Nếu khơng có
kết quả trong
vịng 1-2 phút,
Tiêm TM nhanh
12 mg; có thể
lặp lại liều 12
mg 1 lần nữa.
Sự an tồn
sử dụng liều 18

Tác dụng phụ

Block AV thoáng
qua, đỏ bừng, đau
ngực, hạ huyết áp,
hoặc khó thở, rung
nhĩ có thể xảy ra
hoặc nguyên nhân
mất bù trong sự

hiện diện của tiền
kích thích,

Biện pháp phòng
ngừa ( ngưng thuốc
hoặc sử dụng thận
trọng) và tương tác
thuốc
- Block AV lớn hơn
độ I hoặc rối loạn
chức năng nút
xoang( trong trường
hợp khơng có máy tạo
nhịp)
- Bệnh phản ứng


mg đã được ghi
nhận

nhanh thất
, co thắt phế quản
(hiếm),
hoặc mất cấp máu
mạch vành. tác
dụng phụ là nhỏ
thường thống qua
vì thời gian bán
hủy của adenosine
rất ngắn.


đường hô hấp
- Sử dụng đồng thời
với Verapamil hoặc
Digoxin
- WPW

Tiêm TM 500
mcg / kg hơn 1
phút

Truyền TM 50300 mcg / kg /
phút, với lặp lại
liều bolus giữa
mỗi liềutăng
dần

Hạ huyết áp,
Suy tim nặng
thêm, co thắt phế
quản, nhịp tim
chậm

Metoprolol
tartrate

Tiêm tĩnh mạch
2,5-5,0 mg hơn
2 phút


Có thể lặp lại
liều 2.5 – 5 mg
sau 10 phút, lên
đến 3 lần

Hạ huyết áp,
Suy tim nặng
thêm, co thắt phế
quản,
nhịp tim chậm

Propranolol

Tiêm tĩnh mạch
1 mg hơn 1
phút

Có thể lặp lại
liều 1 mg mỗi 2
phút, lên đến 3
lần

Hạ huyết áp,
Suy tim nặng
thêm, co thắt phế
quản, nhịp tim
chậm

- Block AV lớn hơn
độ I hoặc rối loạn

chức năng nút xoang
(trong trường hợp
khơng có máy tạo
nhịp).
Suy tim mất bù.
- Huyết áp thấp.
- Sốc tim.
- Bệnh phản ứng
đường hô hấp.
- Rối loạn chức năng
thận.
- Đặc tính thuốc với
block nút xoang
và/hoặc nút nhĩ thất.
- Block AV lớn hơn
độ I hoặc rối loạn
chức năng nút
xoang( trong trường
hợp khơng có máy tạo
nhịp)
- Suy tim mất bù.
- Huyết áp thấp.
- Bệnh phản ứng
đường hô hấp.
- Đặc tính thuốc với
block nút xoang
và/hoặc nút nhĩ thất.
- Block AV lớn hơn
độ I hoặc rối loạn
chức năng nút

xoang( trong trường
hợp khơng có máy tạo
nhịp).
- Suy tim mất bù.

Chẹn Beta
Esmolol


- Huyết áp thấp.
- Sốc tim.
- Bệnh phản ứng
đường hô hấp.
- Rối loạn chức năng
gan và thận.
- Đặc tính thuốc với
block nút xoang
và/hoặc nút nhĩ thất.
Chẹn kênh canxi nondihydropyridine
Diltiazem
Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh
0.25-mg/kg hơn mạch 5-10
2 phút
mg / h, lên đến
15mg /h

Verapamil

120 mg mỗi
ngày, chia liều

hoặc liều duy
nhất với tác
dụng kéo dài

480 mg mỗi
ngày, chia liều
hoặc liều duy
nhất với tác
dụng kéo dài

Tụt huyết áp,
Suy tim nặng thêm
ở bệnh nhân có rối
loạn chức năng
thất từ trước, nhịp
tim chậm, bất
thường chức năng
gan,
tổn thương gan
cấp tính
(hiếm)

- Block AV lớn hơn
độ I hoặc rối loạn
chức năng nút
xoang( trong trường
hợp khơng có máy tạo
nhịp).
- WPW với rung
nhĩ/cuồng nhĩ.

- Tụt huyết áp.
- suy tim mất bù/rối
loạn chức năng thất
trái.
- Đặc tính thuốc với
block nút xoang
và/hoặc nút nhĩ thất.
- Rối loạn chức năng
gan, thận.
- Diltiazem là một
chất nền CYP3A4
(lớn) và một chất ức
chế CYP3A4 vừa
phải.
- Apixaban,
itraconazole,
bosutinib, ceritinib,
cilostazol,
cyclosporine,
everolimus, ibrutinib,
idelalisib, ivabradine,
lomitapide, olaparib,
ranolazine, rifampin,
simeprevir.
Hạ huyết áp,
- Block AV lớn hơn
Suy tim xấu đi ở
độ I hoặc rối loạn
bệnh nhân có rối
chức năng nút

loạn chức năng
xoang( trong trường
thất, phù phổi ở
bệnh nhân bệnh cơ hợp khơng có máy tạo
nhịp).
tim phì đại,


Glycosides tim
Digoxin
Tiêm tĩnh mạch
0.25-0.5 mg

Có thể lặp lại
0.25 mg tiêm
mạch, tăng lên
tối đa 1.0mg
trong 24h ( liều
nạp tối đa 812mcg/kg), mỗi
6-8h, liều duy
trì dựa trên tuổi
bệnh nhân, cân
nặng, chức
năng thận, các
thuốc dùng kèm
( tiêm mạch
2.43.6mcg/kg/d)

nhịp tim chậm, bất
thường chức năng

gan.

- WPW với rung
nhĩ/cuồng nhĩ.
- Tụt huyết áp.
- suy tim mất bù/rối
loạn chức năng thất
trái.
-Verapamil là một chất
ức chế CYP3A4 trung
bình và cũng ức chế
P-glycoprotein.
- Chống chỉ định với
dofetilide.
-Itraconazole,
bosutinib,ceritinib,cilo
stazol,colchicine,cyclo
sporine,everolimus,da
bigatran,edoxaban,fec
ainide,ibrutinib,Ivabra
dine,olaparib,ranolazi
ne,rivaroxaban,rifamp
in,silodosin,simeprevir
,rivaroxaban,rifampin,
simvastatin,topotecan,
trabectedin,vincristine
,nước bưởi.

Chán ăn, buồn
nôn, nôn, thay đổi

thị giác và rối
loạn nhịp tim nếu
ngộ độc( với mức
>2ng/ml, mặc dù
các triệu chứng có
thể xảy ở mức
thấp hơn)

- Rối loạn chức năng
thận.
- WPW với rung
nhĩ/cuồng nhĩ.
- Block AV lớn hơn độ
I hoặc rối loạn chức
năng nút xoang (trong
trường hợp khơng có
máy tạo nhịp).
- Những thuốc gây
block AV.
- Digoxin là một chất
P-glycoprotein.
- Dronedarone (giảm
liều ít nhất 50%),
Amiodarone (giảm liều
30%-50%)
- Verapamil,
clarithromycin,
cyclosporin,erythromy
cin,
flecainide,itraconazole,

posaconazole,
Propafenone,voriconaz


ole: Theo dõi nồng độ
digoxin.
- Một nghiên cứu hồi
cứu lớn cho thấy tăng
nguy cơ tử vong ở
bệnh nhân được điều
trị bằng digoxin cho
bệnh nhân mới được
chẩn đoán AF hoặc
AFlut; mặc dù các dữ
liệu đã được thu thập
là khác nhau từ các
bệnh nhân SVT,
digoxin nên được sử
dụng thận trọng.
Thuốc chống loạn nhịp nhóm III
Amiodarone Tiêm tĩnh
Truyền tĩnh
mạch 150mg mạch 1mg/min
trong 10 phút. (360mg) trong 6
giờ tiếp theo, sau
đó giảm liều
0.5mg/phút
(540mg) duy trì
trong 18 giờ.


Tụt huyết áp,nhịp
tim chậm, viêm
tĩnh mạch, QT
kéo dài, xoắn đỉnh
(hiếm), tăng INR.

- Bệnh dẫn truyền nút
xoang và nút AV (trong
trường hợp khơng có
máy tạo nhịp).
- Bệnh viêm phổi (cấp
tính).
- Rối loạn chức năng
gan.
- Các thuốc gây block
nút xoang và/hoặc nút
AV.
- Amiodarone là một
chất nền và ức chế pglycoprotein và
CYP2C9 (Trung bình),
CYP2D6 (trung bình),
và CYP3A4 (yếu);
amiodarone là một
chất nền cho CYP3A4
(lớn) và CYP2C8
(lớn); amiodarone chất
ức chế OCT2.
- Giảm liều warfarin
50% và giảm liều
digoxin 30% -50%

- Agalsidase alfa,
agalsidase beta,
azithromycin,
bosutinib, ceritinib,
colchicine,dabigatran,e
doxaban,flecainide,
Ivabradine,ledipasvir /
sofosbuvir,lopinavir,
lopinavir / ritonavir,


Ibutilide

Chống chỉ
định khi
QTc>440ms;
1 mg trong 10
phút(nếu
>=60kg); nếu
<60kg, thì
0.01mg/kg

Có thể lặp lại
QT kéo dài, xoắn
1mg một lần, nếu đỉnh, block AV
không hết rối
loạn nhịp trong
10 phút

lovastatin,nelfinavir,

pazopanib,Propafenon
e,simvastatin,
ritonavir,rivaroxaban,s
aquinavir,sofosbuvir,to
potecan,vincristine,
nước ép bưởi.
- Kéo dài khoản QT.
- Tiền sử có xoắn đỉnh.
- Tránh dùng các thuốc
gây QT dài khác.
- Dùng đồng thời liều
cao Mg có liên quan
đến hiệu quả và an
toàn.

Bảng 7: Thuốc điều trị SVT, đường uống

Thuốc
Chẹn Beta
Atenolol

Liều khởi
đầu

Liều tiếp theo
hoặc duy trì

Tác dụng
phụ


25-50 mg 1
lần/ngày

100mg 1
lần/ngày
(giảm liều ở
bệnh nhân
suy thận
nặng)

Tụt huyết
áp, co thắt
phế quản,
nhịp tim
chậm

Metoprolol
tartrate

25mg 2
lần/ngày

200mg 2
lần/ngày

Tụt huyết
áp, co thắt
phế quản,
nhịp tim
chậm


Metoprolol
succinate
(tác dụng
dài)

50mg 1
lần/ngày

400mg 1
lần/ngày

Tụt huyết
áp, co thắt
phế quản,
nhịp tim
chậm

Biện pháp phòng ngừa
( ngưng thuốc hoặc sử dụng
thận trọng) và tương tác
thuốc
- Block AV lớn hơn độ I hoặc
rối loạn chức năng nút xoang (
trong trường hợp khơng có
máy tạo nhịp).
- Suy tim mất bù.
- Tụt huyết áp.
- Bệnh phản ứng đường thở
Rối loạn chức năng thận nặng.

- Các thuốc gây block AV.
- Block AV lớn hơn độ I hoặc
rối loạn chức năng nút xoang (
trong trường hợp khơng có
máy tạo nhịp).
- Suy tim mất bù.
- Tụt huyết áp.
- Bệnh phản ứng đường thở
Rối loạn chức năng thận nặng.
- Các thuốc gây block AV.
- Block AV lớn hơn độ I hoặc
rối loạn chức năng nút xoang (
trong trường hợp khơng có
máy tạo nhịp).
- Suy tim mất bù.
- Tụt huyết áp.
- Bệnh phản ứng đường thở.
- Rối loạn chức năng thận


Nadolol

40mg 1
lần/ngày

320mg 1
lần/ngày
(giảm liều
khi suy thận)


Tụt huyết
áp, co thắt
phế quản,
nhịp tim
chậm

Propranolol

30-60 mg
chia liều
hoặc liều
duy nhất với
tác dụng kéo
dài

40-160 mg
chia liều
hoặc liều duy
nhất với tác
dụng kéo dài

Tụt huyết
áp, suy tim
nặng thêm,
co thắt phế
quản, nhịp
tim chậm

Chẹn kênh canxi nondihydropyridine
Diltiazem

120 mg chia 360 mg chia
liều hoặc
liều hoặc
liều duy
liều duy
nhất với tác nhất với tác
dụng kéo dài dụng kéo dài

Verapamil

Hạ huyết áp,
Suy tim năng
thêm ở bệnh
nhân có suy
thất trước đó,
nhịp tim
chậm,
bất thường
chức năng
gan,
viêm gan cấp
(hiếm)

nặng.
- Các thuốc gây block AV.
- Block AV lớn hơn độ I hoặc
rối loạn chức năng nút xoang (
trong trường hợp khơng có
máy tạo nhịp)
- Sốc tim

- Suy tim mất bù
- Tụt huyết áp
- Rối loạn chức năng thận.
- Bệnh phản ứng đường thở.
- Các thuốc gây block AV.
- Block AV lớn hơn độ I hoặc
rối loạn chức năng nút xoang (
trong trường hợp khơng có
máy tạo nhịp).
- Suy tim mất bù.
- Tụt huyết áp.
- Bệnh phản ứng đường thở.
- Rối loạn chức năng thận
nặng.
- Các thuốc gây block AV.

- Block AV lớn hơn độ I hoặc
rối loạn chức năng nút xoang (
trong trường hợp khơng có
máy tạo nhịp).
- Tụt huyết áp.
- Suy tim mất bù/ rối loạn
chức năng thất trái nặng.
- WPW với rung nhĩ/cuồng
nhĩ
- Các thuốc gây block nút AV.
- Diltiazem là một chất nền
CYP3A4 (lớn) và một
chất ức chế CYP3A4 vừa
phải.

- Apixaban, itraconazole,
bosutinib, ceritinib, cilostazol,
cyclosporine, everolimus,
ibrutinib, idelalisib,
ivabradine, lomitapide,
olaparib, ranolazine, rifampin,
simeprevir.
120 mg chia 120 mg chia Tụt huyết áp, - Block AV lớn hơn độ I hoặc
liều hoặc
liều hoặc
Suy tim nặng rối loạn chức năng nút xoang (
liều duy
liều duy
thêm ở bệnh trong trường hợp khơng có
nhất với tác nhất với tác nhân có rối
máy tạo nhịp).
dụng kéo dài dụng kéo dài loạn chức
- Tụt huyết áp.
năng thất
- Suy tim mất bù/ rối loạn


Glycosides tim
Digoxin Liều nạp: 0.5
mg, với liều
bổ sung
0.125-0.25
mg mỗi 6-8 h
cho đến khi
có bằng

chứng đầy đủ
là có hiệu quả
(liều tối đa 812 mcg / kg
trong 24 h)

0,25 mg 1
lần/ngày
Duy trì: 0,1250,25
mg 1 lần/ngày,
với liều dựa
vào tuổi của
bệnh nhân,
trọng lượng cơ
thể, và chức
năng thận và
tương tác
thuốc; đôi khi
giảm xuống
0,0625 mg
trong
trường hợp suy
thận
(nồng độ
digoxin thấp
nhất trong
huyết thanh
0,5-1 ng / mL)
Thuốc chống loạn nhịp nhóm Ic
Flecainide
50 mg

150 mg mỗi 12
mỗi 12
giờ ( theo dõi
giờ
khoản PR và
QRS. Có thể

trước đó,
Phù phổi ở
bệnh nhân
bệnh cơ tim
phì đại,
nhịp tim
chậm, bất
thường
chức năng
gan

chức năng thất trái nặng.
- Verapamil là chất ức chế
CYP3A4 trung bình và cũng
là chất ức chế P-glycoprotein.
- Chống chỉ định với
Dofetilide.
- WPW với AF/AFlut.
- Itraconazole, bosutinib,
ceritinib, cilostazol,
colchicine, cyclosporine,
everolimus, dabigatran,
edoxaban, flecainide,

ibrutinib, Ivabradine,
olaparib, ranolazine,
rivaroxaban, rifampin,
silodosin, simeprevir,
rivaroxaban, rifampin,
simvastatin, topotecan,
trabectedin, vincristine,
nước bưởi.

Nhịp tim
chậm,block
tim,
chán ăn,
buồn nôn,
nôn, thay
đổi thị giác
và loạn nhịp
tim trong
trường hợp
ngộ độc
digoxin
(Liên quan
với mức> 2
ng / mL,
mặc dù các
triệu chứng
có thể xảy ra
ở mức thấp
hơn)


- Rối loạn chức năng thận
- WPW trong rung nhĩ/cuồng
nhĩ
- Block AV lớn hơn độ I hoặc
rối loạn chức năng nút xoang (
trong trường hợp khơng có
máy tạo nhịp).
- Các thuốc gây block nút
xoang và/hoặc nút AV.
- Giảm liều 30%-50% khi
dùng chung với Amiodarone
và 50% khi dùng chung với
dronedarone.
- Theo dõi nồng độ digoxin
với verapamil, clarithromycin,
azithromycin, itraconazole,
cyclosporine, Propafenone,
flecainide.

Cuồng nhĩ
với dẫn
truyền AV
1:1, QT kéo

- Bệnh dẫn truyền nút xoang
hoặc nút AV ( trong trường
hợp không có máy tạo nhịp).
- Sốc tim.



theo dõi nồng
độ flecainide
trong huyết
tương, giữ mức
thấp nhất 0.71.0mcg/mL)

dài, xoắn
đỉnh, suy
tim nặng
thêm, nhịp
tim chậm

- Tránh dùng trong bệnh tim
cấu trúc( bao gồm bệnh tim
thiếu máu cục bộ).
- Cuồng nhĩ ( điều trị nút AV
đi kèm để tránh dẫn truyền
1:1).

- Hội chứng Brugada.
- Rối loạn chức năng thận.
- Rối loạn chức năng gan.
- Các thuốc kéo dài QT.
- Amiodarone, digoxin,
ritonavir, saquinavir,
tipranavir.
Propafenone 150 mg
300 mg mỗi 8
Cuồng nhĩ
- Bệnh dẫn truyền nút xoang

mỗi 8 giờ giờ ( phóng
với dẫn
hoặc nút AV ( trong trường
( phóng
thích nhanh);
truyền AV
hợp khơng có máy tạo nhịp).
thích
425 mg mỗi 12 1:1, QT kéo - Sốc tim .
nhanh);
giờ ( phóng
dài, xoắn
- Tụt huyết áp.
225 mg
thích kéo dài)
đỉnh, nhịp
- Bệnh phản ứng đường thở.
mỗi 12
( theo dõi
tim chậm, co - Tránh dùng trong bệnh tim
giờ
khoản PR và
thắt phế
cấu trúc( bao gồm bệnh tim
( phóng
QRS. Cân nhắc quản)
thiếu máu cục bộ).
thích kéo giảm liều nếu
- Cuồng nhĩ ( điều trị nút AV
dài)

suy gan)
đi kèm để tránh dẫn truyền
1:1).
- Hội chứng Brugada.
- Rối loạn chức năng gan.
- Các thuốc kéo dài QT.
- Các thuốc gây block nút
xoang và/hoặc nút AV.
- Amiodarone, ritonavir,
saquinavir, tipranavir.
Thuốc chống loạn nhịp nhóm III
Amiodarone 400-600
Lên đến
Nhịp tim
- Bệnh dẫn truyền nút xoang
mg chia
1200mg 1
chậm, QT
hoặc nút AV (trong trương
liều 1
lần/ngày có thể dài, xoắn
hợp khơng có máy tạo nhịp).
lần/ngày
theo dõi ở bệnh đỉnh (hiếm), - Bệnh viêm phổi.
trong 2-4 nhân nội trú
khó chịu
- Rối loạn chức năng gan.
tuần ( liều ( liều nạp); lên đường tiêu
- Suy giáp, cường giáp.
nạp); tiếp đến 200 mg 1

hóa, táo bón, - Bệnh thần kinh ngoại biên.
theo 100- lần/ngày liều
suy giáp,
- Bất thường dáng đi/mất điều
200 mg 1 duy trì ( để
cường giáp, hịa.
lần/ngày
giảm thiểu tác
xơ hóa phổi, - Viêm dây thần kinh thị giác.
(liều duy dụng phụ lâu
độc gan mật, - Các thuốc gây block nút
trì)
dài)
viêm dây
xoang và/hoặc AV.
thần kinh thị - Amiodarone là một chất
giác,
nềnvà ức chế p-lycoprotein và
viêm dây
CYP2C9 (trung bình)
thần kinh,
CYP2D6 (trung bình), và


bệnh thần
kinh ngoại
biên,
nhạy cảm
ánh sáng,
hội chứng

khó thở ở
người lớn
sau phẩu
thuật tim
hoặc không
(hiếm)

Dofetilide

500 mcg
mỗi 12
giờ ( nếu
CrCl >60
mL/min)
250 mcg
mỗi 12
giờ (nếu
CrCl 4060
mL/min)
125 mcg
mỗi 12
giờ (nếu
CrCl 20 <40
mL/min)
Không
khuyến
cáo nếu
CrCl <20
mL/min
Chỉnh liều

theo chức
năng thận,
kích
thước cơ
thể, tuổi

Đo ECG lại 2-3 QT kéo dài,
giờ sau khi
xoắn đỉnh
dùng liều đầu
tiên để xác
định QTc; nếu
QTc tăng >15%
so với ban đầu
hoặc nếu QTc
>500 ms ( 550
ở bệnh nhân có
rối loạn dẫn
truyền trong
thất), liều tiếp
theo nên được
giảm xuống
50%; 2-3 giờ
sau mỗi lần
giảm liều, xác
định QTc; nếu
tại bất kỳ thời
điểm nào sau
liều thứ hai mà
QTc>500

ms( 550 ở bệnh
nhân rối loạn
dẫn truyền
trong thất) , thì
nên ngưng

CYP3A4 (yếu); amiodarone là
một chất nền cho CYP3A4
(lớn) và CYP2C8 (lớn);
amiodarone là một chất ức chế
OCT2.
- Giảm liều warfarin 50%, và
giảm liều digoxin 30%-50%.
- Agalsidase alfa, agalsidase
beta, azithromycin,
bosutinib, ceritinib,
colchicine, dabigatran,
edoxaban, flecainide,
Ivabradine,ledipasvir /
sofosbuvir,lopinavir,lopinavir
/ ritonavir,lovastatin,
nelfinavir,pazopanib,
Propafenone,simvastatin,
ritonavir,rivaroxaban,
saquinavir,sofosbuvir,
topotecan,vincristine, nước ép
bưởi.
- Rối loạn chức năng thận
nặng ( chống chỉ định nếu
CrCl <20 mL/min).

- Kéo dài QT.
- Tiền sử xoắn đỉnh.
- Chống chỉ địnhn dùng với
hydrochlorothiazide,
cimetidine, dolutegravir,
itraconazole, ketoconazole,
megestrol, trimethoprim,
prochlorperazine
trimethoprim/sulfamethoxaz
ole or verapami.
- Tránh các thuốc gây kéo dài
QT.


Sotalol

Khởi đầu
cho ít nhất
3 ngày ở
nơi có
theo dõi
ECG liên
tục và hồi
sức tim
Chống chỉ
định nếu
khoản
QTc>440
ms hoặc
500 ms ở

những
bệnh nhân
có rối
loạn dẫn
truyền
trong thất
40-80 mg
mỗi 12
giờ
(những
bệnh nhân
bắt đầu
hoặc sắp
dùng
sotalol
nên được
ở nơi có
hồi sức
tim và
theo dõi
ECG liên
tục trong
ít nhất 3
ngày.
Chống chỉ
định nếu
QTc >450
ms
Nên tính
CrCl

trước khi
dùng. Nếu
CrCl > 60
mL/min,
khi đó
dùng liều

Dofetilide

160 mg mỗi 12
giờ ( trong thời
gian bắt đàu
hoặc chỉnh
liều, theo dõi
khoản QT 2-4
sau mỗi liều.
Nếu QT kéo
dài >=500 ms,
nên giảm liều
hoặc ngưng
thuốc)

QT kéo dài,
xoắn đỉnh,
nhịp tim
chậm, co
thắt phế
quản

- Kéo dài QT.

- Rối loạn chức năng thận.
- Hạ Kali máu
- Điều trị lợi tiểu.
- Tránh các thuốc gây kéo dài
QT
- Rối loạn chức năng nút
xoang hoặc AV( trong trường
hợp khơng có máy tạo nhịp).
- Suy tim mất bù.
- Sốc tim.
- Bệnh phản ứng đường thở.
- Các thuốc gây block nút
xoang và/hoặc AV.


2
lần/ngày.
Nếu CrCl
40-60
mL/min,
dùng liều
mỗi 24
giờ. Nếu
CrCl < 40
mL/min,
nên ngưng
sử dụng)
Khác
Ivabradine


5 mg 2
lần/ngày

7.5 mg 2
lần/ngày

Đom đóm
mắt, rung
nhĩ.

Bảng 5. Tỉ lệ thành cơng và biến chứng của cắt đốt SVT

- Các thuốc dùng đồng thời có
thể làm trầm trọng thêm chậm
nhịp tim.
- Chống chỉ định trong suy
tim mất bù.
- Chống chỉ định nếu huyết áp
<90/50 mmHg.
- Chống chỉ định trong suy
gan nặng.
- Tăng huyết áp.
- Ivabradine là một chất nền
CYP3A4 (lớn).
- Tránh sử dụng với các chất
ức chế CYP3A4 mạnh
(Boceprevir,clarithromycin,in
dinavir,itraconazole,lopinavir
/ ritonavir,nelfinavir,
ritonavir,saquinavir,

telaprevir,posaconazole,
voriconazole).
- Tránh sử dụng với thuốc gây
kích ứng CYP3A4 mạnh
(Carbamazepine,
phenytoin,rifampin, St. John’s
wort).
- Tránh sử dụng với diltiazem,
verapamil, nước ép bưởi.


Thành cơng
tức thì
Những SVT thường gặp
AVNRT
96%–97%
(102, 103)
Rối loạn nhịp

Tỉ lệ tái phát
5% (103)

AVRT / đường
dẫn truyền phụ

93% (102,
103)

8% (103)


CTI-dependent
atrial
flutter

97% (102)

10.6% cuồng
nhĩ(121), 33%
rung nhĩ (121)

Những SVT ít gặp
Nhịp nhanh nhĩ
80%–100%
một ổ
Nhịp nhanh vào
82%–85%
lại
AFlut khơng phụ
thuộc CTI

73%–100%

Những biến chứng chính
• Chung 3% (102)
• PPM 0.7% (102)
• Tử vong 0% (102)
• chung 2.8% (102)
• PPM 0.3% (102)
• Tử vong 0.1% (102)
• Chèn ép tim 0.4% (102)

• Chung 0.5% (102)
• PPM 0.2% (102)
• Tràn dịch màng ngoài tim 0.3%
(102)

80%–100%

<1%–2%

0–18%

0-18% block tim hoàn toàn
(những biến chứng chung chưa
có)
0–7%

7%–53%

3. Nhịp nhanh xoang
3.1. Điều trị duy trì: Các khuyến cáo
COR

LOE

I

C-LD

IIa


B-R

IIb

C-LD

IIb

C-LD

Các khuyến cáo
1. Đánh giá và điều trị các nguyên nhân hồi phục được khuyến cáo ở những
bệnh nhân nghi ngờ IST.
1. Ivabradine là hợp lý cho điều trị duy trì ở những bệnh nhân có triệu
chứng IST.
1. Chẹn beta có thể được xem xét để điều trị duy trì ở những bệnh nhân có
triệu chứng IST.
2. Sự kết hợp của các thuốc chẹn beta và Ivabradine có thể được xem xét để
điều trị duy tì ở bệnh nhân IST.

4. NHỊP NHANH NHĨ (AT) ĐƠN Ổ VÀ ĐA Ổ
4.1. Điều trị cấp: các khuyến cáo
COR LOE
Các khuyến cáo
1. Tiêm TM chẹn beta, diltiazem hoặc verapamil là hữu ích cho việc điều
I
C-LD
trị cấp ở bệnh nhân huyết động ổn định với AT đơn ổ.
2. Sốc điện đồng bộ được khuyến cáo cho điều trị cấp ở bệnh nhân AT
I

C-LD
đơn ổ có huyết động khơng ổn định.
1. Adenosine có thể hữu ích trong giai đoạn cấp hoặc là phục hồi nhịp
IIa
B-NR xoang hoặc để chẩn đoán cơ chế nhịp nhanh ở bệnh nhân nghi ngờ nhịp
AT đơn ổ.


IIb

C-LD

IIb

C-LD

1. Tiêm TM amiodarone có thể là hợp lý trong giai đoạn cấp hoặc là phục
hồi nhịp xoang hoặc làm chậm nhịp thất ở bệnh nhân huyết động ổn định
với ATđơn ổ.
2. Ibutilide có thể là hợp lý trong giai đoạn cấp để phục hồi nhịp xoang ở
những bệnh nhân huyết động ổn định với AT đơn ổ.

Hình 10. Điều trị cấp khi nghi ngờ nhịp nhanh nhĩ đơn ổ
Nghi ngờ AT đơn ổ

Huyết động ổn
định


Tiêm tĩnh mạch

adenosine (Class IIa)

Thiết lập chẩn đốn
AT đơn ổ


khơng

Tiêm tĩnh mạch chẹn
beta, diltiazem, hoặc
verapamil (Class I)

Không

Tiêm mạch
adenosine
(Class IIa)

Nếu không hiệu quả hoặc
không thực hiện được

Sốc điện
chuyển nhịp
Nếu không hiệu quả
Tiêm tĩnh mạch
amiodarone hoặc
ibutilide (Class IIb)

4.2. Điều trị duy trì: các khuyến cáo
COR


LOE

I

B-NR

IIa

C-LD

IIa

C-LD

IIb

C-LD

Các khuyến cáo
1. Cắt đốt qua ống thông được khuyến cáo ở những bệnh nhân có triệu
chứng AT đơn ổ như là một thay thế cho điều trị bằng thuốc.
1. Uống chẹn beta, diltiazem hoặc verapamil là hợp lý cho điều trị duy trì ở
những bệnh nhân có triệu chứng AT đơn ổ.
2. Flecainide hoặc Propafenone có thể có hiệu quả để điều trị duy trì ở
những bệnh nhân khơng có bệnh tim cấu trúc hoặc bệnh tim thiếu máu cục
bộ có AT đơn ổ.
1. Uống sotalol hoặc amiodarone có thể là hợp lý cho điều trị duy trì ở
những bệnh nhân với AT đơn ổ.



Hình 11. Xử trí AT đơn ổ
AT một ổ

Phù hợp cắt đốt, bệnh
nhân chọn cắt đốt


Khơng
Lựa chọn thuốc

Cắt đốt qua
catheter
(Class I)

Chẹn beta,
diltiazem hoặc
verapamil
(Class IIa)

Flecainide hoặc propafenone
( nếu khơng có bệnh tim cấu
trúc) (Class IIa)

Amiodarone
hoặc sotalol
(Class IIb)

Nếu không hiệu quả


4.3. Nhịp nhĩ đa ổ (MAT)
4.3.1. Điều trị cấp: khuyến cáo
COR
IIa

LOE
C-LD

Khuyến cáo
1.Tiêm TM metoprolol hoặc verapamil có thể có ích cho điều trị cấp ở
những bệnh nhân MAT.

4.3.2. Điều trị duy trì: các khuyến cáo.
COR

LOE

IIa

B-NR
C-LD

IIa

C-LD

Các khuyến cáo
1. Uống verapamil (Mức độ chứng: B-NR) hoặc diltiazem (Mức độ chứng:
C-LD) là hợp lý cho điều trị duy trì ở những bệnh nhân có triệu chứng
MAT tái phát.

2. Metoprolol là hợp lý cho điều trị duy trì ở bệnh nhân MAT tái phát có
triệu chứng.

5. NHỊP NHANH VÀO LẠI TẠI NÚT NHĨ THẤT (AVNRT)
5.1. Điều trị cấp: các khuyến cáo
COR

LOE

I

B-R

I

B-R

I

B-NR

I

B-NR

Các khuyến cáo
1. Nghiệm pháp Vagal được khuyến cáo cho điều trị cấp ở bệnh nhân
AVNRT.
2. Adenosine được khuyến cáo cho điều trị cấp ở bệnh nhân AVNRT.
3. Sốc điện đồng bộ nên được thực hiện để điều trị cấp ở bệnh nhân AVNRT

huyết động không ổn định khi adenosine và nghiệm pháp vagal không cắt
được cơn nhịp nhanh hoặc không thực hiện được.
4. Sốc điện đồng bộ được khuyến cho điều trị cấp ở bệnh nhân AVNRT
huyết động ổn định khi điều trị bằng thuốc không cắt được cơn nhịp nhanh


×