Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank Đống Đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.32 KB, 55 trang )

Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
danh mục các chữ viết tắt


TCDN - Tài chính doanh nghiệp
DNNN - Doanh nghiệp Nhà Nớc
TCTD - Tổ chức tín dụng
NH - Ngân hàng
NHCT - Ngân hàng công thơng
NHTM - Ngân hàng thơng mại
NHNN - Ngân hàng nhà nớc
HTK - Hàng tồn kho
DTT - Doanh thu thuần
NQH - Nợ quá hạn
NVCSH - Nguồn vốn chủ sở hữu
BCTC - Báo cáo tài chính
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
1
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
Lời mở đầu
Tín dụng là một nghiệp vụ cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với
sự tồn tại và phát triển của mỗi NH. Đối với các NHTMVN thì nghiệp vụ tín
dụng là nghiệp vụ chủ yếu và nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong các dịch vụ mà
NH cung cấp cho khách hàng. Tuy nhiên do đặc thù của hoạt động tín dụng là
chứa đựng rất nhiều rủi ro nên công tác phân tích, đánh giá tình hình tài chính
của khách hàng trong hoạt động tín dụng đặc biệt trong hoạt động tín dụng
doanh nghiệp cần phải đợc chú trọng.
Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế đang phát triển theo cơ chế thị tr-
ờng, môi trờng kinh tế đang thay đổi có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp, dẫn đến việc quản lý kinh doanh của NH cũng phải thay
đổi, hoàn thiện lại. Hơn nữa, các NHTM đang phải đối mặt với những thay đổi


trong bối cảnh cạnh tranh, sự bùng nổ cạnh tranh toàn cầu. điều này khiến cho
các quyết định cho vay của NH có thể thiếu sự chính xác. Do đó, công tác phân
tích TCDN trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp cần phải đợc xem xét,
nghiên cứu lại một cách đầy đủ, toàn diện cho thích hợp với điều kiện thực tại
chung của mỗi trờng kinh tế và điều kiện riêng của mỗi NH để đảm bảo an toàn
vốn cho hoạt động kinh doanh của NH cũng nh đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp.
Trớc những đòi hỏi cấp thiết đó, đợc sự hớng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của
Tiến sĩ Lê Thị Xuân và tập thể cán bộ phòng khách hàng 2 tại NHCT Đống Đa,
tôi quyết định lựa chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích
TCDN nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại NHCT Đống Đa
Mục đích của chuyên đề là phân tích thực tạng của công tác phân tích
TCDN trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp của các NHCT Đống Đa và chỉ
ra những khó khăn, tồn tại của công tác này. Qua đó, chuyên đề xây dựng, đề
xuất các ý kiến mang tính khoa học và có hiệu quả cao vào công tác này.
Nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
2
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
tham khảo thì đề tài đợc chia thành 3 chơng sau:
Chơng 1: Những lý luận cơ bản về phân tích TCDN đối với hoạt động tín
dụng
Chơng 2: Thực trạng công tác phân tích TCDN trớc các quyết định tín
dụng tại Công thơng Đống Đa
Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác phân
tích TCDN nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ở NHCT Đống
Đa
Đây là một đề tài mang tính hiện thực trong giai đoạn hiện nay, nên với
kinh nghiệm thực tế còn hạn chế của một sinh viên, đề tài chắc chắn sẽ có
những sơ xuất, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo của các thầy, cô giáo

và các bạn sinh viên quan tâm đến đề tài.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 8 năm 2005
Sinh viên
Phan Thị Phơng
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
3
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng 1
Những lý luận cơ bản về phân tích TCDN
đối với hoạt động tín dụng
1.1. Các khái niệm, sự cần thiết và vai trò của phân tích
TCDN đối với các NHTM
1.1.1. Các khái niệm
- Phân tích TCDN là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh
các số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ. Thông qua phân tích TCDN, ng-
ời sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh
những rủi ro hay triển vọng của doanh nghiệp
- Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu
sang ngời sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn l-
ợng giá trị ban đầu.
Các hình thức tín dụng NH dành cho doanh nghiệp, dựa vào nhu cầu tài
trợ vốn của doanh nghiệp theo tiêu thức thời hạn của khoản vay thì có hai nhóm
sau:
+ Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng để đáp ứng nhu cầu vốn lu động
của doanh nghiệp, thời hạn tối đa là 12 tháng. Tín dụng ngắn hạn bao gồm các
hình thức sau: chiết khấu, cho vay theo hạn mức, cho vay từng lần.
+ Tín dụng trung dài hạn: là loại tín dụng mà NH cung cấp nhằm tài trợ
cho nhu cầu vốn thờng xuyên của doanh nghiệp, thời hạn của khoản vay này
trên 1 năm. Tín dụng trung dài hạn bao gồm các hình thức sau: cho vay theo dự

án, cho vay hợp vốn.
1.1.2. Sự cần thiết của công tác phân tích TCDN đối với các NHTM
Bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng chứa đựng những rủi
ro tiềm ẩn. Vì vậy, hoạt động kinh doanh NH cũng không phải là một ngoại lệ.
Hoạt động kinh doanh NH chẳng những chứa đựng những rủi ro thông thờng
với mức độ rủi ro lớn hơn nhiều mà còn chịu tác động của các loại rủi ro đặc tr-
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
4
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
ng của NH nh rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất ....Vì đối tợng kinh doanh của NH
là tiền tệ một loại hàng hoá đặc biệt
Mặt khác, NH đóng vai trò là nhà tài trợ vốn cho doanh nghiệp nên điều
mà NH quan tâm đến là thu nhập và vấn đề bảo toàn vốn của NH. Do đó, NH
muốn có thu nhập cao mà vẫn bảo toàn đợc vốn thì NH phải đa dạng hoá các
loại hình dịch vụ, tìm kiếm các khoản lợi tức cao nhất có thể có ở các món vay,
tuy nhiên cũng phải tìm cách giảm thiểu các rủi ro liên quan đến món vay đó.
Muốn vậy, NH phải tiến hành thẩm định hồ sơ khách hàng trớc khi ra quyết
định tín dụng. Mà phân tích TCDN là một khâu không thể thiếu trong thẩm
định hồ sơ khách hàng của quy trình tín dụng
Vì phân tích TCDN không những cho thấy mục đích vay vốn, nhu cầu
vay vốn, tình hình hoạt động kinh doanh ,năng lực tài chính của doanh
nghiệp.... Nó còn cho thấy khả năng và thiện chí trả nợ của doanh nghiệp. Phân
tích TCDN là cơ sở cho NH xác định quy mô vốn tài trợ, thời hạn cho vay hợp
lý, kỳ hạn rả nợ phù hợp đối với từng doanh nghiệp. Từ đó, NH đa ra quyết định
tín dụng đúng đắn, tránh mắc phải những sai lầm trong quyết định tín dụng gây
tổn hại đến ngân hàng. Qua đó cho thấy, phân tích TCDN là một biện pháp
ngăn ngừa các rủi ro có hiệu quả và là biện pháp quan trọng quyết định hiệu
quả đầu t.
Chính vì lẽ đó, công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng nói
chung cũng nh hoạt động tín dụng doanh nghiệp nói riêng là rất cần thiết,

không thể thiếu và đặc biệt đợc xem trọng trong quy trình tín dụng của NH.
1.1.3. Vai trò của công tác phân tích TCDN đối với các NHTM
Vai trò của phân tích TCDN đối với NHTM đợc thể hiện ở các điểm sau:
1.1.3.1. Phân tích TCDN giúp cho NHTM có quyết định đầu t đúng
đắn và có lợi nhất
Thông qua, phân tích TCDN NH đánh giá đợc những điểm mạnh, điểm
yếu về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó
NH thấy đợc sức mạnh tài chính, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
5
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
hiện tại và tơng lai.
Ngoài ra, khi đi phân tích TCDN ngân hàng còn xem xét đến phơng án
kinh doanh, điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, NH thấy đợc tính
khả thi của phơng án, nhu cầu vốn thực sự của phơng án, thời gian của phơng
án, các nguồn thu chi của phơng án.
Trên cơ sở đó, NH đa ra quyết định tín dụng hợp lý cả về quy mô vốn tài
trợ, thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ giúp cho NH giảm thiểu đợc các rủi ro
1.1.3.2. Phân tích TCDN góp phần xác định khả năng thanh toán của
doanh nghiệp và làm cơ sở cho đánh giá, xếp loại tín dụng từ đó trích lập dự
phòng rủi ro hợp lý.
Qua việc phân tích, đánh giá doanh nghiệp, NH sẽ biết đợc hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp trong hiên tại và dự đoán,định lợng các khoản rủi ro
có thể phát sinh liên quan đến việc cấp tín dung của NH, đánh giá khả năng vỡ
nợ của doanh nghiệp, xếp hạng tín dụng. Việc phân loại, xếp hạng doanh
nghiệp này có ý nghĩa là nguồn thông tin bổ sung cho NH trong việc xem xét
cấp tín dụng cho doanh nghiệp sau này khi doanh nghiệp lại có nhu cầu vay.
1.1.3.3. Phân tích TCDN cho thấy những lợi ích mà ngân hàng và
doanh nghiệp có thể có đợc sau khi thiết lập mối quan hệ giữa hai bên.
Lợi ích mà hai bên đạt đợc chủ yếu là những lợi ích về mặt uy tín và tài

chính. Về phía NH lợi ích mà NH có đó là: gia tăng thu nhập từ đó tăng lợi
nhuận, mở rộng ảnh hởng, thị phần, nâng cao vị thế, uy tín của NH, thu hút đợc
nhiều khách hàng quan hệ với NH. Còn về phía doanh nghiệp, những lợi ích mà
doanh nghiệp có đợc khi vay vốn NH đó là doanh nghiệp không bị mất cơ hội
kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động có hiệu qua hơn, gia tăng đợc lợi nhuận.
Mặt khác, doanh nghiệp còn đợc NH t vấn cho doanh nghiệp về mặt tài chính
nhằm đạt đợc hệ số tài chính hoàn thiện hơn và do đó làm cho tình hình tài
chính của doanh nghiệp lành mạnh hơn, có lợi cho cả doanh nghiệp và NH.
Qua đó, có thể thấy rằng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín
dụng có vai trò cực kỳ quan trọng trong quy trình tín dụng.
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
6
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
1.2. Nội dung công tác phân tích TCDN trong hoạt động
tín dụng ở nhtm.
1.2.1. Quy trình công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng
ở NHTM.
1.2.1.1 Công tác thu thập, xử lý thông tin làm cơ sở cho công tác phân
tích, đánh giá TCDN
Khi làm công tác thu thập thông tin, cán bộ tín dụng có thể lấy thông tin
từ nhiều nguồn khác nhau. Cụ thể:
- Cán bộ tín dụng lấy thông tin từ doanh nghiệp, thông tin đó là bộ hồ sơ
vay vốn do doanh nghiệp gửi tới NH. Bộ hồ sơ này bao gồm: Quyết định thành
lập doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh, các bảng BCTC, mục đích, phơng án
vay vốn .... Đây là những thông tin đầu tiên phục vụ cho công tác phân tích,
đánh giá khách hàng của NH.
- Thông tin từ kho dữ liệu của NH cũng là một nguồn thông tin đáng tin
cậy, thông tin lấy từ nguồn này giúp cho cán bộ tín dụng đánh giá về khách
hàng một cách nhanh chóng chính xác.
- Mặt khác, cán bộ tín dụng còn thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn

chủ doanh nghiệp, điều tra trực tiếp tại doanh nghiệp, điều tra thông qua bạn
hàng của doanh nghiệp.... Qua các thông tin điều tra giúp cán bộ thấy đợc thực
trạng về tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ngoài ra, cán bộ tín dụng thu thập thông tin từ các phơng tiện thông tin
đại chúng, từ các tổ chức chuyên cung cấp thông tin, thông tin tổng hợp từ
Internet, các nguồn thông tin phi chính thức.... Đây là các nguồn thông tin phản
ánh trung thực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Sau khi thu thập đợc các thông tin có liên quan đến công tác phân tích,
đánh giá khách hàng, cán bộ tín dụng tiến hành xử lý các thông tin một cách
khái quát. Cụ thể: Cán bộ tín dụng đi phân loại, sắp xếp, lựa chọn các thông tin
để công tác phân tích sử dụng thuận tiện và đối chiếu các thông tin thu đợc để
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
7
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
chọn ra các thông tin trung thực, chính xác nhất về doanh nghiệp.
Trong giai đoạn này, cán bộ tín dụng đã tiến hành đánh giá tổng quát về
doanh nghiệp. Qua việc tiến hành xử lý thông tin, cán bộ tín dụng đã đánh giá
đợc năng lực pháp lý, t cách, uy tín của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, năng lực tài chính của doanh nghiệp và vị thế của doanh
nghiệp trên thị trờng.
Vì vậy, công tác thu thập và xử lý thông tin đợc thực hiện tốt, có chất l-
ợng cao thì công tác phân tích đánh giá khách hàng có thể xem nh đã thành
công một nửa.
1.2.1.2. Các bớc và phơng pháp sử dụng trong phân tích, đánh giá tình
hình tài chính của khách hàng.
Khi tiến hành phân tích, đánh giá tình hình tài chính của khách hàng thì
cán bộ tín dụng thực hiện theo các bớc sau:
Bớc 1: Xác định quy mô doanh nghiệp
Bớc 2: Phân ngành kinh tế
Bớc 3: Tính các chỉ tiêu tài chính

Bớc 4: Tổng hợp kết quả tính điểm
Bớc 5: Xếp loại tín dụng
Bớc 6: Nhận xét và kết luận
Các chỉ tiêu đợc dùng để phân tích, đánh giá tình hình tài chính của
doanh nghiệp bao gồm các nhóm chỉ tiêu sau:
Nhóm 1: Phân tích chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Nhóm 2: Phân tích khả năng thanh toán
Nhóm 3: Phân tích chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Nhóm 4: Phân tích khả năng sinh lời
Khi tiến hành phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
cán bộ tín dụng lựa chọn các chỉ tiêu có thể đánh giá đợc nhiều mặt hoạt động
của doanh nghiệp. Cán bộ tín dụng kết hợp nhiều chỉ tiêu với nhau để xem xét
các vấn đề một cách kỹ lỡng. Do vậy, cán bộ tín dụng lựa chọn những chỉ tiêu
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
8
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
có tính tổng hợp của nhiều đối tợng.
Để phân tích TCDN ngời ta sử dụng rất nhiều phơng pháp khác nhau nh
phơng pháp so sánh, so sánh tơng quan ngành, phơng pháp phân tích tỷ lệ..... để
phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.2.1.3 Công tác kiểm tra, theo dõi các khoản vay, lu trữ và cập nhật
thông tin về khách hàng sau công tác phân tích, đánh giá TCDN
Sau khi tiến hành phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp và
ra quyết định tín dụng thì cán bộ tín dụng tiếp tục theo dõi, kiểm tra diễn biến
của các khoản vay. Trên cơ sở đó, cán bộ tín dụng đánh giá, phân loại nợ, đánh
giá khả năng thanh toán của khách hàng, nhận định đợc xu hớng hoạt đọng của
doanh nghiệp.
Ngoài ra, cán bộ tín dụng còn tiến hành phân tích, đánh giá lại các quyết
định tín dụng để tìm ra những thiếu sót trong quyết định đó, những nhân tố ảnh
hởng đến quyết định đó. Cán bộ tín dụng còn lu trữ các thông tin đã có về

khách hàng và liên tục
1.2.2. Các chỉ tiêu phân tích qua các hệ số tài chính :
1.2.2.1. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết cấu nợ :
a. Hệ số nợ (K1)
- Cách tính :
- ý nghĩa: Hệ số nợ cho biết một đồng vốn kinh doanh có mấy đồng hình
thành từ vay nợ bên ngoài. Tỷ số nợ phản ánh cơ cấu vốn của doanh nghiệp, từ
đó xác định sự ổn định tài chính và khả năng thanh toán dài hạn, phản ánh
chính sách tài trợ cho hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp thực hiện.
Tỷ số nợ là chỉ tiêu phản ánh cơ cấu, không trực tiếp phản ánh hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp, hay sự thay đổi của nó lại có ảnh hởng rất lớn
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này phụ thuộc vào chính sách
nợ mà doanh nghiệp áp dụng thích hợp với sự thay đổi của các yếu tố thị trờng.
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
9
Hệ số nợ (K1) =
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
Một doanh nghiệp chỉ chạy theo mục đích sinh lợi mà không quan tâm đến sự
cân bằng tài trợ của mình có thể sẽ buộc phải ngng hoạt động hoặc bị phá sản.
Vì vậy, để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần thiết phải
nghiên cứu và sử dụng chỉ tiêu tỷ số nợ.
- Nội dung: Hệ số nợ thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối
với các chủ nợ. Đối với doanh nghiệp họ thờng mong muốn hệ số nợ cao vì họ
đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ đầu t vào một lợng vốn nhỏ, nhng dới
giác đọ là ngân hàng, các ngân hàng sẽ mong muốn hệ số nợ này thấp, càng
nhỏ so với trung bình ngành càng tốt.
Hệ số này có thể đợc chấp nhận ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 0,5.
b. Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu (K2)

- Cách tính:
- ý nghĩa: Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu đo lờng sự góp vốn của chủ sở
hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp, do đó nó thể hiện khả
năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp nên đợc gọi là hệ số tự tài trợ.
- Nội dung: Tỷ suất tự tài trợ càng lớn, chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều
vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị
sức ép của các khoản nợ vay.
NH khi tài trợ vốn cho doanh nghiệp thờng mong muốn tỷ suất tự tài trợ
vốn nhủ sở hữu cao, vì trong trờng hợp rủi do xảy ra, NH vẫn còn khả năng hy
vọng đợc thanh toán nợ bằng chính nguồn vốn chủ sở hữu, việc cho vay vì thế
sẽ có tính an toàn cao hơn.
c. Hệ số tự tài trợ TSCĐ (K3) :
- Cách tính:
- ý nghĩa: Cho biết vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để tranh bị
TSCĐ và đầu t dài hạn là bao nhiêu.
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
10
Vố chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Hệ số vốn chủ sở hữu (K2)=
Vốn chủ sở hữu
TSCĐ và đầu tư dài hạn
Hệ số tự tài trợ TSCĐ (K3) =
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
- Nội dung:
+ K3

1 chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp vững vàng, lành
mạnh, nên việc cho vay của NH càng có độ an toàn cao.
+ K3<1 thì một bộ phận của TSCĐ đợc tài trợ bằng vồn vay, và đặc biệt

mạo hiểm khi đây là vốn vay ngắn hạn.
d. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay(K4)
- Cách tính:
- ý nghĩa: Thể hiện mức độ sẵn sàng trả tiền vay của doanh nghiệp cho
NH.
- Nội dung: Hệ số K4 càng cao, hiệu quả sử dụng vốn vay càng tốt.
Trong trờng hợp hệ số này thấp phải tìm hiểu nguyên nhân là do hoạt động kinh
doanh kém hiệu quả hay do doanh nghiệp đã đi vay quá nhiều để từ đó NH sẽ
tìm biện pháp t vấn giúp doanh nghiệp điều chỉnh cơ cấu vốn cho hợp lý.
Nh vậy nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính bao gồm : hệ số nợ và hệ
số tự tài trợ. Hệ số nợ càng thấp tức là hệ số tự tài trợ càng cao thể hiện sự an
toàn trong việc cấp tín dụng của NH.
1.2.2.2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán.
Họ luôn đặt ra câu hỏi: Hiện doanh nghiệp có đủ khả năng trả các món
nợ tới hạn không?
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
11
LN trước thuế và lãi vay
Lãi vay phải trả
Khả năng thanh toán lãi vay =
(K4)
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
a. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (K5)
- Cách tính:
- ý nghĩa: Hệ số này thể hiện một đồng vốn mà doanh nghiệp huy động
đợc có bao nhiêu đồng tài sản để đảm bảo.
- Nội dung:
Nếu hệ số khả năng thanh toán tổng quát K5

1, chứng tỏ doanh nghiệp

có khả năng thanh toán các khoản nợ nói chung. Hệ số này càng cao thể hiện
khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng tốt. Tuy nhiên việc đánh giá này
cần phải căn cứ vào chỉ số khả năng thanh toán tổng quát chung của ngành.
Nếu K5

1 là biểu hiện không tốt, khi hệ số này nhỏ dần đến 0 là báo
hiệu sự phá sản, doanh nghiệp mất khả năng chi trả, vốn chủ sở hữu bị mất hầu
nh toàn bộ, tổng số tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải
thanh toán.
Chỉ tiêu này sẽ đợc tính ở cả thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ để thấy rõ khả
năng thanh toán của doanh nghiệp thấp đi hay đợc cải thiện.
b. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (K6)
- Cách tính:
- ý nghĩa: Hệ số này dùng để đo lờng khả năng mà các tài sản lu động có
thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp không thể đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán ngắn hạn thì
doanh nghiệp dù có các số liệu tài chính bên ngoài lành mạnh và có lãi cũng có
thể bị buộc phải dừng mọi hoạt động kinh doanh vì mất khả năng thanh toán.
- Nội dung: Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của
TSLĐ với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ,
do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
12
Tổng tài sản
Nợ phải trả
Hệ số thanh toán tổng quát (K5)=
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn =
(K6)

Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
chuyển đổi một số tài sản thành tiền. Cụ thể đối với doanh nghiệp chính là
TSLĐ và đầu t ngắn hạn.
Hệ số này phải đảm bảo lớn hơn hoặc bằng 1 và càng lớn càng tốt. Nhng
đối với doanh nghiệp thì cha chắc K6 lớn đã là biểu hiện tốt vì lúc đó TSLĐ tồn
trữ lớn phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả vì bộ phận này không vận
động, không sinh lời và sẽ ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tính hợp lý của K6 phụ thuộc vào ngành, nghề kinh doanh, nếu ngành
nào có TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản nh ngành thơng mại thì hệ số
lớn và ngợc lại những ngành có TSLĐ tơng đối nhỏ thì hệ số thanh toán ngắn
hạn thấp.
Phân tích chỉ tiêu này ngời ta cũng phải tính toán cả số đầu kỳ và cuối kỳ
để xem xét triển vọng thanh toán của doanh nghiệp.
c. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (K7).
- Cách tính:
- ý nghĩa: Thể hiện khả năng chuyển đổi các tài sản có của doanh nghiệp
thành tiền để đáp ứng yêu cầu thanh toán cấp thiết các khoản nợ thanh toán.
- Nội dung: TSLĐ trớc khi mang đi thanh toán cho chủ nợ phải đợc
chuyển đổi thành tiền. Tuy nhiên hàng tồn kho gồm vật t hàng hoá cha thể
chuyển đổi ngay thành tiền nên khả năng thanh toán kém nhất.
Độ lớn của chỉ tiêu này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, kỳ hạn
thanh toán của các món nợ, phải thu, phải trả trong kỳ nên để xem xét toàn diện
phải so sánh số đầu kỳ với cuối kỳ và so sánh với chỉ số chung của ngành.
Tóm lại, nhóm chỉ tiêu phản ánh thanh toán của doanh nghiệp nhằm xác
định khả năng sẵn sàng trả nợ của doanh nghiệp, điều này rất quan trọng đối với
NH khi ra quyết định cấp tín dụng cho doanh nghiệp và đảm bảo chất lợng tín
dụng của khoản vay.
1.2.2.3. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động.
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
13

TSLĐ và đầu tư ngắn hạn-HTK
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
(K7)
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
a.Số vòng quay hàng tồn kho (K8)
- Cách tính:
Giá vốn hàng bán đợc lấy từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Còn hang tồn kho bình quân tính theo phơng pháp bình quân điều hoà căn cứ
vào số liệu trên bảng cân đối kế toán.
- ý nghĩa: Thể hiện số lần mà hàng HTK bình quân luân chuyển trong
kỳ, thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
- Nội dung: Hệ số vòng quay HTK đợc tính toán và so sánh với hệ số
chung của ngành. Số vòng quay HTK càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá
càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu t cho HTK kho thấp nhng vẫn đạt đợc
doanh số HTK hợp lý.
Ngoài ra ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu số ngày một vòng quay HTK.
Số ngày trong kỳ thơng quy ớc là 1 năm tức là 360 ngày.
Khi số vòng quay HTK lớn thì số ngày của một vòng quay HTK càng đ-
ợc rút ngắn, hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngợc lại.
b.Vòng quay các khoản phải thu (K9)
- Cách tính:
Doanh thu thuần bao gồm tổng doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng của doanh nghiệp, đợc lấy
từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.Các khoản phải thu bình quân
tính tính theo phơng pháp bình quân điều hoà căn cứ vào số liệu trên Bảng cân
đối kế toán
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
14
Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân
Số vòng quay hàng tồn kho =
(K8)
Số ngày của 1 vòng quay HTK =
Số ngày trong kỳ
Số vòng quay HTK
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu bình quân
Vòng quay các khoản phải thu =
(K9)
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
- ý nghĩa: Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các
khoản phải thu thành tiền mật của doanh nghiệp.
- Nội dung : Vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu
hồi các khoản phải thu nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Đây là một
biểu hiện tốt. Vòng quay các khoản phải thu đợc tính toán và so sánh với chỉ
tiêu trung bình của ngành mới có thể đánh giá một cách chính xác.
Ngoài ra ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân


Kỳ thu thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các
khoản phải thu. Điều này rất có ý nghĩa trong việc lựa chọn thời điểm thu hồi
vốn và lãi của NH.
Kỳ thu tiên bình quân càng ngắn thì càng tốt vì thời gian doanh nghiệp
bị chiếm dụng vốn sẽ ngắn.
Tuy nhiên, kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trờng hợp cha
thể có kết luận chắc chắn, mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách
của doanh nghiệp nh : mục tiêu mở rộng thị trờng, chính sách bán hàng của
doanh nghiệp.
Mỗi ngành kinh tế khác có kỳ thu tiền bình quân dài hay ngắn khác nhau

dựa theo đặc điểm luân chuyển vốn của ngành.
d. Vòng quay vốn lu động (K10)
- Cách tính:
Vốn lu động bình quân cũng đợc tính theo phơng pháp bình quân điều
hoà của vốn lu động trong bảng cân đối kế toán.
- ý nghĩa: Thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp tức
là phản ánh số vòng quay của vốn lu động trong kỳ.
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
15
Số ngày trong kỳ
Vòng quay các khoản phải thu
360
Vòng quay các khoản phải thu
(ngày)
Kỳ thu tiền bình quân trong kỳ=
=

Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
Vòng quay vốn lưu động =
(K10)
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
- Nội dung: So sánh vòng quay vốn lu động của doanh nghiệp với chỉ số
vòng quay vốn lu động chung của các doanh nghiệp trong cùng ngành, vòng
quay càng lớn, vốn lu động càng đợc luân chuyển nhanh, hiệu quả sử dụng vốn
càng cao.
Ngoài ra, ngời ta có thể sử dụng chỉ tiêu số ngày một vòng quay vốn lu
động để phản ánh trung bình một vòng quay hết bao nhiêu ngày.
Số vòng quay càng lớn, một vòng quay vốn lu động càng đợc rút ngắn và
hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.

e. Vòng quay toàn bộ vốn (K11)
- Cách tính:
Tổng tài sản bình quân đợc tính theo phơng pháp bình quân điều hoà của
tổng tài sản.
- ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tài sản của doanh nghiệp trong một kỳ
quay đợc bao nhiêu vòng.
- Nội dung: Cũng nh các chỉ tiêu số vòng quay bình quân khác, nếu vòng
quay tổng tài sản càng lớn, hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngợc lại.
1.2.2.4. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
Các chỉ tiêu sinh lời luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm. Chúng
là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong
một kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh.
a. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (K12)
Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
16
Số ngày trong kỳ
Số vòng quay vốn lưu động
Số ngày một vòng quay vốn lưu động =
Lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế
Doanh thu thuần
x100%
Tỷ suất LN doanh thu =
(K12)
Vòng quay tổng tài sản =
(K11)
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
hiện trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận.

b. Tỷ suất lợi nhuận nguồn vốn chủ sở hữu (K13)
NVCSH bình quân đợc tính theo công thức bình quân điều hoà của
NVCSH trong kỳ.
Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu cho biết chủ doanh nghiệp bỏ ra 100
đồng vào hoạt động kinh doanh trong kỳ sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
c. Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (K14)
Chỉ tiêu phản ánh cứ 100 đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy
động vào sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Tóm lại, nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp thể
hiện kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó làm cơ sở trong việc
phân tích để ra quyết định tín dụng của NH.
Những doanh nghiệp nào có tỷ lệ sinh lợi cao, việc cho vay của NH an
toàn. Tuy nhiên, không phải chỉ co những doanh nghiệp làm ăn có lãi mới đợc
NH xem xét cấp tín dụng mà trên thực tế có trờng hợp hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp không có lợi nhuận nhng đang có xu hớng cải thiện và các chỉ
số thanh toán, chỉ tiêu hoạt động đợc đánh giá là tốt. Các NH bên cạnh việc t
vấn cho khách hàng, vẫn ra quyết định cấp tín dụng cho họ.
Do các số liệu BCTC cha lột tả đợc hết thực trạng tài chính của doanh
nghiệp, nên các nhà tài chính đã dùng các hệ số tài chính để giải thích thêm các
mối quan hệ tài chính. Mỗi một doanh nghiệp khác nhau có các hệ số tài chính
khác nhau, thậm chí trong cùng một doanh nghiệp ở những thời điểm khác nhau
cúng có các hệ số tài chính không giống nhau. Ngời ta coi các hệ số tài chính là
biểu hiện đặc trng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
17
Lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế
NVCSH bình quân
x100%
Tỷ suất LN nguồn VCSH =
(K13)

Lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế
Tổng tài sản bình quân
x100%
Tỷ suất LN tổng tài sản =
=
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
kỳ nhất định. Đứng dới giác độ NH các tỷ số tài chính này sẽ đợc dùng để so
sánh giữa các kỳ hay so sánh đầu kỳ và cuối kỳ, so sánh với chỉ số trung bình
chung của ngành để cho điểm. Sau đó tuỳ theo mức độ quan trọng của từng hệ
số, các NH sẽ tiến hành cho điểm và đánh giá, xếp loại.
Bảng đánh giá có thể đợc trình bày nh sau:
Chỉ tiêu
Năm
N
Năm
N- 1
Năm
N/N- 1
Số liệu trung
bình của ngành
Cho điểm
tín dụng
Các chỉ tiêu đợc
lựa chọn
Tổng điểm
Sau đó là phần phân tích đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân và kết luận về
tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu để có quyết định tín dụng
phù hợp.
1.2.3. Các chỉ tiêu phân tích qua các chính sách phân phối lợi nhuận
1.2.3.1 Thu nhập cổ phần (K15)

Tỷ lệ này phản ánh quy mô lợi nhuận trên một cổ phiếu, hoạt động kinh
doanh càng có hiệu quả, lợi nhuận càng lớn và thu nhập cổ phần cao.
1.2.3.2 Cổ tức (K16)
Cổ tức là giá trị phần lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp trả cho mỗi cổ
phần. Cổ tức càng lớn, tức là doanh nghiệp kinh doanh có lãi cao và nh vậy vị
thế của doanh nghiệp trên thị trờng càng đợc khẳng định. Cổ tức đợc trả cao thì
cổ phiếu của doanh nghiệp càng thu hút đợc sự quan tâm của các nhà đầu t, tạo
thuận lợi cho việc huy động vốn sau này của doanh nghiệp.
1.2.3.3 Tỷ lệ trả cổ tức (K17)
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
18
Lợi nhuận sau thuế
Số lượng cổ phiếu thường
Thu nhập cổ phần =
(K15)
Lợi nhuận đem chia
Số lượng cổ phiếu thường
Cổ tức (K16) =
Tỷ lệ trả cổ tức =
=
(K17)
Cổ tức
Thu nhập cổ phiếu
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
Cổ tức của một cổ phiếu cao hay thấp phụ thuộc vào quy mô lợi nhuận
của doanh nghiệp và phụ thuộc vào tỷ lệ trả cổ tức của công ty. Nếu doanh
nghiệp làm ăn kinh doanh có hiệu quả và triển vọng phát triển thì tỷ lệ trả cổ tức
thờng cao hơn so với các doanh nghiệp khác.
1.2.4. Chỉ tiêu phân tích dòng tiền
Phân tích BC lu chuyển tiền tệ nhằm thấy đợc sự vận động của dòng tiền

trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu t tài chính của doanh nghiệp trong đó
hoạt động nào đang thiếu tiền cần có nhu cầu huy động thêm. Qua đó, cán bộ
tín dụng có thể đánh giá doanh nghiệp có thực sự thiếu tiền hay không? Nguyên
nhân thiếu tiền? Và trong những nguyên nhân đó thì nguyên nhân nào không
cho vay, nguyên nhân nào có thể chấp nhận cho vay. Tiền tạo ra trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có đủ để trả nợ và tài trợ cho các
dự án không? Doanh nghiệp có đang hoạt động vợt quá khả năng của họ
không? Khi nào doanh nghiệp có nhu cầu vay và khi nào thì có thể trả nợ?
Ngân hàng thờng sử dụng các công thức sau cho việc đánh giá:
1.2.4.1.Hệ số thanh toán nợ bằng tiền mặt (K18);
- Cách tính:
- ý nghĩa: Thể hiện khả năng thanh toán nợ bằng tiền mặt trên tổng số
nợ bình quân phải trả của doanh nghiệp.
- Nội dung: Hệ số thanh toán nợ bằng tiền mặt càng cao thể hiện khả
năng thanh toán nợ của doanh nghiệp là cao.
1.2.4.2.Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền mặt (K19):
- Cách tính:
- ý nghĩa: Hệ số này cho NH thấy tiền tạo ra trong hoạt động sản xuất
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
19
Hệ số thanh toán nợ bằng tiền mặt
(K18)
=
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
Tổng nợ phải trả bình quân
Hệ số thanh toán nợ NH
bằng tiền mặt (K19)
=
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
Nợ ngắn hạn

Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
kinh doanh của doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc bao nhiêu % trong tổng số nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp.
- Nội dung: Hệ số này càng cao thì tính an toàn trong quyết định đầu t
của NH càng cao.
Tóm lại
Công tác phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong
hoạt động tín dụng của NH có vai trò vô cùng quan trọng, nó có tác dụng cung
cấp những cơ sở cần thiết để cán bộn tín dụng đa ra quyết định cho vay chính
xác nằm nâng cao chất lợng tín dụng, từ đó hạn chế rủi ro cho NH, đem lại lợi
ích cho cả NH và doanh nghiệp. Các NHTM cần thiết phải thực hiện công tác
này một cách hiệu quả để nâng cao chất lợng tín dụng và đảm bảo an toàn vốn
của NH.
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
20
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng 2:
Thực trạng công tác phân tích TCDN trớc các quyết
định tín dụng tại Công thơng Đống Đa
2.1. Vài nét về Ngân hàng Công thơng Đống Đa
2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Công thơng Đống Đa
NHCT Đống Đa đợc thành lập năm 1957, là một trong những chi nhánh
của NH Nhà nớc Việt Nam Địa điểm ban đầu của NH ở phố Trần Hng Đạo, sau
chuyển sang phố Khâm Thiên và hiện nay tại 187 phố Tây Sơn. Năm 1987, NH
Nhà nớc Việt Nam quyết định thành lập hệ thống NHTM quốc doanh, NHCT
Đống Đa trở thành một chi nhánh của chi nhánh NH Nhà nớc Việt Nam, từ năm
1987 trở về trớc, NHCT Đống Đa chỉ là một đơn vị hạch toán trực thuộc NH
Nhà nớc. Khi đợc tách ra thành NHTM từ năm 1987 đến năm 1990 Ngân hàng
chỉ hạch toán theo sổ của NHCT Việt Nam và chỉ sau năm 1990 NH đợc tách ra
hạch toán độc lập. Nói nh vậy, nhng thực chất tính độc lập của NHCT Đống Đa

chỉ là tơng đối, nó chỉ độc lập từng phần vì vẫn nằm trong sự điều hành của hệ
thống và vì Nhà nớc chỉ cấp vốn cho NHCT Việt Nam chứ không hề cấp vốn
riêng lẻ cho từng chi nhánh nên NH Đống Đa vẫn phải phụ thuộc vào NHCT
Việt Nam.
Sau khi có hệ thống NH hai cấp, từ tháng 8/1987 trở lại đây là nhiệm vụ
chủ yếu của NH là kinh doanh tiền tệ, trớc thời kì đó NH thực hiện hai nhiệm
vụ song song vừa quản lí vừa kinh doanh.
Qua hơn 18 năm thành lập và đổi mới, thoát ra từ cơ chế cũ NH phải đ-
ơng đầu với nền kinh tế thị trờng hết sức sôi động và cạnh tranh nghiệt ngã với
trên 60 NHTM, tổ chức tín dụng trong và chi nhánh NH nớc ngoài hoạt động
trên cùng địa bàn Hà Nội. Chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa đã không chịu
bó tay với bất cứ khó khăn nào, bằng ý chí vơn lên từ nội lực của hơn 300 cán
bộ công nhân viên, có sự chỉ đạo chặt chẽ của NHCT Việt Nam, NH Nhà nớc
thành phố, NHCT Đống Đa đã chủ động hoà nhập vào cơ chế thị trờng nâng cao
năng lực cạnh tranh, không những đứng vững mà ngày càng phát triển ổn định
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
21
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
trong nền kinh tế thị trờng.
Chi nhánh NHCT Đống Đa đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trong
lĩnh vực kinh doanh tiền tệ NH. Đặc biệt NHCT Đống Đa đợc trao tặng danh
hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới(29/03/2003).
Cùng với tốc độ phát triển của nền kinh tế thị trờng, chi nhánh kịp thời
đào tạo và đào tạo lại kiến thức kinh doanh dịch vụ tiền tệ - NH trong tình hình
mới, gắn với đổi mới công nghệ, từng bớc hiện đại hoá NH. Với t tởng chỉ đạo
bằng trí tuệ và bằng tâm đức của nghề buôn tiềnđể thực hiện mục tiêu kinh
doanh mà chi nhánh đã đề ra nhiều năm nay là kinh tế phát triển, an toàn vốn,
tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lívới phơng châm tiếp tục đổi mới, nâng
cao trách nhiệm, phục vụ tốt khách hàng.
Đến nay NHCT đã khẳng định đợc vị trí vai trò của mình đối với nền

kinh tế thủ đô, đứng vũng và phát triển trong cơ chế đổi mới mở rộng mạng lới
giao dịch, đa dạng hoá các mặt kinh doanh dịch vụ tiền tệ NH, thờng xuyên
tăng cờng các nguồn vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ chế đầu t phát triển kinh
tế, hàng hoá nhiều thành phần, tăng cờng các nguồn và sử dụng vốn, thay đổi cơ
cấu đầu t phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tăng cờng vật chất kĩ
thuật để từng bớc đổi mới công nghệ NH góp phần vào quá trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá kinh tế đất nớc.
Hiện nay NH có trụ sở chính tại 187 Tây Sơn quận Đống Đa Hà Nội, 14
quỹ tiết kiệm và hai phòng giao dịch Cát Linh, Kim Liên.Với bộ máy chi nhánh
gồm 1 Giám Đốc, 3 Phó Giám Đốc và 11Phòng ban.
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa trong
thời gian gần đây.
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa các
năm 2002, 2003, 2004)
2.1.2.1. Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu, quan trọng của
NH, là tiền đề cơ sở quyết định hoạt động kinh doanh của NH. Công tác huy
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
22
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
động vốn của NHCT Đống Đa trên địa bàn có những diễn biến phức tạp. Do
trên cùng địa bàn có nhiều tổ chức tài chính đan xen cùng hoạt động huy động
vốn với các mức lãi suất thật hấp dẫn. Để nguồn vốn huy động tiếp tục tăng tr-
ởng NHCT Đống Đa đã chủ động khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế
với nhiều mức lãi suất, nhiều kỳ hạn, nhiều hình thức huy động khác nhau. Do
đó, NHCT Đống Đa đã thu hút đợc nhiều khách hàng, làm tăng nguồn vốn huy
động. Kết quả huy động vốn củ chi nhánh trong 3 năm gần đây đợc thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh
(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu
02 03 03 so với 02 04 04 so với 03
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tơng
đối
(%)
Số
tiền
Tỷ
Trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tơng
đối
(%)
1. TGTK 1360 58,6 1700 65,4 340 25 1443 47,4 - 257 - 15,1
2.TGDN 800 34,5 900 34,6 100 12,5 1400 46 500 55,6
3.Kỳ phiếu 160 6,9 0 0 - 160 - 100 200 6,6 200 _
Tổng 2320 100 2600 100 280 12,1 3043 100 443 17

Qua bảng trên cho thấy, chi nhánh đã đảm bảo nguồn vốn luôn tăng tr-
ởng ổn định không những đáp ứng đủ nhu cầu đầu t tín dụng mà còn nộp vốn
thừa thực hiện điều hoà trong hệ thống. Cụ thể, năm 2002 chi nhánh nộp vốn
điều hoà là 250 tỷ đồng, năm 2003 nộp là 690 tỷ đồng, năm 2004 nộp là 435 tỷ
đồng.
2.1.2.2. Hoạt động tín dụng
Cho đến nay, tín dụng vẫn là hoạt động trọng tâm, là dịch vụ sinh lời chủ
yếu của NHTM. Bởi vậy NHTM nói chung và NHCT Đống Đa nói riêng đã tìm
mọi cách thu hút khách hàng đến vay ở NH mình nh đầu t, phát triển các yếu tố
về chất lợng, nâng cao trình độ cán bộ tín dụng.
Chi nhánh không ngừng hoàn thiện công tác cho vay, đáp ứng nhu cầu
vay vốn của mọi thành phần kinh tế, với chất lợng cao, với các hình thức cho
vay khác nhau. Cụ thể kết quả d nợ đối với 2 khu vực kinh tế và hình thức cho
vay ngắn hạn và trung dài hạn đợc thể hiện qua bảng sau:
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
23
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 2.2 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế và hình thức tín dụng
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu d nợ
02 03 04
Số
tiền
Tỷ trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Quốc doanh 1495 89,5 1534 75,1 1800 83,7
Ngoài quốc doanh 175 10,5 518 24,9 350 16,3
Tổng 1670 100 2042 100 2150 100
Ngắn hạn 909 54,4 1116 54,7 1250 58,1
Trung dài hạn 761 45,6 926 45,3 900 41,9
Tổng 1670 100 2042 100 2150 100
Bên cạnh việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, chi nhánh còn thực
hiện tốt các nghiệp vụ bảo lãnh nh bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp
đồng.... Các nhu cầu bảo lãnh của khách hàng đều đợc NH giải quyết kịp thời
nhanh chóng. Chi nhánh đã bảo lãnh trúng thầu rất nhiều các dự án nh Đờng
Láng Hoà Lạc ; Đờng Hồ Chí Minh.... Tổng d nợ bảo lãnh đến 31/12/2004
là182 tỷ đồng.
Có thể nói trong thời gian qua hoạt động tín dụng của NHCT Đống Đa
luôn tăng trởng và phát triển thể hiện d nợ năm sau luôn cao hơn năm trớc, các
loại hình dịch vụ tín dụng đa dạng hơn, với nhiều mức lãi suất .... Tóm lại, chi
nhánh đã hoàn thành tốt chức năng của một trung gian tài chính tiền tệ. Hoạt
động tín dụng của chi nhánh luôn đáp ng kịp thời nhu cầu vốn của khách hàng
nhng vẫn luôn tôn trọng quy trình tín dụng, đảm bảo nguyên tắc cho vay lành
mạnh an toàn.
2.1.2.3. Hoạt động khác
Hoạt dông thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ: Kết quả của hoạt
động này đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
(Đơn vị : nghìn USD)
Chỉ tiêu 02 03 04

Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
24
Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp
1. Thanh toán quốc tế
- LC nhập 42736 45748 45186
- LC xuất 420 450 500
2. Kinh doanh ngoại tệ
- Mua vào 52071 55095 57818
- Bán ra 50370 52120 57684
3. Chi trả kiều hối 1250 1650 2068
Hoạt động thanh toán và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngày càng đ-
ợc mở rộng và phát triển, chất lợng phục vụ công tác này. Chi nhánh thanh toán
thông qua mạng SWIFT nên có khả năng thực hiện hoạt động thanh toán quốc
tế nhanh chóng, thuận tiện và hiệu quả. Đây là một loại hình dịch vụ làm đa
dạng các hình thức kinh doanh của NH, chẳng những thế nó còn đem lại các
khoản thu ngày càng lớn cho NH. Do vậy hoạt động này có tiềm năng khai thác
trong tơng lai, nên NH sẽ chú trọng và mở rộng hơn nữa hoạt động này trong t-
ơng lai.
Hoạt động tiền tệ ngân quỹ: NHCT Đống Đa là một trong những đơn vị
co doanh số thu chi tiền mặt lớn, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4; Khối lợng thu chi tiền mặt
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 02 03 04
1.Tổng thu tiền mặt 3091 3103 3508
2. Tổng chi tiền mặt 3120 3193 3595
Chi nhánh đã phục vụ tốt việc thu chi, đảm bảo thu chi kịp thời không để
tiền mặt ứ đọng, giải ngân với thủ tục nhanh chóng, công tác tiền tệ ngân quỹ đ-
ợc chi nhánh thực hiện tốt. Mặt khác công tác kho quỹ ngày càng phát triển mở
rộng, ngày càng hoàn thiện hơn góp phần tăng thu cho hoạt động kinh doanh
của NH.

Có đợc kết quả trên là nhờ có sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân
viên và đờng lối kinh doanh đúng đắn của Ban lãnh đạo chi nhánh. Nhờ đó mà
kết quả kinh doanh của chi nhánh ngày càng tiến triển, lợi nhuận ngày càng
tăng. Kết quả kinh doanh của chi nhánh đợc thể hiện qua bảng sau:
Phan Thị Phơng Khoa: Tài Chính
25

×