Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 30 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH

TÀI LIỆU TẬP HUẤN
ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT

MÔN VẬT LÝ

THÁNG 05 NĂM 2020
1


2


PHẦN 1
MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ
I. TRƯỚC KHI THI
1. Lựa chọn kiến thức để học
- Để tiết kiệm thời gian, dễ hiểu và giải chính xác đáp án câu hỏi trắc nghiệm, chúng ta
thường đưa ra những công thức rút gọn cho những trường hợp đặc biệt từ một công
thức tổng quát. Cũng vì thế số lượng cơng thức mà học sinh phải học là nhiều hơn và
khó nhớ hơn. Điều này dễ làm rối học sinh.
- Theo tơi thì nên nhớ một công thức gốc, rồi tùy trường hợp mà đơn giản cơng thức lại.
Nếu học sinh nào có thể nhớ hết thì rất tốt, nhưng theo tơi số lượng cơng thức là nhiều,
rất nguy hiểm khi học sinh nhớ không rõ công thức, và việc nhớ một công thức tổng
quát sẽ làm học sinh cảm thấy dễ chịu hơn và nhớ lâu hơn. Và nếu làm nhiều học sinh
sẽ quen với những trường hợp đặc biệt mà không cần cố nhớ công thức cho những
trường hợp đặc biệt lúc đầu.
- Phải rèn luyện nhiều ở các câu mức độ 1 và mức độ 2, phấn đấu đạt điểm tối đa ở các
câu này, không nên quá tập trung vào các câu khó ở mức độ 3 và nhất là các câu ở
mức độ 4 sẽ làm mất thời qian ôn tập mà hiệu quả khơng cao.


- Ơn tập theo đúng nội dung giảm tải của Bộ giáo dục,
+ Các nội dung kiến thức khuyến khích học sinh tự học, tự đọc, tự làm sẽ
không cho trong đề thi,
+ Các kiến thức tự học có hướng dẫn hoặc hướng dẫn học sinh tự học vẫn cho.
2. Biết sử dụng công thức
-Biết suy ra các công thức tương đương.
-Biết suy ra công thức tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch…
3. Biết sử dụng đơn vị
-Thuộc đơn vị của các đại lượng.
-Đổi đơn vị…
4. Biết sử dụng máy tính cầm tay
5. Thường xuyên làm bài trắc nghiệm
- Thời gian là một thử thách khi làm bài trắc nghiệm; phải hết sức khẩn trương, tiết
kiệm thời gian; phải vận dụng kiến thức, kỹ năng để nhanh chóng quyết định chọn câu
trả lời. Vì vậy, phải thường xuyên làm bài trắc nghiệm.
- Khi luyện đề học sinh nên lưu ý:
+ Tự bấm giờ làm đề trong 60 phút để rèn áp lực (vì thực sự đối mặt với đề thi trong
60 phút đầu về cơ bản bạn đã làm hết các câu có thể làm được và tư duy được).
+ Nghiêm cấm vừa làm vừa làm việc khác.
+ Không mở tài liệu khi đang làm. Cần tuyệt đối có kỉ luật với bản thân. Điều này
khơng chỉ có tác dụng cho kỳ thi mà cịn rèn bạn trở thành một con người có tư chất.
+ Khi làm xong đề mới mở đáp án tra, đánh dấu các câu đã đúng, đã làm được nhưng
sai và chép lại các câu lạ ra cuốn vở chia ra 7 phần sưu tầm câu khó để dành lâu lâu lơi ra
nghiên cứu hoặc hỏi thầy cô, bạn bè,...
+ Khi làm được khoảng 5 đề tự hệ thống lại bảng điểm mỗi lần để phấn đấu thêm
6. Phân phối thời gian ôn thi
- Để tránh tình trạng ôn môn nhiều, môn ít.

1



- Để tránh tình trạng có thời điểm ơn mơn này quá nhiều, sau đó lại bỏ một thời gian dài
không xem lại.
- Trước ngày thi chỉ nên tập trung ôn vào các dạng bài mà các em đã gặp để nắm cách
giải, các công thức và nhớ cho tốt, xem kỹ hơn đối với nội dung khó. Khơng nên làm
thêm những câu trắc nghiệm mới vì dễ hoang mang nếu gặp những câu quá khó.
7. Chuẩn bị tốt tâm lý, sức khỏe…
II.TRONG KHI THI
1. Dụng cụ cần thiết, tốt nhất: Giấy tờ, bút chì, gơm, máy tính, viết màu xanh, viết
màu xanh …
2. Chú ý mốc thời gian làm bài thi 50 phút.
Sau 35 phút làm bài có thể bắt đầu tô câu trả lời vào phiếu trắc
nghiệm.
Sau 45 phút làm bài tiếp tục tô câu trả lời vào phiếu trắc nghiệm.
3. Làm từ câu 1 đến câu 40
Đề thi đã xếp theo thứ tự : câu đầu dễ, những câu sau khó hơn.
Khơng tập trung lâu ở một câu.
Mỗi câu trung bình có 1,25 phút (75 giây).
4. Làm bài thi
a/ Nên làm một bài vật lý theo trình tự nào?
- Dưới đây là trình tự làm bài vật lý tham khảo để có thể đạt được điểm cao :
+ Đổi đơn vị nếu cần (học sinh thường không để ý hay quên làm bước này).
+ Vẽ hình minh họa (nếu hiện tượng có nhiều vật tham gia hay có nhiều trường hợp).
+ Suy nghĩ những cơng thức nào có thể dùng để giải.
+ Tìm ra đại lượng cần tìm sau khi biến đổi và kết hợp các cơng thức (chưa vội thế số).
+ Thế số để tìm ra kết quả cuối cùng.
+ Để ý đơn vị của kết quả có phù hợp thực tế khơng
b/ Thơng thường có 2 cách để làm bài thi
- Cách thứ nhất: Giải bài tốn tìm đáp số xem có đúng với đáp án đã cho thì đáp án đó
dùng được.

- Cách thứ hai: Thế số trong trường hợp tổng quát, ta dùng đáp án đó đưa vào cơng
thức mà các em biết thì đáp án nào đưa vào cơng thức có kết quả hợp lý là đáp án đúng.
c/ Chú ý
- Khi trong 4 phương án trả lời, có 2 phương án là phủ định của nhau, thì câu trả lời
đúng chắc chắn phải là một trong hai phương án này. Khi 4 đáp số nêu ra có tới 3, 4 đơn vị
khác nhau thì hãy khoan tính tốn đã, có thể người ta muốn kiểm tra kiến thức về đơn vị
của đại lượng vật lí).
- Đừng vội vàng “chọn đáp án” khi con số bạn tính được trùng khớp với con số của
một phương án trả lời nào đấy. Mỗi đại lượng vật lí cịn cần có đơn vị đo phù hợp nữa.
- Phải cân nhắc các con số thu được từ bài tốn có phù hợp với những kiến thức đã
biết không.

2


- Luôn luôn cẩn thận với những từ phủ định trong câu hỏi, cả trong phần đề dẫn lẫn
trong các phương án trả lời. Không phải người ra đề thi nào cũng in đậm, in nghiêng, viết hoa
các từ phủ định cho bạn đâu. Hãy đánh dấu các từ phủ định để nhắc nhở bản thân không
phạm sai lầm.
- Phải cảnh giác với những câu hỏi yêu cầu nhận định phát biểu là đúng hay sai. Làm ơn
đọc cho hết câu hỏi. Thực tế có bạn chẳng đọc hết câu đã vội trả lời rồi
- Chú ý đến những chi tiết nhỏ trong đề bài và đánh dấu những thông tin quan trọng của
từng bài.
5. Đánh dấu các câu dễ, trung bình (nghi ngờ), khó…
- Câu dễ đánh dấu “+” bằng mực xanh. Câu nghi ngờ đánh dấu “-”
bằng mực đỏ.
- Câu khó đánh dấu “*” bằng mực đỏ. Nếu qn màu mực thì có
đánh dấu “+, - hoặc *” là được.
6. Lựa chọn câu hỏi để làm
Chỉ giải những câu mà mình có thể làm được (Những câu có đánh

dấu “+, -”).
Khơng giải những câu mà mình khơng thể làm được trong thời điểm
hiện tại.
7. Sử dụng giấy nháp hiệu quả
- Nháp theo thứ tự từ câu 1 đến câu 50, nếu khơng làm được câu nào thì bỏ trống phần
giấy nháp ở câu đó. Khi quay lại câu nào thì chúng ta dễ tìm và có được thơng tin để
tiếp tục làm bài.
- Nếu hết giấy nháp thì xin thêm. (Đừng ngại!)
- Về việc tóm tắt đề bài, tôi thấy một số học sinh không làm bước này mà tìm những dữ
kiện cần thiết trong đề. Điều này dễ làm rối học sinh vì trong đề có rất nhiều chữ và
những con số cần thiết thì khơng nhiều. Việc tóm tắt sẽ làm học sinh biết được đề bài
cho những đại lượng nào, đại lượng nào chưa có để học sinh có hướng giải cho bài
tốn.
8. Xác định lại mục tiêu điểm thi của mình
- Sau khi giải các câu mà mình có thể làm được (VD: 30 câu đầu tiên), mà bản thân cảm
thấy khơng cịn nghi ngờ gì nữa. Nếu cịn câu nào nghi ngờ thì phải xem lại một lần
nữa trước khi làm các câu hỏi khó hơn.
- Tiếp tục giải các câu có đánh dấu (*)

PHẦN 2 : PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HỌA

3


4


5



6


7


8


9


10


MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA 2020 LẦN 2
Câu
Mức độ 1

Chủ đề
Dao động điều hòa, tắt
dần, cưỡng bức
Con lắc lò xo

3

Câu
Mức độ 2

5


Câu
Mức độ 3

Câu
Mức độ 4

31 34

4

Dao
động cơ
8 câu

37

Con lắc đơn

22

Dao động tổng hợp

33

Sự truyền sóng cơ

6

Sóng dừng


23

Giao thoa sóng

7

Sóng âm

8

Dòng điện xoay chiều

10

9
24

Máy điện xoay chiều

11

Mạch dao động LC

13

25

36


14

Tán sắc ánh sáng

15

Giao thoa ánh sáng

27

Quang phổ,các tia bức xạ

16

Điện
xoay
chiều
9 câu

39

12

Sóng điện từ

Lượng tử ánh sáng

Sóng

6 câu


35
38

Mạch điện R,L,C, RLC

40

Dao
động
điện từ
3 câu

26

Sóng
ánh
sáng
4 câu

28

17

Lượng
tử ánh
sáng
3 câu

Quang điện ngồi

Quang điện trong

29

Mẫu ngun tử Bo

18

Hạt nhân ngun tử

19

30

Vật lí
hật
nhân
3 câu

Phản ứng hạt nhân
Phóng xạ

20

Tĩnh điện

21

Dịng điện khơng đổi


1

Từ trường, cảm ứng điện từ

Lớp 11
4 câu

2

Quang hình
Tổng cộng

Lĩnh
vực

32
13

15

8

4

TC 40
câu

PHÂN TÍCH MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA
11



– Về cấu trúc: Đề gồm 40 câu làm trong 50 phút, trong đó có 60% câu hỏi lí thuyết và 40%
câu hỏi bài tập tính tốn.
– Về nội dung: 36 câu Lớp 12 (chiếm 90%) và 4 câu Lớp 11 (chiếm 10%).
– Về mức độ: Đề thi tham khảo ở mức độ vừa phải, 40 câu được chia thành 4 mức:
+ 13 câu mức nhận biết, 15 câu mức thông hiểu (nhiều câu gần với nhận biết),
+ 8 câu mức vận dụng ( chủ yếu mức độ thấp) và 4 câu mức vận dụng cao .
+ Các nội dung của lớp 11 và học kì II lớp 12 chỉ dừng lại ở mức độ nhận biết và thông
hiểu, các câu hỏi vận dụng ở phần này đơn giãn, các câu khó tập trung ở các chương của
học kỳ 1( dao động, sóng và điện xoay chiều).
– Nhận xét: Đề minh họa 2020 dễ hơn rất nhiều so với đề thi chính thức năm 2019
+ Đánh giá đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý đã được điều chỉnh giảm nhẹ
nhiều các câu hỏi khó, đáp ứng đúng yêu cầu của kì thi là xét tốt nghiệp THPT. Các câu hỏi
trong đề thi rất cơ bản, đậm bản chất Vật lý, gắn liền với thực tế, thực tiễn đời sống.
+ Các câu hỏi được trình bày một cách ngắm gọn, rõ ràng, dễ hiểu, học sinh chỉ cần nắm
vững các kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa là có thể trả lời được. Tuy nhiên vẫn có
một số câu hỏi mang tính phân loại dành cho các học sinh khá, giỏi.
+ Đề vẫn có một số câu hỏi khai thác kĩ năng xử lí đồ thị của học sinh và có khoảng 2-3
câu hỏi ở mức độ mà các học sinh thực sự giỏi thì mới có thể làm được.
+ Nhìn chung, đề tham khảo thi Tốt nghiệp THPT mơn Vật lí năm 2020 có thể đánh giá
được mức độ hồn thành kiến thức trong chương trình THPT của học sinh; đáp ứng được
yêu cầu xét tốt nghiệp THPT. Dù dải câu hỏi phân loại học sinh hẹp hơn đề thi THPT quốc
gia những năm trước, nhưng vẫn có đủ căn cứ tin cậy để các trường đại học, cao đẳng sử
dụng kết quả bài thi này để tuyển sinh.
– Định hướng ôn tập: Để ôn tập một cách hiệu quả, các em cần nắm thật chắc các kiến
thức cơ bản lớp 12 và một số kiến thức trọng tâm của lớp 11 trước, sau đó mới tập trung ôn
luyện các bài nâng cao, đặc biệt dành nhiều thời gian vào các bài mức độ vận dụng, vận
dụng cao của học kì 1 lớp 12. Sau khi đã có một nền tảng vững chắc rồi, các em sẽ chuyển
sang giai đoạn luyện đề để thực hành một cách nhuần nhuyễn, bứt phá tối đa đạt được số
điểm mình mong muốn.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT TÂY NINH

12


GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THAM KHẢO
ÔN TẬP TỐT NGHIỆP MÔN VẬT LÝ
NĂM 2020

Câu 1: (Mức độ 1) (Dao động điều hòa, tắt dần, cưỡng bức)
Trong dao động tắt dần, đại lượng giảm dần theo thời gian là
A. vận tốc.
B. gia tốc.
C. biên độ.
D. chu kì.
Chọn đáp án: C
Câu 2: (Mức độ 1) (Dao động điều hòa, tắt dần, cưỡng bức)
Tốc độ của dao động điều hòa cực đại khi
A. li độ cực đại.
B. gia tốc cực đại. C. li độ bằng 0.
D. vật ở vị trí biên.
Chọn đáp án: C
v2
+ Gợi ý giải:vì x + 2 =A 2 nên vmax khi x = 0.
ω
2

Câu 3: (Mức độ 1) (Dao động điều hòa, tắt dần, cưỡng bức)

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
D. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Chọn đáp án: A
Câu 4: (Mức độ 1) (Sự truyền sóng cơ)
Sóng cơ truyền được trong các mơi trường
A. khí, chân khơng và rắn.
B. lỏng, khí và chân không.
C. chân không, rắn và lỏng.
D. rắn, lỏng và khí.
Chọn đáp án: D
Câu 5: (Mức độ 1) (Giao thoa sóng)
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số.
B. pha ban đầu nhưng khác tần số.
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
Chọn đáp án: C
Câu 6: (Mức độ 1) (Sóng âm)
Sóng âm có tần số 14 Hz là
A.Siêu âm.
B. Hạ âm.
C. Âm thanh.
D. Họa âm.
Chọn đáp án: B
Câu 7: (Mức độ 1) (Dòng điện xoay chiều)
Trong các đại lượng đặc trưng cho dịng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị
hiệu dụng?

A. Điện áp.
B. Chu kì.
C. Tần số.
D. Công suất.
Chọn đáp án: A
Câu 8: (Mức độ 1) (Máy điện xoay chiều)
Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là khơng đúng?
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.

13


B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số địng điện xoay chiều.
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
Chọn đáp án: C
Câu 9: (Mức độ 1) (Mạch dao động LC)
Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào dưới
đây:
A. T  2

L
.
C

B. T  2

C
.
L


C. T  2 / LC .

D. T  2 . LC .

Chọn đáp án: D
Câu 10: (Mức độ 1 – Lượng tử ánh sáng)
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau đây?
A. Proton.
B. Notron.
C. Photon.
D. Electron.
Chọn đáp án: C
Gợi ý giải: ��
� Theo thuyết lượng tử ảnh sáng thì ánh sáng được tạo bởi các photon.
Câu 11: (Mức độ 1) (Phóng xạ)
Q trình phóng xạ nào dưới đây khơng có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân ?
A. phóng xạ  .
B. phóng xạ  .
C. phóng xạ  .
D. phóng xạ  .
Chọn đáp án: D
Gợi ý giải: ��
� Do tia γ có bản chất là sóng điện từ nên khơng có sự biến đổi hạt nhân
Câu 12: (Mức độ 1) (Dịng điện khơng đổi)
Chọn câu đúng: Điện năng tiêu thụ được đo bằng ?
A. vôn kế.
B. công tơ điện.
C. ampe kế.
D. tĩnh điện kế.

Chọn đáp án: B
Gợi ý giải: ��
� Công tơ điện là dụng cụ đo điện năng tiêu thụ.
Câu 13: (Mức độ 1) (Từ trường, cảm ứng điện từ)
Phát biểu nào sau đây sai? Lực từ là lực tương tác
A. giữa hai dòng điện.
B. giữa nam châm với dịng điện.
C. giữa hai điện tích đứng yên.
D. giữa hai nam châm.
Chọn đáp án: C
Gợi ý giải: ��
� Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên là lực tương tác tĩnh điện, lực từ là
lực tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện
hoặc giữa các điện tích chuyển động với nhau → C sai
Câu 14: (Mức độ 2) (Con lắc đơn) .
Một con lắc đơn dao động điều hịa ở nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 =10m/s 2 với chu kì T =
2 s. Chiều dài của sợi dây bằng
A. 0,5 m.
B. 1 m.
C. 1,44 m.
D. 0.7 m.
Chọn đáp án: B
+ Gợi ý giải: T=2π

l
T 2g
� l= 2 =1m
g



Câu 15: (Mức độ 2) (Sóng dừng)
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa ba nút cạnh nhau là
A. một bước sóng. B. ba bước sóng.
C. hai bước sóng. D. nữa bước sóng.

14


Chọn đáp án: A
Câu 16: (Mức độ 2) (Dòng điện xoay chiều)
Điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L=1/π H là u=200

cos(100πt +π/3) V.

Cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức là
A. i= cos(100πt - π/3)A.

B. i= cos(100πt + π/6)A.

C. i=

D. i=

cos(100πt - π/6)A.

cos(100πt + 2π/3)A.

Chọn đáp án: C
+ Gợi ý giải:Tìm Zl ; Io=Uo/Zl; uL sớm pha hơn i một góc π/2 suy ra φi= π/3- π/2= - π/6
Câu 17: (Mức độ 2) (Mạch điện R, L, C, RLC)

Trong đoạn mạch xoay chiều, hệ số cơng suất bằng 1 khi
A. đoạn mạch có điện trở thuần và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp.
B. đoạn mạch có tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R hoặc đoạn mạch RLC có cộng hưởng.
D. đoạn mạch có cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
Chọn đáp án: C
Câu 18: (Mức độ 2) (Mạch điện R, L, C, RLC)
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều và cường độ dịng điện qua nó lần lượt có biểu
thức là u = 220 2 cos(100t –



) (V); i = 2 cos(100t – ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn
6
2

mạch là
A. 110 W.
B. 0.
C. 200 W.
D. 100 W.
Chọn đáp án: A
+ Gợi ý giải: tìm φ = φu – φi ; p = U.I.cos φ
Câu 19: (Mức độ 2) (Máy điện xoay chiều)
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
khơng đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vịng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ
cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là
A. 300 vòng.
B. 600 vòng.
C. 900 vòng.

D. 1200 vòng.
Chọn đáp án: A
+ Gợi ý giải: lập N1/N2=U1/U2 và N1/(N2+90)=U1/(U2 +30% U2;
lập tỉ số hai phương trình tìm dc N2
Câu 20: (Mức độ 2) (Sóng điện từ)
Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là khơng đúng.
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
D. Sóng điện từ khơng truyền được trong chân
không.
Chọn đáp án: D
+ Gợi ý giải: thuộc tính chất của sóng điện từ. sóng điện từ truyền trong chân khơng.
Câu 21: (Mức độ 2) (Sóng điện từ)
Sóng điện từ và sóng cơ học khơng có chung tính chất nào dưới đây.
A. Phản xạ.
B. Mang năng lượng.
C. Khúc xạ.
D. Truyền được trong chân không.
Chọn đáp án: D
+ Gợi ý giải: thuộc tính chất sóng điện từ và sóng cơ. Khác nhau ở mơi trường truyền sóng

15


Câu 22: (Mức độ 2) (Tán sắc ánh sáng)
Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là
A. thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng mặt trời.
B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. lăng kính tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng mặt trời.

D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu loạn khi đi qua lăng kính.
Chọn đáp án: B
+ Gợi ý giải: Nắm được thí nghiệm và phần giải thích thí nghiệm
Câu 23: (Mức độ 2) (Giao thoa ánh sáng)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 2 mm, từ hai
khe đến màn là 1,2 m , ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,6 m. Khoảng
cách hai vân sáng liên tiếp là
A. 3,6 mm. B . 0,36 mm. C. 36 m. D. 0,36 m.
Chọn đáp án: B
+ Gợi ý giải: tính được i theo công thức i 

 .D
. Đổi đơn vị thay số. tính ra i=0,36 mm
a

Phải nhận biết được 2 vân sáng liên tiếp là i. nên bài toán nằm ở mức độ 2
Câu 24: (Mức độ 2) (Quang phổ, các tia bức xạ)
Đặc điểm của quang phổ liên tục là …
A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
Chọn đáp án: B + Gợi ý giải: phân biệt được tính chất các loại quang phổ
Câu 25: (Mức độ 2) (Quang phổ, các tia bức xạ)
Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C.
D. Tia hồng ngoại mắt người khơng nhìn thấy được.
Chọn đáp án: D + Gợi ý giải: nắm được tính chất tia hồng ngoại.

Câu 26: (Mức độ 2) (Mẫu nguyên tử Bo)
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0 . Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 16r0 .
B. 21r0 .
C. 4r0 .
D. 12r0 .
Chọn đáp án: A
r  25r0

��
� r  16r0
r

9
r
0
�M

O
� rn  n2 r0 ��
��
Gợi ý giải: Bán kính quỹ đạo dừng theo mẫu Bo ��

Câu 27: (Mức độ 2) (Hạt nhân nguyên tử)
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclơn.
B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp proton ‒ prôtôn.
D. của một cặp proton ‒ nơtrôn.

Chọn đáp án: A
Gợi ý giải: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nucleon
Câu 28: (Mức độ 2) (Tĩnh điện)

16


Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân khơng, cách nhau một đoạn 4 cm có lực đẩy tĩnh
điện giữa chúng là 10-5 N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là
2,5. 10-6 N.
A. 5cm.
B. 6cm.
C. 7cm.
D. 8cm.
Chọn đáp án: A
qq
1
F r2
105
r22
Gợi ý giải:. ��
� F  k 1 22 ��
� F : 2 � 1  22 ��


��
� r2  8  cm 
F2 r1
r
r

2,5.106 r12
Câu 29: (Mức độ 3) (Dao động điều hòa, tắt dần, cưỡng bức)
π
3

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=10cos(10πt- ) cm. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc
t = 0 để vật đi được quãng đường 5cm là
A. 1/10 s.
B. 1/20 s.
C. 1/30 s.
D. 1/40 s.
Chọn đáp án: C
+ Gợi ý giải:Tại thời điểm t = 0 thì x = 5cm và đang chuyển động theo chiều dương. Để vật đi
được quãng đường 5cm thì bán kính phải qt một góc

π
bằng 1/6T ( T = 1/5s). Vậy t = 1/30
3

(s)
Câu 30: (Mức độ 3) (Dao động điều hòa, tắt dần, cưỡng bức)
Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l o = 30 cm, độ cứng của lò xo là K = 10 N/m. Treo
vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg vào lị xo và kích thích cho lị xo dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với biên độ A = 20 cm. Xác định thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ?
A. π/15 s.
B. π/10 s.
C. π/5 s.
D. π s.
Chọn đáp án: C
+ Gợi ý giải : tnén = Φ/ω


Câu 31: (Mức độ 3) (Dao động tổng hợp)
Cho hai phương trình dao động điều hịa cùng phương cùng tần số có phương trình x 1 =
A1cos(4πt - π/6) cm và x2 = A2cos(4πt - π) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 9cos(4πt φ) cm. Biết biên độ A2 có giá trị cực đại. Giá trị của A1 và phương trình dao động tổng hợp là:
A. x = 9

cos(4πt - π/4) cm.

B. x = 9

cos(4πt + 3π/4) cm.

C. x = 9cos(4πt - 2π/3) cm.
D. x = 9cos(4πt + π/3) cm.
Vẽ giản đồ vectơ
Dựa vào giản đồ vectơ. Áp đụng định lý hàm số sin

Từ (1) ⇒ khi α = 90°: A2 = A/(1/2) = 2A = 18 cm
Tam giác OAA2 vuông tại A, nên ta có:
Xác định pha ban đầu tổng hợp: Dựa vào giản đồ vec tơ: φ = π/2 + π/6 = 2π/3
Vậy phương trình dao động tổng hợp là: C. x = 9cos(4πt - 2π/3) cm
Câu 32: (Mức độ 3) (Sóng dừng)

17


Trên sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu dây cố định, tần số thay đổi được,
chiều dài dây khơng đổi, coi tốc độ truyền sóng ln khơng đổi. Khi tần số bằng f thì trên dây
có ba bụng sóng. Tăng tần số thêm 20 Hz thì trên dây có năm bụng sóng. Để trên dây có bảy
bụng sóng thì cần tiếp tục tăng tần số thêm

A. 10 Hz.
B. 20 Hz.
C. 50 Hz.
D. 30 Hz.
Chọn đáp án: B…..
+ Gợi ý giải:

Câu 33: (Mức độ 3) (Mạch điện R, L, C, RLC)
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60  , tụ điện C = 10-4/ (F) và cuộn cảm
thuần L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có u = U 2
cos100t (V) thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là i = I 2 cos(100t - /4) (A), cuộn
cảm thuần có độ tự cảm bằng
A. L = 0,4/ H.
B. L = 1,6/ H.
C. L = 1/ H.
D. L = 2/ H.
Chọn đáp án: B
+ Gợi ý giải: Tìm Zc; φ = φu – φi;
sử dụng cơng thức tan φ tìm ZL sau đó dùng ZL=L.ω suy ra L
Câu 34: (Mức độ 3) (Quang điện)
Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,33µm vào một kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,66µm.
Giả sử một êlectron hấp thụ phơtơn sử dụng một phần năng lượng làm cơng thốt, phần cịn lại
biến thành động năng. Cho h = 6,6.10-34J.s; c = 3.108m/s. Động năng của êlectron bứt khỏi catôt
là A. 6.10-19 J.
B. 6.10-20J.
C. 3.10-19J.
D. 3.10-20J.
Chọn đáp án: C
h.c
 3.1019 J


h.c
 6.1019 J
Tính được công của bức xạ tới  

Phải áp dụng công thức   Wd  A � Wd    A  3.1019 J

+ Gợi ý giải: Tính được cơng thốt A với 0 

Câu 35: (Mức độ 3) (Hạt nhân nguyên tử, năng lượng liên kết)
Bắn phá hạt nhân 147 N đang đứng yên bằng một hạt  có động năng K thì thu được hạt prơtơn
và một hạt nhân X với mX  16,9947u . Cho khối lượng của các hạt nhân mN  13,9992u ;
m p  1, 0073u ; m  4, 0015u . Tổng động năng của các hạt tạo thành so với động năng của hạt 
A. nhỏ hơn 12,1 MeV. B. lớn hơn 1,21 MeV.
Chọn đáp án: C

C. nhỏ hơn 1,21 MeV. D. lớn hơn 12,1 MeV.

2
Gợi ý giải:Năng lượng của phản ứng E   m  mN  m X  m p  c  1, 21 MeV.

��
� thu năng lượng → động động năng của các hạt tạo thành nhỏ hơn động năng ban đầu
của hạt  .
Câu 36: (Mức độ 3) (Quang hình)

18


Một thấu kính mỏng E được đặt sao cho trục chính trùng với trục Ox của hệ trục tọa độ vng

góc Oxy . Điểm sáng A đặt gần trục chính, trước thấu kính. A�là ảnh của A qua thấu kính được
dựng bởi các tia sáng (1) và (2). Kết luận nào sau đây là đúng?
(1)
E
A. E là thấu kính phân kì, tiêu cự f  10 cm.
A
B. E là thấu kính phân kì, tiêu cự f  20 cm.
C. E là thấu kính hội tụ, tiêu cự f  10 cm.
A�
O
x (cm)
D. E là thấu kính hội tụ, tiêu cự f  20 cm.
(2)

Chọn đáp án: A
10
10
0
f


20
Gợi ý giải: ��
Từ
hình
vẽ,
ta

E


thấu
kính

phân

cm.

��

��

Câu 37: (Mức độ 4) (Con lắc lò xo)
Một con lắc lị xo có độ cứng k = 50 N/m, khối lượng m = 100 g dao động trên một mặt phẳng
nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi buông tay cho vật dao
động. Biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ=0,1 , cho g=π 2 =10 . Thời gian vật
dao động là
A. 5 s.
B. 8 s.
C. 10 s.
D. 12 s.
Chọn đáp án: A…..
+ Gợi ý giải: Chu kì: T=2π

m
=0,2s
k

Sau mỗi chu kì biên độ giảm một lượng ΔA=

4μmg

= 4 mm
k

Số chu kì con lắc thực hiện: N = 10/0,4 = 25
Thời gian dao động: t = NT = 5 s
Câu 38: (Mức độ 4) (Giao thoa sóng)
Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1,S2 cách nhau 8 cm dao động
cùng pha với tần số f = 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách S 1,S2 lần lượt những khoảng d1 =
25 cm, d2 = 20,5 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai
dãy cực đại khác. Điểm C cách S1 khoảng L thỏa mãn CS 1 vng góc với S1S2. Giá trị cực đại
của L để điểm C dao động với biên độ cực đại gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 24,9 cm.
B. 20,6 cm.
C. 17,3 cm.
D. 23,7 cm.
Chọn đáp án: B
+ Gợi ý giải:
+ Điểm M dao động với biên độ cực đại: d2−d1=kλ
+ Vì giữa M và đường trung trực a còn 2 dãy cực đại khác
nên kM = 3 suy ra λ = 1,5 (cm)
+ Điểm C nằm trên vân cực đại, suy ra: d2−d1=kcλ
+Mặt khác tam giác CS1S2 vng S1,
Tacó:



Để Lmax→kc =1⇔L=12,58(cm)

Câu 39: (Mức độ 4) (Mạch điện R, L, C, RLC)


19


Cho mạch điện như hình vẽ: X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở
thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vơn kế có điện
trở rất lớn. Các vơn kế và ampe kế đo được cả dòng điện xoay chiều và một chiều. Ban đầu
mắc hai điểm N, D vào hai cực của một nguồn điện khơng đổi thì V 2 chỉ 45 V, ampe kế chỉ 1,5
A. Sau đó mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120cos100πt V thì ampe kế chỉ
1 A, hai vơn kế chỉ cùng một giá trị và u MN lệch pha 0,5π so với uND. Khi thay tụ C trong mạch
bằng tụ C’ thì số chỉ vơn kế V1 lớn nhất U1max. Giá trị UImax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 90 V.
B. 75 V.
C. 120 V.
D. 105 V.
Chọn đáp án: A
+ Gợi ý giải:
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp khơng đổi � có dịng trong mạch với cường độ
I  1, 5 A � ND khơng thể chứa tụ (tụ khơng cho dịng khơng đổi đi qua) và RY 

40
 30
1,5

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u ND sớm pha hơn uMN một góc
0,5π � X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY
� với V1  V2 � U X  U Y  60V � Z X  ZY  60

+ Cảm kháng của cuộn dây Z L  ZY2  RY2  602  302  30 3
+ Với uMN sớm pha 0,5 so với u ND và tan Y 


+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN: V1  U MN 

�R  30 3
Z L 30 3


 3 � Y  600 �  X  300 � � X
RY
30
�ZC  30
U R Z
2
X

 RX  RY 

2

2
C

  Z L  ZC 

2



60 2

 30






2

30 3  Z C2



2

3  30   30  Z C 

2

Khảo sát hàm số ta tìm được V1max có giá trị lân cận 90V
Câu 40: (Mức độ 4) (Máy điện xoay chiều) BT
Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có cùng số vịng dây nhưng cuộn
thứ cấp có số vịng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi
vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ
cấp để hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1,5. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu
cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 1,8. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp
của mỗi máy 48 vịng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng
nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là
A. 300 vòng.
B. 440 vòng.
C. 250 vòng.
D. 320 vòng.

Chọn đáp án: D
+ Gợi ý giải: Máy thứ nhất:

N2 3
N�
 , Máy thứ hai: 2  1,8
N1 2
N1

Khi cùng thay đổi số vòng dây
Mặt khác:

N 2�
 48 N 2  48

� N 2�
 N 2  96
N1
N1

N2 5
 � N 2� 576 � N1  320 .
N 2� 6

20


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ THI THAM KHẢO

ÔN TẬP TỐT NGHIỆP MÔN VẬT LÝ
Câu 1: (Mức độ 1) (Dao động điều hòa, tắt dần, cưỡng bức) Một con lắc lò xo gồm một lị
xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ
khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hịa có cơ năng
A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
Câu 2: (Mức độ 1) (Dao động điều hòa, tắt dần, cưỡng bức) Một vật dao động điều hịa với
tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng cơng thức
A. T = f.

B. T = 2πf.

C. T =

1
.
f

D. T 

2
.
f

Câu 3: (Mức độ 1) (Dao động điều hòa, tắt dần, cưỡng bức) Dao động tắt dần là dao động
A. có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. ln có lợi.
C. có biên độ khơng đổi theo thời gian.

D. ln có hại.
Câu 4: (Mức độ 1) (Sự truyền sóng cơ) Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng
gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng.
B. bước sóng.
C. độ lệch pha.
D. chu kỳ.
Câu 5: (Mức độ 1) (Giao thoa sóng) Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng
nằm ngang phát ra dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với phương trình u A = acos ωt .
Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách
A một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận tốc sóng khơng đổi khi truyền đi thì phương trình dao
động tại điểm M là
A.uM = acos t
B. uM = acos(t x/)
C. uM = acos(t + x/)
D. uM = acos(t 2x/)
Câu 6: (Mức độ 1) (Sóng âm) Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường
nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong mơi trường nước là
A. 30,5 m.
B. 3,0 km.
C. 75,0 m.
D. 7,5 m
Câu 7: (Mức độ 1) (Dòng điện xoay chiều) Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay
chiều là i = I0sin (ωt +φ ) . Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I 0 2

B.

I0
2


C.

2
I0

D. I 2

Câu 8: (Mức độ 1) (Máy điện xoay chiều) Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm
ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vịng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của
phần ứng thì tần số của dịng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p, n và f là
A. f = 60np.
B. n = 60p/f
C. f = 60n/p.
D. n = 60f/p.
Câu 9: (Mức độ 1) (Mạch dao động LC) Sóng điện từ
A. là sóng dọc.
B. khơng truyền được trong chân không.
C. không mang năng lượng.
D. là sóng ngang.
Câu 10: (Mức độ 1) (Lượng tử ánh sáng) Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng
A. quang - phát quang.
B. quang điện trong.

21


C. phát xạ cảm ứng.
D. nhiệt điện.
14

Câu 11: (Mức độ 1) (Phóng xạ) Hạt nhân C6 phóng xạ β- . Hạt nhân con được sinh ra có
A. 6 prơtơn và 7 nơtrôn
B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn
C. 5 prôtôn và 6 nơtrôn
D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn.
Câu 12: (Mức độ 1) (Dịng điện khơng đổi) Điện năng biến đổi hầu như hoàn toàn thành cơ
năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động ?
A. Bóng đèn nêon.
B. Quạt điện.
C. Bàn ủi điện.
D. Acquy đang nạp điện.
Câu 13: (Mức độ 1) (Từ trường, cảm ứng từ) Một ống dây hình trụ có chiều dài l, gồm N
vịng dây, có cường độ dịng điện I chạy qua ống dây. Cảm ứng từ tại một điểm trong ống dây
được tính theo cơng thức nào sau đây?
7
A. B  4 .10

l
I
N

7
B. B  4 .10

N
I
l

7
C. B  4 .10


I
l

D. B  4 .107 NI

Câu 14: (Mức độ 2) (Con lắc đơn) Tại một nơi xác định, chu kỳ của con lắc đơn tỉ lệ thuận
với
A. căn bậc hai chiều dài con lắc
B. chiều dài con lắc
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường
D. gia tốc trọng trường
Câu 15: (Mức độ 2) (Sóng dừng) Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có
sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v khơng đổi. Tần
số của sóng là

A.

v
2l

B.

v
4l

C.

2v
l


D.

v
l

Câu 16: (Mức độ 2) (Dòng điện xoay chiều) Biết điện áp tức thời giữa hai đầu một điện trở R
là u = 100 2cos100πt(V) và cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là 2 A, giá trị của điện
trở R bằng
A. 50 2  .
B. 200 .
C. 200 2  .
D. 50 .
Câu 17: (Mức độ 2) (Mạch R, L, C mắc nối tiếp) Cho dòng điện xoay chiều qua một đoạn
mạch gồm điện trở R = 30 , một cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L = 50  và tụ điện có dung
kháng ZC = 10  mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là
A. Z = 90 .
B. Z = 70 .
C. Z = 50 .
D. Z = 30 .
Câu 18: (Mức độ 2) (Mạch R, L, C mắc nối tiếp) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu
mạch điện có điện trở thuần nối tiếp với một tụ điện thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở
thuần và ở hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V và 30 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cả
mạch là
A. 10 V.
B. 70 V.
C. 50 V.
D. 10 7 V.
Câu 19: (Mức độ 2) (Máy điện xoay chiều) Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gốm 1000 vịng
dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U 1 = 200V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ

cấp để hở là U2 =10V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 50 vòng.
B. 25 vòng.
C. 500 vịng.
D. 100 vịng
Câu 20: (Mức độ 2) (Sóng điện từ) Sóng điện từ trong chân khơng có tần số f = 150 kHz và
tốc độ truyền sóng là c = 3.108 m/s, có bước sóng bằng
A. 2000 km.
B. 2000 m.
C. 1000 m.
D. 1000 km.
Câu 21: (Mức độ 2) (Sóng điện từ) Một mạch dao động LC gồm cuộn dây độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C=

0.8 
F. Tần số riêng của dao động trong mạch bằng 12,5 kHz thì L bằng
π

22


A.

2
mH.
π

B.

1

mH.
π

C.

3
mH.
π

D.

4
mH.
π

Câu 22: (Mức độ 2) (Tán sắc ánh sáng) Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, lục, lam và tím. Chiết
suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng
A. lam.
B. đỏ.
C. tím.
D. lục.
Câu 23: (Mức độ 2) (Giao thoa ánh sáng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,
khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách từ vân sáng trung
tâm đến vân sáng bậc 4 là
A. 4 mm.
B. 2,8 mm.
C. 2 mm.
D. 3,6 mm.
Câu 24: (Mức độ 2) (Các loại quang phổ, các tia bức xạ) Tia hồng ngoại

A. không truyền được trong chân không.
B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.
C. khơng phải là sóng điện từ.
D. được ứng dụng để sưởi ấm.
Câu 25: (Mức độ 2) (Các loại quang phổ, các tia bức xạ) Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng
A. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.
C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ.
D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím.
Câu 26: (Mức độ 2) (Mẫu nguyên tử Bo) Cho biết năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử
hiđrô xác định bởi E n  

E0
. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E 3
n2

về trạng thái dừng có năng lượng E2 thì ngun tử này
5
E0 .
36
5
E0 .
C. phát phôtôn mang năng lượng
36

A. nhận phôtôn mang năng lượng

13
E0 .
36

13
E0 .
D. phát phôtôn mang năng lượng
36

B. nhận phôtôn mang năng lượng

Câu 27: (Mức độ 2) (Hạt nhân nguyên tử) Ký hiệu hạt nhân của nguyên tố X có chứa 12
prôtôn và 13 nơtrôn là
A.

25
12 X

B.

13
12 X

.

C.

12
25 X

.

D.


25
13 X

.
Câu 28: (Mức độ 2) (Tĩnh điện) Hai điện tích điểm q1 = +3 (  C) và q2 = +3 (  C), đặt trong
chân không và cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 90 N
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N
C. lực hút với độ lớn F = 45 N
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N
Câu 29: (Mức độ 3) (Dao động điều hòa, tắt dần, cưỡng bức) Một vật dao động điều hịa với
chu kì 0,5(s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng
A. 4 cm/s.
B. 8 cm/s.
C. 3 cm/s.
D. 0,5 cm/s
Câu 30: (Mức độ 3) (Dao động điều hòa, tắt dần, cưỡng bức) Một vật dao động điều hịa có
phương trình x  8 2 cos(20t  )cm . Khi pha của dao động là 


thì li độ của vật là
6
D. 8cm

A. 4 6cm
B. 4 6cm
C. 8cm
Câu 31: (Mức độ 3) (Dao động tổng hợp) Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần

3


số và có các phương trình dao động là x1  2 3 cos(10t  )cm và x2  3 cos(10 t   )cm .
Phương trình dao động tổng hợp là
A. x  3cos10t(cm).


2

B. x  3cos(10t  )(cm).

23


×