Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

So hoc 6 1921 2 cot moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.19 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngaìy soản : 11/ 10/ 2009


<b>Tiết 19 : </b>

<b>TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA </b>


<b>MỘT TỔNG</b>



<b>A. MỤC TIÊU. </b>
<i><b>- Kiến thức:</b></i>


+ Nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
+ Biết sử dụng kí hiệu <sub></sub> , <sub></sub>


<i><b>- Kỹ năng:</b></i>


+ Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh.


+ Rèn kĩ năng nhận biết một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số
không chia hết cho một số mà khơng cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.


<i><b>- Thái độ: </b></i>Rèn tính chính xác, cẩn thận khi vận dụng các tính chất trên.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP. </b>


- Gợi mở vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành.
<b>C. CHUẨN BỊ. </b>


<i><b>Giáo viên: </b></i>SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi BT 86/36 (SGK), 2 bài tập, ...
<i><b>Học sinh:</b></i> SGK, thước chia khoảng, học bài và xem trước bài mới.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
<b>I. Ổn định tổ chức :</b>



<b>II. Kiểm tra bài cũ : </b><i><b>5 phút</b></i>


<b>?</b> Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ? Cho ví dụ minh hoạ
<b>?</b> Khi nào thì số tự nhiên a khơng chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0 ? Cho ví dụ minh hoạ
<b>Gv:</b> Nhận xét, sữa sai và cho điểm


<b>III. Bài mới :</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề :</b></i> <i>Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét 1</i>
<i>tổngcó chia hết cho 1 số hay khơng, có những trường hợp khơng tính tổng hai số mà vẫn xác</i>
<i>định được tổng đó có chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này, chúng ta đi vào tìm</i>
<i>hiểu bài học hơm nay.</i>.


<i><b>2. Triển khai bài</b></i>

:



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu về về quan hệ chia hết (4 phút)</b></i>
<b>Gv:</b> Giữ lại kết quả trả lời của học sinh và


ghi lên góc bảng.


<i>- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b</i>


<i><b>≠ </b>0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q</i>
<i>- Số tự nhiên a không chia hết cho số tự</i>
<i>nhiên b <b>≠ </b>0 nếu a = b.q + r .</i>


<b>Gv:</b> Giới thiệu kí hiệu chia hết và không
chia hết và đi vào phần tính chất.



<i><b>1. Nhắc lại về quan hệ chia hết. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất một tổng chia hết cho một số (12 phút)</b></i>
<b>Hs:</b> Đọc nội dung <b>[?1]</b> – SGK, 2 em đứng


tại chổ trả lời.


 Giải thích vì sao tổng chia hết cho 6, 7
<b>Gv:</b> Nhận xét và HD bổ sung


 Ghi lên bảng a  m và b  m thì ta có
điều gì ?


<b>Hs:</b> Trả lời


<b>Gv:</b> Đưa nội dung <b>bài tập1</b> sau lên bảng phụ


<i>a) Hãy tìm 2 số chia hết cho 5, xét xem</i>
<i>hiệu của chúng có chia hết cho 5 hay khơng</i>
<i>b) Hãy tìm 3 số chia hết cho 3, xét xem</i>
<i>tổng của chúng có chia hết cho 3 hay</i>
<i>không</i>


<b>Hs:</b> Lần lượt trả lời


<b>Gv:</b> Nhận xét và ghi lên bảng chú ý


 Qua các ví dụ trên ta thấy: Khi nào thì
một tổng chia hết cho một số hạng ?



<b>Hs:</b> Trả lời và đọc tính chất 1 <i>Nếu tất cả</i>


<i>các số hạng của một tổng đều chia hết cho</i>
<i>cùng một số thì tổng chia hết cho số đó</i>.
<b>Gv:</b> Đưa nội dụng <b>bài tập2</b> lên bảng phụ:


<i>Không làm phép cộng, phép trừ hãy giải thích</i>
<i>vì sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 5</i>
<i> 25 - 35 ; 15 + 75 + 10</i>
<b>Hs:</b> Lần lượt trả lời và giải thích cụ thể


<i><b>2. Tính chất 1.</b></i>


<b>[?1]</b> a) 18 <sub></sub> 6
24 <sub></sub> 6


b) 14 <sub></sub> 7
21 <sub></sub> 7


<b>TQ: a </b>

<b> m và b</b>

<b> m </b>

 (a + b)


<b>m</b>





<i><b>* Kí hiệu:</b></i> "" đọc là suy ra <i>(hoặc kéo theo)</i>


<i><b>* Chú ý : </b></i>


a) a <sub></sub> m và b <sub></sub> m  <sub> (a - b) </sub><sub></sub><sub> m</sub>
b) a <sub></sub> m, b <sub></sub> m và c <sub></sub> m



<b> </b> (a + b + c) <sub></sub> m
<i><b>* Tính chất 1:</b></i> SGK


<i><b>* Bài tập: </b></i>


(25 - 35) <sub></sub> 5 vì 25 <sub></sub> 5 và 35 <sub></sub> 5
(15+75+10) <sub></sub> 5 vì 15 <sub></sub> 5, 75 <sub></sub> 5 và 10
 5


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất một tổng không chia hết cho một số (15 phút)</b></i>
<b>Hs:</b> Đọc nội dung <b>[?2]</b> – SGK, 2 em đứng


tại chổ trả lời.


 Giải thích vì sao tổng khơng chia hết
cho 4, 5.


<b>Gv:</b> Nhận xét và HD bổ sung


 Ghi lên bảng a  m và b  m thì ta có
điều gì ?


<b>Hs:</b> Trả lời


<i><b>3. Tính chất 2.</b></i>


<b>[?2]</b> a) 24 <sub></sub> 4
7 <sub></sub> 4



b) 25 <sub></sub> 5
8 <sub></sub> 5


<b>TQ: a </b>

<b> m và b</b>

<b> m  (a + b) </b>


<b>m</b>



 (14 + 21)  7


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Gv:</b> Đưa nội dung <b>bài tập3</b> sau lên bảng phụ


<i>a) Hãy tìm 2 số, có 1 số chia hết cho 5,</i>
<i>xét xem hiệu của chúng có chia hết cho 5</i>
<i>hay khơng</i>


<i>b) Hãy tìm 3 số, có 1 số khơng chia hết</i>
<i>cho 3, xét xem tổng của chúng có chia hết</i>
<i>cho 3 hay khơng</i>


<b>Hs:</b> Lần lượt trả lời


<b>Gv:</b> Nhận xét và ghi lên bảng chú ý


 Qua các ví dụ trên ta thấy: Khi nào thì
một tổng khơng chia hết cho một số hạng ?
<b>Hs:</b> Trả lời và đọc tính chất 2 <i>Nếu chỉ có</i>


<i>một số hạng của tổng khơng chia hết cho</i>
<i>một số, còn các số hạng khác đều chia hết</i>
<i>cho số đó thì tổng khơng chia hết cho số đó</i>.
<b>Hs:</b> Trả lời tính chất trong SGK



<b>Gv:</b> Đưa lên bảng phụ các <b>[?3]</b>, <b>[?4]</b>
<b>Hs:</b> Lần lượt từng em trả lời


<i><b>* Chú ý: </b></i>


a) a <sub></sub> m và b <sub></sub> m  <sub> (a - b) </sub><sub></sub><sub> m</sub>
b) a <sub></sub> m, b <sub></sub> m và c <sub></sub> m


<b> </b> (a + b + c) <sub></sub> m
<i><b>* Tính chất 2:</b></i> SGK


<b>[?3], [?4]</b>


...


<i><b>IV. Luyện tập - củng cố: (7 phút)</b></i>
<b>Hs:</b> Trả lời nhanh BT 83/35 (SGK)


<b>Gv:</b> Nhận xét và đưa BT 86/36 (SGK) lên
bảng phụ


<b>Hs:</b> Một em lên bảng thực hiện
<b>Gv:</b> Nhận xét và bổ sung


<b>?</b> Nhắc lại 2 t/chất chia hết của một tổng
<b>Hs:</b> Thực hiện yêu cầu


<i><b>Bài tập 83/35 (SGK)</b></i>



...
<i><b>Bài tập 86/36 (SGK)</b></i>


...


<i><b>V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b></i>


+ Xem lại các nội dung trong vở + SGK.


+ Học thuộc hai tính chất chia hết của một tổng
+ BTVN : 84,85,87->90/36 (SGK)


114->117/17 (SBT)


 Xem trước bài : <b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5</b>
<i><b>VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 20 : </b>

<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, </b>


<b>5</b>



<b>A. MỤC TIÊU. </b>


<i><b>- Kiến thức:</b></i><b> Hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5 dựa</b>
vào các kiến thức đã học ở lớp 5.


<i><b>- Kỹ năng:</b></i> Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một
số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2, chia hết cho 5.


<i><b>- Thái độ: R</b></i>èn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán
dạng trắc nghiệm lựa chọn, trắc nghiệm ghép số.



<b>B. PHƯƠNG PHÁP. </b>
- Gợi mở vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành.
<b>C. CHUẨN BỊ. </b>


<i><b>Giáo viên: </b></i>SGK, thước thẳng, phấn màu, máy tính, máy chiếu, ...


<i><b>Học sinh:</b></i> SGK, thước chia khoảng, ơn tập lại dấu hiệu chia hết cho2,5 ở cấp I, học bài
và xem trước bài mới.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
<b>I. Ổn định tổ chức :</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ : </b><i><b>7 phút</b></i>


<b>Gv:</b> Đưa lên máy chiếu hai câu hỏi sau


<b>Câu1:</b> Không làm phép cộng, hãy cho biết tổng <i>A</i>=430+18 có chia hết cho 2


khơng ? Vì sao ?


Hãy phát biểu tính chất tương ứng ? Viết dạng CTTQ.


<b>Câu2:</b> Không làm phép cộng, hãy cho biết tổng <i>B</i>=430+18+15 có chia hết cho


5 khơng ? Vì sao ?


Hãy phát biểu tính chất tương ứng ? Viết dạng CTTQ.
<b>Hs:</b> Hai em lần lượt lên bảng trả lời, cả lớp góp ý



<b>Gv:</b> Nhận xét, sữa sai và cho điểm
<b>III. Bài mới :</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề :</b></i> <i>Trong nhiều trường hợp, có thể ta khơng cần làm phép chia mà nhận</i>
<i>biết được một số có hay khơng chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều</i>
<i>đó. Trong bài này ta sẽ đi xét dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.</i>


<i><b>2. Triển khai bài</b></i>

:



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu (7 phút)</b></i>


<b>?</b> Hãy lấy VD về số có chữ số tận cùng là 0
<b>Gv:</b> HD phân tích


<b>?</b> Những tích này có thể chia hết cho 2, cho
5 hay khơng


<b>?</b> Vậy những số có dạng như thế nào thì chia
hết cho 2 và cho 5


<i><b>1. Nhận xét mở đầu.</b></i>


10 = 2.5 <i>chia hết cho 2, 5</i>


610 = 61.10 = 61.2.5 <i>chia hết cho 2, 5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Gv:</b> Bổ sung và đưa nhận xét lên màn hình đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 2 (10 phút)</b></i>


<b>?</b> Trong các số tự nhiên có 1 chữ số, hãy cho


biết những số nào chia hết cho 2
<b>Hs:</b> Các số 0, 2, 4, 6, 8


<b>Gv:</b> Đưa ví dụ 1 lên màn hình


 Gợi ý phân tích: <i>n</i>=43<i>∗</i>=430+¿
<b>?</b> Nhận xét số 430 có chia hết cho 2 khơng
<b>?</b> Vậy muốn n <sub></sub> 2 thì số * cần điều kiện gì
<b>Hs:</b> Lần lượt trả lời, chỉ ra <i>∈</i>{0<i>;</i>2<i>;</i>4<i>;</i>6<i>;</i>8}
<b>?</b> Vậy những số ntn thì chia hết cho 2
<b>Hs:</b> Trả lời


<b>Gv:</b> Đưa kết luận 1 lên màn hình


 Đưa lên màn hình Phần HD phân tích
<b>?</b> Những số có dạng như thế nào thì khơng


chia hết cho 2
<b>Hs:</b> Trả lời kết luận 2
<b>Gv:</b> Đưa KL2 lên màn hình


<b>?</b> Qua ví dụ này, em hãy phát biểu dấu hiệu
chia hết cho 2


<b>Hs:</b> Trả lời dấu hiệu


<b>Gv:</b> Đưa phần kết luận dấu hiệu chia hết cho
2 lên màn hình



<b>Hs:</b> Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2
 Đọc nội dung <b>[?1]</b>


<b>Gv:</b> Đưa nội dung <b>[?1]</b> lên màn hình
<b>Hs:</b> Lần lượt từng em trả lời và giải thích
<b>Gv:</b> Đưa tiếp <b>bài tập</b> trắc nghiệm đúng-sai


lên màn hình (Violet)


<i>Trong các câu sau, câu nào đúng-câu nào sai ?</i>
<i>A. Số có chữ số tận cùng bằng 6 thì chia hết</i>
<i>cho 2 (Đ)</i>


<i>B. Số chia hết cho 2 thì có tận cùng bằng 6</i>
<i>C. Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp thì chia</i>
<i>hết cho 2</i>


<i>D. Tích của hai số tự nhiên liên tiếp thì chia</i>
<i>hết cho 2 (Đ)</i>


 Nêu câu hỏi và HD học sinh thực hiện


<i><b>2. Dấu hiệu chia hết cho 2.</b></i>


<i><b>* Ví dụ1:</b></i> Xét số <i>n</i>=¿43<i>∗</i>


¿


<i><b>a) Ta có :</b></i> <i>n</i>=43<i>∗</i>=430+¿



Vì : 430 <sub></sub> 2 nên để n <sub></sub> 2 thì * <sub></sub>
2


 *  {0; 2; 4; 6; 8}


<i><b>* Kết luận1:</b></i> SGK


<i><b>b) Ta có :</b></i> <i>n</i>=43<i>∗</i>=430+¿


Vì : 430 <sub></sub> 2 nên để n <sub></sub> 2 thì *
 2


 *  {1; 3; 5; 7; 9}
<i><b>* Kết luận2:</b></i> SGK


<i><b>* Kết luận:</b></i> SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 5 (9 phút)</b></i>
<b>?</b> Trong các số tự nhiên có 1 chữ số, hãy cho


biết những số nào chia hết cho 5
<b>Hs:</b> Các số 0 hoặc 5


<b>Gv:</b> Ghi ví dụ 2 lên bảng và yêu cầu học
sinh trả lời


<b>Hs:</b> Lần lượt trả lời



<b>?</b> Những số như thế nào thì chia hết cho 5
<b>Hs:</b> Trả lời kết luận 1


<b>?</b> Những số như thế nào thì khơng chia hết
cho 5


<b>Hs:</b> Trả lời kết luận 2


<b>?</b> Qua ví dụ này, em hãy phát biểu dấu hiệu
chia hết cho 5


<b>Hs:</b> Trả lời dấu hiệu


<b>Gv:</b> Đưa phần kết luận dấu hiệu chia hết cho
5 lên màn hình


<b>Hs:</b> Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5
 Đọc nội dung <b>[?2]</b>


<b>Gv:</b> Đưa nội dung <b>[?2]</b> lên màn hình
<b>Hs:</b> Lần lượt từng em trả lời và giải thích
<b>Gv:</b> Đưa tiếp <b>bài tập</b> trắc nghiệm đúng-sai


lên màn hình (Violet)


<i>Khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?</i>
<i>A. Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng</i>
<i>bằng 5 (S)</i>


<i>B. Số có chữ số tận cùng bằng 5 thì chia hết</i>


<i>cho 5 (Đ)</i>


<i>C. Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có</i>
<i>chữ số tận cùng bằng 0 (Đ)</i>


 Nêu câu hỏi và HD học sinh thực hiện


<i><b>3. Dấu hiệu chia hết cho 5.</b></i>


<i><b>* Ví dụ2:</b></i> Xét số <i>n</i>=¿43<i>∗</i>


¿


<i><b>a) Ta có :</b></i> <i>n</i>=43<i>∗</i>=430+¿


Vì : 430 <sub></sub> 5 nên để n <sub></sub> 5 thì * <sub></sub>
5


 *  {0; 5}
<i><b>* Kết luận1:</b></i> SGK


<i><b>b) Ta có :</b></i> <i>n</i>=43<i>∗</i>=430+¿


Vì : 430 <sub></sub> 5 nên để n <sub></sub> 5 thì * <sub></sub>
5


 *  {1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9}
<i><b>* Kết luận2:</b></i> SGK


<i><b>* Kết luận:</b></i> SGK




<b>[?2]</b> 37<i>∗</i> <sub>⋮</sub> 5<i>⇒∗</i>¿ <i>∈</i> <sub>⋮</sub> (0<i>;</i> 5)


¿






<i><b>IV. Luyện tập - củng cố: (10 phút)</b></i>
<b>?</b> Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2
<b>?</b> Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5


<b>? </b>Số có dạng như thế nào thì chia hết cho cả
2 và 5


<b>Hs:</b> Lần lượt trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Gv:</b> Đưa BT 92/38 (SGK) lên bảng phụ
 Biểu diễn Violet dưới dạng trắc nghiệm
chọn lựa.


<b>Hs:</b> Lần lượt từng học sinh cho biết kết quả
<b>Gv:</b> HD thực hiện trên máy, giải thích


 Biểu diễn Violet đưa tiếp bài tập chọn
đúng sai sau lên màn hình.


<b>Đúng hay sai ?</b> Tổng 1. 2 .3 . 4 . 5 .6+42



a) Chia hết cho 2


b) Không chia hết cho 2
c) Chia hết cho 5


d) Không chia hết cho 5
<b>Hs:</b> Lần lượt trả lời


<b>Gv:</b> HD biểu diễn trên máy và giải thích


<i><b>Bài tập 92/38 (SGK)</b></i>
<i><b>a)</b></i> 234
<i><b>b)</b></i> 1345
<i><b>c)</b></i> 4620
<i><b>d)</b></i> 2141


<i><b>Bài tập: </b></i>
a) Đ
b) S
c) S
d) Đ


<i><b>V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b></i>


+ Xem lại các nội dung trong vở + SGK.


+ Học thuộc hai tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu
chia hết cho 5.



+ Nắm được số nào chia hết cho cả số 2 và số 5.
+ BTVN : 93->95/38 (SGK)


Xem trước bài 96,97/39 (SGK) để tiết sau luyện tập.
123->128/18 (SBT)


 Tiết sau ta đi vào luyện tập
<i><b>VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 21 : </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A. MỤC TIÍU. </b>


<i><b>- Kiến thức:</b></i><b> Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. </b>


<i><b>- Kỹ năng:</b></i> Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.


<i><b>- Thái độ: </b></i>Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS, biết áp dụng vào thực tế.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP. </b>


- Gợi mở vấn đáp. Hoạt động nhóm.
- Kiểm tra thực hành.


<b>C. CHUẨN BỊ. </b>


<i><b>Giáo viên: </b></i>SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu, máy chiếu, ...
<i><b>Học sinh:</b></i> SGK, SBT, thước chia khoảng, học bài và làm BTVN.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ : </b><i><b>9 phút</b></i>


<b>Hs1:</b> Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. Áp dụng làm bài tập 95/ 38 (SGK)
<b>Hs2:</b> Lên bảng chữa bài tập 123/18 (SBT)


<b>Hs:</b> Hai em lần lượt lên bảng trả lời, cả lớp góp ý
<b>Gv:</b> Nhận xét, sữa sai và cho điểm


<b>III. Bài mới :</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề :</b></i> Vận dụng các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ta đi vào LT
<i><b>2. Triển khai bài : 34 phút </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>Gv:</b> Đưa BT 96 lên máy chiếu, yêu cầu 2 em
lên bảng mỗi em làm một câu


<i><b>- Thảo luận nhóm:</b></i> <i>So sánh điểm khác với bài</i>
<i>95 ? Liệu cịn có trường hợp nào khác khơng ?</i>
<b>Hs:</b> Trả lời


<b>Gv:</b> Chốt lại  Dù thay dấu * ở vị trí nào thì
ta cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng
xem có chia hết cho 2, cho 5 khơng !



<b>Hs:</b> Đọc tiếp nội dung BT 97/ 39 (SGK)
<b>?</b> Chữ số tận cùng của 3 số này là số nào thì


chia hết cho 2<b> ; </b>Chữ số tận cùng của 3 số
này là số nào thì chia hết cho 5


<b>Hs:</b> Lần lượt trả lời


<b>Gv:</b> Nhận xét và HD sữa sai


<i><b>Bài tập 96/39 (SGK) </b></i>


<b>a)</b> Khơng có chữ số nào


<b>b)</b> 85 ⋮ 5 <i>⇒</i> <i>∗</i> = {1<i>;</i>2<i>;</i>3<i>;</i>.. .<i>;</i>9}


<i><b>Bài tập 97/39 (SGK) </b></i>


<i><b>a)</b> Chia hết cho 2 thì số đó có chữ số tận</i>
<i>cùng là 0 hoặc 4.</i>


Đó là các số: 450, 540, 504.


<i><b>b)</b> Chia hết cho 5 thì số đó có chữ số tận</i>
<i>cùng là 0 hoặc 5.</i>


Đó là các số: 450, 540, 405.
<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh lên bảng làm tương tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>? </b>Dùng cả ba chữ số 4,5,3 hãy ghép thành


các số tự nhiên có ba chữ số:


<i>a) Lớn nhất chia hết cho 2</i>
<i>b. Nhỏ nhất chia hết cho 5</i>


<b>Hs: </b>2 em lên bảng thực hiện


<b>Gv:</b> Nhận xét và đưa tiếp BT sau lên bảng
phụ và yêu cầu HS hoạt động nhóm: <i>Đánh</i>
<i>dấu "X" vào ơ thích hợp trong các câu sau</i>


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Đúng</b></i> <i><b>sai</b></i>


a) Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 4
b) Số chia hết cho 2 thì có tận cùng
bằng 4.


c) Số chia hết cho 2 và chia hết cho
5 thì có chữ số tận cùng bằng 0.
d) Số chia hết cho 5 thì có tận cùng
bằng 5.


e) Số có chữ số tận cùng là 3 thì
khơng chia hết cho 2.


g) Số khơng chia hết cho 5 thì có
chữ số tận cùng là 1.


<b>Hs:</b> Đại diện mỗi nhóm thơng báo kết quả
 Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5


<b>Gv:</b> Nhận xét chung và sữa sai


<b>Hs:</b> Đọc nội dung BT 99/39 (SGK)
<b>Gv: HD học sinh tìm số tự nhiên này</b>


<b>?</b> Số đó chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng
phải như thế nào


<b>?</b> Số đó chia cho 5 dư 3, vậy số là là số mấy
<b>Hs:</b> Trả lời và đọc tiếp nội dung BT 100/39
<b>Gv:</b> HD học sinh giải để tìm được thời gian


ra đời của ơ tơ


<b>Hs:</b> Lần lượt nêu cách làm


 Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 5


<i><b>a) </b></i> 534
<i><b>b) </b></i> 345


<i><b>Bài tập: </b>Đánh dấu "X" vào ơ thích hợp trong</i>
<i>các câu sau</i>


a) đúng
b) Sai
c) đúng
d) Sai
e) đúng


g) Sai


<i><b>Bài tập 99/39 (SGK)</b></i>


<i>Gọi số tự nhiên có hai chữ số giống nhau</i>
<i>là:</i> aa


Chữ số tận cùng có thể là: 0; 2; 4; 6; 8
Nhưng chia cho 3 có dư là 5.


Vậy số đó là: 88


<i><b>Bài tập 100/39 (SGK):</b></i> <i>n</i>=abbc
Vì: n <sub></sub> 5, mà n  {1, 5, 8}
Suy ra : c = 5 , a = 1 và b = 8
Vậy ô tô đầu tiên ra đời năm 1885
<i><b>IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b></i>


+ Xem lại các nội dung trong vở + SGK. Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
+ BTVN : 124, 130-132/18 (SBT)


 Xem trước bài : <b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9</b>
<i><b>V. Bổ sung, rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×