Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp phục vụ hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam CN vinh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.26 KB, 11 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Sự cần thiết của đề tài.
Trước tình hình nợ quá hạn trong thời gian qua tăng, nhận thức rõ tầm quan trọng
của cơng tác phân tích tài chính, việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp phục vụ
cho hoạt động Tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – CN Vinh là
rất cần thiết. Đánh giá đúng tình hình tài chính thực tế của khách hàng vay vốn để ngân
hàng có thể lựa chọn được các khách hàng có khả năng thanh tốn tốt, vay trả sịng phẳng
góp phần hạn chế được rủi ro, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu và nâng cao hiệu quả chất lượng
hoạt động Tín dụng đặc biệt là Tín dụng Doanh nghiệp. Do vậy, đề tài: Hồn thiện cơng
tác phân tích tài chính Khách hàng doanh nghiệp phục vụ hoạt động cho vay tại Ngân
hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – CN Vinh”
1.2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy rằng đến nay có
nhiều sách, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, cơng trình nghiên cứu về hồn thiện cơng
tác phân tích tài chính doanh nghiệp để phục vụ hoạt động cho vay của Ngân hàng TM.
Mỗi cơng trình nghiên cứu đều có những đóng góp về mặt thực tiễn, đưa ra những đề
xuất quan trọng cho đơn vị thực hiện, cụ thể:
Luận văn thạc sỹ “Hồn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ hoạt động
Tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội” của tác giả Trương Mai Hương năm
2010.
Luận văn thạc sỹ “Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong
hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Quân đội” của tác giả Hà Thị Thu Phương năm
2007
Luận văn thạc sỹ “ Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong
hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Hà Nội của tác giả Thiều
Tăng Tới năm 2010


1.3. Mục đích nghiên cứu.
Về lý thuyết: Hệ thống hố các vấn đề lý luận cơ bản về công tác phân tích tài


chính doanh nghiệp vay vốn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại tìm hiểu
và xác định các thước đo, chỉ số đánh giá mức độ tăng trưởng Tín dụng đối với Ngân
hàng TM
Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh gía thực trạng cơng tác phân tích tài chính
KHDN vay vốn; đánh giá mức độ phát triển Tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam – CN Vinh; các nội dung trong chiến lược phát triển Tín dụng KHDN;
các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Tín dụng DN. Từ đó tìm ra các tồn tại và
nguyên nhân của tồn tại đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện
cơng tác phân tích tài chính KH doanh nghiệp vay vốn trong hoạt động cho vay của Ngân
hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – CN Vinh.
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính của Khách hàng Doanh nghiệp

-

Phạm vi nghiên cứu: Cơng tác phân tích tài chính KHDN trong hoạt động cho vay
tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – CN Vinh

-

Khách thể nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – CN Vinh

1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
 Cơ sở lý thuyết: Luận văn vận dụng tồn bộ mơ hình lý thuyết phân tích tài chính
doanh nghiệp
 Nguồn dữ liệu:
-


Nguồn dữ liệu thứ cấp: báo cáo tài chính, kế hoạch kinh doanh, bảng kê cơng
trình, tờ khai thuế, chi tiết công nợ phải thu, phải trả, hàng tồn kho; trang web

-

Nguồn dữ liệu sơ cấp: Luận văn thăm dò ý kiến từ các cá nhân là các cá nhân, các
chuyên viên công tác lâu năm tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu: phương pháp so sánh; phương pháp phân tích, tổng hợp;
phương pháp mơ tả và khái qt đối tượng nghiên cứu; phương pháp điều tra phân
tích thơng kê. Trong các phương nghiên cứu này thì phương pháp phân tích tổng hợp
và điều tra thơng kê được sử dụng nhiều nhất.


1.6. Ý nghĩa của đề tài:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và vận dụng vào thực tiễn, luận văn góp phần hệ
thống hố các vấn đề lý luận về cơng tác phân tích tích tài chính KH doanh nghiệp vay
vốn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, đề ra các giải pháp hồn thiện
cơng tác phân tích tài chính KHDN ở đơn vị.
1.7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các chữ viết
tắt, phụ lục, nội dung của luận văn được trình bày thành 04 chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn trong
hoạt động cho vay của NHTM
Chương 3: Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tại chi nhánh ngân
hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN – Chi nhánh Vinh.
Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu, kiến nghị, giải pháp và kết luận.
CHƢƠNG 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY

VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM
2.1. Sự cần thiết khách quan của cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn
trong hoạt động cho vay
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều có mối quan hệ biện
chứng và chặt chẽ với nhau. Do đó, chỉ có thể phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp mới đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của
chúng. Phân tích tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích báo cáo tài chính và
các hệ số tài chính sẽ giúp người sử dụng thơng tin từ các góc độ khác nhau có thể đánh
giá được tồn diện, tổng hợp, khái quát và cũng có thể xem xét một cách chi tiết về tình
hình tài chính doanh nghiệp để nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu, phán đốn, dự báo
và đưa ra các quyết định tài chính, quyết định tài trợ kịp thời và đúng đắn cho:
-

Đối với các cơ quan quản lý, các ban ngành chức năng của nhà nước


-

Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp

-

Đối với ngân hàng và các chủ nợ

-

Đối với các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ

-


Đối với người lao động hưởng lương trong doanh nghiệp

-

Đối với các cổ đơng
Như vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn trong hoạt động cho vay có vau

trị rất quan trọng trong hoạt động của NHTM, thể hiện ở những khía cạnh sau:
Thứ nhất: Phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn trong hoạt động cho vay giúp
hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM, đưa ra những quyết định cho
vay/không cho vay phù hợp, đảm bảo thu hồi vốn đầy đủ cả gốc và lãi, giảm thiểu rủi ro
trong hoạt động cho vay.
Thứ hai: Phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn là cơ sở để Ngân hàng xây dựng
một chính sách khách hàng hợp lý, có quyết định tài trợ vốn đúng đắn, hiệu quả.
2.2. Dữ liệu và phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn:
 Dữ liệu phân tích: Các thơng tin tài chính và các thơng tin phi tài chính
 Phƣơng pháp phân tích: Phân tích tài chính sử dụng một số phương pháp như:
-

Phương pháp so sánh

-

Phương pháp phân tích tỷ số (Phương pháp tỷ lệ.)

-

Phương pháp phân tích xu hướng (Phân tích theo chiều ngang)

-


Phương pháp phân tích cơ cấu. (Phân tích theo chiều dọc)

-

Phương pháp phân tích DUPONT.


2.3. Quy trình phân tích tài chính doanh nhiệp vay vốn.
Bước 01: Thu thập và kiểm tra thông tin.
Loại thông tin thường được sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn
bao gồm:
-

Các thơng tin phi tài chính

-

Các thơng tin tài chính

Bước 02: Xây dựng, Tính tốn các chỉ tiêu phân tích và tiến hành phân tích.
Nội dung phân tích cần được cán bộ phân tích quan tâm: Phân tích khái qt tình
hình hoạt động, tài chính của doanh nghiệp và đi sâu phân tích các chỉ tiêu tài chính cụ
thể để có cái nhìn tồn diện và đúng đắn nhất về thực trạng tài chính doanh nghiệp vay
vốn. Các hệ số tăng trưởng và chỉ số tài chính được sử dụng tổng hợp để đánh giá về:
-

Khả năng quản lý chi phí và sinh lời.

-


Hiệu quả hoạt động.

-

Khả năng thanh khoản.

-

Tình hình vay và trả nợ vay.

-

Cơ cấu tài sản, nguồn vốn.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được sử dụng để phân tích dịng tiền, nguồn vốn và sử

dụng vốn, chính sách quản lý tiền tệ của doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính dự kiến dùng để đánh giá tiềm năng, khả năng hồn trả nợ và dự
đốn nhu cầu tài chính.
Bước 03: Kết thúc q trình phân tích và lập báo cáo kết quả phân tích
Đây là giai đoạn cuối cùng của cơng tác phân tích, bao gồm:
-

Lập báo cáo tồn bộ nội dung đã phân tích: Mục đích, phương pháp, nội dung, kết
quả phân tích.

-

Đưa ra đề xuất và kiến nghị phục vụ yêu cầu của ngưới sử dụng như: Quyết
địnhcấp/khơng cấp Tín dụng, hạn chế, tăng trưởng mức cấp Tín dụng, duy

trì/khơng duy trì quan hệ Tín dụng….


2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp vay vốn.
 Phân tích khái quát hoạt động, tài chính doanh nghiệp: Phân tích khái qt
tình hình tài chính doanh nghiệp bao gồm:
-

Phân tích bảng cân đối kế tốn

-

Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

-

Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

-

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

-

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp



Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu


+ Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh tốn: Một số chỉ tiêu cơ bản:
-

Hệ số thanh toán ngắn hạn

-

Hệ số thanh toán nhanh

-

Hệ số thanh toán tức thời

-

Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay
+ Nhóm chỉ tiêu về địn bầy tài chính (cơ cấu vốn)

-

Hệ số tự tài trợ

-

Hệ số địn bầy tài chính

-

Hệ số tài sản cố định


-

Hệ số thích ứng dài hạn

-

Hệ số nợ so với tổng tài sản

-

Hệ số cơ cấu tài sản:

+ Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động.
-

Hệ số vòng quay tổng tài sản

-

Hệ số vòng quay khoản phải thu

-

Hệ số vòng quay khoản phải trả

-

Hệ số tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả

-


Hệ số vòng quay hàng tồn kho:

-

Hiệu suất sử dụng TSCĐ (Vòng quay TSCĐ)

+ Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng.


-

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (%)

-

Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận (%)

+ Nhóm tỷ số khả năng sinh lợi
-

Hệ số tỷ suất lợi nhuận gộp

-

Hệ số lãi ròng (tỷ suất lợi nhuận biên)

-

Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA)


-

Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu

2.5 Chấm điểm tài chính và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
Sau khi Tính tốn các chỉ số tài chính, cán bộ Tín dụng nhập số liệu vào phần mềm
chấm điểm xếp hạng nội bộ doanh nghiệp của Eximbank, chạy chương trình và in ra bảng
chấm điểm tài chính của doanh nghiệp
2.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động
cho vay của Ngân hàng thƣơng mại
+ Các nhân tố chủ quan
-

Quan điểm và chính sách Tín dụng của Ngân hàng

-

Năng lực của cán bộ phân tích.

-

Quy trình phân tích.

-

Phương pháp, nội dung phân tích

-


Chất lượng thông tin

-

Trang thiết bị, công nghệ

+ Các nhân tố khách quan
-

Tác động của mơi trường pháp lý

-

Tác động từ chính sách điều tiết của Ngân hàng Nhà nước

-

Tác động từ phía các doanh nghiệp vay vốn


CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT
NAM – CN VINH
3.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN – CN Vinh.
Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Vinh (Eximbank Vinh) được
thành lập tháng 10/2007, qua 8 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành Chi nhánh
Eximbank - Vinh đã vượt qua những khó khăn, thách thức, từng bước vươn lên và nằm
trong tóp đầu khối các ngân hàng TMCP trên địa bàn về quy mô hoạt động và dư nợ tín
dụng. Hiện nay ngồi trụ sở chính, Chi nhánh đã đưa vào hoạt động 7 phòng giao dịch

gồm 03 phòng giao dịch tại thành phố Vinh và 04 phòng giao dịch ở các huyện lân cận
như Thanh Chương; Yên Thành, Diễn Châu, Đô Lương.
3.2. Dữ liệu và phƣơng pháp phân tích:
Phương pháp phân tích chủ yếu được áp dụng là các phương pháp so sánh, phương
pháp tỷ lệ, phương pháp phân tích ngang ( phân tích xu hướng) và phân tích dọc (phân
tích cơ cấu). Các phương pháp này cũng được sử dụng khá linh hoạt, cán bộ tín dụng
thường sử dụng phối hợp các phương pháp khi phân tích
3.3. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp để phục vụ hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN – Chi nhánh Vinh
Quy trình phân tích tài chính tại Eximbank Vinh được thực hiện bởi các bước sau:
-

Bước 01: Tư vấn, thu thập thông tin

-

Bước 02: Thẩm định và phân tích rủi ro Tín dụng

-

Bước 03: Chấm điểm xếp hạng Tín dụng doanh nghiệp

-

Bước 04: Phê duyệt cho vay.

3.3. Nội dung phân tích tài chính KHDN để phục vụ hoạt động tín dụng của Ngân
hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN – Chi nhánh Vinh
+ Phân tích khái qt tình hình hoạt động, tài chính doanh nghiệp.
-


Phân tích bảng cân đối kế tốn :

-

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh :


+ Phân tích các chỉ tiêu tài chính.
-

Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh tốn

-

Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

-

Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh hay khả năng sinh lời

-

Nhóm chỉ tiêu về địn bẩy tài chính

+ Chấm điểm tài chính và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
Sau khi tính tốn các chỉ số tài chính, cán bộ tín dụng nhập số liệu vào phần mềm
chấm điểm xếp hạng nội bộ doanh nghiệp của Eximbank, chạy chương trình và in ra bảng
chấm điểm tài chính của doanh nghiệp
CHƢƠNG 4

THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP
VÀ KẾT LUẬN
4.1. Thảo luận kết quả đạt đƣợc
Với sự nhất quán trong đường lối kinh doanh của Chi nhánh trong những năm vừa
qua và kế hoạch những năm sắp tới, Ngân hàng Eximbank Vinh đã đạt được những thành
cơng nhất định trên lộ trình phát triển kinh doanh của mình. Chất lượng tín dụng cũng
được cải thiện rõ rệt, thương hiệu của Ngân hàng được khẳng định trên địa bàn TP Vinh
và tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, vẫn còn một số nguyên nhận và hạn chế:
+ Hạn chế
-

Nguồn số liệu phân tích cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là các số liệu mang tính chất
thống kê

-

Cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn trong hệ thống Ngân hàng
Eximbank nói chung và Eximbank Vinh nói riêng chưa được xây dựng thành quy
trình với các bước tiến hành cụ thể

-

Đa số các cán bộ thẩm định của Eximbank Vinh cị rất trẻ, thời gian cơng tác thực
tế dưới 2 năm lại thiếu kinh nghiệm thực tế trong xử lý các tình huống nghiệp vụ

-

Chưa có phương pháp khai thác thông tin từ khách hàng, hồ sơ, giấy tờ, đặt ra quá
nhiều câu hỏi cho khách hàng làm khách hàng cảm thấy việc thẩm định hồ sơ quá



rầy rà, tốn thời gian
-

Các số liệu thống kê về ngành nghề hoạt động, lĩnh vực kinh doanh giúp cho cán
bộ Tín dụng dùng để đối chiếu đang cịn hạn chế

+ Nguyên nhân
-

Phương pháp phân tích đang được áp dụng thiếu tính tồn diện, chỉ có thể nhận
biết được sự biến động của tình hình tài chính doanh nghiệp vay vốn mà không thể
chỉ ra nguyên nhân của sự biến động đó theo đúng bản chất kinh tế của nó

-

Trình độ chun mơn và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng chưa thực sự đáp ứng
được yêu cầu của công tác phân tích

-

Quy trình phân tích chưa được xây dựng, chuẩn hóa thành các bước tiến hành cụ
thể và khoa học mà chỉ có những hướng dẫn riêng lẻ

-

Nguồn thơng tin sử dụng trong phân tích cịn chưa đầy đủ, thiếu tính tồn diện và
thống nhất sử dụng trong tồn hệ thống

-


Q trình chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp chưa chú trọng và xem xét
kỹ lưỡng đến các yếu tố phi tài chính

4.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện phân tích tài chính KHDN để phục vụ hoạt động cho
vay tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN – Chi nhánh Vinh
-

Cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp cần được tiến hành thường xuyên liên
tục

-

Tăng cường khai thác và sử dụng các phần mềm về phân tích có hiệu quả, giảm
bớt thời gian tính tốn và tăng độ chính xác cho q trình phân tích

-

Khơng ngừng đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn cho các cán bộ Tín dụng

-

Hồn thiện phương pháp chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp


4.3. Giải pháp hồn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng
TMCP Xuất Nhập Khẩu VN – CN Vinh
-

Hồn thiện nguồn thơng tin phân tích.


-

Hồn thiện quy trình tổ chức phân tích

-

Hồn thiện bộ máy nhân sự phân tích

-

Hồn thiện nội dung phân tích:

-

Hồn thiện phương pháp chấm điểm xếp hạng Tín dụng nội bộ doanh nghiệp

-

Phần mềm hỗ trợ.

4.4. Các kiến nghị nhằm hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tại
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN – CN Vinh
-

Kiến nghị với chính phủ và các Bộ ngành liên quan

-

Với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


Với Ngân hàng Eximbank Việt Nam



×