Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

tuan 1 tuan 10 Dang Thi Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.87 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TU</i>

<i>N 5</i>


<i><b>Ngày soạn: 13/9/2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 15/9/2009(5A); 17/9/2009(5B)</b></i>


<b>BÀI 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông du</b>


<b>I- Mục tiêu: Sau bài học HS nêu đợc:</b>


- Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.


- Phong tro ụng du là một phong trào yêu nớc nhằm mục đích chống thực dân Pháp ;
Thuật lại phong trào Đông du.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Chân dung Phan Bội Châu.
- Phiếu häc tËp cho HS.


<b>III-Các hoạt động dạy và học: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị: (3 phót)</b>
- GV gọi 3 HS lên bảng và hỏi:


?T cui th kỉ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện
những thành phần kinh tế nào?


? Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những
giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hi Vit
Nam?



?Đó là Phan Bội Châu, ông là nhà yêu nớc
tiêu biểu đầu thế kỉ XX?


- GV nhận xét và cho điểm HS.


- GV cho HS quan sát chân dung Phan Bội
Châu và hỏi: Em có biết nhân vật lịch sử này
tên là gì, có đóng góp gì cho lịch sử nớc nhà
không?


- GV giới thiệu bài: Trong bài học hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào u nớc
Đông du do Phan Bội Châu lãnh đạo.


<b> 2. Các hoạt động: (30 phút)</b>
<b>*Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu</b>
<b>- GV yêu cầu HS làm việc với SGK:</b>


+ Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin
để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu.
- GV nhận xét phần tìm hiểu của HS, sau đó
nêu một số nét chính về tiểu sử Pha Bội Châu:
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia
đình nhà nho nghèo....


+ Ông mất ngày 29-10-1940 tại Huế.
<b>*Hoạt động 2: Sơ lợc về PT Đông du.</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK
và thuật lại những nét chính về phong trào


Đơng du dựa vào các câu hỏi:


? Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian
nào? Ai là ngời lãnh đạo? Mục đích của
phong trào là gì?


? Nhân dân trong nớc, đặc biệt là các thanh
niên yêu nớc đã hởng ứng phong trào Đông du
nh th no?


- HS trả lời câu hỏi.


- Lớp nhận xét.




-- HS làm việc theo nhóm.


- Lần lợt HS trình bầy thông tin của mình
trớc nhóm, cả nhãm lùa chän thông tin
điền vào phiếu học tập của nhóm mình.
- Đai diện các nhóm trình bầy trớc lớp.


- Các nhóm cùng đọc SGK, thảo luận cùng
rút ra các nét chính của phong trào Đơng
du.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? KÕt quả của phong trào Đông du và ý nghĩa
của phong trào này là gì?



- GV tổ chức cho HS trình bày các nét chính
về phong trào Đông du trớc lớp.


- GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS,
sau ú hi:


<b>? Tại sao trong điều kiện thiếu thốn, khó</b>
<b>khăn nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng</b>
<b>say học tập?</b>


? Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội
Châu và những ngêi du häc?


-GV giảng: Phong trào Đông du thất bại vì
thực dân Pháp cấu kết với Nhật... Sự thất bại
của phong trào Đông du cho chúng ta thấy
rằng đã là đế quốc thì khơng phân biệt mầu
da, chúng sẵn sàng cấu kết với nhau để áp bức
dân tộc ta.


<b> 3. Cñng cè - dặn dò: (2 phút)</b>
<b>? Nêu những suy nghÜ cđa em vỊ Phan Béi</b>
Ch©u?


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


trong nớc cũng nơ nức đóng góp tiền của
cho phong trào Đơng du.


+ Phong trào Đông du phát triển làm cho


thực dân Pháp hết sức lo ngại,.... Tuy thất
bại nhng phong trào Đông du đã đào tạo
đ-ợc nhiều nhân tài cho đất nớc, đồng thời cổ
vũ, khơi đậy lòng yêu nớc của nhân dân ta.
+ Vì họ có lịng u nớc nên quyết tâm
học tập để v cu nc.


+ Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống
phá phong trào Đông du.


- Một số HS nêu ý kiến trớc lớp.


- Về nhà các em tìm hiểu quê hơng và thời
nên thiếu của Nguyễn Tất Thành.


<i>TU</i>

<i>N 6</i>


<i><b>Ngy soạn: 19/9/2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 22/09/2009(5A)24/9/2009(5B)</b></i>


<b>Bài 6 : Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc.</b>


I.Mục tiêu: Giúp HS biết:


- Ngun Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.


- Nguyễn Tất Thành đi ra nớc ngoài là do lòng yêu nớc, thơng dân, mong muốn tìm con
đ-ờng cứu nớc.


<b> II.Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh, ảnh quê hơng Bác, bến cabgr Nhà Rồng, tàu Đo đốc.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b> </b>


<b> A.Bµi cị: (3 phót)</b>


?Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng
du nhằm mục đích gỡ?


?Em hÃy nêu ý nghĩa của phong trào Đông
du?


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b> B.Bµi míi:(30phót)</b>


<i><b>1)Hoạt động 1</b></i>:Làm việccả lớp.
- GV giói thiệu.


?Hãy nhắc lại những phong trào chống
thực dân Pháp đã diễn ra?


- 2HS tr¶ lêi.



- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?Vì sao các phong trào đó thất bại?
- GVnêu nhiệm vụ


?Tìm hiểu về gia đình, q hơng của
Nguyễn Tất Thành?


?Mục đích đi ra nớc ngoài của Nguyễn Tất
Thành?


?Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn
ra nớc ngồi để tìm đờng cứu nớc đợc biểu
hiện ra sao?.


<i><b>2.Hoạt động 2</b></i>:Làm việc cá nhân.


?NguyÔn TÊt Thành sinh ngày tháng năm
nào?ở đâu?


?Nêu hoàn cảnh gia điình Nguyễn Tất
Thành?


?Nguyn Tt Thnh l ngi nh thế nào?
?Nguyễn Tất Thành có tán thành con đờng
cứu nớc của các nhà yêu nớc tiền bối
không?


- GV cho HS đọc thầm chữ nhỏ SGK.
?Trớc tình đó, Nguyễn Tất Thành quyết


định làm gì?


<i><b>3)Hoạt động 3</b>:<b> </b></i> Thảo lun nhúm.


- GV chia lớp làm 6 nhóm và phát phiÕu
th¶o ln.


? Nguyễn Tất Thành ra nớc ngồi làm gì?
?Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để
có thể kiếm sống và đi ra nớc ngoài?
- GV nhận xét, chốt lại.


<b>4</b><i><b>.Hoạt động </b></i>4<i><b> </b></i>:Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ.


?Hãy chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh
trên bản đồ?


?Trình bày sơ lợc sự kiện 5/6/1911 Nguyễn
Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc?


?Vì sao bến cảngNhà Rồng đợc cơng nhận
là di tích lịch sử văn hố?


- GV nhËn xÐt, chèt l¹i.


<b>5</b><i><b>.Hoạt động </b></i>5<i><b> </b></i>: Lm vic c lp


?Thông qua bài học,em hiểu Bác Hå lµ
ng-êi nh thÕ nµo?



?Nếu khơng có việc Bác Hồ ra đi tìm đờng
cứu nớc thì nớc ta sẽ thế nào?


?Bác ra đi tìm đờng cứu nớc vào thời kỳ
nào?Lúc đó tên Bác là gì?


<b> </b>


<b> C.Củng cố,dặn dị:(3phút)</b>
- GV đọc bài thơ “Ngời đi tìm hình của
n-ớc”.


- GV nhËn xÐt giê häc.


- Líp nhËn xét bổ sung.


- Lớp nghe, suy nghĩ.


- Ngày 19/5/1890 tại xà Kim Liên, huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.


- Cha là Nguyễn Sinh Sắcmẹ là Hoàng
Thị Loan


- L ngi yêu nớc, thơng dân…
- Nguyễn Tất Thành không tán thành.
- Đoạn: “Nguyễn Tất Thành phục…đợc”.
- Nguyễn Tất Thành quyết định tìm con
đ-ờng cứu nớc.



- Nhãm trëng cho nhãm th¶o luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết qu¶.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- Nguyễn Tất Thành tìm con đờng cứu nớc,
cứu dân.


- Dựa vào đôi bàn tay, làm bất cứ việc gì.
- Lớp quan sát.


- 2HS lên bảng chỉ bản đồ.
- Một số HS kể,lớp nhận xét.
- HS tự nêu.


- Bác Hồ là ngời hành động vì nớc, vì
dân…


- Không đợc độc lập, nhân dân ta vẫn chịu
cảnh sống nô lệ.


- Vào 5/6/1911 và lấy tên là Văn Ba.
*1HS đọc dòng chữ xanh trong SGK.
- Lớp nghe.


- Về nhà chuẩn bị giờ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngy son: 27/9/2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng:29/9/2009(5A); 01/10/2009(5B)</b></i>



<b>Bài 7: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.</b>


I. Mục tiêu


- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì Hội nghị thành lập ĐảngCộng sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là mmột sự kiện lịch sử trọng đại, đánh đáu thời kỳ cách mạng nớc ta có sự
lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.


II. §å dïng:


T liệu, ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b> A. KiĨm tra bµi cị</b>: 3phót


? Nguyễn Tất Thành ra nớc ngồi để làm gì?
? Nguyễn Tất Thành làm thế no cú th
kim


sống và đi ra nớc ngoµi?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm
<b>B. Bài mới</b>: 30phút

1) Hoạt động 1

<b>:</b>

Làm việc cả lớp



- GV giới thiệu: Sau khi tìm con đờng cứu
n-ớc… đa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản.
- GV nêu nhiệm vụ:



? Đảng ta đợc thành lập trong hoàn cnh
no?


? Nguyễn ái Quốc có vai trò ntn trong Hội
nghị thành lập Đảng?


? ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam?


2)Hot ng 2:Hon cảch đất nớc 1929 và
<i>yêu cầu thành Đảng cộng sản.</i>


- GV chia lớp làm 6 nhóm và phát câu hỏi
thảo luËn.


? Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất
đồn kết,thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ
có ảnh hởng ntn với cách mạnh Việt Nam?
? Tình hình nói trên đặt ra u cầu gì?


? Ai là ngời có thể đảm đơng việc hợp nhất
các tổ chức cộng sản trong nớc thành một tổ
chức duy nhất ? Vì saqo?


*GVKL: Cuối 1929, PTCMVN rất phát
triển, đã có 3 tổ chức cộng sản ra đời…Yêu
cầu bức thiết đặt ra là phải hợp nhất 3 tổ
chức thành 1 tổ chức duy nhất.Lãnh tụ
Nguyễn ái Quốc đã làm đợc điều đó và lúc


đó cũng chỉ có ngời mới làm đợc.


3) Hoạt động 3: Hội nghi thành lập Đảng
<i>cộng sản Việt Nam.</i>


- GV yêu cầu lớp đọc SGK và trao đổi cặp
đôi.


? Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam Đợc diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?
? Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do
ai chủ trì?


? Nêu kết quả của hội nghị?


? Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở


n-- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.


- HS nghe.


- HS suy nghĩ.


- Các nhóm thảo luận.


- i din các nhóm báo cáo, nhận xét.
- Sẽ làm cho lực lợng CMVN phân tán và
không đạt đợc thắng lợi.



- Cho ta thấy rằng để tăng thêm sức mạnh
CM cần phải hợp nhất các rổ chức cộng
sản.Việc này địi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ
uy tín mới làm đợc.


- Chỉ có N.A.Quốc…vì Ngời là 1chiến sĩ
cộng sản có hiểu biết……và đợc những
ngời yêu nớc VN ngỡng mộ.


- HS đọc thầm SGK, trao đổi và phát biểu.
- Vào đầu xn, tại Hồng Kơng.


- Ph¶i làm việc bí mật dới sự chủ trì của
lÃnh tụ.A.Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ớc ngoàivà làm việc trong hoàn cảnh bÝ mËt?


- GV nêu : Để tổ chức đợc hội nghị, lãnh tụ
N.A.Quốc và các chiến sĩ cộng sản phải vợt
qua mn ngàn khó khăn nguy hiểm…thành
lập một Đảng Cộng sản Việt Nam duy nhất
ở nớc ta.


4)Hoạt động 4

<b>: </b>

ý nghĩa của việc thành


<i>lập Đảng Cộng sản Việt Nam.</i>



? Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành
Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng yêu
cầu gì của cách mạng Vit Nam?



? Khi có Đảng, cảch mạng Việt Nam phát
triÓn ntn?


*GVKL: Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản đã
ra đời.Từ đó, cách mạng Việt Nam có Đảng
lãnh đạo.


<b> C. Cñng cè, dặn dò</b>: 3p


? Em hóy k nhng vic gia ỡnh, địa
ph-ơngđã làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng
3/2 hàng năm?


- GV nhËn xÐt giê häc.


đề ra đờng lối cho cách mạng Việt Nam.
- Vì TD Pháp ln tìm cách dập tắt các PT
cách mạng ViệtNam. Chúng ta phải tổ chức
hội nghị ở nớc và bí mật để đảm bảo an


toµn.


- Đã làm cho cách mạng Việt Nam có ngời
Lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất
lực lợng, có đờng đi đúng đắn.


- Cách mạng Việt Nam giành đợcnhững
thắng lợi vẻ vang.


- HS nêu.



- Chuẩn bị giờ sau.


<i>TU</i>

<i>N 8</i>


<i><b>Ngy son: 03/10/2009</b></i>


<i><b>Ngy ging: 06/10/2009(5A); 08/10/2009(5B)</b></i>

<b>Bài 8:Xô viết Nghệ Tĩnh.</b>


<b>I.Mục tiêu:HS biết:</b>


- Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Viết Nam trong những
năm 1930 – 1931.


- Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ
thơn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.


<b>II. §å dïng: </b>


Hình SGK, lợc đồ, phiếu HT.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cò : 3p</b>


? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày
tháng năm nào?


? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý
nghĩa gì?



- GV nhận xét, cho điểm.
<b> B. Dạy bài mới: 30p</b>
<b>1)Hoạt động 1:</b><i><b>Làm việc cả lớp</b></i>.


- GV giới thiệu bài kết hợp sử dụng bản đồ:
sau khi ra đời ĐCSVN đã lãnh đạo 1 PT đấu
tranh… đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh.
- GV nêu nhiêm vụ:


- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ
-Tĩnh trong những năm 1930-1931?


? ý nghĩa của PT Xô viết Nghệ – Tĩnh?
<b>2)Hoạt động 2:</b><i><b>Cuộc biểu tình 12/9/1930</b></i>
<i><b>và tinh thần CM của nhân dân Ngh </b></i>


<i><b>Tĩnh trong những năm 1930 </b></i><i><b> 1931.</b></i>


- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
? Hãy chỉ vị trí 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh?
- GV giới thiệu: Đây chính là đỉnh cao của
PTCMVN1930 – 1931. Nghệ – Tĩnh là
tên gọi tắt của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh





? Dùa vµo tranh vµ néi dung SGK h·y tht
l¹i cc biĨu tình ngày 12/9/1930ở NghƯ
An?


? Cuộc biểu tình này cho thấy tinh thần đấu
tranh của nhân dân Nghệ An – Hà Tĩnh
ntn?


<b>*GVKL: Đảng ta vừa ra đời đã đa PTCM</b>
bùng lên ở 1 số địa phơng…làm nên những
đổi mới ở làng quê Nghệ – Tĩnh những
năm 1930 – 1931?


<b>3)Hoạt động 3: </b><i><b>Những chuyển biến mới ở</b></i>
<i><b>nhũng nơi nhân dân Nghệ </b></i>–<i><b> Tĩnh ginh</b></i>
<i><b>c chớnh quyn CM.</b></i>


? HÃy nêu nội dung của hình 2 ?


? Khi sống dới ách đô hộ của TDP ngời
nông dân có ruộng đất khơng? Họ phải cày
ruộng cho ai?


- GV nêu: Thế nhng vào những năm 1930 –
1931, ở nhũng nơi nhân dân giành đợc chính
quyền…chia cho nơng dân.


? Ngoài những diểm mới đó, chính quyền
Xơ viết Nghệ – Tĩnh còn tạo cho làng quê
một số nơi ở Nghệ – Tĩnh những điểm gì


mới?


? Khi sèng dới chính quyền Xô viết, ngời
dân có cảm nghÜ g×?


- GV nêu: Trớc thành cơng của PT Xơ viết
Nghệ – Tĩnh, bọn đế quốc phong kiến vô
cùng hoảng sợ…PT Xô viết Nghệ – Tĩnh
đã tạo một dấu ấn to lớn trong lịch sử cách
mạng Việt Nam và có ý nghĩa hết sức to lớn.
<b>4)Hoạt động 4: ý nghĩa của phong trào Xô</b>
viết Nghệ – Tĩnh.


- Gv cho lớp trao đổi cặp đôi.


? Phong trào Xô viết Nghệ –Tĩnh nói lên
điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng
làm cách mạng của nhân dân ta?


? Phong trào có tác động gì đối với phong
trào của cả nớc?


- GV nhËn xÐt, chèt l¹i ý nghÜa.
<b> C.Củng cố, dặn dò:: 2p</b>
- GV nhận xét giê häc.


- Líp suy nghÜ.


- Líp quan s¸t.



- HS chØ, líp quan s¸t.


- 1HS trình bày, lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao,quyết
tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay sai…
khơng thể ý chí chiến đấu của nhân dân.


- Minh hoạ ngời nông dân Hà - Tĩnh đợc
cày bừa trên thử ruộng do chính quyền Xô
viết chia trong những năm 1930 – 1931.
- Ngời nông dân không có ruộng cày, họ
phải cày thuê, cuốc mớn cho địa chủ, ngời
dân hay bỏ việc làm đi nơi khác.


- Không hề xảy ra trộm cắp; các hủ tục lạc
hậu nh mê tín di đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc
cũng bị đả phá; các thứ thuế vơ lí bị xố bỏ;
nhân dân đợc nghe giải thích chính sách và
đợc bàn bạc cơng việc chung..


- Ngêi d©n ai cịng c¶m thấy phấn khởi,
thoát khỏi ách nô lệ và trở thành ngời chủ
thôn xóm.


- Lp trao i với nhau.


- PT X« viÕt NghƯ – TÜnh cho thÊy tinh
thần của nhân dân ta, sù thµnh công bớc
đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể
làm cách mạng thành công.



- ĐÃ khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nớc của
nhân dân ta.


- 2HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>TU</i>

<i>N 9</i>


<i><b>Ngy son: 10/10/2009</b></i>


<i><b>Ngy ging: 13/10/2009(5A); 15/10/2009(5B)</b></i>

<i><b>Bài 9:Cách mạng mùa thu.</b></i>



I.Mục tiêu: HS biết:


- Sự kiện tiêu biểu của CM tháng 8 ë níc ta lµ cc khëi nghÜa giµnh chÝnh quyền ở Hà
Nội, Huế và Sài Gòn.


- Ngày 19/8 trở thành ngày CM tháng 8 ở nớc ta. ý nghĩa lịch sử CM tháng 8.
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng.


II. §å dïng:


Hình SGK, ảnh t liệu, phiếu HT.


III. Cỏc hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ</b>: <b> </b>3p


? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày


tháng năm nào?


? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý
nghĩa gì?


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.<b> </b>
<b> B. Dạy bài míi</b>: 30p


<b>1)Hoạt động 1</b>:<i><b>Làm việc cả lớp</b></i>.


- GV giíi thiƯu bài: Giới thiệu ca khúc
Ng-ời Hà Nội của nhạc sÜ Ngun Thi.


- GV nªu nhiªm vơ:


? Nªu diƠn biÕn tiªu biĨu cđa khëi nghÜa
19/8/1945 ë Hµ Néi. Ngµy nỉ ra khëi nghÜa
ë H, Sài Gòn?


? Nờu ý ngha ca CM thỏng 8/1945?
? Liờn hệ các cuộc nổi dậy ở địa phơng?


<b>2)Hoạt động 2</b>:<i><b>Thời cơ cách mạng</b></i>.
- GV yêu cầu lớp đọc phần ch nh.


? Theo em, vì sao Đảng ta lại XĐ đây là thời
cơ ngàn năm có một cho CM Vệt Nam?


? Tình hình của dân tộc ta lúc này ntn?



<b>*GVKL</b>: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta
nhanh chóng phát lênh tổng khởi nghĩa..Bác
Hồ nói “Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt
cháy…giành cho đợc độc lập”…tiêu biểu là
cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội..


<b>3)Hoạt động 3:</b><i><b>Khởi nghĩa giành chính </b></i>
<i><b>quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945.</b></i>


- GV chia lớp làm 6 nhóm và yêu cầu:
? HÃy thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945?


<b>*GVKL:</b> Ngày 18/8/1945, cả Hà Nội xuất
hiƯn…ChiỊu 19/8/1945, cc khëi nghÜa
giµnh chÝnh qun ë Hµ Nội toàn thắng


- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét.


- HS nghe.


- Líp suy nghÜ.


- Lớpđọc thầm..


- Vì từ 1940, Nhật, Pháp cùng đô hộ nớc ta
nhng tháng 3/1945 Nhật đảo chính Pháp để
độc chiếm nớc ta, nên phải chớp lấy thời cơ


này làm cách mạng.


- Chóng bÞ suy u rÊt nhiỊu.
- Líp nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4)Hoạt ng 4:</b><i><b>Liờn h cỏc a phng.</b></i>


? Nêu kết quả cđa viƯc giµnh chÝnh qun ë
Hµ Néi?


? Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở
Hà Nội khơng tồn thắng thì ở các địa
ph-ơng khác sẽ ntn?


? Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có
tác động ntn đến tinh thần cách mạng của
nhân dân cả nớc?


? Tiếp sau Hà Nội những nơi nào giành đợc
chính quyn<b>?</b>


? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính
qun ë quª em?


<b>5)Hoạt động 5:</b><i><b>Ngun nhân và ý nghĩa </b></i>
<i><b>thắng lợi.</b></i>


- GV cho lớ trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi.
? Vì sao nhân dân ta giành đợc thắng lợi
trong Cỏch mng thỏng 8?



? Thắng lợi của Cách mạng th¸ng 8 cã ý
nghÜa ntn?


- GV nhận xét, chốt lại nguyên nhân và ý
nghÜa.


<b> C.Củng cố, dặn dò:</b>: 2p
? Vì sao mùa thu 1945 đợc gọi là “mùa thu
cách mạng” ?


? Vì sao 19/8 đợc lấy làm ngày kỉ niệm
Cách mạng tháng 8/1945 ở nớc ta?
- GV nhận xét giờ học.


- ChiÒu 19/8/1945, cué khëi nghÜa giành
chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.


- Hà Nội là nơi có cơ quan đầu nÃo của
giặcsẽ gặp rất nhiều khó khăn.


- ó c v tinh thn nhõn dân cả nớc đứng
lên đấu tranh giành chính quyền.


- Là: Huế 23/8; Sài Gòn 25/8; đến


28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành
cơng trên cả nớc.


- HS nªu.



- Lớp trao đổi với nhau sau đó trả lời..
Vì nhân dân ta có một lịng u nớc sâu sắc
đồng thời có Đảng lãnh đạo…chớp đợc thời
cơ ngàn năm có mt.


Cho thấy lòng yêu nớc và tinh thần cách
mạng của nhân dân ta..dân ta thoát khỏi
thực dân phong kiến.


- 2HS nhắc lại.


- Về nhà chuẩn bị giờ sau.


<i>TU</i>

<i>N 10</i>


<i><b>Ngy soạn: 17/10/2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 20/10/2009(5A); 22/10/2009(5B)</b></i>


<i><b>Bài 10 : Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập</b></i>


I. Mục tiêu


Sau bài học HS nêu đợc :


- Ngày 2 - 9 - 1945 tại quảng trờng Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc
bản <i>Tuyên ngôn độc lập.</i>


- Đây là sự kiện trọng đại, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
- Ngày 2 -9 trở thành ngày Quc Khỏnh ca dõn tc ta.



II. Đồ dùng dạy - học


- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cña HS.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


? Em h·y thuËt l¹i cc tỉng khëi nghÜa
giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi ngµy 19 - 8
1945?


? Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý
nghĩa nh thế nào với dân tộc ta?


- GV nhận xét và cho điểm HS


<b> B. Bµi míi: </b>30p


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV cho HS quan sát các hình minh hoạ về
ngày 2 - 9 - 1945 và yêu cầu HS nêu tên sự
kiện lịch sử đợc minh hoạ.


- Trong giờ học này chúng ta cùng tim hiểu
về sự kiện lịch sử trọng đại này của dân tộc
trong bài <i>Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc</i>


<i>lập</i>.


<b>2. Hoạt động</b>


<b>*</b><i><b>Hoạt động 1 : Quang cảnh Hà Nội ngày 2</b></i>
<i><b>- 9 - 1945</b></i>


- Gv yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh
minh hoạ của SGK hoặc su tầm đợc để miêu
tả quang cảnh của Hà Nội vào 2 - 9 - 1945.
- GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh của
Hà Nội vào 2 - 9 - 1945.


- GV tuyên dơng HS đợc cả lớp bình chọn.


<b>- GVKL: ý chÝnh vỊ quang c¶nh ngµy 2/</b>
<b>9/194</b>


<i><b>*Hoạt động 2 : Diễn biến buổi lễ tuyên bố</b></i>
<i><b>độc lập.</b></i>


? Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta
diễn ra nh thế nào ?


- GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của
buổi lễ tuyên bố độc lập trớc lớp.


? Khi Bác Hồ đọc bản Tun ngơn Độc lập,
Bác Hồ kính u của chúng ta đã dừng lại để
làm gì ?



? Theo em, việc Bác dừng lại để hỏi nhân
dân "Tơi nói đồng bào có nghe rõ khơng ?"
cho thấy tình cảm của ngời đối với nhân dân
nh thế nào ?


- GV kÕt ln nh÷ng nÐt chÝnh vỊ diƠn biÕn.


<i><b>*Hoạt động 3 : Một số nội dung cơ bản</b></i>
<i><b>tuyên ngôn độc lập.</b></i>


- Gọi 2 HS đọc đoan trích của tun ngơn
độc lập.


- Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết
nội dung chính của đoạn trích bản tun
ngơn độc lập.


- GV kÕt luËn


*<i><b>Hoạt động 4 : ý nghĩa của sự kiện lịch sử</b></i>
<i><b>ngày 2 - 9 - 1945</b></i><b>.</b>


? Sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945 đã khắng
định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt
Nam, chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở
Việt Nam ? Tuyên bố khai sinh ra chế độ
nào ? Những việc đó tác động nh thế nào
đến lịch sử dân tộc ta ? Thể hiện điều gì về
truyền thống của ngời Việt Nam?



- GV nhËn xét kết quả thảo luận của HS và
kết luận.


<b> C. Củng cố dặn dò: 2</b>p


- Đó là ngày Bác Hồ đọc bản Tun ngơn
Độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hoà.


- HS lµm viƯc theo cặp. Lần lợt từng em
miêu tả cho bạn bên cạnh nghe và sửa cho
nhau.




3 HS lên bảng thi tả.


- Cả lớp bình chọn bạn tả hay, hấp dÉn nhÊt.


- HS lµm viƯc theo nhãm.


- 3 nhóm cử 3 đại diện trình bày.


- HS cả lớp cùng nhận xét bổ xung ý kiến.
- Bác dừng lại để hỏi : "Tơi nói đồng bào có
nghe rõ khơng ?"


- Bác rất gần gũi, giản dị và vơ cùng kính
trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân khơng


nghe rõ đợc nội dung bản Tun ngơn Độc
lập, một văn bản có ý nghĩa trọng đại đối với
lịch sử đất nớc nên Bác trìu mến hỏi : "Tơi
nói đồng bào có nghe rõ không ?"


- 2 HS lần lợt đọc


- HS trao đổi với nhau để tìm hiểu nội dung
chính của bản tun ngụn c lp.


- Một vài HS nêu ý kiến trớc lớp. Cả lớp theo
dõi và bổ xung ý kiến.


- HS thảo luận nhóm để trả lời


- 2 nhóm cử đại diện trình bày ý kiến.
- Cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Ngµy 2 - 9 - 1945 là ngày kỉ niệm gì của
dân tộc ta ?


? HÃy phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh Bác
Hồ trong ngày 2 - 9 -1945.


- GV nhận xét giờ học.


- HS chuẩn bị bài sau.


<i>TU</i>

<i>N 10</i>


<i><b>Ngy son: 24/10/2009</b></i>


<i><b>Ngy ging: 27/10/2009(5A); 29/10/2009(5B)</b></i>


<i><b>Bài 11 Ôn tập : Hơn tám mơi năm</b></i>



<i><b>Chng thc dõn phỏp xõm lc v ụ h (1858 - 1945)</b></i>


I. Mục tiêu


Qua bài này, giúp HS nhớ lại các mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất
từ năm 1858 đén năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.


II. §å dïng d¹y häc


- Bản đồ hành chính Việt Nam


- Bảng thống kê các sự kiện đã học( từ bài 1 đến bài 10)


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>5p


<b>?</b> Em hãy tả lại khơng khí tng bừng của buổi lễ
tun bố độc lập 2 - 9 - 1945 ?


? Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt
nhân dân Vit Nam khng nh iu gỡ ?


? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ
trong ngày 2 - 9 - 1945 ?



<b> B. Bµi míi: </b>27p


<b> 1. Giíi thiƯu bµi</b>


? Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta đến cách
mạng tháng 8 năm 1945 nhân dân ta tập chung
thực hiện những nhiệm vụ gì ?


- GV giíi thiƯu vµ ghi néi dung bµi.


<b> 2. Hoạt động</b>


<b>*Hoạt động 1 : Thống kê các sự kiện lịch sử </b>
<b>tiêu biểu từ 1858 đến 1945</b>


- GV treo bảng thống kê đã hồn chỉnh nhng che
kín các nội dung.


? Ngày 1 - 9 1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì ?
? Sự kiện lịc sử này có nội dung cơ bản là gì ?
? Sự kiện tiêu biểu tiếp theo sự kiện <i>Pháp nổ</i>
<i>súng xâm lợc nớc ta </i>là gì ? Thời gian xảy ra và
nội dung cơ bản của sự kiện đó ? ...


- 3 HS lÇn lợt lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.


- 1 HS nêu trớc lớp, HS khác bổ sung hoàn
chỉnh ý kiến.



- HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở
nhà theo yêu cầu chuẩn bị của tiết trớc.
- HS cả lớp cùng xây dựng để hoàn thành
bảng thống kê nh sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×