Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giao an 12 NC chuong 3 hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.76 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương II. Amin – Amino axit – Protein
Tiết 17. Amin


Ngày soạn. 25/9/2009
i. mơc tiªu:


<i>1. Kiến thức :</i>


- Biết các loại amin, danh pháp của amin.


- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Nhận dạng các hợp chất của amin.


- Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) các hợp chất aimin.
- Viết chính xác các PTHH của amin.


- Quan sát, phân tích các TN chứng minh.
II. chuÈn bÞ


- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nước Br2.


- Mơ hình phân tử anilin.
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<i>1. Ổn định tổ chức lớp:</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i> Em hay nêu đặc điểm cấu tạo của phân tử NH3, cấu tạo đó quyết



định đến tính chất của NH3 như thế nào?
<i>3</i>. <i>Tiến trình tiết dạy</i>:


Tiết 1 : Nghiên cứu định nghĩa, phân loại, danh pháp, đồng phân của amin. Tính chất vật lí
của các amin.


Tiết 2: Cấu tạo và tính chất hố học của các amin. Điều chế và ứng dụng của các amin.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động 1. nghiên cứu về cấu tạo, định nghĩa về amin, phân loại amin.
* GV viết CTCT của NH3 và 4 amin khác


nhau ( metyl amin, phenyl amin, dimetyl
amin, trimetyl amin), yêu cầu HS nghiên
cứu kĩ cho biết mối đặc điểm cấu tạo của
phân tử NH3 với các phân tử khác


<i>-GV nhận xét ý kiến của các em qua đó</i>
<i>yêu cầu HS rút ra khái niệm về amin và</i>
<i>lấy một số VD minh hoạ.</i>


* GV yêu cầu HS nêu cách phân loại amin
<i>- HS trình bày cách phân loại và áp dụng</i>
<i>phân loại các amin trong thí dụ đã nêu ở</i>
<i>trên.</i>


- Gv nhận xét và nhấn mạnh hơn về cách
phân loại amin theo bậc.



- HS trao đổi thảo luận và rút ra được:
+ Trong phân tử NH3 nguyên tử N liên


kết với 3 ngun tử H cịn trong các phân
tử khác ngồi liên kết với nguyên tử H
nguyên tử N còn liên kết với các gốc HC.
- qua đó HS rút ra khái niệm về amin và
lấy thêm một số ví dụ khác.




- HS nghiên cứu phân loại amin trong sgk
và áp dụng phân loại các amin trong các
VD đã nêu..


Hoạt động 2. Danh pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

từ đó cho biết:


- Quy luật gọi tên amin theo danh pháp
gốc-chức.


- Quy luật gọi tên theo danh pháp thay
thế.


- Qua đó GV hướng dẫn HS gọi tên của
các amin b1, amin b2 và amin b3 theo tên
thay thế.


<i>Trên cơ sở quy luật trên, HS áp dụng đọc</i>


<i>tên với một số thí dụ khác SGK</i>


Ankan + vị trí + yl + amin


Cách gọi tên theo danh pháp thay thế (áp
dung gọi tên amin b1, b2 và b3):


Tên của hiđrocacbon + vị trí+ amin
Tên thơng thường


Chỉ áp dụng cho một số amin như :
C6H5NH2 Anilin


C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin


Hoạt động 3. Đồng phân


* GV lưu ý HS cách viết đồng phân amin
theo bậc của amin theo thứ tự amin bậc1,
bậc 2, bậc 3, các đồng phân hiđrocacbon.


<i>HS viết các đồng phân amin của hợp</i>
<i>chất hữu cơ có cấu tạo phân tử C4H11N</i>
<i>Dùng quy luật gọi tên áp dụng cho 7</i>
<i>đồng phân vừa viết.</i>


Kết luận:


Amin có các loại đồng phân:
- Đồng phân về mạch cacbon.


- Đồng phân vị trí nhóm chức.
- Đồng phân về bậc của amin.
Hoạt động 4. Tính chất vật lí


* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
* Cho HS xem mấu anilin.


<i>HS nghiên cứu SGK, cho biết các tính</i>
<i>chất vật lí đặc trưng của amin và chất</i>
<i>tiêu biểu là anilin.</i>


Hoạt động 5


Củng cố tiết 1 HS làm bài 1 (sgk)


Hợp chất Tên gốc chức Tên thay thế


CH3NH2


C2H5NH2


CH3CH2CH2NH2


CH3CH(NH2)CH3


C6H5NH2


C6H5 -NH-CH3


Metylamin


Etylamin
Prop-1-ylamin
(n-propylamin)
Prop-2-ylamin
(isopropylamin)
Phenylamin
Metylphenylamin


Metanamin
Etanamin
Propan-1-amin
Propan-2-amin
Benzenamin


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 18. Amin


Ngày soạn. 25/9/2009
i. mơc tiªu:


<i>1. Kiến thức :</i>


- Biết các loại amin, danh pháp của amin.


- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Nhận dạng các hợp chất của amin.


- Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) các hợp chất aimin.
- Viết chính xác các PTHH của amin.



- Quan sát, phân tích các TN chứng minh.
II. chuÈn bÞ


- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nước Br2.


- Mơ hình phân tử anilin.
III. Tiến trình bài giảng


1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ (14 phút)


1. Viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ có cấu tạo phân tử C4H11N.


Xác định bậc và gọi tên theo kiểu tên gốc chức các đồng phân vừa viết.
2. Viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ có cấu tạo phân tử C4H11N.


Xác định bậc và gọi tên theo kiểu tên thay thế các đồng phân vừa viết.
3. bài mới (30 phút)


Hoạt động 1. Cấu tạo phân tử.
Giáo viên yêu cầu HS thảo luận
và trả lời câu hỏi sau


+ Cho biết ngun nhân gây ra
những tính chất hố học cơ bản
của NH3


+ Phân tích đặc điểm cấu tạo của


anilin và metyl amin, qua đó em
hãy cho biết những tính chất học
cơ bản của anilin và metyl amin?
Qua đó giáo viên kết luận về
tính chất hoá học cơ bản của các
amin.


- HS thảo luận và rút ra được


+ Nguyên nhân gây ra tính bazơ của
NH3 là do đôi electron tự do chưa tham


gia liên kết của N.


+ metyl amin và anilin cũng có những
tính bazơ tuơng tự NH3 (do có cấu tao


tương tự nhau). Ngồi ra anilin cịn có
thêm tính chất của gốc C6H5


-Hoạt động 2. tính bazơ của các amin (tính chất của nhóm –NH2)


- GV biểu diễn thí nghiệm cho
metyl amin và anilin tác dụng
với H2O và lần lượt cho giấy quỳ


tím vào các ống nghiệm thu
được. yêu cầu học sinh quan sát
và giải thích hiện tượng. qua thí



- HS quan sát thí nghiệm rút ra được
+ metyl amin tan trong nước, dung dịch
tạo thành làm quỳ tím chuyển màu xanh
cịn anilin thì ngược lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghiệm đó êm có thể kết luận
được gì về tính bazơ của các
amin.


GV nhận xét và tổng kết về tính
bazơ của amin


Amin béo> amoniac > amin
thơm


- Giáo viên mở rộng cho những
trường hợp khác: Tính bazơ của
các amin béo (có cùng gốc no).


anilin.


CH3-NH2 + H2O  [CH3NH3]+ +


OH-


 pH < 7


* Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein
Metylamin Anilin



Quỳ tím Xanh Không


đổi màu


Phenolphtalein Hồng Không


đổi màu


hoạt động 3. Tác dụng với dung dịch axit.
* GV yêu cầu:


- HS quan sát GV biểu diễn thí
nghiệm tác dụng của CH3NH2 và


anilin với dd HCl, nêu các hiện
tượng xảy ra. Viết PTHH


- GV yêu cầu học sinh viết
phương trình phản ứng khi cho
các đồng phân của C3H7NH2 tác


dụng với HCl.


* tác dụng với axit nitrơ


Giáo viên yêu cầu HS theo dõi
sgk viết ptpu của amin với
HNO2, xác định số oxi hoá của


các nguyên tố trong phản ứng


qua đó xác định vai trò của các
chất trong phản ứng.


Giáo viên nhấn mạnh tính chất
này có thể điều chế được các
amin từ B1 sang B2 và sang B3


- HS quan sát thí nghiệm và rút ra được
+ Metylamin (hơi) tác dụng với hơi HCl
tạo ra khói trắng (tương tự NH3)


+ Anilin tan khi nhỏ từ từ HCl vào
CH3NH2 + HCl  [CH3NH3]+Cl


-C6H5NH2 + HCl  [C6H5NH3 ]+Cl


-a. Amin bậc một tác dụng với axit nitrơ
ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc
phênol và giải phóng nitơ.


R-NH2 + HONO  ROH + N2


 + H2O


b. Anilin và các amin thơm bậc một
tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp
(0 - 50<sub>C) cho muối điazoni :</sub>


C6H5NH2 + HONO + HCl ⃗0<i>−</i>50<i>C</i>



C6H5N2+Cl- + 2H2O


benzenđiazoni clorua
Phản ứng ankyl hóa


- Khi cho amin bậc một hoặc bậc hai
tác dụng với ankyl halogenua, nguyên
tử H của nhóm amin có thể bị thay thế
bởi gốc ankyl: R-NH2 + CH3I 


R-NH-CH3 + HI


Phản ứng này được gọi là phản ứng
ankyl hóa amin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* GV yêu cầu:


- HS quan sát GV biểu diễn thí
nghiệm tác dụng của anilin với
nước Br2, nêu các hiện tượng


xảy ra.


- Viết PTHH.


- Giải thích tại sao nguyên tử
Brom lại thế vào 3 vị trí 2, 4, 6
trong phân tử anilin.


- Nêu ý nghĩa của phản ứng.


<i>HS nêu ý nghĩa của pư: dùng để</i>
<i>nhận biết anilin</i>


:NH<sub>2</sub>




NH<sub>2</sub>
Br
Br


Br


<i>HS giải thích: Do ảnh hưởng của nhóm</i>
<i>-NH2 nguyên tử Br dễ dàng thay thế các</i>
<i>nguyên tử H ở vị trí 2, 4, 6 trong nhân</i>
<i>thơm của phân tử anilin.</i>


hoạt động 5. Củng cố


Giáo viên dùng các bài tập trong sgk để củng cố cho HS


Tiết 19. Amin, luyện tập.


Ngày soạn. 25/9/2009
i. mơc tiªu:


<i>1. Kiến thức :</i>


- Biết các loại amin, danh pháp của amin.



- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Nhận dạng các hợp chất của amin.


- Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) các hợp chất aimin.
- Viết chính xác các PTHH của amin.


- Quan sát, phân tích các TN chứng minh.
II. Chuẩn bị


- Học sinh học kỹ lý thuyết tiết 17, 18.
- Giáo viên chuẩn bị hệ thống các bài tập.
III. tiến trình bài giảng


1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số (1 phút)


2. Tiến trình bài giảng (44 phút)


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt đơng 1. Tìm hiểu về ứng dụng và điều chế amin.
Giáo viên yêu cầu HS tìm hiểu sgk qua đó


cho biết ứng dụng và điều chế các amin b1,
b2 và b3 như thế nào? Phương pháp điều
chế anilin.


_ hs theo dõi sgk và thảoluận tìm hiều nội


dung trên


hoạt động 2. Luyện tập


- giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu
thảo luận các bài tập trong sgk và trong sách
bài tậo để tìm hiểu và củng cố nội dung
chương trình


- Học sinh hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

IV. rút king nhiệm bài giảng


...
...
...
...
...
...
...


Tiết 20, 21. Aminoaxit



Ngày soạn. 26/9/2009



A. Mục tiêu.


1. Kiến thức: Hs hiểu định nghĩa aminoaxit, cấu tạo phân tử aminoaxit.
Hs biết: - Cách gọi tên aminoaxit.



- Tính axit-bazơ của aminoaxit.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghiên cứu vận dụng kiến thức.


B. Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:


1. GV: Giaùo aùn .


2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp.


I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
II. Bài mới.


Hoạt động của giáo viênø Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1. nghiên cứu khái niệm về aminoaxit
- GV cho HS nghiên cứu cấu tao của một


phân tử aminoaxit.


H2N-R-COOH


- GV nêu vấn đề, phân tử trên có đặc điểm
gì đặc biệt so với các hợp chất mà chúng ta
đã học.


- qua đó giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra
khái niệm về aminoaxit.



- HS nghiên cứu và rút ra được
+ Phân tử là phân tử tạp chất


+ Phân tử chứa đồng thời hai nhóm chức nhóm amino và
nhóm cacboxyl


- qua đó HS rút ra khái niệm về các aminoaxit và lấy một
số ví dụ minh hoạ


Hoạt động 2. danh pháp của các amino axit


- Giáo viên hướng dẫn học sinh gọi tên của các aminoaxit trong bảng 3.2
Quy ước


Tên của aminoaxit xuất phát từ tên của axit cacboxylic tương ứng


+ Tên thay thế = axit + vị trí nhóm amino (1, 2, 3...) + tên của axit tương ứng (gọi theo tên thay thế oic)
+ Tên bán hên thống : Axit + (vị trí nhóm NH2: , , , …) + amino + tên thông thường axit cacboxylic


tương ứng.


+ GV chú ý cho học sinh 5  - amino axit quan trọng như trong bảng, cần phải nhớ tên thay thế, tên


thường và kí hiệu của chúng.
Hoạt động 3. Cấu tao phân tử


Giáo viên giới thiệu cấu tạo lưỡng cực của


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở
dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch,


dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ
thành dạng phân tử :


R


+


COOH
CH


NH<sub>3</sub> NH<sub>2</sub>


COO- R


CH


dạng ion lưỡng cực dạng phân tử


lưỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển
một phần nhỏ thành dạng phân tử :



R


+


COOH
CH


NH<sub>3</sub> NH<sub>2</sub>



COO- R


CH


dạng ion lưỡng cực dạng phân tử


Hoạt động 4. Tính bazơ của dung dịch aminoaxit.
- giáo viên yêu cầu 2 học sinh làm 2 thí


nghiệm


TN1. quỳ tím + dd glyxin
TN2. Quỳ tím + axit glutamic


- Gv yêu cầu hs giải thích hiện tượng quan
sát thấy, gv chú ý cho HS nên dựa vào đặc
điểm cấu tạo của 2 aminoaxit.


- GV tổng kết lại


Xét với aminoaxit (H2N)xR(COOH)y:


- Khi x=y: dd gần như trung tính.
- Khi x<y: dd có mơi trường axit
- Khi x>y: dd có mơi trường bazơ.


Giáo viên u cầu HS dựa vào phương pháp
hoá học nhận biết 3 chất: Gly, Lys, Glu



- HS làm thí nghiệm và giải thích được


- HS vận dụng kiến thửc trên làm bài ttập nhận biết này.
Hoạt động 5. tính chất lưỡng tính


GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất của
hai nhóm chức –NH2 và – COOH. Qua đó
giáo viên giúp học sinh rút ra amino axit là
1 chất lưỡng tính


-GV u cầu học sinh viết phương trình
phản ứng minh hoạ.


-. Phản ứng với axit vô cơ mạnh tạo ra muối.
H2N-R-COOH + HCl  HOOC-R-N+H3Cl


-Hoặc H3N+-R-COO- + HCl  HOOC-R-N+H3Cl


--. Phản ứng với bazơ mạnh tạo ra muối và nuớc.


H2N-R-COOH + NaOH  H2NCH2COONa + H2O


Hoặc H3N+-R-COO- + NaOH  H2N-R-COONa + H2O


Như vậy, amino axit có tính chất lưỡng tính.


Hoạt động 6. Phản ứng este hoá


GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, viết
ptpư este hoá của aminoaxit



- giáo viên chú ý cho học sinh trong dung
dịch cấu tạo thực tế của este.


Cl-<sub>H3N</sub>+<sub>-R-COO-R’</sub>


Phản ứng este hóa nhóm COOH
H2N-R-COOH + R’-OH khíHCl


H2N-R-COO-R’ + H2O


Hoạt động 7. phản ứng trùng ngưng


GV: Trình bày cho Hs pư trùng ngưng của
aminoaxit.Viết pư của Axit


6-aminohexanoic. Yêu cầu Hs viết ptpư của


Axit 6 - aminohexanoic (axit  - aminocaproic)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

axit 7-aminoheptanoic.
HS: Viết ptpư của
axit 7-aminoheptanoic


poliamit.


... + H - NH -[CH<sub>2</sub>]<sub>5</sub>CO-OH + H - NH[CH<sub>2</sub>]<sub>5</sub>CO - OH + H - NH - [CH<sub>2</sub>]<sub>5</sub>CO -OH +


<i>T</i> . . . - NH - [CH2]5CO - NH - [CH2]5CO - ... + nH2O



Hay víêt gọn là :


n H2N[CH2]5COOH ⃗<i>T</i> (- HN[CH2]5CO -)n + n H2O
hoạt động 8. ứng dụng


GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo
luận, nêu ứng dụng của aminoaxit.


HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu ứng
dụng của aminoaxit.


- Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là  - aminoaxit) là cơ
sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
- Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống
như muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị
thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt); axit glutamic là
thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
- Axit 6 - aminohexanoic và axit 6 - aminoheptanoic là
nguyên liệu dùng sản xuất nilon -6 và nilon - 7.


III. Củng cố bài:


1- Nhấn mạnh kiến thức bài học.


2- Viết ptpư của các aminoaxit cụ thể khác.
3- CTCT và tên gọi của aminoaxit.


IV. Hướng dẫn về nhà:



1. Học bài, làm bài tập


2. Chuẩn bị bài sau: Aminoaxit: Phần bài còn lại: nghiên cứu trước nội dung bài.
V. Nhận xét, đánh giá giờ học.


********************************************


Tiết 22: PEPTIT VÀ PROTEINPEPTIT VÀ PROTEIN


Ngày soạn: 27/9/2009


Ngày soạn: 27/9/2009
i. mơc tiªu:


<i>1. Kiến thức :</i>


- Biết khái niệm về peptit, protein, enzim, axit nucleic và vai trò của chúng
trong cuộc sống.


- Biết cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của protein.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Gọi tên peptit. Phân biệt cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 2 của protein.
- Viết các PTHH của protein. Quan sát thí nghiệm chứng minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
<i>1. Ổn định tổ chức lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>3</i>. <i>Tiến trình tiết dạy</i>:



Phân bố nội dung tiết học như sau :
<i>Tiết 1.</i> Nghiên cứu các phần :


-Khái niệm về peptit và protein.


-Sơ lược cấu trúc phân tử protein.
-Tính chất vật lí của protein.
<i>Tiết 2. </i>Nghiên cứu các phần :


-Tính chất hố học của protein.


-Khái niệm về enzim và axit nucleic.


Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Khái niệm về Peptit


Hoạt động 1. Khái niệm về Peptit


- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho


- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho


biết peptit là gì


biết peptit là gì? Thế nào là liên kết ? Thế nào là liên kết
peptit



peptit


- giáo viên cho vd về peptit yêu cầu


- giáo viên cho vd về peptit yêu cầu


Hs chỉ ra đâu là liên kết peptit


Hs chỉ ra đâu là liên kết peptit
H2N–CH2 –CO–NH–CH –COOH ;


CH3


H2N–CH–CO–NH–CH2 – COOH


CH3
- Giáo viên yêu cầu HS cho biết


- Giáo viên yêu cầu HS cho biết


trong 2 peptit trên được tạo thành từ


trong 2 peptit trên được tạo thành từ


nhứng aminoaxit nào


nhứng aminoaxit nào ??


Qua đó giáo viên hướng dẫn HS viết



Qua đó giáo viên hướng dẫn HS viết


biểu diễn cấu tạo của các peptit.


biểu diễn cấu tạo của các peptit.


VD. Ala-gly có nghĩa là peptit trên


VD. Ala-gly có nghĩa là peptit trên


hình thành từ 2 aminoaxit là analin


hình thành từ 2 aminoaxit là analin


và glyxin theo trật tự như trên. Khi


và glyxin theo trật tự như trên. Khi


thay đổi trật tự đó ta lại được 1 peptit


thay đổi trật tự đó ta lại được 1 peptit


mới là Gly-Ala.


mới là Gly-Ala.


Qua đó HS làm bài tập sau


Qua đó HS làm bài tập sau



- giáo viên hướng dẫn học sinh gọi


- giáo viên hướng dẫn học sinh gọi


tên của các peptit


tên của các peptit


Tên của các peptit được gọi bằng
cách ghép tên các gốc axyl, bắt đầu
từ aminoaxit đầu cịn tên của


aminoaxit đi C được giữ nguyên
vẹn.


H2N-CH2


<i>-CO-NH-CH-CO-NH-CH-- HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa</i>
<i>peptit.</i>


Peptit là những hợp chất polime được hình
thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân
tử –aminoaxit.


Liên kết peptit : nhóm –CO –NH–.


Bài tập 1. Có bao nhiêu peptit mà phân tử
chứa 3 gốc aminoaxit khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

COOH | |


CH3 CH2


-CH(CH3)2


Glyxylalanylleuxin hay Gly-Ala-Leu


- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và


- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và


cho biết trong 1 phân tử peptit để xác


cho biết trong 1 phân tử peptit để xác


định aminoaxit nào là aminoaxit đầu


định aminoaxit nào là aminoaxit đầu


N và aminoaxit đầu C ta dựa vào yếu


N và aminoaxit đầu C ta dựa vào yếu


tố nào


tố nào? giáo viên yêu cầu HS vận ? giáo viên yêu cầu HS vận
dụng bài tập 2.


dụng bài tập 2.


- HS nghiên cứu sgk và rút ra được khái niệm



- HS nghiên cứu sgk và rút ra được khái niệm


về aminoaxit đầu N và aminoaxit đầu C, cách


về aminoaxit đầu N và aminoaxit đầu C, cách


xác định chúng.


xác định chúng.


H2N-CH-CO-(NH-CH-CO-)n-2NH-CH-COOH


| | |
R R'<sub> R</sub>''


Amino axit đầu Amino axit đuôi
(Đầu N) (Đuôi C)


Hoạt động 2. Phân loại peptit


Hoạt động 2. Phân loại peptit


- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và


- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và


cho biết thế nào là đi, tri...peptit.


cho biết thế nào là đi, tri...peptit.



- GV yêu cầu HS làm các bài tập sau


- GV yêu cầu HS làm các bài tập sau


Bài 1. từ Gly và Ala có thể tạo ra


Bài 1. từ Gly và Ala có thể tạo ra


bao nhiêu đipeptit.


bao nhiêu đipeptit.


Bài 2. Xác định đi, tri...peptit (bài


Bài 2. Xác định đi, tri...peptit (bài


3.22)


3.22)


Qua bài 2 GV hướng dẫn Hs xác


Qua bài 2 GV hướng dẫn Hs xác


định đi, tri...peptit khi biết CTCT của


định đi, tri...peptit khi biết CTCT của


peptit (dựa vào số liên kết peptit)



peptit (dựa vào số liên kết peptit)


- HS nghiên cứu sgk rút ra cách xác định đi,


- HS nghiên cứu sgk rút ra cách xác định đi,


tri...peptit.


tri...peptit.


Hs làm bài tập 1 qua đó hiểu rõ hơn về khái


Hs làm bài tập 1 qua đó hiểu rõ hơn về khái


niệm đi, tri..peptit


niệm đi, tri..peptit


Hs làm bài tập 2 nhằm mục đích xác định đi,


Hs làm bài tập 2 nhằm mục đích xác định đi,


tri...peptit khi biết CTCT của peptit đó.


tri...peptit khi biết CTCT của peptit đó.


Hoạt động 3. tính chất hố học


Hoạt động 3. tính chất hố học



Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu


Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu


tính chất hố học của peptit. Hướng


tính chất hố học của peptit. Hướng


dẫn HS viết phương trình phản ứng


dẫn HS viết phương trình phản ứng


thuỷ phân của peptit


thuỷ phân của peptit


Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập


Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập


3.29 – sbt- 21.


3.29 – sbt- 21.


- Học sinh theo dõi và thực hành.


- Học sinh theo dõi và thực hành.


...





Tiết 23: PEPTIT VÀ PROTEINPEPTIT VÀ PROTEIN


Ngày soạn: 27/9/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

i. mơc tiªu:
<i>1. Kiến thức :</i>


- Biết khái niệm về peptit, protein, enzim, axit nucleic và vai trò của chúng
trong cuộc sống.


- Biết cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của protein.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Gọi tên peptit. Phân biệt cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 2 của protein.
- Viết các PTHH của protein. Quan sát thí nghiệm chứng minh.


II. chn bÞ: Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút h vẽ phóng to liên quan đến bài học
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<i>1. Ổn định tổ chức lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>3</i>. <i>Tiến trình tiết dạy</i>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh


Hoạt động 1. Khái niệm về protein



GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết
định nghĩa về protein và phân loại.


<i>HS nêu định nghĩa về protein và phân loại.</i>
Protein là những polipeptit, phân tử có khối
lượng từ vài chục ngàn đến vài chục triệu
(đvC), là nền tảng về cấu trúc và chức năng
của mọi sự sống.


Protein được chia làm 2 loại : protein đơn
giản và protein phức tạp.


Hoạt động 2. sơ lược về cấu tạo phân tử của protein


 GV treo hình vẽ phóng to cấu trúc phân


tử protein cho HS quan sát, so sánh với
hình vẽ trong SGK.


<i>HS nghiên cứu SGK cho biết có 4 bậc cấu</i>
<i>trúc và nêu đặc điểm củacấu trúc bậc 1.</i>
Người ta phân biệt 4 bậc cấu trúc phân tử
của protein, cấu trúc bậc 1 là trình tự sắp
xếp các đơn vị –aminoaxit trong mạch


protein.
hoạt động 3. Tính chất vật lí của protein


GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết
những tính chất vật lí đặc trưng của



protein.


 Dạng tồn tại: protein tồn tại ở 2 dạng


chính là dạng sợi và dạng hình cầu.


 Tính tan của protein khác nhau: protein


hình sợi khơng tan trong nước, protein
hình cầu tan trong nước.


 Sự đông tụ : khi đun nóng, hoặc cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

khỏi dung dịch.


HS làm bài tập 1, 2, 3 (a, b) SGK.
Hoạt động 4. Tính chất hoá học


 HS nghiên cứu SGK cho biết quy luật


của phản ứng thuỷ phân protein trong
môi trường axit, bazơ hoặc nhờ xúc tác
enzim.


 HS viết PTHH thuỷ phân mạch peptit


trong phân tử protein có chứa 3
aminoaxit khác nhau.



HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm khi
cho vào ống nghiệm lần lượt :


- 4 ml dung dịch lòng trắng trứng.
- 1 ml dung dịch NaOH 30%.
- 1 giọt CuSO4 2%.


- Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
trên. HS nghiên cứu SGK cho biết nguyên
nhân.


a) Phản ứng thuỷ phân


Trong môi trường axit hoặc bazơ, protein bị
thuỷ phân thành các aminoaxit.



...-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-...


| | |
R1<sub> R</sub>2<sub> R</sub>3


+ H2O hayenzim


t
,
H o



 



 


...-NH2 - CH-COOH +


R1<sub> </sub>


+ NH2-CH-COOH + NH2-CH-COOH + ...


| |
R2<sub> R</sub>3


b) Phản ứng màu


 Khi tác dụng với Cu(OH)2, protein tạo


màu tím đặc trưng.


Hoạt động 5. Khái niệm về enzim và axit Nucleic
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và


cho biết :


 Định nghĩa về enzim.
 Các đặc điểm của enzim.


GV yêu cầu :


* HS nghiên cứu SGK cho biết các đặc
điểm chính của axit nucleic.



1. Enzim
<i>HS trả lời</i>


- Enzim là những chất, hầu hết có bản chất
protein, có khả năng xúc tác cho các q
trình hố học, đặc biệt trong cơ thể sinh
vật.


 Xúc tác enzim có 2 đặc điểm :


* Có tính đặc hiệu cao, mỗi enzim chỉ xúc
tác cho một sự chuyển hoá nhất định.


* Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất
lớn, gấp 109 <sub></sub><sub> 10</sub>11 <sub>tốc độ nhờ xúc tác hoá</sub>


học.


2. Axit nucleic (AN)


 Axit nucleic là polieste của axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* HS cho biết sự khác nhau giữa phân tử
ADN và ARN khi nghiên cứu SGK.


C), mỗi pentozơ lại có một nhóm thế là
bazơ nitơ.


Nếu pentozơ là ribozơ tạo axit ARN.



Nếu pentozơ là đeoxi-ribozơ tạo axit AND.
Khối lượng ADN từ 4 - 8 triệu đơn vị C,
thường tồn tại xoắn kép.


Khối lượng phân tử ARN nhỏ hơn AND,
thường tồn tại ở dạng xoắn đơn.


Hoạt động 6. Củng cố


HS làm các bài tập 4, 5, 6 SGK
IV. Thông tin bổ sung kiến thức


Cấu trúc phân tử của protein


Cấu trúc bậc III là sự kết hợp của các cấu trúc bậc II của các chuỗi polipeptit mà kích
thước của nó có thể đo được chính xác. Đó là cấu trúc hình dạng thực của đại phân tử
protein trong không gian 3 chiều. Đặc thù đối với mỗi loại protein với chức năng sinh
lí riêng của nó. Cấu trúc này được duy trì do sự tương tác của các nhóm chức trong
các gốc aminoaxit của các chuỗi polipeptit bằng các liên kết tạo muối giữa nhóm –
COOH và –NH2, tạo este, tạo liên kết đisunfua. Nhiều đơn vị cấu trúc bậc III kết hợp


lại bởi các liên kết hiđro, lực hút tĩnh điện… thành cấu trúc bậc IV thể hiện hoạt tính
sinh học của protein.


CÁC PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Câu 1. Hãy nêu:



 Định nghĩa peptit. Nguyên nhân hình thành mạch peptit trên.
 Cách phân loại peptit.


Câu 2. Khi số phân tử aminoaxit tạo ra peptit tăng lên thì quy luật tạo ra các đồng
phân peptit như thế nào. Nguyên nhân của quy luật đó ?


Nêu quy luật gọi tên mạch peptit. Áp dụng cho thí dụ của SGK.
Câu 3. Nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa về protein và phân loại.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


Câu 1. Hãy cho biết có 4 bậc cấu trúc và nêu đặc điểm của cấu trúc bậc 1.


Câu 2. HS nghiên cứu SGK cho biết những tính chất vật lí đặc trưng của protein.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu 2. Viết PTHH thuỷ phân mạch peptit trong phân tử protein có chứa 3 aminoaxit
khác nhau.


<b>TIẾT 24: Bài 14: LUYỆN TẬP:</b>


<b>CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN</b>


<i>Ngày soạn: 1- 10- 2009</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến thức</b>


HS nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hóa học cơ bản của amin, aminoaxit, protein.



<b>2.Kĩ năng</b>


Viết PTHH dưới dạng tổng quát cho các hợp chất: amin, aminoaxit, protein.
Xác định môi trường của các chất dựa vào cấu tạo


So sánh tính bazơ của các amin


Nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học
Giải bài tập về amin, aminoaxit và protein


<b>II. Chuẩn bị</b>


HS: Đọc trước bài luyện tập ở nhà
GV:


Chuẩn bị phiếu học tập và bảng kẻ sẵn để củn cố kiến thức cho HS:


<b>Nhóm 1:</b>


Viết công thức tổng quát của :


a. amin, amin bậc 1 đơn chức:?


b. aminoaxit, aminoaxit chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm axit?
c. Protein tạo thành từ các <i>α</i> aminoaxit


<b>Nhóm 2: </b>


Từ cấu tạo suy ra tính chất của các hợp chất sau do nhóm chức nào quyết định


a. amin


b. aminoaxit
c. protein


Các dạng bài tập cần dùng trong tiết luyện tập


<b>III. Phương pháp dạy học</b>


Đàm thoại ôn tập - thảo luân nhóm
IV. Thiết kế các hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:


GV: giới thiệu nội dung của tiết học là luyện tập về cấu tạo
và tính chất của các hợp chất: amin, aminoaxit, protein
Sau đó chia lớp thành 2 nhóm và phát phiếu học tập cho mỗi
nhóm:


<b>Nhóm 1</b>: ( dãy bàn bên trái) làm nội dung trong phiếu thứ


nhất : cấu tạo


<b>Nhóm 2</b>: ( dãy bên phải) làm nội dụng trong phiếu thứ hai:


tính chất


Sau 5 phút cho đại diện của nhóm 1 trình bày trước sau đó
bổ sung vào cho đầy đủ kiến thức cần ơn.



Tiếp theo cho nhóm 2 trình bày nội dung và cho cả lớp bổ


HS nắm được mục tiêu và cơng việc cần
làm trong tiết học


<b>Nhóm 1</b>: trình bày phần cấu tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sung để đầy đủ: theo bảng kẻ sẵn dưới đây:


<b>Nhóm 1: trình bày Cấu tạo</b>


Amin Aminoaxit protein


Cơng thức tổng qt
Chất tiêu biểu


<b>Nhóm 2 trình bày : Tính chất</b>


Amin Aminoaxit protein


Nhóm chức gây ra
phản ứng
Tính chất hóa học


Mơi trường *


*
*
Thuốc thử nhận biết



Cuối cùng GV nhận xét và cho điểm giữa các nhóm


Hoạt động 2: Bài tập


<b>Dạng 1: Bài tập nhận biết các chất bằng </b>
<b>phương pháp hóa học.</b>


1. Trình bày phương pháp hóa học hãy nhận
biết các chất sau:?


a.C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH,


lòng trắng trứng.
. Bài tập tương tự:


b. CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONH4,


Lịng trắng trứng


Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm trình bày


một câu rồi lên bản điền thơng tin Nhóm 1,2: thảo ln rồi điền thơng tin vào bảng


Nhóm 1: câu a
Chất cần


tìm


C6H5NH2 CH3CH(NH2)COOH (CH3)2NH lịng trắng trứng



Thuốc thử


Nhóm 2: câu b
Chất cần


tìm


CH3NH2 NH2CH2COOH CH3COONH4 lịng trắng trứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Dạng 2: Bài tập giải thích hiện tượng</b>


Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích
các hiện tượng sau:


Câu 1:


a. Khi làm thí nghiệm HNO3 đặc dính


vào da làm cho da bị vàng?


b. Sữa tươi để lâu bị vón cục và tạo thành
kết tủa?


c. Khi nấu canh cua thì xuất hiện gạch
cua nổi trên mặt nước?


HS suy nghĩ và đứng dậy trả lời:


a. Do ở da có protein chứa gốc thơm nên phản ứng với


HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng


b. khi để lâu sữa bị lên men nên protein trong sữa bị
đơng tụ gây ra hiện tượng bón cục


ở nhiệt độ cao thì protein trong của bị đơng tụ tạo nên
gạch cua nổi lên trên mặt nước


<b>Câu 2: </b>Cho quỳ tím vào các chất sau thì màu


sắc quỳ tím thay đổi như thế nào?
a. C6H5NH2


b. C2H5NH2,


c. NH2-CH2-COOH


d. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH


e. (NH2)2CH-CH(NH2)COOH


f. NH3


g. C2H3-COOH


<i>GV bổ sung trong thi cử thì bài tập trắc </i>
<i>nghiệm người ta hỏi:</i>


<i>Có bao nhiêu chất làmđổi màu quỳ tím hoặc </i>
<i>phenolphtalein, hoặc có bao nhiêu chất làm </i>


<i>quỳ tím đổi màu đỏ….</i>


HS:
a. tím
b. xanh
c. tím
d. đỏ
e. xanh
f. xanh
g. đỏ


<b>Dạng 3: </b>Viết phương trình hóa học


<b>1. </b>Viết PTHH chứng minh rằng:


CH3CH(NH2)-COOH, CH3COONH4 là các


hợp chất lưỡng tính?


HS nắm được khái niệm về hợp chất lưỡng tính rồi viết
phương trình cho NaOH và HCl


<b>Dạng 4:</b> Xác định cơng thức phân tử của


aminoaxit


Để trung hòa 200 ml dd aminoaxit X 0,5 M
cần 100 gam dd NaOH 8%, cô cạn dd thu
được 16,3 gam muối khan. X có cơng thức cấu
tạo là:



A. NH2-CH2-CH2-COOH


B. NH2-CH(COOH)2


C. (NH2)2CH-COOH


D. NH2-CH2-CH(COOH)2


Cho cả lớp làm chung bài tập này
Và cho biết có mấy cách giải?


nX = 0,2.0,5= 0,1 mol
nNaOH= 0,2 mol


suy ra: nNaOH:nX =2 nên X có 2 nhóm COOH
Cách 1: <b>loại trừ kết hợp với đáp án</b>


loại trừ được A và C


Giả sử B đúng: X là NH2-CH(COOH)2


Nên muối là : NH2-CH(COONa)2


m muối = 0,1.( 16+13+ 134) =16,3 gam đúng với gả
thiết vậy loại luôn D


Cách 2: Đặt công thức tổng quát
Đặt công thức của X là R(COOH)2



R(COOH)2 R(COONa)2


nX= n muối = 0,1


M muối = 16,3:0,1 = 163 = R +134
R = 29 = 16 + R1


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Vậy C là đúng
Hoạt động 3: Bài tập và dặn dò
Chuẩn bị tiết sau làm bài thực hành số 2


Yêu cầu về nhà nghiên cứu trước nội dung
thực hành?


BTVN các bài trong SBT và tìm các bài tập
phần này trong các đề thi đại học


<b>TIẾT 25: Bài 10: BÀI THỰC HÀNH 2</b>


<b>MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN</b>


Ngày soạn: 2-10-2009


<b>I. Mục tiêu:</b>


Củng cố kiến thức về một số tính chất của amin, amino axit và protein


Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành với lượng nhỏ hóa chất trong ống nghiệm, quan sát và giả thích hiện
tượng



<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Dụng cụ</b>


a.Ống nghiệm :12 cái
b.Côc thủy tinh: 2 cái


c.Bộ giá thí nghiệm thực hành: 2 bộ
d. Ống hút nhỏ giọt: 4 cái


e.Giá để ống nghiệm: 2 cái
2. Tiến hành thí nghiệm


</div>

<!--links-->

×