Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tài liệu ke hoach giang day L4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.7 KB, 36 trang )

Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
TRƯỜNG TIỂU HỌC 2 XÃ HÀNG VỊNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ chuyên môn khối 4 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
NĂM HỌC 2009 – 2010
I.CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH.
- Căn cứ vào chỉ thò số 39/ 2007/CT-BGD&ĐT ngày 31/07/2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về
nhiệm vụ trọng tâm của Giáo dục Mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp năm
học 2007 - 2008.
- Căn cứ vào công văn số 8323/ 2007/CT-BGD&ĐT ngày 08/08/2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT
về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 đối với GDTH.
- Thực hiện theo Quyết đònh 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng BGD&ĐT.
- Căn cứ vào chỉ thò số 19/ CT- CTUB ngày 21-8-2007 của Chủ tòch UBND tỉnh Cà Mau về thực
hiện nhiệm vụ năm học 2007- 2008.
- Căn cứ vào Quyết đònh số 38/ 2007/ QĐ-BGD&ĐT ngày 31-7-2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT
về kế hoạch thời gian năm học 2007-2008 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục
thường xuyên.
- Căn cứ vào công văn 1251/ SGD&ĐT- GDTH ngày 23 tháng 8 năm 2007 của SGD&ĐT về việc
hướng dẫn thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2007 - 2008.
- Căn cứ vào công văn 8055/BGDĐT - VP ngày 01- 8 - 2007 của Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn
thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2007 - 2008 đối với GDTH.
- Căn cứ vào công văn 1250/SGD&ĐT - GDTH ngày 23 - 08 - 2007 của Sở GD-ĐT tỉnh Cà Mau
về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 - 2008 đối với GDTH.
- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ năm học 2007 - 2008 của Phòng GD &ĐT huyện Năm Căn
- Căn cứ vào Kế hoạch hoạt động năm học của nhà trường.
- Căn cứ vào các điều kiện cơ sở vật chất, về giáo viên, học sinh và tình hình thực tế hiện nay
củalớp 4c. Nay giáo viên thực hiện công tác giảng dạy lớp 4c xây dựng kế hoạch giảng dạy
năm học 2009 - 2010 như sau:
II. CÁC SỐ LIỆU CƠ BẢN.
1.Chất lượng học lực môn của năm học trước:


LỚ
P
SỐ
HỌC
SINH
LOẠI TOÁN TIẾNG
VIỆT
ĐẠO
ĐỨC
TNXH THỦ
CÔNG
MỸ
THUẬT
ÂM
NHẠC
THỂ
DỤC
GHI
CHÚ
Giỏi
SL
TL
Khá
SL
TL
TB
SL
TL
Yếu
SL

TL
Giỏi
SL
TL
Khá
SL
TL
Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 1
Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
TB SL
TL
Yếu
SL
TL
Giỏi
SL
TL
Khá
SL
TL
TB
SL
TL
Yếu
SL
TL
2. Chất lượng khảo sát hai môn Toán - Tiếng Việt đầu năm:
Kh
ối
lớp

T
S
H
S
Môn Toán Môn Tiếng Việt
Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
4 36
4
11,11
3
8,33
23
63,88
6
16,6
2
0,72
4
11,11
16
4,44
10
27,77
Cộng
III. ĐÁNH GIÁ :
1. Thuận lợi:
- Giáo viên: Đội ngũ cán bộ giáo viên đại đa số trẻ, khỏe, nhiệt tình trong công tác. Có ý thức và
tinh thần học hỏi nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tham gia đày đủ các phong trào thi
đua. Hiện tại tổ khối có giáo viên bộ môn dạy các môn như hát nhạc, mỹ thuật. Hơn nữa tổ khối 4

luôn được sự quan tam giúp đỡ sâu sát của ban giám hiệu nhà trường. Cha mẹ học sinh đã có sự quan
tâm nhiều đến việc học của con em mình. Năm học 2007 – 2008, tổ khối 4 có sự thuận lợi nhiều hơn
trong việc được cấp trên trang bò tương đối đầøy đủ trang thiết bò và đồ dùng phục vụ dạy - học cho
thầy trò trong khối 4, đáp ứng được nhu cầu giảng dạy, từ đó hiệu quả giảng dạy và học tập ngày
càng có chất lượng hơn.
- Học sinh:
Qua đánh giá chất lượng học lực và hạnh kiểm từ năm học trước thì học sinh đềøu ngoan ngoãn,
chăm học, mong cầu tiến bộ, có ý thức học tập và từng bước có phong cách học bộ môn ở từng môn
học. Hơn nữa gia đình học sinh ngày càng quan tâm hơn đến việc học của con em mình nên việc học
tập ở nhà trường và ở nhà của học sinh đã có sự liên kết hữu cơ, chặt chẽ hơn. Đồ dùng phục vụ học
tập cũng đầy đủ hơn. Bước đầu có một số học sinh có trang phục mang tính đồng phục, sạch đẹp. Có
ý thức trong học tập, vui chơi, giữ gìn và bảo vệ của công...
2. Khó khăn:
- Tổ khối 4 là tổ chuyên môn có số lớp ít, nên có sự khó khăn trong quản lý, điều hành,
sinh hoạt chuyên môn. Hoàn cảnh giáo viên còn nhiều khó khăn do đại đa số giáo viên còn khăn
khăn trong cuộc sống, trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ đạt chuẩn theo qui đònh.
- Còn một số gia đình học sinh thiếu sự hợp tác chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục
và quản lý học sinh, thiếu sự quan tâm đúng mức đến con em mình nên còn học sinh đi học thiếu
đồ dùng học tập, không thuộc bài ở nhà...
IV. NHIỆM VỤ CỤ THỂ.
1.Chỉ tiêu phấn đấu các môn học:
Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 2
Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
Lớp
Số HS
Loại Toán Tiếng
Việt
Đạo
đức
Khoa

học
LS &
ĐL
Thủ
công
Mỹ
thuật
Âm
nhạc
Thể
dục
Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 3
Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
SL
%
Khá SL
%
TB
SL
%
Yếu
(B)
SL
%

Giỏi
(A+)
SL
%
SL

%
TB SL
%
Yếu
(B)
SL
%
Giỏi
(A+)
SL
%
SL
%
TB SL
%
Yếu
(B)
SL
%
Giỏi
(A+)
SL
%
SL
%
TB SL
%
Yếu
(B)
SL

%
2. Kế hoạch thực hiện chương trình dạy học:
a. Học kỳ 1 :
- Từ 17/8/2009 đến ngày 25/12/2009.
- Thực hiện chương trình, thời khoá biểu từ tuần 1 đến tuần 18.
- Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch học kỳ I.
b. Học kỳ 2 :
- Từ 04/1/2010 đến ngày 21/5/2010.
- Thực hiện chương trình, thời khoá biểu từ tuần 19 đến tuần 35.
- Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch học kỳ II.
c. Kế hoạch dạy học từng môn (số tiết / tuần) :
Số Môn (phân môn) HKI HKII Ghi chú
Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 4
Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
TT
01 Tiếng Việt
Tập đọc (Tập đọc-kể chuyện) 3 3
Chính tả 1 1
Luyện từ và câu 2 2
Tập làm văn 2 2
02 Toán 5 5
03 Đạo đức 1 1
04 Khoa học 2 2
Lòch sử 1 1
Đòa lý 1 1
05 Kỹ thuật 1 1
06 Mó Thuật 1 1
07 m nhạc 1 1
08 Thể dục 2 2
d/ Thời khoá biểu:

Buổi : ………………………………………….
Thứ .
Tiết
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
1.
2.
3.
4.
5.
Buổi : ………………………………………….
Thứ .
Tiết
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
6.
7.
8.
e/ Kế hoạch kiểm tra (số lần kiểm tra).
Số
TT
Môn (phân môn) Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra đònh kì Ghi chú
1 Tiếng việt 4 lần/năm học
Tập đọc -kể chuyện 9 lần/năm học
Chính tả 9 lần/năm học
Luyện từ và câu 9 lần/năm học
Tập làm văn 9 lần/năm học
Toán 18 lần/năm học 4 lần/năm học
3 Đạo đức 5 nhận xét/ học kỳ
Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 5
Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
4 Khoa học 9 lần/năm học 2 lần/năm học

5 Lòch sử & Đòa lí 18 lần/năm học 2 lần/năm học
6 Mó thuật 5 nhận xét/học kỳ
7 m nhạc 5 nhận xét/học kỳ
8 Kỹ thuật 5 nhận xét/học kỳ
9 Thể dục 5 nhận xét/học kỳ
f. Các chỉ tiêu khác :
- Phấn đấu trong năm học không có học sinh ở lại lớp.
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần từ 98% trở lên.
- Trong năm học không có học sinh nào bỏ học.
V. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
- Coi học sinh là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học. Trong đó giáo viên là người hướng
dẫn hoạt động của học sinh. Mục tiêu giáo dục vì quyền lợi của học sinh và Sự phát triển của học
sinh. Phát huy tính tích cực của học sinh bằng phương pháp “Thầy tổ chức - Trò hoạt động”.
- Giáo viên phải nắm vững nội dung và PP đặc trưng của từng phân môn.Giáo viên đọc kó Sách
giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu tham khảo. Xác đònh mục đích yêu cầu, đồ dùng trực quan
và phương pháp giảng dạy. Xác đònh số lượng kiến thức.
- Nghiên cứu con đường chuyển tải kiến thức một cách hợp lý.
- Giáo viên đưa ra nhiệm vụ học tập, chỉ ra cách giải quyết hay là phương pháp chung để giải
quyết nhiệm vụ.
- Trò thực hiện nhiệm vụ hay là làm theo giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên theo dõi học sinh làm việc, hướng dẫn kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kòp thời
nhằm có sản phẩm đạt chuẩn.
- Học sinh tìm ra cái mới (tính sáng tạo).
- Tiến hành bài dạy phân bố thời gian hợp lí, phần nào là trọng tâm cần khắc sâu kiến thức, xác
đònh được hình thức bài tập, luyện tập và ứng dụng.
- Giáo viên nghiên cứu kó tài liệu mới soạn bài, chuẩn bò chu đáo trước khi lên lớp. Trong
lớp khuyến khích học sinh làm việc cá nhân, nhóm.
- Cần xây dựng cho học sinh có thói quen tự giác làm việc đồng thời biết nhận xét, đánh
giá về bạn,về mình. Xây dựng phong cách học bộ môn.
- Phát huy tính tích cực của học sinh, khơi gợi tiềm năng của học sinh, giúp học sinh làm

việïc với phương pháp khoa học phù hợp với tâm sinh lí của học sinh, đáp ứng nhu cầu của học
sinh về ham hiểu khoa học. Tạo không khí lớp học sôi động.
- Để thực hiện các biện pháp trên cần có sự hỗ trợ của nhà trường về việc đổi mới cơ sở
vật chất, thiết bò dạy học. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình và phương
pháp đổi mới cách đánh giá học sinh lớp 4 mới theo quyết đònh 30.
KẾ HOACH DẠY HỌC MÔN : TIẾNG VIỆT
1.Khái quát điểm mạnh, yếu của môn học ở lớp:
*Điểm mạnh:
Học sinh có chiều hướng thích học bộ môn tiếng Việt, được gia đình quan tâm trang bò tương
đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy đủ sách giáo khoa...Đặc biệt một số em có vốn từ ngữ
tương đối phong phú, có sự am hiểu và sử dụng từ ngữ tương đối sát hợp với thực tế và văn cảnh. Có
cách đọc và sử dụng sách giáo khoa, bảo quản hợp lý.
Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 6
Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
*Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều kiện tiếp
xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên vốn từ chưa thật phong phú, sự phát
triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học sinh còn hạn chế, Còn một số gia đình học sinh chưa
có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ
học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt có lúc sự quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học
này chưa triệt để, thiếu cân bằng với môn toán.
2. Mục tiêu của môn học (nhiệm Vụ của môn học):
- Hình thành và phát triển ở học sinh những kó năng sử dụng tiếng Việt như: Nghe, nói,
đọc, viết để học tập và giao tiếp trong môi trường và hoạt động của lứa tuổi, thông qua hoạt động
dạy học tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác tư duy.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản nhưng cơ bản về tiếùng việt và những
hiểu biết sơ giản về xã hội, thiên nhiên và con người, về văn hoá văn học Việt Nam và nước
ngoài.
- Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam
XHCN.

3. Yêu cầu kiến thức kó năng :
Nghe- hiểu nội dung lời trao đổi trong hội thoại, các tin tức bình bài giảng, văn bản hướng dẫn
các tác phẩm hoặc đoạn trích dân gian văn học dân gian, thơ, truyện, kòch, nhớ được nội dung nhân
vật chi tiết có giá trò nghệ thuật, biết nhận xét về nhân vật, sự kiện trong tác phẩm tự sự, hoạt động
của nhân vật tiêu biểu; kể lại truyện đã nghe, đã học.
- Biết cách đọc các loại văn bản hành chính, khoa học, báo chí, văn học, đọc thầm có tốc
độ nhanh, chính xác, xác đònh đại ý, chia đoạn văn bản, nhận ra các mối quan hệ giữa các nhân
vật, sự kiện tình tiết trong bài.
- Viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, viết hoa đúng quy đònh có khả năng tự
phát hiện và sữa lỗi chính tả biết cách lập dàn ý cho bài văn. Rút ra dàn ý cho từng đoạn văn
cho sẵn, chuyển dàn ý thành đoạn văn, biết cách viết thư, điền vào một số loại giấy tờ in sẵn,
làm được các bài văn bản miêu tả.
- Kể chuyện, nắm vững cách viết mở bài, kết bài và các đoạn văn.
4.Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp luyện tập thực hành
- Phương pháp trò chơi
- Phương pháp kể chuyện
- Phương pháp giảng giải...
5. Kế hoạc giảng dạy từng chương :
Chủ đề
(chương)
Mục đich yêu cầu Kiến thức cơ bản Biện pháp
Phân môn
tập đọc
-Củng cố nâng cao kó năng
đọc cho HS.

+ Để củng cố nâng cao đọc
trơn, đọc thầm và rèn luyện
đọc diễm cảm GV cần
-Thông qua các bài đọc thuộc
các loại hình văn bản nghêä
thuật báo chí khoa học,
trong đó có 45 bài văn xuôi 1
vở kòch 17 bài thơ,phân môn
1/Đọc mẫu:
-Đọc toàn bài
-Đọc câu, đoạn ,
bài.
-Đọc từ cụm từ.
Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 7
Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
thường xuyên sử dụng biện
pháp hướng dẫn HS với cả
hai hình thức đọc thầm và
đọc thành tiếng theo những
mục yêu cầu luyện tập
khác nhau.
+ đọc thành tiếng để luyện
đọc đúng. GV nghe HS đọc
để hướng dẫn vè cách phát
âm , ngắt, nghỉ hơi hay tốc
độ đọc sao cho thích hợp.
+đọc thành tiếng luyện đọc
hay. GV căn cứ vào nội
dung,phong cách để dẫn
dắt, gợi mở cho HS tìm ra

cách đọc và tập thể hiện
bằng giọng.
+Đọc thầm với tốc độ
nhanh, hiệu quả cao
là mục đích yêu cầu cơ bản
của hoạt động đọc nói
chung.
+Đọc thầm để tìm hiểu bài
theo yêu cầu đề ra.
+Đọc để nắm ý, chọn ý.
-Mở rộng vốn hiểu biết bồi
dưỡng tư tưởng,tình
cảm,nhân cách cho HS.
-GV hướng dẫn HS tìm
hiểu bài nhằm mục đích
trau dồi kó năng đọc hiểú.
-GV hướng dẫn HS tìm
hiểu nghóa của một số từ
ngữ nêu rõ đònh hướng để
HS trả lời đúng nội dung.
tập đọc ở 4 tiếp tục củng cố,
nâng cao kỹ năng đọc trơn,
đọc thầm và phát triển từ lớp
dưới, rèn luyện thêm kó năng
đọc diễn cảm.
-Phân môn tập đọc giúp HS
nâng cao kỹ năng đọc hiểu
văn bản,cụ thể là:
+Nhận thức được đề bài,cấu
trúc bài.

+Biết cách tóm tắt, làm quen
với thao tác đọc lướt để nắm
ý.
+Phát hiện giá trò của một số
biện pháp nghệ thuật trong
các văn bản chương.
+Cùng với các phân môn kể
chuyện, TLV, phân môn tập
đọc còn xây dựng cho HS thói
quen tìm đọc sách ở thư viện,
dùng sách là công cụ ghi
chép những chỗ cần thiết khi
đọc.
+Nội dung các bài tập đọc
trong SGK phản ảnh một số
vấn đề cơ bản về đạo đức,
phẩm chất, sở thích,thú vui
lành mạnh...
của con người thông qua ngôn
ngữ văn học và những hình
tượng giàu chất thẩm mó và
nhân văn, do đó có tác dụng
giáo dục tư tưởng,tình cảm
trau dồi nhân cách cho HS.
-Hệ thống chủ điểm các bài
tập đọc vừa mang tính khái
quát vừa có tính hình tượng,
góp phần cung cấp cho HS
những hiểu biết về thiên
nhiên,xã hội,con người trong

nước và thế giới.
-Qua các bài đọc, HS còn
được cung cấp thêm vốn từ
ngữ, rèn luyện khả năng diễn
đạt, nâng cao năng lực cảm
thụ văn học,từ đó nâng cao
2/Hướng dẩn tìm
hiểu nghóa của các
từ ngữ trong bài, tìm
hiểu nội dung bài
học.
a)Hướng dẩn tìm
hiểu nghóa của các
từ ngữ trong bài.
-Từ khó đối với HS.
-Từ phổ thông mà
HS chưa quen.
-Từ ngữ đóng vai trò
quan trọng để giúp
người đọc hiểu nội
dung bài.
b)Hướng dẫn tìm
hiểu nội dung bài.
-Nhận vật chi
tiết của câu chuyện.
-Nghóa đen và nghóa
bóng dễ nhận của
câu văn câu thơ.
-Ý nghóa của câu
chuyện, của bài văn,

bài thơ.
3)Hướng dẩn HS
đọc và học thuộc
lòng.
a)Luyện đọc thành
tiếng.
-Từng HS đọc cá
nhân, nhóm, cả lớp.
-Cần khuyến khích
HS trong lớp trao
đổi, nhận xét về chõ
chưa được của bạn
nhằm giúp HS rút
kinh nghiệm để đọc
tốt hơn.
b)Luyện đọc thầm.
-Dựa voà SGK, GV
giao nhiệm vụ cụ
thể cho Hs nhằm
đònh hướng cho HS
đọc hiểu nhó điều
gì?
Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 8
Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
trình độ văn hoá nói chung và
trình độ tiếng việt nói riêng.
-Của đoạn văn, thơ
cần cho HS đọc
thầm 2-3 lượt với
thời gian nhanh dần

và thực hiện nhiệm
vụ yêu cầu từ dễ
đến khó.
PHÂN
MÔN KỂ
CHUYỆN
PHÂN
MÔN
CHÍNH TẢ
-Củng cố kó năng kể
chuyện đã được hình thành
và rèn luyện ở các lớp
1,2,3 phát triển kỷ năng nói
và nghe cho HS.
-Hình thành kó năng mới về
kể chuyện.
-Củng cố, mở rộng và tích
cực hoá vốn từ ngữ, phát
triển tư duy hình tượng và
tư duy logíc, nâng cao sự
cảm nhận về hiện thực đời
sống thông qua nội dung
câu chuyện.
-Bồi dưỡng tình cảm tốt
đẹp, trau dồi hứng thú đọc
và kể chuyện, đem lại
niềm vui tuổi thơ trong học
tập.(kó năng nói)
Rèn luyện kó năng viết
chính tả và kó năng nghe

cho HS .
-Rèn luyện một số kó năng
sử dụng tiếng việt và phát
triển tư duy thông qua các
bài tập chính tả, rèn luyện
cách phát âm, củng cố
-Bài tập kể chuyện ở tuần
đầu trong chủ điểm học tập.
Câu chuyện in trong SGK
được GV cho HS nghe rồi HS
kể lại.
-Kể chuyện đã nghe, đã đọc
ngoài giừo kể chuyện; bài tập
kể chuyện ở tuần thứ 2 trong
1 chủ điểm học tập. Những
câu chuyện này, HS phải sưu
tầm trong sách, báo,trong đời
sống hàng ngày.
-Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia.bài tập kể
chuyện ở tuần thứ 3 trong một
chủ điểm học tập. Những câu
chên này. Là chuyện người
thật, việc thật, mà học sinh
tận mắt chứng kiến hoặc trực
tiếp tham gia, HS phải nhớ và
dựa vào cách xây dựng câu
chuyện đã học trong giờ tập
làm văn để sắp xếp lại các
chi tiết và kể lại.

-Nghe-viết; nhớ-viết một
đoạn trích từ một bài tập
đọc.Hoặc các văn bản khác
có nội dung phù hợp với chủ
điểm học tập, bài viết có độ
dài từ 80 đến 90 chữ
- HS cần viết chữ đúng mẫu,
(không mắc quá 5
-Sử dụng lời kể của
GV làm chỗ tựa cho
HS kể lại câu
chuyện.
-Sử dụng tranh minh
hoạ để gợi mở
,hướng dẩn HS kể
lại từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện.
-Sử dụng câu hỏi
hoặc gợi ý để hướng
dẩn HS sưu tầm
chuyện kể phù hợp
với yêu cầu của
từng tiết kể chuyện.
-Sử dụng câu
hỏi,gợi ý hoặc dàn ý
để hướng dẩn HS
xây dựng câu
chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia
-GV giúp HS nắm

được hoặc nhớ lại
được nội dung đoạn,
bài cần viết.
-Giúp HS nhận xét
về các hiện tượng
chính tả đáng chú ý
trong
Nghóa của từ trau dồi ngữ
pháp tiếng việt;góp phần
phát triển một số thao tác
tư duy cơ bản như: so
Lỗi / bài) tốc độ trung bình 90
chữ / 15 phút.
-Nội dung các bài tập chính
tả âm,vần là luyện viết đúng
Bài và tập viết trước
những trường hợp dễ
viết sai.
-Tổ chức cho HS
Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 9
Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
sánh,liên tưởng,ghi nhớ.
-mở rộng hiểu biết góp
phần hình thành nhân cách
con người mới thông qua
các nội dung bài tập chính
tả mở rộng vốn hiểu biết
về cuộc sống, con người
cho HS, thông qua cách tổ
chức các bài tập chính tả

bồi dưỡng cho HS một số
đức tính và thái độ cần
thiết trong công việc như:
cẩn thận, chính xác, có óc
thẩm mỹ, lòng tự trọng là
tinh thần trách nhiệm.
các từ chứa tiếng có
âm,vần,thanh dể viết sai
chính tả do ảnh hưởng của
phương ngữ.
-Về hình thức; các âm , vần,
thanh dễ lẩn được viết thông
qua các bài tập sau.
+Điền âm, vần, tiếng vào chỗ
trống.
+chọn tiếng thích hợp trong
ngoặc đơn để hoàn chỉnh
đoạn văn.
+Tìm tiếng có nghóa trong
bản kết hợp phụ âm đầu,
vần....
+Đặt câu để phân biệt các từ
có hình thức chính tả dễ lẫn.
+Giải câu đố để phân biệt
các từ.
+ Tìm từ phù hợp với hình
thức chính tả.
+Tìm những trường hợp chỉ
có một hình thức duy nhất.
+Phân biệt các chữ viết,

đúng, sai.
+Chữa lỗi chính tả đã cho.
+Ghi vào sổ tay các lỗi chính
tả thường mắc.
viết bài đúng theo
tốc độâ qui đònh .
-Chấm, chữa bài
viết cho HS.
-Giúp HS nắm vững
yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS
thực hiện bài tập.
PHÂN
MÔN
LUYỆN TỪ
VÀ CÂU
-Mở rộng, hệ thống hoá
vốn từ và trang bò cho HS
mộ số hiểu biết sơ giản về
từ và câu.
-Rèn lyuện cho HS các kó
năng dùng từ, đặt câu và sử
dụng các dấu câu.
-Bồi dưỡng cho HS thói
quen dùng từ đúng ,nối và
viết thành câu, có ý thức sử
dụng tiếng việt văn hoá
trong giao tiếp phù hợp vơí
các chuẩn mực.
-Mở rộng,hệ thống hoá vốn

từ thuộc chủ điểm nhân hậu-
đoàn kết, trung thực-tự trọng,
ước mơ, ý chí, nghò lực,đồ
chơi-trò chơi, tài năng, sức
khoẻ, cái đẹp, dũng cảm, du
lòch - thám hiểm,lạc quan-
yêu đời.
-Trang bò các kiến thức sơ
giản về từ rèn luyện kó năng
dùng từ, cấu tạo tiếng, từ (Từ
đơn, từ phức, từ ghép, từ
láy),từ loại (danh từ, ĐT, TT,)
.
-Trang bò các kiến thức sơ
giản về câu; các kiểu câu(câu
hỏi, câu kể,câu cầu khiến,
câu cảm) bổ sung trạng ngữ
-Để hướng dẩn Hs
phân tích ngữ liệu,
GV giúp HS nắm
vững yêu cầu bài
tập:
+Cho HS đọc thầm
rồi trình bày lại yêu
cầu của bài tập.
-Tổ chức cho hs làm
việc cá nhân,
nhóm...để thưc hiện
các bài tập.
-Tổ chức cho HS

báo cáo kết quả
bằng nhiều hình
thức khác nhau.
-Trao đổi với HS
sữa lỗi cho Hs góp ý
Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 10
Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
MÔN TẬP
LÀM VĂN
Trang bò các kiến thức và
rèn luyện các kó năng
TLV.
-Giúp HS mở rộng vốn hiểu
biết về cuộc sống, phát
triển khả
năng phân tích, tổng hợp,
phân loại của HS, phát
triển tư duy hình tượng
thông qua việc vận dụng
các biện pháp so sánh,
nhân hoá...khi miêu tả
nhân vật.
cho câu; các dấu chấm
câu( dấu chấm hỏi, dấu chấm
than, dấu hai chấm, dấu
ngoặc kép, dấu ngoặc đơn).
-Trang bò các kiến thức và
rèn luyện các kó năng TLV.
+Văn kể chuyện.
+Văn miêu tả.

+Các loại văn bản khác
(viết thư,trao đổi ý kiến với
người thân, gới thiệu hoạt
động của đòa phương, tóm tắt
tin tức,điền voà giấy tờ in
sẵn: phiếu khai báo tạm
trú,tạm vắng,thư chuyển
tiềđiện chuyển tiền...)
cho nhau.
-Sơ kết, tổng kết ý
kiến của Hs.
Để hướng dẫn cho
HS phân tích ngữ
liệu, GV giúp HS
nắm vững yêu cầu
bài tập:
+Cho HS đọc thầm
rồi trình bày lại yêu
cầu của bài tập.
+Giải thích yêu cầu
về bài tập.
-Tổ chức cho HS
thực hiện làm
Đồ vật nhờ huy động vốn
sống, trí tưởng tượng để
xây dựng cốt truyện .
-HS học TLV có điều kiện
tiếp cận với vẻ đẹp của con
người, thiên nhiên, có dòp
hướng tới cái chân, cái

thiện, cái mó, được rèn
luyện cách nhìn đối tượng
trong quan hệ gần gửi giữa
người với người và vật, thể
hiện mối quan hệ với cộng
đồng...
-bồi dưỡng cho HS tìng
cảm yêu mến, gán bó với
thiên nhiên, với con người
và việc xung quanh,nẩy nở
tâm hồn,tình cảm, góp
phần hình thành nhân cách
tốt đẹp của trẻ.
-Các kó năng làm văn:
+Kó năng đònh hướng hoạt
động giao tiếp ( nhận diện
văn bản,phân tích đề bài).
+Kó năng lập chương trình
hoạt động giao tiếp (xác đònh
dàn ý của bài văn đã cho; tìm
và xếp ý thành dàn ý trong
bài văn miêu tả).
+Kó năng thực hiện hoá hoạt
động giao tiếp( xây dựng
đoạn văn, liên kết đoạn văn
thành bài văn).
+Kó năng kiểm tra,đánh giá
hoạt động giao tiếp(đối chiếu
văn bản nói, của bản thận với
mục đích giao tiếp và yêu cầu

về hình thức diển đạt,sữa lỗi
về nội dung và hình thức diển
đạt).
-Mở rộng vốn sống,rèn luyện
tư duy bồi dưỡng tâm
hồn,cảm xúc,thẩm mỹ hình
thành nhân cách cho HS.
mẫu một phần của
BT để cả lớp nắm
được yêu cầu của
BT đó.
-Tổ chức cho HS
làm việc cá
nhân,cặp, nhóm để
thưc hiện BT.
-Tổ chức cho HS
báo cáo kết quả
bằng nhiều hình
thức khác nhau.
-Trao đổi với HS
,sữa lỗi cho HS,tổ
chức cho HS góp ý
cho nhau đánh giá
nhau trong quá trình
làm bài.
-Sơ-tổng kết ý kiến
của HS.

KẾ HOACH DẠY HỌC MÔN : TOÁN
1.Khái quát điểm mạnh, yếu của môn học ở lớp:

Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 11
Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
*Điểm mạnh:
Học sinh yêu thích và có phần hứng thú nhiều đến môn học này, được gia đình quan tâm trang
bò tương đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy đủ sách giáo khoa...Đặc biệt một số em có trang bò
thêm vở bài tập để làm thêm bài tập, mua thêm sách tham khảo và đồ dùng học toán, từng bước
hoàn thiện phong cách học bộ môn Có cách đọc và sử dụng sách giáo khoa, bảo quản hợp lý.
*Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều kiện tiếp
xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên điều kiện tiếp xúc, nâng cao năng
lực học môn toán chưa thật hài hòa, sự phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học sinh còn
hạn chế, Còn một số gia đình học sinh chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em
mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt có lúc sự
quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học này chưa triệt để, thiếu cân bằng với môn học nghệ
thuật....
2.Mục tiêu của môn học (nhiệm Vụ của môn học):
- Học sinh bước đầu có kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số
thập phân, các đòa lượng thông dụng, một số yếu tố hình học, thống kê đơn giản.
- Hình thành và rèn luyện kó năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán, có nhiều ứng
dụng trong đời sống.
- Bước đầu hình thành và phát triển năng lực tư duy, khích thích trí tưởng tượng, gây hứng
thú học tập môn toán, phát triển khả năng suy luận logíc, biết diển đạt đúng các suy luận đơn
giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập, làm việc khoa học, sáng tạo, góp phần hình thành
và rèn luyện những phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kỳ mới.
3.Yêu cầu kiến thức, kó năng:
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên, phân số,
các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, tính chất cơ bản của phép tính, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9,
bổ sung hệ thống hoá các đơn vò đo khối lượng, thời gian, diện tích và một số dơn vò đo diện tích
dm
2

, cm
2
, km
2
, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai đường thăng cắt nhau, vuông gốc với nhau, song
song với nhau, hình bình hành, hình thoi, số trung bình cộng, bản số liệu, biểûu đồ, giải toán có lời
văn.
- Học sinh biết viết, so sánh các số đến lớp triệu, nhận biết lớp tỷ, biết tính giá trò biểu
thức, biết cấu tạo của hệ thập phân, biết áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, nhận biết tính
chất giao hoán, kếùt hợp của phép cộng, phép nhân các phân số, nhận biết khái niệm ban đầu về
tỷ số các đơn vò đo khối lượng, thời gian, diện tích, nhận biết góc, hình bình hành, hình thoi, nhận
biết số trung bình cộng ,bản số liệu,biểu đồ,giải được bài toán có 2-3- bước tính.
4.Phương pháp dạy học chủ yếu:
a/ Phương pháp dạy bài mới:
- Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết nhiệm vụ của bài học.
- Tạo điều kiện cho học sinh củng cố và tập vân dụng kiến thức mới ngay sau khi học bài
mới.
b/Phương pháp dạy học các nội dung thực hành luyện tập.
- Giúp mọi học sinh đều tham gia vào hoạt động thực hành, luyện tập theo khả năng của
mình bằêng mọi cách.Tạo ra sự hỗå trợ,giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh, khuyến khích
học sinh tự đánh giá. Kết quả thực hành luyện tập, giúp học sinh nhận ra kiến thức cơ bản của bài
học trong sự đa dạng và phong phú của bài tập.
5.Kế hoạch giảng dạy từng chương:
Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 12
Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
Chủ đề
(chương)
Mục đich yêu cầu Kiến thức cơ bản Biện pháp
SỐ TỰ
NHIÊN,CÁC

PHÉP TÍNH
VỚI SỐ TỰ
NHIÊN
-Biết đếm đến 1000 .
-Biết đọc, viết các số đến lớp
triệu, so sánh các số có 6 chữ số.
-Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo
thứ tự từ bé đến lớn và ngược
lại.
-Bước đầu nhận biết một số đặc
điểm của dãy số tự nhiên nhận
biết các hàng trong mỗi lớp, biết
giá trò của mỗi chữ số theo vò trí
của mỗi chữ số đó trong mỗi số.
-Biết đặt tính và thực hiêïn phép
tính cộng,trừ có đến 6 chữ số
không nhớ, có nhớ.
-Bước đầu biết sử dụng tính chất
giao hoán, kết hợp của phép
cộng số tự nhiên, tính chất nhân
một tổng với một số trong thực
hành tính.Biết đặt tính và thực
hiện phép tính nhân, chia các số
có nhiều chữ số với số có 3 chữ
số.
-Biếùt cộng, trừ nhẩm các số tròn
chục, tròn trăm, nhân nhẩm
với10, 1000, chia
- Đọc, viết, so sánh
các số tự nhiên.

- Đặc điểm của dẫy
số tự nhiên
- Hàng và lớp.
-Phép cộng, phép
trừ các số tự nhiên.
-Phép nhân, chia
các số tự nhiên.
- Tính nhẩm.
- Dấu hiệu chia hết.
1/ Tổ chức cho học
sinh làm các bài tập
theo thứ tự đã sắp
xếp trong sách giáo
khoa.
2/ Tạo ra sự hổ trợ,
giúp đỡ lẫn nhau giữa
các đói tượng học
sinh.
-Giáo viên có thể cho
học sinh trao đổi ý
kiến trong nhóm nhỏ
hoặc trong toàn lớp
về cách giải một bài
tập. Nên khuyến
khích học sinh về
bình luận cách giải
của bạn,kể cả cách
giải của giáo viên,
sách giáo khoa tự rút
ra kinh nghiệm trong

quá trình trao đổi ý
kiến ở nhóm, ở lớp.
3.Khuyến khích học
sinh tự đánh giá kết
quả thợc hành, luyện
tập.
- Tập cho học sinh
thói
PHÂN SỐ
nhẩm cho 10,1000. Nhân nhẩm
số có 2 chữ số với 11.
-Bước đầu nhận biết tính chất
chia hết cho 2,3,5,9 trong một số
tình huống đơn giản.
-Biết khái niệm ban đầu về
phân số, biết đọc các phân số .
-Biết tính chất cơ bản của phân
số và vận dụng để nhận ra 2
phân số bằng nhau, rút gọn phân
số, quy đồng mẫu số 2 phân số
trong trường hợp đơn giản .
-Biết so sánh 2 phân số và sắp
xếp một số phân số theo thứ tự
-Khái niêïm phân
số.
-Tính chất cơ bản
của phân số
quen làm xong bài
nào cũng phải tự kiể
tra lại xem có làm

nhầm, sai không .
4. Giúp học sinh
nhận ra những kiến
Thức cơ bản của bài
học trong sự đa dạng
phong phú của các
bài tập thực hành
luyện tập.
5.Tập cho học sinh
thói quen không thoả
mãn với bài làm của
mình với cách giải đã
Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 13
Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
YẾU TỐ
THỐNG KÊ
ĐẠI LƯNG
VÀ ĐO ĐẠI
LƯNG
CÁC YẾU TỐ
HÌNH HỌC
từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
-Biết thực hiện phép cộng, phép
trừ, phép chia 2 phân số (dạng
đơn giản )
-Biết phép cộng và phép nhân 2
phân số có tính chất giao hoán,
tính chất kết hợp, nhân một tổng
2 phân số với một phân số.
-Biết tính giá trò của biểu thức

các phân số theo quy tắc như:
đối với số tự nhiên.
-Biết tìm một thành phần chưa
biết trong phép tính
(như đối với số tự nhiên).
-Biết cách tìm số trung bình
cộng của nhiều số.
-Bước đầu biết nhận xét một số
thông tin đơn giản trên biểu đồ
cột.
-Biết mối quan hệ giữa một số
đơn vò đo khối lượng, diện tích,
đo thời gian thừơng dùng hàng
ngày.
-Biết đọc viết, chuyển đổi số đo
thời gian, số đo diện tích có hai
tên đơn vò đo thành số đo có một
đơn vò đo.
-Biết sử dụng những kiến thức
về đo khối lượng, đo diện tích,
đo thời gian trong việc giải
quyết một số vấn đề của thực tế.
-Nhận biết các góc, góc nhọn,
góc tù, góc bẹt.
-Nhận biết hai đường thẳng
vuông góc với nhau, hai đường
thẳng song song với nhau.
-Biết vẽ hai đường thẳng vuông
góc, hai đường thẳng song song,
đường cao của một hình tam

giác.
-Nhận biết hình bình hành, hình
thoi, một số đặc điểm của mỗi
-So sánh 2 phân số.
-Cộng, trừ, nhân,
chia 2 phân số .
-Tính chất giao
hoán, tính chất két
hợp, nhân một tổng
2 phân số với một
phân số
-Tính giá trò của
biểu thức.
-Tìm thành phần
chưa biết của phép
tính.
-Tìm số trung bình
cộng.
-Biểu đồ.
-Bảng đơn vò đo
khối lượng.
-Giây, thế kỷ.
-Đề xi mét vuông,
mét vuông .
- Góc nhọn, góc
tù,góc bẹt.
-Hai đườngthẳng
vuông góc với nhau,
hai đường thẳng
song song với nhau.

-Vẽ hai đường
có sẵn .
Người thực hiện giáo viên Đặng Thò Uyên trường tiểu học 2 t t Năm Căn Trang 14

×