Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc hưng yên (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.3 KB, 9 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUError!

Bookmark

not

defined.
1.1. Tính cấp thiết của đề tài................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tình hình nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu. ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .................. Error! Bookmark not defined.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu. ................................ Error! Bookmark not defined.
1.6. Những đóng góp của luận văn. ........................ Error! Bookmark not defined.
1.7. Kết cấu đề tài..................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ VAY
VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
Error! Bookmark not defined.
2.1. Thẩm định dự án đầu tƣ tại ngân hàng thƣơng mại.Error!

Bookmark

not

defined.


2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết của công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHTM.Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại. ....... Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại .. Error!
Bookmark not defined.


2.1.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại ........ Error!
Bookmark not defined.
2.2. Thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng
thƣơng mại ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế.Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Đặc điểm các dự án của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mối quan hệ với công
tác thẩm định. .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
ngân hàng thƣơng mại. ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Khái niệm về chất lượng thẩm định dự ánError! Bookmark not defined.
2.3.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng thẩm định dự án.Error!

Bookmark

not

defined.
2.4. Các nhân tố tác động đến công tác thẩm định dự án đầu tƣ của doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại ngân hàng thƣơng mại .................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Nhân tố chủ quan .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Nhân tố khách quan ................................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ VAY
VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH BẮC HƢNG
YÊN

Error! Bookmark not defined.

3.1. Khái quát về ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam,
chi nhánh Bắc Hƣng Yên........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Tổng quan hoạt động kinh doanh của BIDV Bắc Hưng Yên giai đoạn 2012 –
2016. Error! Bookmark not defined.


3.2. Tình hình thẩm định dự án đầu tƣ của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng
TMCP Đầu tƣchỉ tiêu đánh giá đều đưa ra khái niệm, ý nghĩa và cách
xác định. Cuối cùng, phần thứ tư, tác giả đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác
thẩm định DA vay vốn của DN vừa và nhỏ tại NHTM. Tác giả phân tích các nhân tố theo
hai nhóm: nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.
Chƣơng 3: Luận văn đã trình bày khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam, chi nhánh Bắc Hưng Yên bao gồm lịch sử hình thành, các giai đoạn phát
triển, các đặc điểm về cơ cấu tổ chức, lao động, tình hình kinh doanh giai đoạn 5 năm từ
năm 2012 đến năm 2016. Sau đó, tác giả phân tích thực trạng cơng tác thẩm định DA vay
vốn của DN vừa và nhỏ trong Chi nhánh. Bằng việc chỉ ra các dặc trưng về DA vay vốn
của DN vừa và nhỏ trong chi nhánh, các căn cứ thẩm định Chi nhánh đang áp dụng, quy
trình thực hiện thẩm định, phương pháp thẩm định mà các CBTĐ sử dụng, nội dung thực
hiện trong quá trình thẩm định. Tác giả đã tái hiện lại công tác thẩm định DA tại chi
nhánh bằng một ví dụ cụ thể. Sau khi miêu tả, đánh giá quá trình thực hiện thẩm định DA
vay vốn tại chi nhánh, tác giả chỉ ra những ưu điểm và hạn chế cịn tồn tại trong cơng tác

thẩm định đã và đang diễn ra tại chi nhánh. Đồng thời phân tích rõ nguyên nhân gây ra
các hạn chế.


Từ cơ sở lý luận trình bày tại chương 2 và những kết quả thực trạng đã phân tích
sau khi nghiên cứu ở chương 3, tác giả đã đề xuất một số nhóm giải pháp và kiến nghị để
hồn thiện công tác thẩm định DA vay vốn của DN vừa và nhỏ tại Chi nhánh trong
chương 4.
- Nhóm giải pháp hồn thiện quy trình và cơng tác tổ chức thẩm định:
Thứ nhất, cần chọn lọc những cán bộ có năng lực chun mơn nghiệp vụ cao, có
kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt để thành lập một phịng thẩm định
riêng.
Thứ hai, quy trình thẩm định cần được điều chỉnh linh hoạt sao cho phù hợp với
từng loại hình dự án và với diễn biến tình hình xung quanh. Ngoài ra, Chi nhánh cũng cần
bổ sung một số văn bản hướng dẫn chi tiết quy trình thẩm định riêng để áp dụng với các
dự án có đặc điểm tính chất khác nhau sao cho phù hợp với từng ngành nghề, lĩnh vực
hoạt động.
Thứ ba, các cán bộ tín dụng cũng có thể phát tài liệu cụ thể về quy trình thẩm định,
những nội dung giấy tờ mà khách hàng phải chuẩn bị để hạn chế tình trạng khách hàng
phải đi lại nhiều lần gây ảnh hưởng không tốt đến tâm lý của khách hàng về chi nhánh.
- Nhóm giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định dự án:
Thứ nhất, với mỗi phương pháp thẩm định cụ thể được sử dụng tại chi nhánh cần
phải được chi tiết hóa từng bước. Mỗi bước cần ghi rõ thực hiện ra sao, áp dụng những
chỉ tiêu, định mức, văn vản hướng dẫn nào để các CBTĐ phải thực hiện đầy đủ và chính
xác tránh tình trạng vận dụng mang tính hình thức.
Thứ hai, cần đa dạng hơn nữa các phương pháp thẩm định để có thể so sánh các
kết quả thẩm định và lựa chọn kết quả chính xác nhât. Một số phương pháp thẩm định có
thể bổ sung cho các CBTĐ như sau: Phương pháp phân tích độ nhạy sử dụng trong thẩm
định tài chính DA, phương pháp dự báo theo mơ hình hồi qui tương quan sử dụng khi
thẩm định khía cạnh thị trường của dự án, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia sử dụng

trong thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án.
- Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung thẩm định dự án:


Với nội dung thẩm định khía cạnh thị trường: CBTĐ cần phải bổ sung nội dung
đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm DA, bổ sung phần đánh giá đến nhóm khách
hàng mục tiêu của DA.
Với nội dung thẩm định khía cạnh kĩ thuật: Chi nhánh phải đầu tư thích đáng trong
việc tổng hợp và xây dựng các chỉ tiêu đánh giá kĩ thuật phù hợp với từng ngành, đồng
thời nên đặt mối quan hệ cộng tác lâu dài với một số chuyên gia tư vấn thuộc một số lĩnh
vực thường xuyên thẩm định.
Với nội dung phân tích khía cạnh tài chính: CBTĐ nên bổ sung thêm một số chỉ tiêu
đánh giá như: PI (chỉ tiêu doanh lợi), B/C (tỷ số lợi ích/ chi phí), điểm hịa vốn.
Với nội dung phân tích khía cạnh tổ chức quản lý của dự án: cần chú trọng đền
khía cạnh tổ chức quản lý của dự án, các nội dung như khả năng cung ứng nguồn lao
động, dự kiến mức lương như thế nào…
Với nội dung kinh tế xã hội dự án: Chi nhánh chưa hề đề cập đến thì cần phải đưa
vào trong nội dung thẩm định ngay.
- Nhóm giải pháp nâng cao trình độ chun mơn cho các cán bộ tham gia công tác
thẩm định:
Chi nhánh cần xây dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn cả về chuyên môn và
nghiệp vụ cho NVTD.
Khuyến khích, tạo điều kiện, hỗ trợ cho các CBTĐ học thêm các văn bằng, chứng
chỉ về các lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến dự án thẩm định.
Có thêm những chính sách động viên, khuyến khích, khen thưởng về cả tinh thần
và vật chất đối với những cán bộ đã hồn thành tốt cơng việc được phân cơng.

Phải

có các biện pháp, chế tài xử lý nghiêm khắc các hành động cố ý làm sai nội dung quy

trình, chế độ thẩm định nhằm loại bỏ rủi ro đạo đức nghề nghiệp.
Tạo những chính sách ưu đãi hơn những ngân hàng thương mại khác nhằm thu hút
những cán bộ giỏi về làm việc, làm cộng tác viên, cố vấn chuyên môn trong công tác
thẩm định


- Nhóm giải pháp khác:
Xây dựng cho mình một chính sách khách hàng linh hoạt trong đó ưu tiên những
khách hàng có quan hệ truyền thống.
Lập ra một quỹ thẩm định giải quyết các chi phí về thẩm định cho cán bộ thẩm
định của chi nhánh.
Với các trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định DA, cần phải thường xuyên
tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng và nâng cấp. Trong tương lai ngân hàng cần đẩy mạnh
ứng dụng các phần mềm trong phân tích, dự báo như Crustal Ball kết hợp với Excell hoặc
đặt thiết kế một chương trình hỗ trợ nghiệp vụ thẩm định từ các công ty trong và ngồi
nước
Với nguồn thơng tin, lãnh đạo Chi nhánh cần chỉ đạo xây dựng mạng lưới hệ thống máy
tính nội bộ để trao đổi thơng tin giữa các phịng và chi nhánh được tiến hành nhanh
chóng. Ngồi ra, chi nhánh cũng cần có bộ phận chun thu thập thơng tin, cần có sự
giúp đỡ của các cơng ty kiểm tốn để kiểm tra tính chính xác và trung thực của các báo
cáo tài chính mà doanh nghiệp xin vay vốn trình lên.



×