Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an 12CB Chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.55 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 0:


Tiết 1:

<b>ÔN TẬP</b>



<i>Tuần </i> <i>: 1</i>


<i>Ngày soạn : 01 / 08/2009</i>



<i>Ngày dạy</i>

<i>: 03/ 08/2009</i>



<i>Lớp dạy</i>

<i>: 12CB2</i>



<b>I./ Mục đích yêu cầu:</b>


<i>1. Về kiến thức:</i>


_Ôn tập lại kiến thức về: sự điện li, pH dd và pư trao đổi ion trong dd điện li, nhóm
nito – photpho, cacbon – silic, khái niệm về hợp chất hữu cơ, đồng đẳng, đồng phân, mối
quan hệ giữa cấu tao với t/c, t/c vật lí, t/c hh, đ/c và ứng dụng các loại hợp chất hữu cơ,
những qui tắc, qui luật trong hh hữu cơ.


<i>2. Về kỹ năng:</i>


_Dựa vào cấu tạo → t/c hóa học, vận dụng lí thuyết giải quyết những vấn đề đơn
giản trong c/s, rèn luyện kỹ năng tự học, giải bài tập hóa học.


<i>3. Về thái độ:</i>


_Hứng thú học tập và u thích mơn hóa học.
_Thái độ làm việc khoa học, nghiệm túc.

<b>II./ Chuẩn bị:</b>




<i>1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ,...</i>


<i>2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đạ được học năm lớp 11.</i>
<i>3. Phương pháp: </i> - PP đàm thoại gợi mở, đddh trực quan.

<b>III./ Tiến trình dạy học:</b>



<i>Hoạt động 1</i>

: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. (3’)



<b>TG</b> <b>Hoạt động GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


20’ <i>Hoạt động 2:</i> Tóm tắt lí thuyết chương trình
11.


_Thảo luận nhóm theo từng chương đã được
học ở chương trình lớp 11: nội dung cơ bản
nhất, sau đó cử đại diện lên trình bày.
+ Nhóm 1: Sự điện li, Hidrocacbon no.
+ Nhóm 2: Nito – photpho, Hidrocacbon
khơng no.


+ Nhóm 3: Cacbon – silic, hidrocacbon
thơm.


+ Nhóm 4: Đại cương hóa học hữu cơ, Dẫn
xuất halogen của Hidrocacbom


+ Nhóm 5: Andehit, xeton, axit cacboxylic.


<i>Hoạt động 3:</i> Dùng phiếu học tập bài tập



<b>I. Sự điện li:</b>


_Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự
điện li.


_Chất điện li mạnh là những chất khi tan trong
nước các phân tử phân li hoàn toàn.


_Chất điện li yếu là những chất khi tan trong nước
chỉ 1 phần số phân tử hòa tan ra thành ion, phần còn
lại tồn tại dưới dạng phân tử.


*. <i>Axit, bazo, muối</i>:


_Axit là những chất khi tan trong nước phân li ra
cation H+


_Bazo là những chất khi tan trong nước phân li ra
anion OH–


_Muối là những chất khi tan trong nước phân li ra
cation kim loại (NH4+) và anion gốc axit.


*. <i>pH</i>:


[H+<sub>].[OH</sub>–<sub>] = 10</sub>–14
pH = – lg [H+<sub>] ; pOH = – lg [OH</sub>–<sub>]</sub>


pH + pOH = 14



+ pH < 7 → mt axit; + pH = 7 → mt trung tính
+ pH > 7 → mt bazo


*. <i>Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

22’


trắc nghiệm


<i>Phiếu học tập:</i>


Câu 1: Xác định pH của dung dịch
CH3COOH 0,01M:


A. pH = 2. B. pH > 2.


C. pH < 2. D. Không xác định
Câu 2: Một mẫu nước mưa có pH = 4,82.
vậy nồng độ H+<sub>trong đó là </sub>


A. [H+<sub>] > 1,0.10</sub>-5<sub> M</sub>


B. [H+<sub>] = 1,0.10</sub>-5<sub> M </sub>


C. [H+<sub>] < 1,0.10</sub>-5<sub> M</sub>


D. [H+<sub>] = 1,0.10</sub>-4<sub> M </sub>


Câu 3: Cho 1ml NaOH 0,1M vào cốc đựng
1ml HCl 0,5M. Dung dịch tạo thành sẽ làm


cho


A. phenolphtalein không màu chuyển thành
màu hồng.


B. giấy q tím hóa đỏ


C. giấy q tím khơng chuyển màu


D. phenolphtalein không màu chuyển thành
màu xanh


Câu 4: Zn(OH)2 là hiđrpxit lưỡng tính là do


A. Trong dung dịch chỉ có thể phân li theo
kiểu bazơ Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH


-B. Trong dung dịch có thể phân li theo kiểu
axit hoặc theo kiểu bazơ


C. Trong dung dịch chỉ có thể phân li theo
kiểu axit Zn(OH)2  ZnO32- + 2H+


D. Trong dung dịch có thể phân li thành 2
nấc


Câu 5: Nhóm nào dưới đây đều axit nhiều
nấc?


A. HClO4 ; H3PO4 B. H2S ; HNO3



C. HBr ; H2SO4 D. H2S ; H3PO4
Câu 6: Nguyên nhân quan trọng gây ra tính
oxi hóa mạnh của HNO3 là do trong phân


tử:


A. số oxi hóa nitơ là cao nhất +5
B. nitơ có 1 liên kết cho nhận
C. nitơ có cộng hóa trị 4
D. nitơ có số oxi hóa +3 và +5


Câu 7: Nhiệt phân muối canxi nitrat ta được
sản phẩm nào sau đây:


A. Ca(NO2)2 B. Ca


C. CaO D. Ca2O


Câu 8: Hòa tan <i>m </i>(gam) Al tác dụng vừa đủ
với dd HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít


khí NO (đktc). Giá trị của <i>m</i> là:


điện li:


+ Tạo chất kết tủa. ; + Tạo chất dễ bay hơi.
+ Tạo chất điện li yếu.


<b>II. Nito, photpho</b>



_t/c hh cơ bản của nito, photpho, axit nitric, axit
photphoric.


_Ứng dụng của nito, photpho, axit nitric, axit
photphoric.


<b>III. Cacbon – silic:</b>


_t/c hh cơ bản của C, Si và các hợp chất của C, Si.
_Ứng dụng của C, Si và các hợp chất của C, Si.


<b>IV. Đại cương về hóa học hữu cơ:</b>


_Thuyết cấu tạo.


_Cách thiết lập CTĐG, CTPT.
_Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.
_Phân loại pư hữu cơ


<b>V. Ankan (parafin):</b>


_CTTQ: CnH2n+2 (n1)


_Cấu tạo: trong phân tử chỉ có lk đơn.
_Danh pháp IUPAC, đồng phân.
_Tính chất hóa học cơ bản pư thế.
_Điều chế.


<b>VI. Xicloankan:</b>



_CTTQ: CnH2n (n3)


_Cấu tạo: mạch vịng, lk đơn


_Tính chất hóa học: cộng mở vòng của C3 và C4, t/c
thế.


<b>VII. Anken (olefin)</b>


_CTTQ: CnH2n (n2)
_Cấu tạo: có 1 lk đơi.
_Đồng phân hình học.


_T/c hóa học: pư cộng, trùng hợp, oxi hóa khơng
hồn tồn, oxi hóa hồn tồn.


_Điều chế và ứng dụng.


<b>VIII. Ankadien (điolefin)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 2,3 gam B. 2,7 gam
C. 5,4 gam D. 27 gam
Câu 9: Có thể phân biệt 2 dung dịch H3PO4


và HCl bằng thuốc thử do hiện tượng


A. Ag3PO4 và AgCl đều kết tủa trắng và


tan trong HNO3



B. Ag3PO4 kết tủa vàng, không tan trong


HNO3 và AgCl kết tủa trắng tan trong HNO3


C. AgCl kết tủa vàng và Ag3PO4 kết tủa


trắng và đều không tan trong dung dịch
HNO3


D. AgCl là chất kết tủa trắng không tan
trong HNO3, còn Ag3PO4 là chất kết tủa


vàng tan trong HNO3


Câu 10: Phân bón nào sau đây có hàm
lượng nitơ cao nhất?


A. (NH2)2CO B. NaNO3


C. NH4Cl D. (NH4)2SO4


Câu 11: Hợp chất nào sau đây là hợp chất
hữu cơ?


A. CH3CN B. CaC2 C. NaN D. HCN


Câu 12: Hợp chất X có cơng thức đơn giản
CH3O và có tỉ khối so với H2 là bằng 31.



Công thức phân tử của X là:
A. CH3O B. C2H6O2


C. C3H9O3 D. C2H6O


Câu 13:Đồng phân là những chất:
A. có cùng phân tử khối.


B. có cùng cơng thức phân tử.


C. có thành phần hơn kém nhau 1 nhóm
CH2.


D. có cấu tạo hóa học giống nhau.


Câu 14: Cho isopentan tác dụng với clo theo
tỉ lệ 1:1, sản phẩm monoclo tối đa thu được
là:


A. 2 B. 4 C. 3 D. 5


Câu 15: Kết luận nào sau đây là đúng


A. Ankin và anken chỉ có đồng phân liên
kết bội.


B. Ankin có đồng phân hình học
C. Ankin khơng có đồng phân mạch C
D. Ankadien có thể có đồng phân hình học
như anken



Câu 16: Khi cho C2H4 qua dd KMnO4 lỗng,
nguội thì thu được sản phẩm nào?


A. HOCH2–CH2OH B. HOOC–COOH
C. OHC–CHO D. KOOC–COOK
Câu 17: Đốt cháy 1 hidrocacbon X thu được
4 lít CO2 và cần 6 lít O2. Nếu đem trung hợp
tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số
loại polime thu được là:


_Phân loại ankadien


_Tính chất hóa học: pư cộng (1,2; 1,4), trùng hợp,


_Điều chế và ứng dụng.


<b>IX. Ankin</b>


_CTTQ: CnH2n–2 (n2)
_Cấu tạo: có 1 lk ba.


_T/c hh: pư cộng, tam hợp,…
_Điều chế và ứng dụng.


<b>X. Hidrocacbon thơm:</b>


_CTTQ: CnH2n–6 (n6)



_Cấu tạo: vịng 6 cạnh lk đơi xen kẽ lk đơn.
_T/c hh: Pư cộng, thế (qui tắc thế),…
_Ứng dụng và điều chế.


<b>XI. Dẫn xuất halogen</b>


_CTTQ: CxHyX (X là halogen)


_Tính chất hóa học: pư tách, oxi hóa,…
_Ứng dụng và điều chế.


<b>XII. Ancol:</b>


_CTTQ: R(OH)n (R là gốc ankyl)
_Phân loại


_T/c hh: Pư thế H, OH,…
_Ứng dụng và điểu chế.


<b>XIII. Phenol:</b>


_CTPT: C6H5OH


_Cấu tạo: OH gắn trực tiếp vịng benzen
_T/c hóa học: pư NaOH, Br2,…


_Ứng dụng và điều chế


<b>XIV. Anđehit – xeton :</b>



_CTTQ: R–CHO


_Cấu tạo: chứa nhóm –CHO


_T/c hh: cộng H2, AgNO3/NH3, oxi hóa khơng hồn
tồn,…


_Ứng dụng và điều chế.


<b>XV Axit cacboxylic:</b>


_CTTQ: R–COOH


_Cấu tạo: có nhóm –COOH
_T/c hh: pư este,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 18: Số đồng phân ứng với hidrocacbon
thơm ứng với công thức C8H10 là:


A. 4 B. 3 C. 2 D. 5


Câu 19: Chất không t/d với KMnO4 khi đun
nóng:


A. Benzen B. Anken C. Ankin D. Toluen
Câu 20: Thuốc thử nào sau đây có thể nhận
biết được benzen, toluen, stiren đựng trong
3 bình mất nhãn.



A. dd Br2 B. dd AgNO3/NH3
C. dd KMnO4 D. dd HNO3


Câu 21: Cho 2,9g một andehit t/d với
AgNO3/NH3 thu được 21,6g Ag. Công thức
cấu tạo thu gọn của andehit là:


A. HCHO B. CH2=CH–CHO
C. CH3CHO D. OHC–CHO


Câu 22: Dãy gồm những chất được sắp xếp
tăng dần từ trái sang phải.


A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH
B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH
D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
Câu 23: Axit cacboxylic công thức thực
nghiệm là (C3H4O3)n vậy CTPT của X:
A. C6H8O6 B. C3H4O3


C. C12H16O12 D. C9H12O9

<b>IV. DẶN DÒ:</b>



- Xem trước bài mới.

<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chương 1: ESTE - LIPIT


Bài 1:



Tiết 2:

<b> ESTE</b>



<i>Tuần </i> <i>: 01</i>


<i>Ngày soạn : 01/08/2009</i>



<i>Ngày dạy</i>

<i>: 03/08/2009</i>



<i>Lớp dạy</i>

<i>: 12CB2</i>



<b>I./ Mục đích yêu cầu:</b>


<i>1. Về kiến thức:</i>


- Hs biết, khái niệm, tính chất của este


- Hs hiểu, ngun nhân este khơng tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit
đồng phân.


<i>2. Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích ngun nhân este khơng tan
trong nước và có nhiệt độ sôi, thấp hơn axit đồng phân.


<b>II./ Chuẩn bị:</b>



<i>1. Giáo viên: - Dụng cụ : hoá chất, một vài mẫu dầu ăn, mỡ động vật C2H5OH, CH3COOH,</i>
dd axit H2SO4, dd NaOH, ống nghiệm, đèn cồn.


<i>2. Học sinh: Xem trước bài học.</i>



<i>3. Phương pháp: </i> - PP đàm thoại gợi mở, thí nghiệm biểu diễn, đddh trực quan.

<b>III./ Tiến trình dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


8’


7’


<i>Hoạt động 1</i>: tìm hiểu về khái
niệm este.


_cho 01 vài ví dụ về phản ứng
của axit axetic với ancol từ đó
y/c hs hồn thành PTHH.
_ y/c học gọi tên các sp este?
_ y/c hs nêu khái niệm este?
_Cho thêm một vài ví dụ về
este để giúp hs phân loại 1 vài
este no đơn chức mạch hở
_ y/c hs viết CT chung của este
đơn chức .


_Giới thiệu este no đơn chức
được tạo thành từ axit no đơn
chức mạch hở và ancol no đơn
chức mạnh hở có CTPT là:
CnH2nO2 (n>2) và giới thiệu
cách gọi tên của este



<i>Hoạt động 2</i>: t/c vật lí của este.
_Cho hs quan sát mẫu dầu
chuối, sau đó hịa tan vào
nước. Yêu cầu học sinh nêu


Hs: lên bảng viết pt
C2H5OH + CH3COOH


,


<i>o</i>
<i>t H</i>
  


  <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOC</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>+H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


Hs : gọi tên este trên
ctylaxetat.


Hs: khi thay nhóm OH ở
nhóm cacboxyl của
axitcacboxylic bằng nhóm
OR thì được Este.


HS : RCOOR’


R : gốc hiđrocacbon hoặc H
R’ : gốc hiđrocacbon



Hs : quan sát – nêu tính vật lí
của este:


<b>I. Khái niệm, danh pháp</b>.


<i><b>1. Khái niệm</b></i>: Khi thay nhóm
OH ở nhóm Cacboxyl của
axitcacboxylic bằng nhóm OR
thì được este


- Este đơn chức có công thức
chung là : RCOOR’


- Trong đó R là gốc hiđrocacbon
hoặc H, R’<sub> là gốc hiđrocacbon</sub>
VD:C2H5OH+CH3COOH


,


<i>o</i>
<i>t H</i>
  


  <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>COOC</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub> +H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>


<i><b>2. Danh pháp:</b></i>


Tên este gồm : tên gốc
hiđrocacbon R’ cộng thêm tên
gốc axit RCOO (đuôi “at”)


VD : CH3COOC2H5 : etylaxetat
HCOOC2H5 :etylfomat
CH3=CH-COOCH3


(vinylaxetat)


<b>II. Tính chất vật lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

12’


5’


5’


8’


tính chất vật lí.


_GV hướng dẫn hs giải thích 1
số tính chất của este dựa vào
kiến thức về lk hiđro.


_GV : để biết este có những
tính chất hố học gì có giống
với axitcacboxylic hoặc anol
khơng chúng ta sẽ tìm hiểu tính
chất hố học của nó.


<i>Hoạt động 3</i>: t/c hố học.
_Gv : este bị thuỷ phân trong


môi trường axit hoặc bazơ.
_Gv : làm TN, y/c hs qs nhận
xét hiện tượng và viết pt .
_Gv : hướng dẫn hs giải thích
vì sao ống 1 phân thành 2 lớp
chất lỏng còn ống 2 trở thành
chất lỏng đồng nhất .


<i>Hoạt động 4</i>: điều chế este
_Gv : có thể điều chế este bằng
nhiều phương pháp khác nhau
nhưng thường este được điều
chế bằng cách đun sôi hỗn hợp
gồm ancol và axitcacboxyte
Có axit H2SO4đ làm xl


_Gv : y/c hs viết pt chung của
phản ứng điều chế este (phản
ứng este hoá)


_Gv : giới thiệu cách điều chế
este bằng PP khác phản ứng
cộng hợp giữa axitaxctic và
axetilen


<i>Hoạt động 5</i>: ứng dụng


_Gv : treo sơ đồ 1 số ứng dụng
của este (nếu có) – y/c hs rút ra
các ứng dụng của este , vì sao


chúng ta có những ứng dụng
đó


Gv : hướng dẫn hs giải thích .


<i>Hoạt động 6:</i> Cũng cố bài
_Gọi tên các este sau:
HCOOCH3, CH3COOC6H5
_Nêu t/c hh của este?
_Ứng dụng của este


_Là chất lỏng khơng màu.
_Có mùi thơm đặc trưng.
_este ít tan trong nước, nhẹ
hơn nước


Hs: Quan sát TN – nêu nx
hiện tượng


_ống 1 : chất lỏng vẫn phân
thành 02 lớp .


_ống 2 : chất lỏng trở thành
đồng nhất


Hs : nghiêm cứu SGK kết
hợp kiến thức đã biết trả lời
câu hỏi của GV


Hs nghiêm cứu SGK kết hợp


kiến thức đã biết trả lời câu
hỏi của GV


_HS thảo luận theo nhóm:
+ HCOOCH3: metyl fomat
+ CH3COOC6H5: phenyl
axetat.


chúng có nhiệt độ sơi và độ tan
trong nước thấp hơn hẵn so với
các axit hoặc ancol có cùng khối
lượng mol phân tử


VD :(SGK)


<b>III. Tính chất hoá học</b>:


Este bị thuỷ phân trong môi
trường axit hoặc bazơ


- Thuỷ phân este trong môi
trường axit là phản ứng thuận
nghịch


CH3COOC2H5 + H2O


,


<i>o</i>
<i>t H</i>


  


  <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH + C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH</sub>


- Thuỷ phân este trong môi
trường kiềm là phản ứng 1 chiều
còn được gọi là phản ứng xà
phòng hoá .


CH3COOC2H5+ NaOH
<i>o</i>


<i>t</i>
 


CH3COONa + C2H5OH
<b>IV. Điều chế</b>


_Các este thường được điều chế
bằng cách đun sôi hỗn hợp gồm
ancol và axitcacboxylic có
H2SO4đ làm xt.


PTPỨ (sgk)


_Ngồi ra còn được điều chế
bằng cách khác


ví dụ (sgk).



<b>V. Ứng dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Este có 2 tính chất: thủy
phân este trong mt axit và
thủy phân este trong mơi
trường bazo.


+ Có nhiều ứng dụng trong
cơng nghiệp hóa chất, thực
phẩm, làm nhiên liệu, dung
mơi,…


<b>IV. DẶN DỊ:</b>



- Xem trước bài mới. Làm bài tập trong SGK

<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 2:


Tiết 3:

<b> LIPIT</b>



<i>Tuần </i> <i>:1</i>


<i>Ngày soạn</i> <i>: 01/08/2009</i>
<i>Ngày dạy</i> <i>: 07/08/2009</i>
<i>Lớp dạy</i> <i>: 12CB2</i>

<b>I./ Mục đích yêu cầu:</b>



<i>1. Về kiến thức:</i>



- Khái niệm về lipit, cách phân loại lipit và chất béo.


- Tính chất và ứng dụng của chất béo, nguyên nhân tạo ra t/c của chất béo.
- Viết được một số pthh của các puhh liên quan.


<i>2. Về kỹ năng:</i>


- Quan sát, nhận xét về mơ hình phân tử và cấu tạo của chất béo.


- Vận dụng mối quan hệ cấu tạo – tính chất để viết pthh và giải bt liên quan.
<i>3. Về thái độ:</i>


- Biết quí trọng và sử dụng hợp lí nguồn chất béo trong tự nhiên.

<b>II./ Chuẩn bị:</b>



<i>1. Giáo viên: -Giáo án, mỡ, dầu an, sáp ong, H2O, dd NaOH, etanol. </i>
<i>2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.</i>


<i>3. Phương pháp: </i> - Dạy học nêu vấn đề.


- Sự dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.

<b>III./ Tiến trình dạy học:</b>



<i>Hoạt động 1: </i>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, kiểm tra bài củ. (5’)


_GV: 1/ so sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: CH3COOH (A); C2H5OH(B),
HCOOCH3(C). Giải thích vì sao như thế?


_HS: Độ sơi tăng theo chiều: C < B < A. Nguyên nhân trong C khơng có lk hidro, lk
hidro trong A mạnh hơn trong B



2/ Viết phương trình phản ứng sau? Để phản ứng xảy ra theo chiều nghịch (sang
phải) thì phải làm sao? CH3COOCH3 + H2O


<i>H</i>


 


 <sub> ? </sub> <sub>+ </sub> <sub>?</sub>


_HS: CH3COOCH3 + H2O


<i>H</i>


 


 <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH + CH</sub><sub>3</sub><sub>OH.</sub>


Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch thì phải: tăng [CH3COOH] và [CH3OH]
hay giảm [CH3COOCH3].


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


7’ <i>Hoạt động 2:</i> Khái niệm lipit,
chất béo


_Cho hs quan sát dầu, mở, sáp
ong. Giới thệu cho học sinh
biết chúng là lipit. Kết hợp với
SGK, y/c hs nêu khái niệm


lipit.


_Giới thiệu một số CTCT của
lipit cho hs quan sát.


_Y/c hs nghiên cứu SGK nêu


_Hs quan sát và nêu khái
niệm dựa vào SGK: <i>Lipit là</i>
<i>những hchc có trong tế bào</i>
<i>sống, không tan trong nước,</i>
<i>tan nhiều trong dung môi</i>
<i>hữu cơ. Lipit là những este</i>
<i>phức tạp, bao gồm chất béo,</i>
<i>sáp,…</i>


_Nêu khái niệm chất béo:


<b>I. Khái niệm</b>


_Lipit là những hchc có trong tế
bào sống, khơng tan trong nước,
tan nhiều trong dung môi hữu
cơ.


_Lipit là những este phức tạp,
bao gồm chất béo, sáp,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

8’



15’


khái niệm chất béo. Thế nào là
axit béo? Cho ví dụ?


_Hãy nêu CTCT chung của
chất béo?


_BS: axit béo là axit đơn chức,
có số C chẵn từ 12 – 24
nguyên tử C, mạch không phân
nhánh.


_Hãy phân biệt giữa dầu mỡ
động vật và dầu mỡ boi trơn
động cơ?


<i>Hoạt động 3: </i>Tính chất vật lí.
_Cho hs quan sát 1 ON đựng
dầu và 1 ON đựng mỡ, hòa tan
cả 2 ống nghiệm vào nước, và
benzen. Y/c hs nhận xét?


_BS: + Dầu thực vật được cấu
tạo từ este của glixerol và axit
béo không no, mỡ động vật
được cấu tạo este từ glixerol và
axit béo no.


+ Mỡ có nhiệt độ nóng chảy


cao hơn dầu do axit no có nhiệt
độ nóng chảy cao hơn axit
không no.


+ Chất béo có nhiệt độ sơi cao
nên được ứng dụng trong chiên
rán…


<i>Hoạt động 4: </i>T/c hóa học.
_Dựa vào cấu tạo của chất béo
hãy dự đoán t/c hóa học của
chất béo? Cho ví dụ?


_BS: + các muối RCOONa
được gọi là xà phịng vì có tính


<i>Chất béo là trieste của</i>
<i>glixerol với axit béo. Axit</i>
<i>béo là axit hc có mạch</i>
<i>cacbon dài, không phân</i>
<i>nhánh</i>.


VD: CH3(CH2)16COOH:
a. stearic.


_CTCT: R1<sub>COOCH</sub>
2


R2<sub>COOCH</sub>




R3<sub>COOCH</sub>
2


_ Dầu, mỡ động vật là các
este, dầu mỡ bôi trơn máy lá
các hidro cacbon.


_Hs quan sát nhận xét:
+ Mỡ động vật là chất rắn.
+ Dầu là chất lỏng


+ Cả 2 nhẹ hơn nước, không
tan trong nước, tan tốt trong
benzen.


_Kết luận: chất béo tan tốt
trong dm hữu cơ.


_Chất béo là este nên có t/c
hóa học chung của este: thủy
phân trong mt axit và kiềm.


C17H35COO)3C3H5 + 3H2O


<i>H</i>
 


  3C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>COOH+C<sub>3</sub>H<sub>5</sub>(OH)<sub>3</sub>



(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH →


3C17H35COONa + C3H5(OH)3


_HS lắng nghe và ghi chép.


_Chất béo là trieste của glixerol
với axit béo (gọi chung là
triglixerit hay triaxylglixerol)
_Axit béo là axit hc có mạch
cacbon dài, không phân nhánh.
CH3(CH2)16COOH: a. stearic
CH3(CH2)14COOH: a. panmitic
_CTCT chung của chất béo
R1<sub>COOCH</sub>


2


R2<sub>COOCH</sub>


R3<sub>COOCH</sub>
2


R1<sub>, R</sub>2<sub>, R</sub>3<sub> có thể giống hoặc</sub>
khác nhau.


(C17H35COO)3C3H5 tristearin



<b>2/ Tính chất vật lí</b>


_Chất béo tồn tại trạng thái lỏng
hoặc rắn. Nếu góc hidrocacbon
trong phân tử chất béo là no thì
chất béo trạng thái rắn, nếu góc
hidrocacbon trong chất béo là
khơng no thì chất béo trạng thái
lỏng. (C17H35COO)3C3H5 rắn;
(C17H33COO)3C3H5 lỏng.


<b>3/ Tính chất hóa học</b>


_Chất béo là este nên có những
t/c của este.


<b>a/ PƯ thủy phân trong mt axit</b>


(RCOO)3C3H5 + 3H2O


<i>H</i>


 



3RCOOH + C3H5(OH)3


VD:



(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O


<i>H</i>


 

3C17H35COOH + C3H5(OH)3


<b>b/ PƯ xà phịng hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10’


tẩy rửa.


+ Chỉ số axit của chất béo là số
mg KOH cần trung hòa lượng
axit béo tự do trong 1g chất
béo (m1) .


+ Chỉ số este là số mg KOH
cần để thủy phân este trong 1g
chất béo (m2).


+ Chỉ số xà phòng là số mg
KOH cần để trung hòa axit béo
tự do và thủy phân hết este
trong 1g chất béo (m1 + m2).
+ Ngoài ra chất béo lỏng cịn
có phản ứng cộng hidro vào
góc hidro cacbon không no tạo


thành chất béo rắn.


<i>Hoạt động 5: </i>ứng dụng và
cũng cố bài.


_Nghiên cứu SGK, kết hợp với
thực tiễn hãy nêu ứng dụng của
chất béo?


_Y/c hs nhắc lại những khái
niệm lipit, chất béo, tính chất
vật lý, tính chất hóa học, ứng
dụng của chất béo.


_Phát phiếu học tập cho hs
thảo luận trả lời theo từng bàn.


_Hs nghiên cứu SGK: ứng
dụng của chất béo”


+ Là nguồn thức ăn quan
trọng của con người.


+ Làm nguyên liệu.
+ Làm nhiện liệu.


+ Dùng trong công nghiệp,…
_Hs nhắc lại theo y/c GV.


_Tiến hành thảo luận nhanh.



3RCOONa + C3H5(OH)3


(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH →
3C17H35COONa + C3H5(OH)3


=> muối natri của axit béo được
dùng làm xà phòng nên nọi là


<i>pư xà phịng hóa</i>


<b>c/ PƯ cộng hidro của chất béo</b>
<b>lỏng.</b>


(C17H33COO)3C3H5 + H2 →
(C17H35COO)3C3H5
Lỏng rắn


_Ứng dụng chuyển chất béo
lỏng thành rắn để tiện vận
chuyển. Khi để lâu trong khơng
khí, dầu mở thường bị ôi, thiêu
do chất béo bị OXH một phần
thành andehit gây hại cho sức
khỏe và có mùi khó chụi.


<b>4/ Ứng dụng</b>


_Chất béo có nhiều ứng dụng
trong c/s: thức ăn, nguyên liệu


sàn xuất xà phòng, nhiên liệu,
sản xuất thực phẩm,…


Phiếu học tập: Những hợp chất trong dãy sau, chất nào thuộc loại este:
a. Xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn.


b. Dầu lạc, dầu dừa, dầu cá
c. Mỡ động, dầu thực vật, mazut.


d. Dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa

<b>IV. DẶN DỊ:</b>

Xem trước bài mới. Làm bài tập SGK

<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 3:
Tiết 4:


<b>KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ</b>


<b>CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP</b>



<i>Tuần </i> <i>: 2</i>


<i>Ngày soạn : 08/08/2009</i>



<i>Ngày dạy</i>

<i>: 10/08/2009</i>



<i>Lớp dạy</i>

<i>: 12CB1</i>



<b>I./ Mục đích yêu cầu:</b>


<i>1. Về kiến thức:</i>



- Khái niệm về xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp. Thành phần, cấu tạo và t/c của xà
phòng và chất tẩy rửa tổng hợp.


- Phương pháp điều chế xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp.


- Nguyên nhân tạo nên tính chất tẩy rửa của xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp.
<i>2. Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng kiến thức giải thích làm sạch xà phịng và chất tẩy rửa tổng hợp.
<i>3. Về thái độ:</i>


- Sử dụng hợp lí có hiệu quả xà phịng và chất tẩy rửa tổng hợp.
- Bảo vệ tài nguyên môi trường.


<b>II./ Chuẩn bị:</b>



<i>1. Giáo viên: - Dầu hỏa, xà phòng, bột giặt, CH3COONa. </i>
<i>2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.</i>
<i>3. Phương pháp: </i> - Dạy học nêu vấn đề.


- Sự dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.

<b>III./ Tiến trình dạy học:</b>



<i>Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’)</i>


_GV: Chất béo có những t/c gì? Bằng pp hóa học hãy phân biệt dầu mỡ bôi trơn
máy và dầu thực vật và mỡ động vật?


_HS: + Cho NaOH vào đun sôi, chất nào không sôi là dầu mỡ bôi trơn máy.
+ Hai chất còn lại cho I2 vào đun nhẹ, chất nào làm nhạt màu I2 là dầu thực


vật, còn lại là mỡ động vật.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


7’ <i>Hoạt động 2:</i> Khái niệm xà
phòng và pp sản xuất


_Hằng ngày, để tẩy xạch các
vết bẩn chúng ta sử dụng
những hóa chất nào?


_Ta sử dụng xà phịng thường
nhất, xà phòng là gì? Và có
thành phần ntn?


_HS thảo luận: xà phịng,
bột giặt, thuốc tẩy,…
_Hs nghiên cứu sgk nêu
khái niệm xà phịng và
thành phần xà phịng: <i>Xà</i>
<i>phòng là hỗn hợp muối natri</i>
<i>hoặc muối kali của axit béo,</i>
<i>có thêm một số chất phụ</i>
<i>gia. </i>


<i>_Thành phần chủ yếu của</i>
<i>xà phòng là muối natri của</i>


<b>I. XÀ PHỊNG </b>
<b>1. Khái niệm:</b>



_Xà phòng là hỗn hợp muối
natri hoặc muối kali của axit
béo, có thêm một số chất phụ
gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

8’


_Để sản xuất được xà phịng ta
phải làm gì? Viết ptpư minh
họa?


_Trình bài pp tách lấy xà
phòng?


_BS: ngày nay xà phòng được
sx từ ankan theo sơ đồ:


<i>Ankan </i><sub>  </sub><i>O t</i>2,<i>o</i><sub></sub>


<i> axit béo </i>
<i> </i><sub>  </sub><i>Na CO</i>2 3


<i> xà phịng</i>


_Lấy ví dụ minh họa cho sơ đồ
trên.


<i>Hoạt động 3:</i>



_Chất giặt rửa tổng hợp là gì?
Tại sao dùng chất giặt rửa tổng
hợp thay cho xà phòng?


_BS: ngoài việc đáp ứng nhu
cầu c/s, chất giặt rửa tổng hợp
còn khắc phục được khuyết
điểm của xà phòng (sẽ được
nghiên cứu sau).


_Nguyên liệu sx chất giặt rửa
tổng hợp? sơ đồ sx? Ví dụ
minh họa?


<i>axit panmitic C15H31COONa</i>


<i>và muối natri cuûa axit</i>


<i>stearic C17H35COONa.</i>


<i>_</i>Để sx xà phòng ta đun chất
béo với dd kiềm dư.


(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH
→ 3C17H35COONa


+ C3H5(OH)3


_Cho muối ăn vào hh sp, xà
phòng sẽ nổi lên trên, được


tách ra trộn với phụ gia ta
được xà phòng


_VD:


CH3(CH2)14CH2CH2(CH2)14CH3


2


, ,


<i>o</i>


<i>t xt O</i>


    <sub>2CH</sub><sub>3</sub><sub>(CH</sub><sub>2</sub><sub>)</sub><sub>14</sub><sub>COOH</sub>


2CH3(CH2)14COOH + Na2CO3→


2CH3(CH2)14COONa + CO2


+ H2O


_Chất giặt rửa tổng hợp là
những chất có tính năng giặt
rửa như xà phòng nhưng
khơng phải là xà phịng.
_Tạo ra chất giặt rửa tổng
hợp để đáp ứng nhu cầu đa
dạng của đời sống.



_Thảo luận:


+ Nguyên liệu là dầu mỏ.
+ Sơ đồ:


<i>Dầu mỏ → </i>


<i>axitñoñecyl-benzensunfonic →</i>


<i> Atriđecylbenzesunfonat</i>


+ Ví dụ:


CH3(CH2)11 – C6H4SO3H→


<b>2. Phương pháp sản xuất: </b>


_Đun chất béo với dung dịch
kiềm trong các thùng kín ở nhiệt
độ cao. Hỗn hợp các muối natri
của axit béo sinh ra ở dạng keo.


(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  


0


<i>t</i>


3RCOONa + C3H5(OH)3



_Cho thêm muối ăn và làm lạnh
để tách các muối của axit béo ra.
_Xà phòng tách ra cho thêm phụ
gia rồi ép thành bánh.


*Hiện nay, phương pháp sản
xuất xà phịng trong cơng
nghiệp theo sơ đồ:


<i>Ankan </i><sub>  </sub><i>O t</i>2,<i>o</i><sub></sub>


<i> axit bo </i>
<i> </i><sub>  </sub><i>Na CO</i>2 3


<i> x phịng</i>


VD :


CH3(CH2)14CH2CH2(CH2)14CH3


2


, ,


<i>o</i>


<i>t xt O</i>


    <sub>2CH</sub><sub>3</sub><sub>(CH</sub><sub>2</sub><sub>)</sub><sub>14</sub><sub>COOH</sub>


2CH3(CH2)14COOH + Na2CO3→
2CH3(CH2)14COONa + CO2
+ H2O


<b>II. CHẤT GIẶT RỬA TỔNG </b>
<b>HỢP:</b>


<b>1. Khái niệm</b>:


_Chất giặt rửa tổng hợp là
những chất có tính năng giặt rửa
như xà phịng nhưng không phải
là xà phịng.


_Tạo ra chất giặt rửa tổng hợp
để đáp ứng nhu cầu đa dạng của
đời sống.


<b>2. Phương pháp sản xuất: </b>


_Chất giặt rửa tổng hợp được
tổng hợp từ các chất lấy từ dầu
mỏ.


Dầu mỏ → axit đođecylbenzen
- sunfonic → natri đođecyl
-benzesunfonat .


CH3(CH2)11 – C6H4SO3H→
CH3(CH2)11 – C6H4SO3Na


<b>III. TÁC DỤNG TẨY RỬA </b>
<b>CỦA XÀ PHÒNG VÀ CHẤT </b>
<b>GIẶT RỬA TỔNG HỢP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

10’


15’


<i>Hoạt động 4:</i>


_Hướng dẫn hs làm thí
nghiệm, hịa tan CH3COOH và
dầu hịa vào nước, y/c hs quan
sát và nhận xét?


_Viết CTCT của muối axit
béo, hướng dẫn học sinh tìm ra
mối quan hệ.


_BS: + Xà phòng (muối axit
béo) có cấu trúc lưỡng cực,
một phần ưa nước và một phần
ki nước. Góc R kị nước thâm
nhập vào chất bẩn, góc
COONa ưa nước bám chặt vào
nước và lôi kéo chất bẩn về
phân tử nước. Kết quả, vết bẩn
bị chia thành các phân tử nhỏ
bị xà phòng giữ chặt, được
nước lôi kéo ra khỏi vật rắn.


+ Xà phòng bị mất t/d trong
nước cứng (Nước chứa nhiều
ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>) do pư hh:</sub>
2C17H35COO– + Ca2+ →
(C17H35COO)2Ca↓
Canxin stearat


+ Bột giặt tổng hợp không mất
t/d giặt rửa trong nước cứng
như xà phòng


<i>Hoạt động 5:</i> Cũng cố bài
_Nêu thành phần cấu tạo và
tính chất của xà phịng?


_Giải thích tại sao xà phịng và
chất tẩy rửa tổng hợp có tính
tẩy chất bẩn?


CH3(CH2)11 – C6H4SO3Na


_ Hs làm thí nghiệm, nhận
xét:


+ CH3COONa tan tốt trong
nước.


+ Dầu hõa khơng tan trong
nước.



_Hs thảo luận: muối axit béo
có 2 đầu (RCOONa):


+ Đầu COONa tan tốt trong
nước (ưa nước).


+ Đầu R không tan trong
nước do thành phần hidro
cacbon giống dầu hỏa (kị
nước).


_Hs nhận xét khơng có pư
hóa học xảy ra, mà giặt rửa
được trên cơ chế ưa nước và
kị nước.


_HS lắng nghe và ghi chép.


_Thành phần cấu tạo: muối
natri hoặc kali của axit béo,
xà phịng có tính tẩy rửa.
_Do cấu tạo phân tử xà
phòng gồm 2 đầu, 1 đầu ưa
nước, 1 đầu kị nước. Đầu kị
nước bám vào chất bẩn, đầu
ưa nước bám chặt vào nước
làm cho chất bẩn bị chia nhỏ
và theo nước ra khỏi vật bị
bẩn.



da ... do đó vết bẩn được phân
tán thành nhiều phần nhỏ hơn
rồi phân tán vào nước và bị rửa
trơi.


_Khơng nên dùng xà phịng để
giặt rửa trong nước cứng ( có
nhiều ion Ca2+<sub> , Mg</sub>2+<sub> ) nhưng có</sub>
thể dùng chất giặt rửa tổng hợp.


Giải bài tập SGK:


3. a/ Phương trình hóa học:


(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 (1)
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3 (2)
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 (3)
b/ Khối lượng tristearoylglixerin = 20%.1000000 = 200000 (gam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Khối lượng tripanmitoylglixerol = 30%.106<sub> =3.10</sub>5<sub> (gam)</sub>


=> số mol tripanmitoylglixerol = 3.105<sub>/806 = 372,21 (mol)</sub>
=> số mol trioleoylglixerol = 5.105<sub>/884= 565,61 (mol)</sub>


Khối lượng muối theo phương trình (1): 3.224,72.306 = 206293 (gam)
Khối lượng muối theo phương trình (2): 3.


<b>IV. DẶN DỊ:</b>

Xem trước bài mới. Làm bài tập:


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 4:


Tiết 5:

<b>LUYỆN TẬP: </b>

<b>ESTE VÀ CHẤT BÉO</b>



<i>Tuần </i> <i>: 2</i>


<i>Ngày soạn : 09/08/2009</i>
<i>Ngày dạy</i> <i>:14/08/2009</i>


<i>Lớp</i> <i>:12CB1</i>


<b>I./ Mục đích yêu cầu:</b>


<i>1. Về kiến thức:</i>


- Cũng cố kiến thức về cấu tạo, phân loại este và lipit, cách gọi tên, viết đồng phân
của este và chất béo.


- Mối liên hệ giữa cấu trúc, tính chất đặc trưng và pp đ/c của este và chất béo.
<i>2. Về kỹ năng:</i>


- Giải thành thạo bài tập về este và chất béo.


- Vận dụng kiền thức đã học để viết đúng các dạng phản ứng thủy phân của este và
chất béo.


<i>3. Về thái độ:</i>


- Tích cực trong c/s, có trách nhiệm, có thái độ trong học tập

<b>II./ Chuẩn bị:</b>




<i>1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ cũng cố.</i>


<i>2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.</i>
<i>3. Phương pháp: </i> - Dạy học nêu vấn đề.


- Đàm thoại.

<b>III./ Tiến trình dạy học:</b>



<b>TG</b> Hoạt động Giáo viên và Học sinh <b>Nội dung</b>


15’ <i>Hoạt động 1:</i>


_Cho HS thảo luận nhóm:


+ Nhóm 1: Khái niệm este, este no đơn
chức, đặc điểm cấu tạo este, thế nào là
chất béo, axit béo là gì?


+ Nhóm 2: Cho ví dụ một số este, este no
đơn chức, este khơng no có 1 lk đơi, axit
béo, chất béo.


+ Nhóm 3: Nêu tính chất hóa học của este
và chất béo?


<b>I. Kiến thức cần nắm:</b>


1. Khái niệm:


_Khi thay nhóm OH của COOH bằng nhóm OR ta


được hợp chất este.


_CT este no đơn chức mạch hở CnH2nO2 (n2)


_Đăc điểm cấu tạo: có nhóm –COOR với góc R là
gốc hidrocacbon.


_Chất béo là trieste của axit béo với glixerol. Axit
béo là axit có số C chẳn từ 12 – 24 ngun tử cacbon,
mạch khơng phân nhánh.


_Ví dụ:+este no đơn chức: CH3COOCH3, HCOOCH3
+ este không no đơn chức có 1 lk đơi:


CH2=CH–COOCH3
+ axit béo: C17H35COOH, C15H31COOH
+ chất béo: (C17H35COO)3C3H5


2. Tính chất hóa học của este và chất béo:
a. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit:
RCOOR’ + H2O


2 4


,


<i>o</i>


<i>t H SO</i>
   



   <sub> RCOOH + R’OH</sub>


(RCOO)3C3H5+ 3H2O


2 4
,


<i>o</i>
<i>t H SO</i>


   


   <sub> 3RCOOH + C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>(OH)</sub><sub>3</sub>


b. Phản ứng xà phịng hóa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Nhóm 4: Hồn thành sơ đồ phản ứng
sau:


<i>Hoạt động 2:</i> Bài tập
_HS thảo luận làm bt


(RCOO)3C3H5 + 3NaOH


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> 3RCOONa + C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>(OH)</sub><sub>3</sub>



c. Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng:


(C17H33COO)3C3H5 + H2


,<i>o</i>


<i>Ni t</i>


   <sub> (C</sub><sub>17</sub><sub>H</sub><sub>35</sub><sub>COO)</sub><sub>3</sub><sub>C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>5</sub>


_Hoàn thành sơ đồ:
1. C2H5OH + O2


<i>men</i>


   <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


2, 7. HCOOCH3 + NaOH


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>HCOONa + CH</sub><sub>3</sub><sub>OH</sub>


3, 4. CH3OH + HCOOH


2 4
,



<i>o</i>
<i>t H SO</i>


   


    HCOOCH<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O


5. HCOOCH3 + H2O


2 4
,


<i>o</i>
<i>t H SO</i>


   


   <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>OH + HCOOH</sub>


6. HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O


8. HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO
9. CH3CHO + H2


,<i>o</i>


<i>Ni t</i>


   <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>OH</sub>


10. 2CH3CHO + O2


2 <sub>,</sub><i>o</i>


<i>Mn</i><i>t</i>


    <sub>2CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH</sub>
_<b>BT3:</b> B


_<b>BT4:</b>


a/


2


3, 2 7, 4


0,1 74


32 0,1


<i>O</i> <i>A</i>


<i>n</i>   <i>mol</i> <i>M</i>  


Công thức phân tử của A là CnH2nO2 (n2)
14n + 32 =74 => n = 3


=> A: C3H6O2



b/ Công thức cấu tạo của A là RCOOR’ (R + R’ =
C2H6)


RCOOR’+NaOH → RCOONa + R’OH
74 R + 67


7,4 6,8
=> R = 1 => R’ = C2H5


CTCT A: HCOOC2H5
_<b>BT5:</b>


3 5( )3


0,92
0,1
92


<i>C H OH</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


17 31


3,02


0,01
302


<i>C H COONa</i>



<i>n</i>   <i>mol</i>


Vậy X có 1 gốc C17H31COO– và 2 gốc C17H33COO–
Công thức cấu tạo của X là:


C17H31COO–CH2 C17H33COO–CH2
 


C17H33COO–CH hay C17H31COO–CH


 


C17H33COO–CH2 C17H33COO–CH2


17 33


0,01 0,01.882 8,82


0,02 0,02.304 6,08


<i>x</i>


<i>C H COONa</i>


<i>n</i> <i>mol</i> <i>a</i> <i>gam</i>


<i>n</i> <i>mol</i> <i>m</i> <i>gam</i>


   



   


_<b>BT6:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2 5


4,6


' 17 46 ' 29 '
0,1


8,8


44 29 88 15


0,1


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>C H</i>


<i>R</i> <i>R</i>


      


      


X: CH3COOC2H5
_<b>BT7:</b>


2 2 0,15



<i>CO</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i>  <i>mol</i>


=>X là este no đơn chức: CnH2nO2 (n2)
CnH2nO2


2
<i>O</i>


 <sub> nCO</sub><sub>2</sub>




0,15


<i>n</i> <sub> 0,15</sub>


0,15


(14<i>n</i> 32) 3,7 <i>n</i> 3


<i>n</i>    


X là C3H6O2
_<b>BT8</b>:


150.4



0,15
100.40


<i>NaOH</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
x x


CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
y y


3 2 5


0,15 0,1


60 88 10, 4 0, 05
0, 05.88


% .100% 42,3%


10, 4


<i>x y</i> <i>x</i> <i>mol</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>mol</i>


<i>CH COOC H</i>



  


 





 


  


 


 


Đáp án B.


<b>IV. DẶN DÒ:</b>



- Về nhà làm bài tập tiếp theo.
- Xem trước bài mới.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×