TRƯỜNG THCS TIÊN THẮNG
GIÁO VIÊN: VŨ GIA ĐỊNH KẾ HOẠC BỘ MÔN TOÁN 7
KẾ HOẠCH BỘ MÔN
TOÁN 7
Họ và tên : Vũ Gia Định
Ngày tháng năm sinh : 09 – 01 - 1977
Môn : Toán - Lý
Đã qua dạy các khối lớp : 6,7,8
Nhiệm vụ được phân công : Giảng dạy Toán 7, Công nghệ 9, Vật lí 8
I. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Các c ă n c ứ xây d ự ng k ế ho ạ ch:
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011 của trường , của tổ
- Căn cứ vào kết quả năm học trước
- Căn cứ vào tình hình thực tế học tập của học sinh
2.Thu ậ n l ợ i – Khó kh ă n :
a. Thu ậ n l ợ i:
- Được sự chỉ đạo quan tâm sâu sắc của BGH nhà trường , của tổ chuyên môn
- Nhìn chung đại đa số các em có ý thức học tập ngay từ đầu năm học , nhận thức đúng đắn về
môn học toán 7
- Các em đã được làm quen với phương pháp học tập mới nhiều năm nên tiếp nhận sách giáo
khoa mới và đổi mới phương pháp dạy học ở lớp cũng bớt khó khăn hơn .
b. Khó kh ă n:
- CSVC của nhà trường còn thiếu thốn nhiều ,chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học ngày nay
- Nhận thức của một số PHHS về vấn đề học tập của con em chưa cao
- Mặt bằng HS có trình độ nhận thức không đều.
- Một số học sinh lớp 7 còn yếu về kiến thức cũ cũng như khả năng tiếp thu kiến thức mới.
- Đa số HS nhận thức bộ môn hình học yếu, sợ làm bài tập hình.
- Hầu như HS có cách trình bày lập luận toán học chưa tốt ( Chỉ được vài em HS giỏi toán thực
hiện được điều này).
3.Th ố ng kê k ế t qu ả n ă m h ọ c tr ướ c:
Môn Lớp
Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Toán
7A
7B
NĂM HỌC: 2010- 2011
1
TRƯỜNG THCS TIÊN THẮNG
GIÁO VIÊN: VŨ GIA ĐỊNH KẾ HOẠC BỘ MÔN TOÁN 7
II. YÊU C Ầ U , BI Ệ N PHÁP , CH Ỉ TIÊU :
1.Yêu c ầ u :
a. Giáo viên:
- Bám sát Chuẩn kiến thức,kĩ năng để thiết kế bài giảng,với mục tiêu là đạt được các yêu cầu cơ
bản ,tối thiểu về kiến thức ,kĩ năng ,dạy không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào trong
SGK.Việc khai thác sâu kiến thức ,kĩ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.
- Thiết kế,tổ chức ,hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng,
phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều
kiện cụ thể của lớp
- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách tích cực, chủ
động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức ; chú ý khai thác
các vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành
động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp HS phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản
thân.
- Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ
năng ; hướng dẫn sử dụng các thiết bị dạy học;tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành ; hướng dẫn
HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù
hợp với đặc trưng bộ môn ; nội dung , tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng
dạy học và các điều kiện dạy học của nhà trường.
- Thực hiện kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng; đảm bảo khách quan, công bằng;
đảm bảo đúng số bài kiểm tra theo quy định; kết hợp thật hợp lí các hình thức kiểm tra; đánh giá
chú ý quá trình học tập của HS...
b. H ọ c sinh:
- Tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập trong học tập
- Học và chuẩn bị bài ở nhà một cách kĩ lưỡng, chu đáo
- Có đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập theo quy định
- Nghiêm túc trong thi cử, kiểm tra
2.Bi ệ n pháp
a. Công tác t ự b ồ i d ưỡ ng, h ọ c t ậ p trau d ồ i trình độ chuyên môn, nghi ệ p v ụ :
- Mua sách tham khảo, tự học trên các kênh thông tin khác nhau, học bạn bè, đồng nghiệp.
- Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới
phương pháp dạy học sao cho đạt hiệu quả giảng dạy cao nhất.
- Bài soạn, bài giảng phải có hệ thống bài tập và câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Bám chắc kiến thức chuẩn, tài liệu chỉ đạo giảng dạy. Soạn bài chu đáo, chi tiết, tinh giản kiến
thức theo đúng chủ trương, giám lí thuyết, tăng thực hành
NĂM HỌC: 2010- 2011
2
TRƯỜNG THCS TIÊN THẮNG
GIÁO VIÊN: VŨ GIA ĐỊNH KẾ HOẠC BỘ MÔN TOÁN 7
- Lựa chọn phương pháp phù hợp từng bài, từng kiểu bài.
- Tham gia sinh hoạt chuyên môn tích cực, nghiêm túc.
- Dạy xong mỗi bài, mỗi chương cần chốt lại kiến thức cơ bản cho HS khắc sâu, ghi nhớ.
- Chọn và phân dạng bài tập giúp HS rèn kĩ năng ghi nhớ cách giải mỗi dạng bài.
- Quan tâm tới mọi đối tượng HS trong giờ học để động viên, nhắc nhở, khuyến khích kịp thời.
- Nói chậm, rõ, đủ nghe, đủ kiến thức cho HS ghi nhớ.
- Đề kiểm tra vừa sức HS, kiểm ra riêng đề, thể loại hỏi đa dạng để phân loại đối tượng HS nhằm
phát huy được tính tích cực của HS
- Rèn kĩ năng trình bày bài giải phù hợp cách lập luận từng môn học.
- Có ý thức làm và sử dụng đồ dùng dạy học ,phát huy khả năng ứng dụng toán học vào thực tế,
gây hứng thú học tập cho HS .
- Luôn nhắc nhở học sinh có ý thức thực hiện cuộc vận động “hai không ” trong học tập. Có ý
thức lưu giữ bài kiểm tra.
- Phối hợp với GVBM tìm hiểu, có phương pháp, biện pháp giúp học sinh có động cơ, thái độ học
tập đúng đắn.
- Gần gũi, động viên học sinh, xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh thu hút HS tích cực tìm
tòi, khám phá môn học.
b. Công tác b ồ i d ưỡ ng h ọ c sinh gi ỏ i:
- Sưu tầm tài liệu, chọn lọc những chuyên đề, những bài tập phù hợp năng lực, trình độ, khả năng
tiếp thu của HS.
- Chọn lựa những học sinh có năng lực thực sự để bồi dưỡng.
- Kết hợp với gia đình học sinh, tạo điều kiện cho học sinh học tập.
- Sử dụng tối đa thời gian bồi dưỡng học sinh giỏi mà nhà trường đã tạo điều kiện.
c. Công tác ph ụ đạ o h ọ c sinh y ế u, kém:
- Lựa chọn phương pháp phù hợp từng bài, từng kiểu bài.
- Kiến thức , bài tập đưa ra vừa phải, không làm học sinh sợ hãi.
- Tinh giản kiến thức theo đúng chủ trương: giảm lý thuyết tăng thực hành vận dụng.
- Nói chậm, rõ, đủ nghe, đủ kiến thức cho HS ghi nhớ.
- Có kế hoạch phụ đạo HS yếu kém( tránh để học sinh nhồi nhầm lớp),có bài học chi tiết, đầy đủ
khi ôn tập.
- Dạy xong mỗi bài, mỗi chương cần chốt lại kiến thức cơ bản cho HS khắc sâu, ghi nhớ.
- Dẫn dắt vấn đề lôgíc, hợp lí giúp HS nhớ lâu.
- Chọn và phân dạng bài tập giúp HS rèn kĩ năng ghi nhớ cách giải mỗi dạng bài.
NĂM HỌC: 2010- 2011
3
TRƯỜNG THCS TIÊN THẮNG
GIÁO VIÊN: VŨ GIA ĐỊNH KẾ HOẠC BỘ MÔN TOÁN 7
- Đề kiểm tra vừa sức HS, kiểm tra riêng đề, thể loại hỏi đa dạng để phân loại đối tượng HS nhằm
phát huy được tính tích cực của HS
- Rèn kĩ năng trình bày bài giải phù hợp cách lập luận từng môn học.
- Phối hợp gia đình học sinh tìm hiểu thái độ, ý thức, động cơ học tập của các em giúp các em có
hứng thú học tập.
3. Ch ỉ tiêu ph ấ n đấ u :
Môn Lớp
TS
HS
Thời
điểm
Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Toán 7A
HKI 1 8 24 5 0 33
HKII 1 10 23 4 0 34
CN 1 10 23 4 0 34
Toán 7B
HKI 1 7 24 7 0 32
HKII 1 9 24 5 0 34
CN 1 9 24 5 0 34
III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN TOÁN 7
A.PHẦN ĐẠI SỐ:
I. SỐ HỮU TỈ.SỐ THỰC
1. Tập hợp Q các
số hữu tỉ
- Khái niệm số
hữu tỉ
- Biểu diễn số hữu
tỉ trên trục số
- So sánh các số
hữu tỉ
- Các phép toán
trong Q : Cộng,
trừ, nhân, chia số
hữu tỉ
- Lũy thừa với số
muc tự nhiên của
một số hữu tỉ
Về kiến thức
- Biết được số hữu tỉ là số viết
được dưới dạng
a
b
với a,b là các
số nguyên và b khác 0
Về kĩ năng
- Biết biểu diễn một số hữu tỉ
trên trục số ,biểu diễn một số
hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng
nhau.
- Biết so sánh hai số hữu tỉ
- Thực hiện thành thạo các phép
tính về số hữu tỉ
- Giải được các bài tập vận dụng
quy tắc các phép tính trong Q
Về thái độ
- Yêu thích môn học
- Tính toán cẩn thận ,chính xác,
biết liên hệ vào thực tế
- Phân tích,
tổng hợp, so
sánh,tương tự
hóa, thực hành,
luyện tập
- Đàm thoại,
thuyết trình,
trực quan, vấn
đáp, đặt và giải
quyết vấn đề,
thảo luận nhóm
- SGK, SGV,
thước thẳng,
phấn màu,
máy tính bỏ
túi, bảng phụ,
bảng nhóm
cho HS
2. Tỉ lệ thức Về kĩ năng - Đàm thoại, - SGK, SGV,
NĂM HỌC: 2010- 2011
4
TRƯỜNG THCS TIÊN THẮNG
GIÁO VIÊN: VŨ GIA ĐỊNH KẾ HOẠC BỘ MÔN TOÁN 7
- Tỉ số, tỉ lệ thức
- Các tính chất của
tỉ lệ thức và tính
chất của dãy tỉ số
bằng nhau
- Biết vận dụng các tính chất của
tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau để giải các bài toán
dạng : Tìm hai số biết tổng (hoặc
hiệu) và tỉ số của chúng.
Về thái độ
- Yêu thích môn học
- Biết liên hệ vào trong thực tế
thuyết trình,
trực quan, vấn
đáp, đặt và giải
quyết vấn đề,
thảo luận nhóm
thước thẳng,
phấn màu,
máy tính bỏ
túi, bảng phụ,
bảng nhóm
cho HS
3. Số thập phân
hữu hạn.Số thập
phân vô hạn tuần
họa. Làm tròn số
Về kĩ năng
- Nhận biết được số thập phân
hữu hạn và số thập phân vo hạn
tuần hoàn
- Biết ý nghĩa của việc làm tròn
số
Về kĩ năng
- Vận dụng thành thạo các quy
tắc làm tròn số.
Về thái độ
- Yêu thích môn học
- Tính toán cẩn thận, chính xác
- Phân tích,
tổng hợp, so
sánh,tương tự
hóa, thực hành,
luyện tập
- Đàm thoại,
thuyết trình,
trực quan, vấn
đáp, đặt và giải
quyết vấn đề,
thảo luận nhóm
- SGK, SGV,
thước thẳng,
phấn màu,
máy tính bỏ
túi, bảng phụ,
bảng nhóm
cho HS
4. Tập hợp số
thực R
- Biểu diện một số
hữu tỉ dưới dạng
số thập phân hữu
hạn hoạc vô hạn
tuần hoàn
- Số hữu tỉ (Số
thập phân vô hạn
không tuần hoàn) .
Tập hợp số thực .
So sánh các số
thực.
- Khái niệm về căn
bậc hai của một số
thực không âm.
Về kiến thức
- Biết sự tồn tại của số thập phân
vô hạn không tuần hoàn(số vô tỉ)
qua việc giải bài toán tính độ dài
đường chéo của một hình vuông
có cạnh bằng một đơn vị độ dài.
- Nhận biết được sự tương ứng
1-1 giữa tập hợp R các số thực
và tập hợp các điểm trên trục
số ,thứ tự các số thực trên trục
số.
- Biết khái niệm căn bậc hai của
một số thực không âm. Sử dụng
đúng kí hiệu căn bậc hai ( ).
Về kĩ năng
- Biết cách viết một số hữu tỉ
dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Biết sử dụng bảng số ,máy tính
bỏ túi để tìm giá trị gần đúng
của căn bậc hai của một số thực
không âm.
Về thái độ
- Phân tích,
tổng hợp, so
sánh,tương tự
hóa, thực hành,
luyện tập
- Đàm thoại,
thuyết trình,
trực quan, vấn
đáp, đặt và giải
quyết vấn đề,
thảo luận nhóm
- SGK, SGV,
thước thẳng,
phấn màu,
máy tính bỏ
túi, bảng phụ,
bảng nhóm
cho HS, bảng
số
NĂM HỌC: 2010- 2011
5
TRƯỜNG THCS TIÊN THẮNG
GIÁO VIÊN: VŨ GIA ĐỊNH KẾ HOẠC BỘ MÔN TOÁN 7
- Yêu thích môn học
- Tính toán cẩn thận, chính xác,
biết liên hệ vào trong thực tế
II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
1. Đại lượng tỉ lệ
thuận
- Định nghĩa
- Tính chất
- Giải toán về đại
lượng tỉ lệ thuận
Về kiến thức
- Biết công thức của đại lượng tỉ
lệ thuận: y = ax (a
≠
0)
- Biết tính chất của đại lượng tỉ
lệ thuận:
1 2 1 1
1 2 1 2
;
y y y x
a
x x y x
= = =
Về kĩ năng
- Giải được một số dạng toán
đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận
Về thái độ
- Biết liên hệ vào trong thực tế
- Phân tích,
tổng hợp, so
sánh,tương tự
hóa, thực hành,
luyện tập
- Đàm thoại,
thuyết trình,
trực quan, vấn
đáp, đặt và giải
quyết vấn đề,
thảo luận nhóm
- SGK, SGV,
thước thẳng,
phấn màu,
máy tính bỏ
túi, bảng phụ,
bảng nhóm
cho HS
2. Đại lượng tỉ lệ
nghịch
- Định nghĩa
- Tính chất
- Giải toán về đại
lượng tỉ lệ nghịch
Về kiến thức
- Biết công thức của đại lượng tỉ
lệ nghịch: y =
a
x
(a
≠
0)
- Biết tính chất của đại lượng tỉ
lệ nghịch:
1 2
1 1 2 2
1 1
;
x y
x y x y a
x y
= = =
Về kĩ năng
- Giải được một số dạng toán
đơn giản về đại lượng tỉ lệ
nghịch
Về thái độ
- Biết liên hệ vào trong thực tế
- Phân tích,
tổng hợp, so
sánh, thực
hành, luyện tập
- Đàm thoại,
thuyết trình,
trực quan, vấn
đáp, đặt và giải
quyết vấn đề,
thảo luận nhóm
- SGK, SGV,
thước thẳng,
phấn màu,
máy tính bỏ
túi, bảng phụ,
bảng nhóm
cho HS
3. Khái niệm
hàm số và đồ thị
- Định nghĩa hàm
số
- Mặt phẳng tọa
độ. Đồ thị hàm số
y = ax (a
≠
0)
- Đồ thị hàm số
( 0)
a
y a
x
= ≠
.
Về kiến thức
- Biết khái niệm hàm số và biết
cách cho hàm số bằng bảng và
công thức.
- Biết khái niệm đồ thị hàm số.
- Biết dạng của dồ thị hàm số y
= ax (a
≠
0)
- Biết dạng của dồ thị hàm số
( 0)
a
y a
x
= ≠
.
Về kĩ năng
- Biết cách xác định một điểm
trên mặt phẳng tọa độ khi biết
- Phân tích,
tổng hợp, so
sánh,tương tự
hóa, thực hành,
luyện tập
- Đàm thoại,
thuyết trình,
trực quan, vấn
đáp, đặt và giải
quyết vấn đề,
thảo luận nhóm
- SGK, SGV,
thước thẳng,
compa, phấn
màu, máy
tính bỏ túi,
bảng phụ,
bảng nhóm
cho HS
NĂM HỌC: 2010- 2011
6
TRƯỜNG THCS TIÊN THẮNG
GIÁO VIÊN: VŨ GIA ĐỊNH KẾ HOẠC BỘ MÔN TOÁN 7
tọa độ của nó và biết xác định
tọa độ của một điểm trên mặt
phẳng tọa độ.
- Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y
= ax (a
≠
0)
- Biết tìm trên đồ thị giá trị gần
đúng của hàm số khi cho trước
giá trị của biến số và ngược lại
Về thái độ
- Biết liên hệ vào trong thực tế
III. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Khái niệm về
biểu thức đại
số ,giá trị của
một biểu thức
đại số
Về kĩ năng
- Biết cách tính giá trị của một
biểu thức đại số
Về thái độ
- Yêu thích môn học
- Tính toán cẩn thận, chính xác
- Đàm thoại,
thuyết trình,
trực quan, vấn
đáp, đặt và giải
quyết vấn đề,
thảo luận nhóm
- SGK, SGV,
thước thẳng,
phấn màu,
máy tính bỏ
túi, bảng phụ,
bảng nhóm
cho HS
2. Đơn thức
- Khái niệm đơn
thức, đơn thức
đồng dạng , các
phép toán công,
trừ, nhân đơn
thức đồng dạng.
Về kiến thức
- Biết các khái niệm đơn thức,
bậc của đơn thức một biến
Về kĩ năng
- Biết cách xác định bậc của một
đơn thức, biết nhân hai đơn
thức.
- Biết làm các phép cộng và trừ
các đơn thức đồng dạng.
Về thái độ
- Yêu thích môn học
- Tính toán cẩn thận, chính xác
- Đàm thoại,
thuyết trình,
trực quan, vấn
đáp, đặt và giải
quyết vấn đề,
thảo luận nhóm
- SGK, SGV,
thước thẳng,
phấn màu,
máy tính bỏ
túi, bảng phụ,
bảng nhóm
cho HS
3. Đa thức
- Khái niệm đa
thức nhiều biến.
Cộng và trừ đa
thức
- Đa thức một
biến. Cộng và trừ
đa thức một biến.
Về kiến thức
- Biết các khái niệm đa thức
nhiều biến,đa thức một biến, bậc
của một đa thức một biến
Về kĩ năng
- Biết cách thu gọn đa thức,xác
định bậc của đa thức
- Biết sắp xếp các hạng tử của đa
thức một biến theo lũy thừa tăng
hoặc giảm.
Về thái độ
- Yêu thích môn học
- Tính toán cẩn thận, chính xác
- Phân tích,
tổng hợp, so
sánh,tương tự
hóa, thực hành,
luyện tập
- Đàm thoại,
thuyết trình,
trực quan, vấn
đáp, đặt và giải
quyết vấn đề,
thảo luận nhóm
- SGK, SGV,
thước thẳng,
phấn màu,
máy tính bỏ
túi, bảng phụ,
bảng nhóm
cho HS
NĂM HỌC: 2010- 2011
7