Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

SKKN một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.86 KB, 22 trang )

I.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Ly do chon đê tai:
Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh: “Phát
triển Giáo dục - Đao tạo la một trong những động l ực quan trong thúc đ ẩy
sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, la điêu kiện để phát huy ngu ồn
nhân lực, la yếu tố cơ bản để phát triển xã hội va tăng tr ưởng kinh tế b ên
vững”.
Giáo dục la nơi đao tạo, xây dựng những thế hệ con người m ới “V ừa
Hồng vừa chuyên”: có đủ tai, đức, bản lĩnh để tạo ra những cơng dân có ích
cho xã hội; đưa đất nước tiến lên sánh vai với các nước trên th ế gi ới. Giáo
dục la sự nghiệp của toan Đảng, toan dân va toan xã hội. Các cấp Đ ảng ủy,
chính quyên, các tổ chức chính trị xã hội, các thanh viên trong xã h ội đêu
có trách nhiệm vao sự nghiệp phát triển Giáo dục - Đao tạo của đất n ước.
Giáo dục THCS chiếm một vị trí vơ cùng quan trong trong hệ thống Giáo
dục quốc dân. Giáo dục trung hoc cơ sở nhằm giúp h oc sinh củng c ố va
phát triển những kết quả của giáo dục tiểu hoc; có hoc vấn phổ thơng ở
trình độ cơ sở va những hiểu biết ban đầu vê kỹ thuật va h ướng nghiệp
để tiếp tục hoc trung hoc phổ thông, trung cấp, hoc ngh ê hoặc đi vao cu ộc
sống lao động.
Trích điều 27-Luật GD-2005.
Hoc sinh giai đoạn phát triển ở lứa tuổi THCS có tính quyết định đến th ể
lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ của trẻ trong suốt cả cuộc đ ời.
Có thể nói nhân cách con người trong tương lai như thế nao ph ụ thuộc
lớn vao sự giáo dục của hoc sinh tuổi THCS. Với nhiệm la người cán bộ
quản lí bậc hoc THCS, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ lam thế nao đ ể nâng cao
chất lượng chăm sóc, giáo dục hoc sinh để các em phát triển toan di ện vê
Đức - Trí - Thể - Mỹ. Đây la nhiệm vụ quan trong va cần phải có sự n ỗ l ực
phấn đấu, quyết tâm cao; cần phải chú trong công tác xây d ựng đội ngũ


cán bộ, giáo viên, bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên đ ể h o duy


trì va phát triển chất lượng giáo dục trong mỗi nha trường; phải lam tốt
cơng tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất l ượng giáo d ục trẻ nhằm đáp
ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục trong thời đại hiện nay. Chính vì vậy
ma tơi chon đê tai nghiên cứu: “Một số đổi mới cơng tác quản lí nâng cao
chất lượng giáo dục ở trường THCS”.
2. Điểm mới của đê tai:
Đê tai nay nói vê cơng tác quản lí của người quản lí chất l ượng giáo d ục
tại trường THCS, nó lam rõ muốn nâng cao chất lượng nha trường thì
người Hiệu trưởng phải tiến hanh những cơng việc cần thiết nao.
3. Đối tượng nghiên cứu:
“Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo d ục ở trường
THCS”.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu ly luận, phân tích , tổng h ợp
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp thống kê, tổng kết kinh nghiệm.

PHẦN II. NƠI DUNG
II.1.1. Cơ sở khoa hoc:
Đổi mới cơng tác quản ly nha trường phải bắt đầu t ừ đ ổi m ới t ư duy
quản ly, cách nghĩ, cách lam, cách tổ chức chỉ đạo thực hiện sao cho có hi ệu
quả, theo một trình tự lơgic, khoa hoc được nhiêu nha nghiên c ứu va các
nha quản lí khảo cứu nhiêu năm qua. Đổi mới quản lí nâng cao ch ất l ượng
theo tơi có 4 bước va 6 nội dung:
Bốn bước đổi mới quản ly:


Bước 1. Xây dựng kế hoạch
Bước 2. Thực hiện kế hoạch
Bước 3. Kiểm tra đánh giá

Bước 4. Sơ kết tổng kết rút ra bai hoc kinh nghiệm.
Sáu nội dung đổi mới quản ly:
Đổi mới trong công tác tư tưởng
Đổi mới trong cơng tác quản lí dạy của giáo viên
Đổi mới trong cơng tác quản lí hoc của hoc sinh
Đổi mới trong cơng tác quản lí đầu tư xây dựng cơ sở v ật ch ất ph ục v ụ
dạy hoc
Đổi mới trong cơng tác quản lí các lĩnh vực xã hội hố
Đổi mới trong cơng tác quản lí thi đua va khen thưởng
II.1.2. Cơ sở ly luận:
Từ năm hoc 2009-2010, Bộ giáo dục Đao tạo nêu rõ ch ủ đê của năm h oc
la “Đổi mới cơng tác quản lí nâng cao chất lượng giáo dục”, va nhiệm vụ
các năm khác tiếp theo vẫn tiếp tục đổi mới công tác quản lí va nâng cao
chất lượng giáo dục.
Quản lí giáo dục la sự tác động có y thức của ch ủ th ể quản ly t ới khách
thể quản ly nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt hiệu
quả cao.
Phạm vi quản lí giáo dục ở nha trường THCS được thực hiện trong ph ạm
vi xác định một đơn vị giáo dục nha trường va thực hiện nhiệm v ụ giáo
dục theo chỉ đạo của nganh phù hợp với tình hình địa ph ương.
Đổi mới cơng tác quản ly có y nghĩa loại bỏ được cơ chế lỗi th ời- th ủ
phạm kìm hãm sự phát triển. Đổi mới cách nghĩ, cách lam ma ng ười qu ản
lí phải biết tạo điêu kiện cho cái mới phát huy hiệu quả.
Đổi mới cơng tác quản lí chính la sự lựa ch on các gi ải pháp, bi ện pháp
quản lí sao cho phù hợp với tình hình hiện tại, biết tận dụng l ợi th ế v ê s ức


mạnh nội lực để tạo ra sức mạnh tổng hợp trong các hoạt động giáo dục.
II.1.3. Thực trạng vê công tác quản lí ở nha trường.
II.1.3.1. Thuận lợi.

- Trường THCS……nơi tôi lam nhiêu năm được công nhận la trường tiến
tiến, trường TTXS. Bản thân có nhiêu kinh nghiệm trong cơng tác qu ản lí.
- Cán bộ quản lí bao gồm (Hiệu trưởng, P. hiệu tr ưởng, tổ tr ưởng, t ổ phó
chun mơn) đêu có trình độ bằng cấp chun mơn nghiệp v ụ cao (Đ ại
hoc), có kinh nghiệm va tay nghê vững vang, la giáo viên d ạy gi ỏi t ừ c ấp
huyện đến tỉnh.
- Cán bộ quản lí rất tâm huyết với nghê, tận tụy v ới phong trao.
- Hồ sơ sổ sách có đầy đủ.
II.1.3.2. Khó khăn.
- Cơ sở vật chất các trường cịn thiếu thốn.
- Tính trung bình của giáo viên, nhân viên cịn cao, một s ố giáo viên ch ưa
thật tận tâm với cơng việc
- Nhiêu gia đình hoc sinh chưa quan tâm đến việc hoc tập c ủa con cháu,
mải lo lam kinh tế, phó mặc con cháu cho nha trường.
II.1.3.3 Thực tế của vấn đê cần giải quyết:
- Tại các trường THCS hiện nay nhiêu quản lí vẫn nặng vê tư duy qu ản lí
cũ, kiểm sốt hoạt động quản lí nhất la quản lí chất l ượng đang theo hình
thức kinh nghiệm la chủ yếu, hoặc ngại đổi mới, ngại va ch ạm, an ph ận
công tác chờ nghỉ hưu, ít tiếp thu khoa hoc mới vê quản lí chất l ượng.
- Tuy nhiên cũng có nhiêu nha quản lí như bản thân tơi ln suy nghĩ, tìm
tịi cái mới, tiếp cận thông tin khoa hoc, đê xuất những giải pháp phù h ợp
với đặc điểm nha trường để nâng cao chất lượng thực chất trong từng bộ
môn va có kế hoạch cho cơng tác nay trong từng mốc th ời gian va đích c ụ
thể.
II.2. Một số đổi mới cơng tác quản lí nâng cao ch ất lượng giáo dục ở


trường THCS
II.2.1. Đổi mới vê xây dựng kế hoạch:
- Đây la việc lam có tính ngun tắc vao đầu năm hoc, Người quản lí d ự

thảo lên kế hoạch chung cả trường, đưa xuống tổ chun mơn góp y, m ỗi
giáo viên được thảo luận dân chủ thống nhất, nhưng đảm bảo đúng quy
định của cấp trên, sau đó xây dựng thanh một bản kế hoạch ki ểm tra hoan
thiện cả năm, trong kế hoạch đó, phải thể hiện cho được các yêu c ầu sau:
+ Căn cứ xây dựng kế hoạch
+ Mục đích kế hoạch
+ Yêu cầu đạt được
+ Chỉ tiêu
+ Hình thức tổ chức thực hiện
+ Biện pháp hổ trợ
- Phải xây dựng kế hoạch chiến lược của nha trường. Đê ra mục tiêu
chiến lược 5 năm, 10 năm va các hoạt động cần đạt được các m ục tiêu ấy.
Xác định tầm nhìn va sứ mạng của nha trường.
-Xây dựng kế hoạch năm hoc va hướng phấn đấu của nha tr ường. Kế
hoạch năm hoc phải được thảo luận dân chủ từ tổ chuyên môn đến lãnh
đạo. Kế hoạch phải phù hợp với thực tế nha trường, địa ph ương va khả
thi. Kế hoạch phải mang tính khoa hoc va thực tiễn, la c ơ sở pháp ly đ ể
hiệu trưởng điêu hanh, chỉ đạo tổ chức thực hiện. Qui trình nay phải được
thường xuyên điêu chỉnh va rút kinh nghiệm chỉ đạo.
- Hình thanh qui chế nội bộ để qui định chức năng quyên hạn của m ỗi cán
bộ giáo viên, nhân viên trên cơ sở qui chế hoạt động của nganh.
- Xây dựng đội ngũ đoan kết, thân ái đồng thuận va có tinh thần k ỷ lu ật
cao. Phát huy dân chủ va luôn truyên ngon lửa mê say công việc cho cán b ộ
giáo viên, nhân viên. Luôn đổi mới từ cái nhỏ đến cái l ớn, tôn tr ong nh ững
cái cũ vẫn có giá trị tốt, khơng lên phủ nhận sạch tr ơn nh ững cái cũ v ẫn


cịn mang tính thời sự.
- Lam tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục. Tranh th ủ sự quan tâm ủng h ộ c ủa
lãnh đạo Đảng, chính quyên địa phương va các ban nganh đoan th ể, h ội

cha mẹ hoc sinh va các lực lượng giáo dục khác để tạo ra động lực, tai l ực,
nguồn lực cho giáo dục. Cán bộ quản lí phải quan tâm vê tinh th ần va vật
chất cho cán bộ, giáo viên, nhân viên để ho gắn bó v ới ngh ê nghi ệp.
II.2.2. Đổi mới vê chỉ đạo thực hiện kế hoạch
- Phải chia kế hoạch ra từng giai đoạn va có kế hoạch chi ti ết, có cách t ổ
chức thực hiện hiệu quả nhất. Đảm bảo điêu kiện tai chính đ ể kế hoạch
thực thi có hiệu quả.
- Phân cơng người có trách nhiệm va năng lực hướng dẫn th ực hiện k ế
hoạch. Có tính chất gợi mở va định hướng cho sự sáng tạo của người th ực
hiện.
-Tổ chức liên kết của nhóm cơng việc với nhau để đạt kết quả nh ư chỉ tiêu
đê ra.
- Phối hợp các lực lượng xã hội để công tác triển khai kế ho ạch có k ết qu ả
thuận lợi.
II.2.3. Đổi mới vê chỉ đạo kiểm tra đánh giá:
- Có kế hoạch triển khai chi tiết va lường hết khả năng kết quả xảy ra. T ổ
chức hệ thông ra sốt va đong đếm kết quả trên những tiêu chí định lượng
va định tính.
- Trong q trình kiểm tra đánh giá chú y tới tình huống sư ph ạm, tình
huống chất lượng, xuất phát điểm của mốc đầu so với kết quả để đánh
giá đúng thanh tích.
II.2.4. Đổi mới vê chỉ đạo tổng kết rút kinh nghiệm:
- Tổ chức đánh giá, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, có tính đ ến th ưởng thi
đua trong cơng việc để kích thích các hoạt động sau nay c ủa giáo viên va
hoc sinh,


- Công tác động viên những giáo viên va hoc sinh đến vạch đích đ ê ra r ất
quan trong, nó đánh giá năng lực cống hiến của người được giao nhiệm v ụ
va thể hiện sự khoan dung độ lượng một cách nhân văn của th ủ trưởng c ơ

quan với người thừa hanh.
- Việc tổng kết trên cơ sở nhẹ nhang có hiệu quả va có tính giáo d ục cho
đội nguc giáo viên va hoc sinh.
- Bản thân tôi luôn coi trong công tác tư vấn sau kiểm tra nh ờ đó đã t ạo ra
mối quan hệ thân thiện tích cực, giáo viên biết cách sửa ch ữa k ịp th ời, sau
mỗi lần kiểm tra nhiệm vụ được giao của giáo viên, tôi đêu danh thời gian
nhất định để góp y trao đổi chân thanh vê những ưu khuyết điểm của mỗi
giáo viên, cho phép sự phản biện tích cực để tìm ra cái m ới va rút ra bai
hoc chung.
Như vậy cống tác nay theo vịng chu trình quản lí một
cách năng động va sáng tạo: Kế hoạch mới
hiện

Tổ chức hướng dẫn thực

Kiểm tra đánh giá
Rút kinh nghiệm và điều chỉnh

Kế hoạch mới.

II.3.1. Đổi mới trong cơng tác quản lí tư tưởng đội ngũ:
- Đội ngũ la một tập thể con người đa dạng tính cách, năng l ực va y th ức
trong thực hiện nhiệm vụ, vì vậy cơng tác tư tưởng vơ cùng quan tr ong
của người CBQL nó la tiên đê để thực hiện thắng lợi kế hoạch đ ê ra.
- Muốn đạt kết quả cao cần tìm hiểu nắm trắc tình hình đội ngũ cán bộ
quản lí, giáo viên.
Hang năm, tổ chức khảo sát cán bộ, giáo viên để ra sốt, đánh giá, phân
loại năng lực cán bộ quản l, giáo viên của mỗi nha trường, l ấy đó đ ể lam
căn cứ dựng kế hoạch, đưa ra các biện pháp bồi dưỡng, giúp đ ỡ, đ ộng viên
để ho hoan thanh tốt công việc được giao.

Thăm nắm tâm tư, nguyện vong của đội ngũ cán bộ, giáo viên trong các
nha trường để có những biện pháp tác động, giúp đỡ, động viên k ịp th ời.


Chỉ đạo PHT va TTCM phân công đúng người, đúng việc, đúng năng l ực, s ở
trường để tạo điêu kiện thuận lợi cho ho phát huy khả năng của bản thân
để lam cơ sở cho Hiệu trưởng phân công hợp lí va từ đó gắn trách nhi ệm
cho cá nhân khi yêu cầu được thoả mãn
.- Cùng BCH CĐ xây dựng một tập thể đoan kết, thân ái va th ương yêu giúp
đỡ lẫn nhau.
II.3.2. Đổi mới trong công tác quản lí dạy hoc của giáo viên:
II.3.2.1. Đổi mới trong cơng tác quản lí bồi dưỡng va tự bồi dưỡng, đao tạo
lạ i
- Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ qua tổ chức các hội thi.
Việc tổ chức hội thi cho giáo viên la một hình th ức có tác dụng r ất l ớn
cho việc nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, tạo cơ h ội đ ể
giáo viên được hoc tập, trao đổi kinh nghiệm. Khi tham gia thao gi ảng đòi
hỏi giáo viên phải đầu tư công sức, nghiên cứu kỹ nội dung ch ương trình,
tìm ra hình thức, phương pháp linh hoạt, sáng tạo để thu hút s ự h ứng thú
của hoc sinh vao tiết dạy; đồng thời giáo viên phải tự nghiên cứu, s ưu t ầm
các phương tiện, đồ dùng phục vụ, bổ trợ trong tiết hoc; đây la một bi ện
pháp rất hữu hiệu giúp giáo viên tích cực bồi dưỡng va hoc tập l ẫn nhau.
Trong năm hoc nganh đã tổ chức các hội thi đó la: Hội thi giáo viên d ạy
giỏi theo chuyên đê cấp trường; hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huy ện, h ội
thi lam đồ dùng, Eleaning, tích hợp liên mơn.... c ấp huy ện, c ấp t ỉnh.
- Bồi dưỡng qua việc tổ chức cho cán bộ giáo viên cốt cán đi thăm quan
hoc tập, dự giờ hoc hỏi kinh nghiệm của các đơn vị bạn trong huy ện.
- Tổ chức hội thảo các chuyên đê cấpcụm trường va cấp huy ện trong năm
hoc, xây dựng kế hoạch thực hiện các chuyên đê trong năm sau đó l ấy y
kiến từ cơ sở để thống nhất triển khai ở cụm (Có 5 trường/ cụm), qua

việc tổ chức các chuyên đê đó giúp giáo viên hoc tập, tiếp thu những
phương pháp đổi mới trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, t ừ nh ững


phương pháp mới, hấp dẫn giáo viên vận dụng một cách sáng tạo, phù
hợp với thực tế của mỗi đơn vị nhằm không ngừng trau d ồi kiến th ức,
nâng cao trình độ chun mơn, khả năng sư phạm của mỗi nha giáo.
- Bồi dưỡng giáo viên thông qua phong trao thi đua viết sáng ki ến kinh
nghiệm.
Sáng kiến kinh nghiệm la những bai hoc quy báu, nh ững giải pháp sáng
tạo ma trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ, giáo viên đã tìm tịi, nghiên
cứu chắt loc đúc rút lại để thu được kết quả tốt nhất khi vận dụng vao
thực tế. Vì vậy nha trường thường xuyên quan tâm tạo điêu kiện đ ể phong
trao thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm được duy trì, phát tri ển có chi êu
sâu va hiệu quả.
- Bồi dưỡng chuyên môn thông qua việc tạo điêu kiện cho giáo viên đi hoc
tại các lớp đao tạo tập trung do nganh va tỉnh mở tại các trung tâm giáo
dục thường xuyên.
Tổ chức cho giáo viên tự bồi dưỡng va đao tạo lại tin hoc va ngoại ngữ; rèn
kĩ năng trình bay bảng, rèn chữ viết....Dạy hoc theo mơ hình THM, d ạy tích
hợp liên mơn, dạy hoc theo đối tượng....Kĩ năng sử dụng CNTT, ph ần m êm
dạy hoc....
II.3.2.2. Đổi mới trong cơng tác quản lí sinh hoạt tổ chun mơn
- Vai trị Tổ CM: Tổ chun mơn la một bộ phận cấu thanh của trường
THCS, nó hợp thanh va có mối quan hệ hợp tác với nhau, ph ối h ợp các b ộ
phận nghiệp vụ khác va các tổ chức đoan thể trong việc th ực hiện các
nhiệm vụ trong chiến lược phát triển nha trường để đưa nha trường đạt
mục tiêu
- Tổ chuyên môn la nơi triển khai các mặt hoạt động của nha trường ma
trong tâm la hoạt động giáo dục va dạy hoc; la đầu mối quản ly ma Hiệu

trưởng nhất thiết phải tập trung dựa vao đó để quản ly nha tr ường trên
nhiêu phương diện, nhưng cơ bản nhất la hoạt động giáo dục dạy h oc; La


nơi tập hợp, đoan kết, tìm hiểu tâm tư, tình cảm va nh ững khó khăn trong
đời sống của giáo viên, giúp đỡ GV hoan thanh tốt nhiệm v ụ.
- Các hình thức đổi mới:
+ Đổi mới từ nhận thức của TTCM va các thanh viên trong tổ đ ể ho t ừ đ ặt
ra nội dung kế hoạch theo định hướng của hiệu trưởng, tự điêu hanh va
chịu trách nhiệm vê kết quả của đơn vị mình.
+ Đổi mới vê xây dựng kế hoạch: Ngay từ đầu năm Hiệu tr ưởng đ ặt ra
mục tiêu của nha trường để các tổ chuyên môn định hướng xây dựng kế
hoạch của mình trên nên tảng mẫu sắn các thơng số. Các tổ chuyên môn
thảo luận va thạo thanh nghị quyết tổ để giao trách nhiệm tìm các giải
pháp hoạt động có hiệu quả.
+ Đổi mới vê hồ sơ tổ chuyên môn: Nha trường qui định các nội dung h ồ
sơ, các biểu mẫu thống kê, va được mã hoá trên ham Excel đ ể giáo viên d ễ
sử dụng.
+ Đổi mới vê cách sinh hoạt tổ: Sinh hoạt tổ hiện nay của nha tr ường
chúng tôi được thiết kế theo nội dung yêu cầu của các thanh viên theo
định hướng nha trường như: Mơ hình dạy hoc mới, phương pháp d ạy h oc
hiệu quả; cách tổ chức lớp hoc; cách sử dụng TLDH, ĐDD H; cá bi ệt nhóm
đối tượng hoc sinh...Khơng cịn tình trạng sinh hoạt cho có, ngại phát bi ểu
góp y...
+ Đổi mới cơng tác đánh giá giáo viên: Các TTCM được cấp m ẫu đánh giá
bao gồm cả định lượng va định tính để lam rõ khả năng va m ức độ c ống
hiến của cá nhân sau khi giao việc. Cơ bản các chuẩn nay đêu đ ược xây
dựng từ chính bản thân của tổ chuyên môn sau khi xem xét va chu ẩn y c ủa
Hiệu trưởng.
+ Đổi mới hình thức đánh giá hoc sinh:

* Trung hoa giữa hai cách đánh giá năng lực va đánh giá kiến th ức kỹ năng.
Trong đó đánh giá năng lực được coi la bước phát triển cao h ơn so v ới


đánh giá kiến thức, kỹ năng. Để chứng minh HS có năng lực ở một m ức độ
nao đó, phải tạo cơ hội cho HS được giải quyết vấn đê trong tình huống
mang tính thực tiễn. Khi đó HS vừa phải vận dụng những kiến th ức, kỹ
năng đã được hoc ở nha trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của
bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoai nha trường (gia đình,
cộng đồng va xã hội). Như vậy, thông qua việc hoan thanh một nhiệm vụ
trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng th ời đánh giá được cả kỹ năng
nhận thức, kỹ năng thực hiện va những giá trị, tình cảm của người hoc.
Mặt khác, đánh giá năng lực không hoan toan phải dựa vao ch ương trình
giáo dục mơn hoc như đánh giá kiến th ức, kỹ năng, bởi năng l ực la t ổng
hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá tr ị, chuẩn m ực đ ạo
đức,… được hình thanh từ nhiêu lĩnh vực hoc tập va từ sự phát tri ển t ự
nhiên vê mặt xã hội của một con người.
* Dựa vao cứ vao chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định h ướng tiếp cận năng
lực) từng môn hoc, hoạt động giáo dục từng môn, t ừng lớp; yêu cầu c ơ b ản
cần đạt vê kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định h ướng tiếp c ận năng l ực)
của HS của cấp hoc.
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên va đánh giá định kì, gi ữa đánh giá
của GV va tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nha tr ường va đánh giá
của gia đình, cộng đồng.
* Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan va t ự lu ận
nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình th ức đánh giá nay.
* Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toan diện, cơng bằng, trung
thực, có khả năng phân loại, giúp GV va HS điêu chỉnh k ịp th ời vi ệc dạy va
hoc.
* Tóm lại: trong đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn cần th ực hiện các gi ải

pháp sau:
Hiệu trưởng phải xây dựng văn hóa nha trường (mối quan hệ thân thi ết


giữa các thanh viên trong hội đồng sư phạm) đồng thời song song v ới xây
dựng môi trường hoc tập va tự bồi dưỡng cho giáo viên (Đổi m ới sinh ho ạt
chun mơn) từ đó giúp cho giáo viên.
Thay đổi dạy hoc - Hoc sinh thay đổi cách hoc - Trường hoc thay đ ổi
hình thức va phương pháp dạy hoc. Cần cải tiến cách quản ly t ừ khâu ch ỉ
đạo đến khâu thực hiện, xây dựng kế hoạch va nội dung SHCM cho cả năm
hoc. Thường xuyên kiểm tra đôn đốc để đảm bảo chất lượng va hiệu quả.
Bồi dưỡng năng lực tổ chức điêu hanh cho đội ngũ tổ tr ưởng nh ững
người chủ trì các buổi SHCM vì thực tế cho ta thấy buổi sinh hoạt chuyên
môn thanh công phụ thuộc rất nhiêu vao khả năng va chun mơn của
người chủ trì.
Cần sắp xếp va bố trí thời gian SHCM hợp ly, khơng nh ất thi ết la cả m ột
buổi. Nội dung sinh hoạt chuyên môn cần thật cụ thể, sát th ực, liên quan
trực tiếp đến mỗi bai hoc, tiết hoc ma giáo viên giảng dạy hang ngay tránh
chung chung ở tầm vĩ mô.
Hiệu trưởng cần quản ly chặt chẽ nội dung các buổi SHCM có s ự h ướng
dẫn va định hướng nội dung SHCM theo tình hình th ực tế của nha tr ường
hay từng khối lớp theo đổi mới sinh hoạt chuyên môn.
Cần xây dựng một nên nếp sinh hoạt chuyên môn động, hang tháng,
tuần nên tổ chức va định hướng nội dung SHCM với nội dung thi ết th ực, vì
thực tế cho ta thấy những trường nao có phong trao chun mơn m ạnh mẽ
thì trường đó có sinh hoạt chuyên môn đạt hiệu quả.
Nâng cao chất lượng chuyên môn la việc ma nha tr ường luôn quan tâm
hang đầu: Để thực hiện được mục tiêu đê ra trong kế hoạch nha trường,
Hiệu trưởng phải chủ động vao cuộc cùng với các tổ trưởng chuyên môn
thảo luận va xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn chi ti ết

cho từng tuần, từng tháng.
II.3.2.3. Đổi mới trong cơng tác quản lí hoc của hoc sinh:


- Cần xây dựng cho hoc sinh động cơ va thái độ hoc tập đúng đ ắn: H oc đ ể
biết, hoc để lam, hoc để lam người va hoc để chung sống hoa bình. H oc đ ể
ngay mai lập thân, lập nghiệp.
- Định hướng tự hoc la hình thức hoc tập không th ể thiếu đ ược của h oc
sinh đã va đang trong quá trình hoc; theo mơ hình hoc tập suốt đ ời. T ổ
chức hoạt động tự hoc một cách hợp ly, khoa hoc, có chất lượng, hiệu quả
la trách nhiệm không chỉ ở người hoc ma còn la sự nghiệp đao tạo c ủa nha
trường.
- Hướng dẫn cho các em xây dựng lịch hoc, th ời gian h oc va cách h oc nh ớ
lâu, kĩ năng phân tích đê, định hướng cách lam bai, cách tìm tai li ệu h oc
tập...
- Tăng cường kiểm tra hoc sinh bằng các hình thức: Tiếng trống bao gi ờ
hoc, phong trao “ Đồng hanh cùng hoc sinh”, cách h ướng d ẫn cho con h oc ở
nha...Tổ chức trao đổi va kiểm tra chuẩn bị bai hoc của Liên đội vao 15
phút đầu buổi...
- Tổ chức các nhóm bạn thân cùng tiến, phong trao m ời bạn vao thăm l ớp
tơi nhìn chung đêu có hiệu quả tốt.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ thúc đẩy đổi mới ph ương pháp d ạy h oc,
góp phần đổi mới chương trình, xây dựng thái độ hoc tập cho h oc sinh.
Nha trường coi trong việc phân tích kết quả kiểm tra, qua đó giúp giáo
viên điêu chỉnh hoạt động giảng dạy, giúp hoc sinh biết t ự đánh giá k ết
quả hoc tập để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm y ếu trong hoc t ập;
các cấp quản lí điêu chỉnh, bổ sung cơng tác chỉ đạo dạy hoc, ki ểm tra
đánh giá một cách kịp thời.
II.3.2.4. Đổi mới trong cơng tác quản lí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất
phục vụ dạy hoc

- Biết huy động moi tiêm năng của tập thể sư phạm va cộng đồng
cho công tác CSVC.


- Trang bị đầy đủ va đồng bộ các phương tiện vật chất kỹ thuật c ủa vi ệc
dạy
hoc va giáo dục. Các phương tiện vật chất kỹ thuật của nha tr ường gồm
có:
- Các phịng hoc với trang bị bên trong
- Thư viện trường hoc với sách va các trang bị bên trong
- Các phương tiện để giáo dục vệ sinh, sức khoẻ ( Sân ch ơi, bãi t ập)
- Các phương tiện để giáo dục thẩm mỹ
- Khu hanh chính lam việc của Hiệu trưởng, PHT, các tổ CM, ph ần hanh TV,
TB, KT,VP, Đoan, Đội..... Phòng hop của hội đồng giáo dục
- Tạo ra toan bộ môi trường vật chất mang tính sư phạm, các điêu ki ện vệ
sinh
sức khoẻ, điêu kiện an toan, điêu kiện thẩm mĩ, lam cho nha tr ường có bộ
mặt ln
sạch đẹp, yên tĩnh, trong sáng cần thiết cho một cơ sở giáo dục.
Các điêu kiện đầy đủ, có thẩm mỹ có tác dụng tâm sinh lí, lam tăng năng
suất
lao động trí óc của thầy va trò, có tác dụng giáo dục con người vê n ếp
sống, vệ sinh
va thẩm mỹ.
- Tạo ra cơ sở vật chất đảm bảo tiêu chí vừa hiện đại vừa phù h ợp v ới
điêu kiện tai chính của đơn vị.
Trong việc quản lí CSVC, phó hiệu trưởng phụ trách CSVC ph ải có k ế
hoạch
tham mưu với Hiệu trưởng xây dựng hoặc đổi mới CSVC nha tr ường theo
từng giai

đoạn: Từng năm hoặc vai năm. Để có kế hoạch xây dựng CSVC cần xác
định mục


tiêu của kế hoạch la nâng cấp hay hoan thiện CSVC c ủa tr ường. Xây d ựng
thiết bị
dạy hoc theo qui định của Bộ GD&ĐT. Sửa chữa nâng cấp phòng h oc,
phòng lam
việc. Xây dựng thư viện theo quy định của Bộ GD&ĐT. Sau khi đã xác đ ịnh
mục
tiêu của kế hoạch sẽ tập hợp nội dung của kế hoạch. Lập một kế hoạch
các công việc .
II.3.2.5. Đổi mới trong cơng tác quản lí các lĩnh vực xã hội hố
- Xác định rõ sáu nhóm đối tượng có thể huy động tham gia XHHGD gồm:
Lãnh đạo Đảng, chính quyên các cấp (lực lượng quan trong quyết định sự
đầu tư cơ sở vật chất cho nha trường va cũng la lực lượng tạo cơ chế va
tạo điêu kiện cho việc XHHGD triển khai thuận lợi); Gia đình, cha mẹ hoc
sinh, ban đại diện cha mẹ hoc sinh (lực lượng có nhu cầu, nguy ện v ong,
lợi ích trực tiếp cùng chia sẻ với nha trường va cũng la lực l ượng quan
trong, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toan diện đối v ới hoc sinh);
Các cơ quan, ban nganh (nhất la các nganh có ch ức năng, có trách nhi ệm
đối với nha trường như y tế, công an, bảo vệ, Ủy ban Bảo vệ chăm sóc tr ẻ
em, các tổ chức đoan thể như Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, H ội
Khuyến hoc, các tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện,…); Các c ơ sở s ản xu ất
kinh doanh, dịch vụ tạo khả năng liên kết trong việc huy đ ộng các nguồn
lực vật chất; Bản thân nganh giáo dục đao tạo cũng la một đ ối t ượng đ ể
XHHGD; Các tổ chức quốc tế, các cá nhân, đặc biệt la cá nhân có uy tín, các
“mạnh thường qn”...
- Lam tốt cơng tác xã hội hoá giáo dục để huy đ ộng moi ngu ồn l ực xây
dựng cơ sở vật chất nha trường la cần thiết. Tôi xác định: Sự nghiệp giáo

dục la sự nghiệp cách mạng của toan Đảng, toan dân ta. Giáo dục la lĩnh
vực nhạy cảm nhất của xã hội; ln có tác động trên c ả hai mặt đ ối v ới


đời sống chính trị, xã hội của đất nước. Trong giáo dục, cơ s ở vật chất
trường hoc la một trong những yếu tố quan trong, góp phần quy ết đ ịnh
chất lượng, hiệu quả giáo dục. Đặc biệt trong việc xây dựng tr ường đ ạt
chuẩn quốc gia, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy va h oc la một trong năm
(1/5) tiêu chí lam cơ sở để đánh giá xếp loại. Trong th ực tiễn có nh ững
điêu luôn đồng hanh hay cùng tồn tại va phát triển: cơng tác xã h ội hố
giáo dục nếu lam tốt thì việc xây dựng cơ sở vật chất sẽ có nhiêu thuận
lợi va trái lại… Va điêu đó ln phù hợp với phương châm “Nha n ước va
nhân dân cùng lam” ma Đảng, Nha nước, nhân dân ta, tr ước h ết la nganh
giáo dục đã va đang thực hiện từ nhiêu năm nay.
- Quá trình XHH cần nắm rõ qui định nha nước vê XHH, được sự lãnh đạo
của các cấp va sự đồng thuận cao của cha mẹ hoc sinh.
II.3.2.6. Đổi mới trong cơng tác quản lí thi đua khen thưởng:
Thi đua la cùng nhau đưa hết tai năng, sức lực nh ằm thúc đ ẩy l ẫn nhau
đạt thanh tích tốt nhất trong cơng tác, hoc tập. Bác H ồ nói: “Thi đua khen
thưởng la động lực phát triển va la biện pháp quan trong để xây d ựng con
người mới”. Trong những năm qua trường chúng tôi đã lam rất tốt công tác
thi đua khen thưởng.

Nha trường đổi mới nội dung khen th ưởng cả nội

dung va hình thức, thường xuyên tổ chức phong trao thi đua để h ướng cho
moi người trong tập thể phấn đấu đạt mục tiêu đê ra. tổ ch ức nhiêu đ ợt
thi đua giữa các lớp với những nội dung trong tâm, có sơ kết, đánh giá m ỗi
tuần trong tiết sinh hoạt dưới cờ, khen thưởng các lớp th ực hiện tốt ở m ỗi
đợt va cuối năm, nhờ đó các lớp đêu cố gắng phấn đấu th ực hiện tốt n ê

nếp va hoc tập Trong giáo viên các phong trao thi đua, phấn đ ấu đ ạt các
danh hiệu thi đua với những chỉ tiêu do giáo viên đăng ky ph ấn đấu trên c ơ
sở chuẩn thi đua chung của nganh va đặc điểm tình hình bộ mơn, l ớp d ạy.
Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan, du l ịch, h ội


thi, nhằm tạo khơng khí vui tươi cho giáo viên va hoc sinh.
Tham mưu va cùng với Phụ huynh phát huy vai trị của Hội Khuyến
hoc, ln quan tâm, tìm hiểu kịp thời giúp đỡ, trợ cấp đ ể h oc sinh có đi êu
kiện tiếp tục hoc tốt.
Lãnh đạo nha trường đã đánh giá đúng sự cố gắng, tích cực của cán b ộ giáo
viên va hoc sinh, động viên, khích lệ đúng lúc, đúng nơi nên có nh ững tác
dụng tích cực, lam cho người được khen có tâm trạng phấn kh ởi h ơn va
kết quả công việc tốt hơn.
II.3.3. Nghệ thuật quản lí:
Có được một kết quả tốt trong dạy hoc một phần quan trong la nghệ
thuật quản lí; nó bao gồm tổng hợp kiến thức vê nghiệp vụ quản lí tích
luỹ trong tiếp cận khoa hoc quản lí cùng song hanh v ới kh ả năng tích luỹ
trong q trình quản lí la những kinh nghiệm quản lí áp dụng trong đi êu
kiện nha trường mình phụ trách.
Nghệ thuật quản lí thực chất la đắc nhân tâm, phép biện ch ứng ứng biến
trong khi tiến hanh các giải pháp quản lí
Ngoai ra, có cịn tính đến thiên thời, địa lợi va nhân hoa trong khoảng th ời
gian người quản lí tác nghiệp để có kết quả tốt
Nói tóm tại nghệ thuật quản lí bao gồm cái tâm va cái tầm của người quản
lí, cái đích phấn đấu để gắng danh kết quả cao nh ất trong nh ững mục đích
đê ra ban đầu.
II.3.4. Kết quả đạt được:
Bằng tác động của những giải pháp trên, chất lượng của trường đ ược
nâng lên một cách rõ rệt:

- Vê tư tưởng chính trị: Giáo viên đã phấn kh ởi bám tr ường, bám l ớp, tâm
huyết, say sưa với nghê. Trong cơng việc, moi người có y th ức t ự giác th ực
hiện nghiêm túc chủ trương, chương trình chính sách của Đảng, pháp lu ạt
của nha nước, các quy định của nganh, của trường. Th ực hiện tốt các ch ủ


trương chính sách của Đảng, pháp luật Nha nước, tích cực tham gia các
hoạt động va các công việc đạt hiệu quả cao hơn.
- Vê thanh tích của Thầy va trị:
1. Cơng tác duy trì số lượng và phổ cập:
- Đầu năm trường có: 10 lớp với tổng số 281 hoc sinh.
- Cuối năm trường có: 10 lớp với tổng số 280 hoc sinh (giảm 01, ly do 01
em chuyển trường).
- Tuyển sinh vao lớp 6: 56/56 em đạt tỷ lệ 100%.
- Duy trì tốt PCGD THCS mức độ 3 với tỷ lệ TTN từ 15-18 tuổi TNTHCS:
97,7%.
2. Hoạt động giáo dục tồn diện
- Thực hiện nghiêm túc chương trình, nội dung, kế hoạch dạy hoc.
- Kết quả xếp loại 2 mặt chất lượng:
+ Khối 6 (THM):
Năng lực: Đạt: 50/56 (89.3%); Phẩm chất: Đạt: 56/56 (100%); H oc tập:
Hoan thanh: 50/56 (89.3%).
+ Khối 7, 8, 9: Xếp loại hạnh kiểm: Tốt: 178 (79.5%) ; Khá: 39 (17.4%)
;TB: 4 (1.8 %) ; Yếu: 03 (1.3%)
Xếp loại hoc lực: Giỏi: 62 (27.7%); Khá: 74 (33%); TB: 86 (38.4%); Y ếu:
2(0.9%) .
* Tỷ lệ tốt nghiệp THCS: 100%.
- Kết quả hoc sinh giỏi, hoc sinh năng khiếu:
+ Văn hoá:
* Giải cá nhân:

- Cấp huyện : có 56 giải (2 giải nhất, 14 giải nhì, 20 gi ải ba, 20 gi ải KK)
Trong đó( KHKT: 01 giải nhì; 01 giải KK);(IOE: 03 giải nhì; 01 gi ải ba; 01
giải KK); (Olympic Toán : 01 giải nhất,; 01 giải nhì, 01 gi ải ba); (OTE: 01
giải KK); (THLM: 01 giải ba, 02 giải KK); (Casio 01 giải nhì, 01 giải ba, 02


giải KK)
- Cấp tỉnh: Có 18 giải ( 1 giải nhất, 2 giải nhì, 7 giải ba, 8 giải KK)
Trong đó IOE: 03 giải KK, Violymipc 03 giải ba; Casio 02 gi ải ba, 01 g ải KK)
01 giải đồng Violympic cấp Quốc gia.
+ Hoc sinh năng khiếu: Cấp huyện: 17 giải (6 Nhất, 02 Nhì, 09 Ba);
Cấp tỉnh: 5 giải ( 01 HCV, 01 HCB, 03 HCĐ).
* Giải đồng đội: HSG 6,7,8 giải khuyến khích.
3 Xây dựng, tăng trưởng CSVC và xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia:
- Tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyên địa ph ương, Ban đ ại diện
Hội cha mẹ hoc sinh để từng bước tăng trưởng CSVC xây d ựng hệ thống
khuôn viên:
+ Kinh phí nha trường đầu tư mua các loại sách, tạp chí, báo dùng chung
tham khảo: mua sách 10.500.000; báo, tạp chí : 2.700.000 đ ồng.
+ Kinh phí mua sắm, trang trí, tu sửa CSVC: 97.000.000 đồng. Trong đó: Đ ổ
đất sân trường : 22.000.000; mua sắm máy móc thiết bị ph ục v ụ d ạy h oc
50.000.000; Mua sắm ban ghế: 25.000.000 đồng.
Thư viện: Đạt chuẩn.
Thiết bị: Khá.
Giáo viên
- Thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện đạt 02 đồng chí.
- Tham gia dự thi thiết kế Bai giảng THLM: 01 đồng chí đạt giải ba; 01
đồng chí đạt giải KK;
-*Bai hoc kinh nghiệm.
Khi thực hiện đê tai phải thực hiện nghiêm túc, xuyên suốt có chiêu sâu.

Giáo dục nhận thức vê chính trị tư tưởng cho đội ngũ luôn đặt lên hang
đầu va không thể thiếu được trong một tổ chức.
Phối hợp nhịp nhang với các đoan thể trong nha trường, giáo viên ch ủ
nhiệm lớp, ban đại diện cha mẹ hoc sinh. Luôn lắng nghe y kiến vê nh ững


khó khăn của hoc sinh để có biện pháp giúp đỡ, giáo dục các em. Chú trong
vao công tác bồi dưỡng va khen thưởng đội ngũ để động viên khuyên khích
phong trao.
Thực hiện đúng chỉ đạo của Hiệu trưởng, bám sát chủ đê kế hoạch th ực
hiện, từng bước hoan thiện phong cách lãnh đạo va kĩ năng quản
lí.

III. KẾT LUẬN:
Chất lượng giáo dục toan diện luôn la vấn đê nóng hiện nay trong giáo

dục, moi nganh, moi người trong xã hội đêu quan tâm. Tuy nâng cao ch ất
lượng giáo dục toan diện la một nhiệm vụ khó khăn nhưng chúng ta tin
tưởng rằng: nếu có quyết tâm chúng ta sẽ thực hiện được thắng lợi, sẽ
đưa chất lượng nha trường duy trì va nâng cao hơn hơn n ữa .
Xuất phát từ những nguyên nhân trên tôi mạnh dạn đê xuất m ột số bi ện
pháp nhằm phát huy những kết quả tích cực đạt được, kh ắc ph ục nh ững
tồn tại góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho hoc sinh.
Người quản lí nha trường cần phối hợp với các l ực lượng trong nha
trường va gia đình hoc sinh để cùng có biện pháp phù h ợp cho h oc sinh.
Đặc biệt lam cho người thầy, người hoc thấy được ngơi trường mình đang
hoc chính la ngơi nha thứ hai của mình, thấy được sự ấm áp trong quan h ệ
thầy trị, khơng có sự áp đặt, la nơi để người hoc phát huy đ ược kh ả năng
sáng tạo, tư duy của mình. Người hoc tìm được sứ hứng kh ởi để tìm tịi cái
mới, tìm được sự đồng thuận va khuyến khích n ơi người th ầy va tập th ể

nha trường
Cần phối hợp tay ba với các lực lượng giáo dục trong nha tr ường đ ể có
biện pháp giáo dục cho hoc sinh, không lam thay các em nh ững vi ệc v ừa
sức với lứa tuổi.
Trên đây la một số giải pháp của quản lí nhằm nâng cao ch ất l ượng d ạy
va hoc trường chúng tôi. Rất mong được sự đóng góp y kiến của đ ồng
nghiệp để giải pháp nay ngay cang hoan thiện va có hiệu quả h ơn


NGƯỜI VIẾT
Từ Nhân Hội

Ý KIẾN CỦA HÔI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG


Ý KIẾN CỦA HÔI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH



×