CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CỘNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến phòng GD&ĐT huyện Hoa Lư
I.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng:
- Tên sáng kiến: Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu, kém môn Toán 8
- Lĩnh vực áp dụng: Học sinh lớp 8- Trường THCS Ninh An
II. Nội dung sáng kiến
1.Giải pháp cũ thường làm
Trong việc dạy học tốn thì việc tìm ra những phương pháp dạy và phương
pháp giải các bài tập tốn địi hỏi người giáo viên phải chọn lọc, hệ thống bài tập,
sử dụng đúng phương pháp dạy học để góp phần hình thành và phát triển tư duy
của học sinh. Đồng thời qua việc học toán học sinh cần được bồi dưỡng, rèn luyện
về phẩm chất đạo đức.
Để nâng cao chất lượng học tập cuả học sinh hạn chế học yếu kộm, tiến kịp
cỏc bạn trong lớp thỡ giỏo viờn phải nõng cao chất lượng giảng dạy, có biện pháp
phụ đạo phù hợp với học sinh.
Cụ thể trước đây khi dạy tốn tơi giảng dạy cho các em theo phương pháp
truyền thụ kiến thức cơ bản, phụ đạo học sinh yếu, bằng tâm lý sư phạm kiên trì và
lâu dài, dựng biện pháp kích thích động viên các em là chính, khơi dậy trong học
sinh lịng tự tin, hứng thú học tập, vượt khó để tiến bộ. Các bài tập đưa ra chủ yếu
là các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và sưu tầm thêm một số bài tập ở
một số sách tham khảo khác.
* Ưu điểm: Các em có vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các dạng
bài tập đơn giản. Đôi lúc các em giải được sau khi có sự gợi mở hướng dẫn của giáo
viên
* Nhược điểm: Học sinh tiếp cận các kiến thức cịn chậm tính tốn chậm,
phụ thuộc vào sách vở, chưa chủ động suy nghĩ để làm bài do đó học sinh khơng
được giáo viên chỉ rõ những sai lầm hay mắc phải để rút kinh nghiệm khi làm bài
1
tập.
* Tồn tại của giải pháp cần khắc phục
Về phía học sinh: Chưa phát huy được tính chủ động trong học tập các em
vẫn tự ti về bản thân mình học yếu, chỉ học theo bài tập mà giáo viên đã cho sẵn,
học và làm theo các phương pháp giải đã được hướng dẫn. Do đó, khi gặp những
bài tập thay đổi một chút thì các em thường lúng túng, chưa tìm được hướng giải
thích hợp, khơng biết áp dụng phương pháp nào trước, phương pháp nào sau,
phương pháp nào là phù hợp nhất, hướng giải nào là tốt nhất. Từ đó các em cũng
gặp khơng ít khó khăn trong việc giải bài tập
Về phía giáo viên: Trong thực tế giảng dạy vẫn cịn một số ít giáo viên chỉ
chú trọng việc truyền thụ kiến thức đầy đủ theo từng bước, chưa chú ý nhiều đến
tâm lý sư phạm kích thích động viên các em. Giáo viên chưa thật sự đổi mới
phương pháp dạy học hoặc đổi mới chưa triệt để, ngại sử dụng đồ dùng dạy học,
phương tiện dạy học, vẫn tồn tại theo lối giảng dạy cũ xưa, xác định dạy học
phương pháp mới còn mơ hồ.
2.Các giải pháp mới
Điều quan trọng đầu tiên giáo viên cần theo dõi thường xuyên, cụ thể kết
quả học tập (trên lớp, học và làm bài tập ở nhà, kết quả kiểm tra) của hoc sinh
trong lớp, sớm phát hiện các trường hợp học sinh gặp khó khăn trong học tập, đi
sâu vào tìm hiểu cụ thể, phân tích đúng ngun nhân đưa đến tình hình đó đối với
từng em.
Phân loại học sinh yếu, kém theo những nguyên nhân chủ yếu (sự phát triển
trí tuệ chậm, kiến thức khơng vững chắc, nhiều lỗ hổng, thái độ học tập khơng
đúng, hồn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, gia đình khơng quan tâm đến việc
học tập của các em...) và cókế hoạch, biện pháp phụ đạo thích hợp với từng loại.
Việc này cần làm trong suốt năm học trong q trình đó có sự điều chỉnh học sinh
theo nhóm trình độ, phù hợp với biện phụ đạo.
Giáo viên tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, nhằm thẳng
vào các u cầu quan trọng nhất, với mức độ yêu cầu vừa sức các em để nâng dần.
Khơng nóng vội, sốt ruột; khắc phục tính ngại khó và những định kiến thiếu tin
2
tưởng vào tiến bộ của häc sinh.
Khi giảng dạy, cần theo dõi sự chú ý của häc sinh yếu, kém, kiểm tra kịp
thời sự tiếp thu bài giảng của các em. Tạo điều kiện cho học sinh yếu, kém được
tham gia phát biểu,chữa bài tập trước lớp, tổ chức phương pháp học tập,thảo luận
nhóm, hoạt động nhóm để học sinh yếu, kém được tham gia, giúp các em xoá bỏ
mặc cảm, tự tin trong học tập. Hướng dẫn bài tập cần cụ thể hơn, hướng dẫn bài ở
nhà nên có thêm một số câu hỏi để häc sinh có thể kiểm tra hay chỉ rõ ý chính cần
đi sâu, nhớ kü.
Mọi nhiệm vụ được giao cần được kiểm tra cụ thể, các sai lầm mắc phải cần
được phân tích và sửa chữa. Khuyến khích, động viên đúng lúc khi các em có tiến
bộ hay đạt được một số kết quả dù rất nhỏ. Đồng thời vẫn phải phân tích, phê phán
đúng mức thái độ vô trách nhiệm hoặc lơ là đối với nhiệm vụ học tập được giao.
Nhưng tránh thái độ, lời nói chạm tới lịng tự ái hoặc mặc cảm của các em. Tạo
khơng khí thân mật,thoả mái trong giờ dạycũng như trong các lần kiểm tra.
Tổ chức cho häc sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn yếu kém về
cách học tập, về phương pháp vận dụng kiến thức. Tạo ra các nhóm học tập, thi
đua trong các nhóm như: “ Đơi bạn cùng tiến”, “Học nhiều điểm tốt”, “Giúp bạn
vượt khó học tập”, “ Nhóm bạn học tập ở lớp, ở nhà”.
Tổ chức kèm cặp, phụ đạo học sinh yếu kém trong điều kiện thời gian quy
định, ngoại khố khơng thu tiền của học sinh.Trong các buổi này, nội dung chủ
yếu là kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức giảng dạy trên lớp, ôn tập, củng cố kiến
thức để các em nắm vững hơn, chữa một số bài tập và hướng dẫn phương pháp giải
để các em nắm vững, tâm sự để tìm hiểu thêm chỗ các em chưa hiểu hoặc hổng
kiến thức phần nào để bổ sung, củng cố. Hướng dẫn phương pháp học tập: Học
bài, làm bài tập, việc tự kiểm tra đánh giá.
Phối hợp các nguồn lực ngoài nhà trường: Phát huy tối đa vai trị, chức năng
nhiệm vụ của chính quyền, các đoàn thể địa phương và ban đại diện CMHS của địa
phương. Tích cực huy động sự tham gia phối hợp, cộng đồng trách nhiệm của
chính quyền, lực lượng đồn thể xã hội, các nhà hảo tâm…góp cơng, góp của cùng
tham gia thực hiện phong trào giúp đỡ học sinh khó khăn, yếu kém. Đặc biệt là vai
3
trị của gia đình học sinh trong cơng tác phối hợp với nhà trường.
Bảo đảm duy trì tốt sĩ số học sinh yếu kém không bỏ học cho đến kết thúc
năm học, đặc biệt là các buổi phụ đạo, quản lý giờ giấc, nề nếp sinh hoạt của học
sinh ở trong nhà trường, phải sớm phát hiện ngăn chặn kịp thời học sinh có dấu
hiệu bỏ học, chán học, học lực sa sút, xác định nguyên nhân học sinh bỏ học, thành
lập tổ cơng tác đến gia đình để vận động học sinh trở lại trường.
Giáo viên đề xuất với nhà trường, với chính quyền, đồn thể xã hội trong
việc giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh có hồn cảnh khó khăn,
häc sinh gia đình nghèo được đến trường, đi học chuyên cần. Thường xuyên
thông tin liên lạc với phụ huynh, động viên gia đình vượt khó để con em đi học,
đối với số học sinh yếu kém phải hướng dẫn gia đình cách tổ chức và kiểm tra con
em tự học, làm bài tËp ở nhà…
Thường xuyên kiểm tra việc nắm kiến thức, kỹ năng của từng em, theo dõi
các bài kiểm tra toán theo tuần, tháng, kỳ thơng báo về gia đình để có thơng tin
phản hồi
Điều quan trọng đầu tiên giáo viên cần theo dõi thường xuyên, cụ thể kết
quả học tập (trên lớp, học và làm bài tập ở nhà, kết quả kiểm tra) của hoc sinh
trong lớp, sớm phát hiện các trường hợp học sinh gặp khó khăn trong học tập, đi
sâu vào tìm hiểu cụ thể, phân tích đúng ngun nhân đưa đến tình hình đó đối với
từng em.
Phân loại học sinh yếu, kém theo những nguyên nhân chủ yếu (sự phát triển
trí tuệ chậm, kiến thức khơng vững chắc, nhiều lỗ hổng, thái độ học tập khơng
đúng, hồn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, gia đình khơng quan tâm đến việc
học tập của các em...) và có kế hoạch, biện pháp phụ đạo thích hợp với từng loại.
Việc này cần làm trong suốt năm häc, trong quá trình đó có sự điều chỉnh học sinh
theo nhóm trình độ, phù hợp với biện pháp phụ đạo.
Giáo viên tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, nhằm thẳng
vào các yêu cầu quan trọng nhất, với mức độ u cầu vừa sức các em để nâng dần.
Khơng nóng vội, sốt ruột, khắc phục tính ngại khó và những định kiến thiếu tin
tưởng vào tiến bộ của häc sinh.
4
Khi giảng dạy, cần theo dõi sự chú ý của häc sinh yếu, kém, kiểm tra kịp
thời sự tiếp thu bài giảng của các em. Tạo điều kiện cho học sinh yếu, kém được
tham gia phát biểu,chữa bài tập trước lớp, tổ chức phương pháp học tập,thảo luận
nhóm, hoạt động nhóm để học sinh yếu, kém được tham gia, giúp các em xoá bỏ
mặc cảm, tự tin trong học tập. Hướng dẫn bài tập cần cụ thể hơn , hướng dẫn bài ở
nhà nên có thêm một số câu hỏi để häc sinh có thể kiểm tra hay chỉ rõ ý chính cần
đi sâu, nhớ kü.
Mọi nhiệm vụ được giao cần được kiểm tra cụ thể, các sai lầm mắc phải
cần được phân tích và sửa chữa. Khuyến khích, động viên đúng lúc khi các em có
tiến bộ hay đạt được một số kết quả dù rất nhỏ. Đồng thời vẫn phải phân tích, phê
phán đúng mức thái độ vơ trách nhiệm hoặc lơ là đối với nhiệm vụ học tập được
giao. Nhưng tránh thái độ, lời nói chạm tới lịng tự ái hoặc mặc cảm của các em.
Tạo khơng khí thân mật,thoả mái trong giờ dạy cũng như trong các lần kiểm tra.
Tổ chức cho häc sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn yếu kém về
cách học tập, về phương pháp vận dụng kiến thức. Tạo ra các nhóm học tập, thi
đua trong các nhóm như: “ Đôi bạn cùng tiến”, “Học nhiều điểm tốt”, “Giúp bạn
vượt khó học tập” , “ Nhóm bạn học tập ở lớp, ở nhà”.
Tổ chức kèm cặp, phụ đạo học sinh yếu kém trong điều kiện thời gian quy
định, ngoại khóa không thu tiền của học sinh. Trong các buổi này, nội dung chủ
yếu là kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức giảng dạy trên lớp, ôn tập, củng cố kiến
thức để các em nắm vững hơn, ch÷a mét sè bµi tËp vµ hướng dẫn phương
pháp giải để các em nắm vững, tâm sự để tìm hiểu thêm chỗ các em chưa hiểu
hoặc hổng kiến thức phần nào để bổ sung, củng cố. Hướng dẫn phương pháp học
tập: Học bài, làm bài tập, việc tự kiểm tra đánh giá.
Phối hợp các nguồn lực ngoài nhà trường: Phát huy tối đa vai trị, chức năng
nhiệm vụ của chính quyền, các đồn thể địa phương và ban đại diện CMHS của địa
phương. Tích cực huy động sự tham gia phối hợp, cộng đồng trách nhiệm của
chính quyền, lực lượng đồn thể xã hội, các nhà hảo tâm…góp cơng, góp của cùng
tham gia thực hiện phong trào giúp đỡ học sinh khó khăn, yếu kém. Đặc biệt là vai
trị của gia đình học sinh trong công tác phối hợp với nhà trường.
5
Bảo đảm duy trì tốt sĩ số học sinh yếu kém không bỏ học cho đến kết thúc
năm học, đặc biệt là các buổi phụ đạo, quản lý giờ giấc, nề nếp sinh hoạt của học
sinh ở trong nhà trường, phải sớm phát hiện ngăn chặn kịp thời häc sinh có dấu
hiệu bỏ học, chán học, học lực sa sút, xác định nguyên nhân học sinh bỏ học, thành
lập tổ cơng tác đến gia đình để vận động học sinh trở lại trường.
Giáo viên đề xuất với nhà trường, với chính quyền, đồn thể xã hội trong
việc giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh có hồn cảnh khó khăn,
học sinh gia đình nghèo được đến trường, đi học chuyên cần. Thường xuyên thông
tin liên lạc với phụ huynh, động viên gia đình vượt khó để con em đi học, đối với
số häc sinh yếu kém phải hướng dẫn gia đình cách tổ chức và kiểm tra con em tự
học, làm bài tËp ở nhà…
Thường xuyên kiểm tra việc nắm kiến thức, kỹ năng của từng em, theo dõi
các bài kiểm tra toán theo định kỳ thơng báo về gia đình để có thơng tin phản hồi.
* Các giải pháp cụ thể
Học sinh yếu kém về tốn là những học sinh có kết quả học tập tốn
xun dưới trung bình. Việc lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng cần thiết ở những
học sinh này thường địi hỏi nhiều cơng sức và thời gian so với những học sinh
khác.
Sự yếu kém tốn có những biểu hiện nhiều hình, nhiều vẻ, nhưng nhìn
chung thường có nh÷ng đặc điểm sau:
+ Nhiều "lỗ hổng" kiến thức, kĩ năng.
+ Tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ năng chậm.
+ Năng lực tư duy yếu.
+ Phương pháp học tập toán chưa tốt.
+ Thờ ơ với giờ học trên lớp, thường xuyên không làm bài tập ở nhà.
+ Nguyên nhân khác.
Giáo viên cần nắm vững c¸c đặc điểm này để có thể phơ ®¹o học sinh
yếu, kém một cách có hiệu quả. Việc phụ đạo hc sinh yu, kộm cn c thc
hin ngay cả trong những tiết học đồng loạt, bằng những biện pháp phân hóa nội
dung thích hợp, tách riêng học sinh yếu, kém Tốn ngồi giờ chính khố, để phụ
6
đạo làm cho các em theo kịp yêu cầu chung của những tiết học trờn lớp và có thể
hồ vào việc dạy đồng loạt.
Biện pháp phụ đạo học sinh yếu, kém mơn Tốn nhằm vào các biện pháp
sau.
a/Tạo tiền đề xuất phát:
Việc học tập có kết quả trong một tiết học thường địi hỏi những tiền đề nhất
định về trình độ kiến thức, kĩ năng sẵn có của häc sinh. Các em yếu, kém nhiều
khi chưa có đủ những tiền đề này. Một trong những nội dung làm việc với các häc
sinh yếu, kém là phải giúp các em tạo tiền đề xuất phát cho những tiết lên lớp. Việc
tạo tiền đề xuất phát thường được tiến hành theo quy trỡnh sau:
+ Giáo viên phi nm vng ni dung v khối lượng kiến thức, kĩ năng cần
có trong những tiền đề xuất phát. Muốn vậy điều quan trọng là cần nghiên cứu sâu
sắc những tài liệu chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT…, chuẩn kiến thức kĩ năng,
SGK, sách GV…
+ Giáo viên nắm được học sinh yếu, kộm đã có những kíên thức, kỹ năng ở
mức độ nào.
+ Tái hiện những kiến thức và kĩ năng cần thiết.
b/ Lấp lỗ hổng kiến thức:
Kiến thức có nhiều lỗ hổng là một bệnh phổ biến của häc sinh yếu, kém
toán. Việc tạo tiền đề xuất phát cũng chính là nhằm lấp lỗ hổng kiến thức và kĩ
năng. Vì vậy, trong quá trình dạy học trên lớp, tôi thường quan tâm đến học sinh
yếu, kém cú ý thức phát hiện lổng hổng kiến thức của bản thân mình, tự tra cứu
sách vở, học lại để lấp lỗ hơng kiến thức đó.
Ví dụ:
Những học sinh thực hiện các phép tính với số ngun cịn sai, nhầm Tơi
u cầu các em ơn lại tồn bộ các phép tính với số nguyên học từ lớp 6.
Những học sinh không viết được giả thiết, kết luận của một bài tập Tốn
hình, kỹ năng vẽ hình sai, khơng chứng minh được hai tam giác bằng nhau. Tôi
yêu cầu các em về ơn lại bài ở hình học lớp 7 (Định lý, các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác..)
7
Những học sinh khi thực hiên các phép tính với đơn thức, đa thức không
làm được tôi yêu cầu về ôn lại toàn bộ kiến thức: Luỹ thừa của một số hữu tỷ, biểu
thức đại số (Đại số 7).
C. Luyện tập vừa sức học sinh yếu, kếm.
Đối với HS yếu kém, tơi ln coi trọng tính vững chắc của kiến thức, kĩ
năng hơn là chạy theo mục tiêu đề cao, mở rộng kiến thức khi hướng dẫn học sinh
luyện tập, ôn tập tôi luôn đặc biệt chú ý các điều sau:
- Đảm bảo cho häc sinh hiểu đề bài:
+ Học sinh yếu kém nhiều khi vấp ngay từ bước đầu tiên: khơng hiểu bài
tốn nói gì, do đó khơng tiếp tục q trình giải tốn. Vì vậy tơi đã dùng hệ thống
câu hỏi gợi mở để giúp HS hiểu rõ đầu bài, nắm được cái gì đã cho (Gi¶
thut), cái gì cần tìm (Chứng minh), tạo điều kiện cho các em vượt qua sự vấp
váp đầu tiên đó.
- Gia tăng số lượng bài tập cùng thể loại và mức độ: Để hiểu một kiến thức,
rèn một kĩ năng nào đó, học sinh yếu, kém cần giải những bài tập cùng thể loại và
cùng mức độ với số lượng nhiều hơn so với các em khá giỏi và trung bình. Phần
gia tăng này thường tiến hành trong các tiết ôn luyện hoặc những buổi phụ đạo
riêng với nhóm häc sinh yếu, kém tốn.
Ví dụ: Các bài tập dạng phân tích đa thức thành nhân tử nhiều phối hợp
nhiều phương pháp.
- Sử dụng những bài tập vừa sức, chủ yếu là cho häc sinh giải các bài tập
thuộc dạng cơ bản, tránh ra thêm cho các em những dạng bài tập mới có tính chất
mở rộng, nâng cao kiến thức.
d. Giúp đỡ học sinh kỹ năng hc tp môn Toán:
Hc sinh yu kém Tốn thường yếu về kỹ năng học tập đó cũng là một
nguyên nhân của tình trạng yếu, kém với một bộ phận học sinh trong diện này. vì
vậy một trong các biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém Toán là giúp
các em về kỹ năng học tập mơn Tốn.
+ Kỹ năng nhận thức: Kỹ năng nắm vững khái niệm, định lý, vận dụng các
quy tắc, kỹ năng dự đoán, suy đoán.
8
+ Kỹ năng thực hành: Hoạt động giải Toán, kỹ năng tốn học hố tình huống
thực tiễn.
+ Kỹ năng tổ chức hoạt động nhận thức.
+ Kỹ năng tự kểm tra, đánh giá.
Ngoài việc hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng học tập mơn Tốn lưu ý một
điều đối với học sinh yếu, kém cần bồi dưỡng cho các em ngay cả những hiểu biết
sơ đẳng cách thức học tập toán như:
+ Học thuộc lý thuyết mới làm bài tập.
+ Đọc kỹ đầu bài, xác định rõ giả thiết, kết luận của bài tốn, phân tích tìm
lời giải, đối với phân mơn hình học phải vẽ hình chuẩn xác, sáng sủa, trình bày lời
giải ngắn gọn, lơgic, rõ ràng, khoa học, khơng tẩy xố, giải tốn xong phải biết thử
lại để kiểm tra đáp số.
Đặc biệt Tơi kiên trì sửa thói quen xấu của học sinh như: Chưa thuộc lý
thuyết đã lao vào làm bài tập, không đọc kỹ đầu bài trước khi làm bài tập, vẽ hình
cẩu thả, trình bày lời giải rườm rà.
* Minh hoạ quy trình một số tiết dạy mơn Tốn trong lớp có nhiều HS
yếu, kém (Kèm theo ở phần phụ lục)
III. Hiệu quả của sáng kiến
Sau một năm học áp dụng các biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém, Tơi
thấy học sinh có ý thức hơn, trách nhiệm hơn, hào hứng hơn, yêu thích bộ mơn
Tốn hơn.
Kết quả học tập của học sinh có sự chuyển biến rõ rệt: Số lượng học sinh
yếu, kém giảm hẳn, học sinh yếu, kém đồng thời hình thành kiến thức mới đã biết
vận dụng để thực hành giải Tốn, nghe giáo viên phân tích, giảng giải đã biết khái
qt, tư duy nhớ được trình tự tính tốn, khả năng diễn đạt bằng ngơn ngữ Tốn
học tăng lên, học sinh yếu, kém đã đi học chuyên cần, học bài và làm bài tập trước
khi đến lớp, chép bài đầy đủ, trong giờ chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài,
làm được bài tập ở mức trung bình, khơng cịn có thái độ thờ ơ với học tập, đã có
niềm tin trong khi làm bài tập, làm bài kiểm tra.
1. Chưa áp dụng giải pháp
9
*Kết quả cụ thể.
Tổng số học sinh lớp 8B: 35 học sinh
Giỏi
Khá
7= 20%
9 = 25.7%
2. Áp dụng giải pháp
TB
10 = 28.6%
Yếu
7 = 20%
Kém
2 = 5,7%
Lần 1: Kết quả học kì I.
Tổng số học sinh lớp 8A: 39 em
Giỏi
Khá
TB
8 = 22.9%
10 = 28.6%
11 = 31.4%
Lần 2: Kết quả giữa học kì II.
Yếu
5 = 14.3%
Giỏi
Khá
8 = 22.9%
10 = 28.6%
* Đối chứng
Yếu
4 = 11.4%
TB
13 = 37.1%
Kém
1= 2.9%
Kém
0 = 0%
- Học sinh yếu, kém 25,7% giảm từ (đầu năm) xuống còn 11.4% (giữa
HKII).
- Học sinh khá, giỏi tăng từ 45.7% (đầu năm) lên 51,4% (giữa HKII).
IV. Điều kiện và khả năng áp dụng
Để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn tốn 8, giúp học sinh yếu, kém Tốn
8 tiến bộ, tơi thấy rằng:
+ Việc nâng cao chất luợng thực của học sinh yếu, kém Tốn 8 là một việc
làm hết sức khó khăn, phức tạp, nó địi hỏi thời gian, lịng nhiệt tình tâm huyết,
nghệ thuật của người thầy, có tình cảm u thương trẻ thực sự, chịu khó theo dõi
sát sao các em, nắm vững hoàn cảnh cụ thể của từng học sinh yếu, kém, người thầy
phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, biết vận dụng linh hoạt, nhẹ
nhàng các phương pháp dạy học thích hợp cho từng đối tượng cụ thể bằng tấm
chân tình của người mẹ thứ 2, biết phối hợp với gia đình là phương thuốc chữa hữu
hiệu cho các em học sinh yếu, kém học hành tiến bộ.
Để nâng cao chất lượng học tập của những học sinh yếu,kém mơn Tốn 8
giáo viên cần phải:
+ Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh để phát hiện ra ngun nhân khiến
học sinh yếu, kém mơn Tốn. Từ đó có kế hoạch cụ thể với từng đối tượng học
10
sinh.
+ Lập kế hoạch kèm cặp, phụ đạo phải cụ thể; có sự giúp đỡ của BGH nhà
trường.
+ Giáo viên phải hết sức kiên trì, nhẫn nại, hướng dẫn học sinh từng điểm
nhỏ, cụ thể, khơng được nóng vội muốn có ngay kết quả hoặc yêu cầu tiến bộ
nhanh của các em.
+ Người giáo viên khơng những phải có kiến thức vững chắc, phương pháp
giảng dạy hay mà phải luôn sát sao tới học sinh. Thường xuyên quan tâm tới sự
tiến bộ cũng như biểu hiện sút kém của học sinh để uốn nắn kịp thời.
+ Trong giảng dạy phải bám sát chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Đảm bảo tính vừa sức của học sinh, tạo cho học sinh tính tự giác, tích cực, chủ
động trong việc lĩnh hội kiến thức mới.
+ Thường xuyên kiểm tra, khảo sát, phân loại học sinh để có phương pháp
giảng dạy phù hợp. Cần phải gần gũi động viên học sinh, tạo cho các em sự hứng
thú trong học tập.
+ Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để có thơng tin phản hồi.
+ Luôn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp.
+ Trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, nên đưa các kinh nghiệm hay, có
giá trị về việc kèm cặp, phụ đạo học sinh yếu kém tiến bộ ở tất cả các môn để giáo
viên cùng thảo luận, rút kinh nghiệm và vận dụng trong giảng dạy.
Trên đây là một vài phương pháp để nâng cao chất lượng học tập cuả học
sinh hạn chế học yếu kém, Đây là một số giải pháp nhỏ mà chúng tôi đã cố gắng
tìm tịi áp dụng từ vốn kinh nghiệm cịn hạn chế của mình, Tuy nhiên sẽ khơng
tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong được sự góp ý của các thầy, cơ giáo, các bạn
đồng nghiệp để đề tài được hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng
dạy và học tập của giáo viên và học sinh.
11
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 11 - Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức.
HS củng cố định nghĩa hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song
song (2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường
chéo của hình bình hành. Biết áp dụng vào bài tập.
2.Kĩ năng.
HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành.
Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
3.Thái độ.
12
Liên hệ giữa tốn học và thực tế, có hứng thú khi học tập.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
Rèn luyện cho học sinh các năng lực: hợp tác, giao tiếp, tự học, tự quản lí,
tuy duy, sáng tạo, tính tốn, giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT...
II. Chuẩn bị:
- Gv: Compa, thước, bảng phụ hoặc bảng nhóm.
- Hs: Thước, compa. Bài tập.
III. Tổ chức các hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu :Hs cần nắm nắm chắc kiến thức định nghĩa về hình bình hành,
cũng như tính chất của hình bình hành và dấu hiệu nhận biết hình bình hành để vận
dụng vào làm các phần bài tập cơ bản.
b. Nội dung, phương thức tổ chức
- Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu hs thực hiện câu hỏi sau:
- Thực hiện: Yêu cầu hs cả lớp thực hiện câu hỏi sau và 2 hs lên bảng:
Câu 1: Nêu định nghĩa hình bình hành? Vẽ hình, minh họa định nghĩa bằng
kí hiệu ?
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I và K theo thứ tự là trung điểm của
CD và AB
a.Chứng minh rằng tứ giác AKCI là hình bình hành
b.Đường chéo BD cắt AI; CK theo thứ tự tại E và F. Chứng minh rằng:
DE=EF=FB
- Báo cáo, thảo luận: Cho hs dưới thảo luận và đưa ra nhận xét về bài của bạn.
- Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét, đánh giá ý thức, kết quả.
c. Sản phẩm: Hs đc nhắc lại về định nghĩa hình bình hành và đã được vận
dụng kiến thức của bài học để thực hiện bài tập, biết các chứng minh hình bình
hành và sử dụng tính chất của hình bình hành.
2 Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu :
+ Hs biết cách sử dụng tính chất của hình bình hành.
13
+ Hs biết vẽ hình bình hành bằng các cách khác nhau và chọn được cách
thuận tiện nhất.
b. Nội dung, phương thức tổ chức
- Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu hs tìm hiểu đề bài SGK trả lời các câu hỏi,
làm các bài tập nhỏ để hoàn thành mục tiêu bài học.
- Thực hiện: : HS làm bài tập tại chỗ theo sự điều hành của GV.
- Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi tại chỗ, lên bảng trình bày lời giải
bài tập nhỏ, HS khác nhận xét cho nhau và báo cáo kết quả cho GV.
- Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét, đánh giá ý thức, kết quả thu
được của mỗi nhóm.
c. Sản phẩm: Học sinh biết cách chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau bằng
cách sử dụng định nghĩa và tính chất của hình hình hành.
+ Biết vẽ hình bình hành theo các cách khác nhau.
Hoạt động của thầy và trò
* HĐ1: Tổ chức luyện tập
Kiến thức cơ bản
1) Chữa bài 44/92 (sgk)
Cho HBH : ABCD Gọi E là trung
A
B
điểm của AD; F là trung điểm của
BC. Chứng minh rằng: BE = DF
E
F
- GV: Để CM hai đoạn thẳng bằng
nhau ta thường qui về CM gì? Có
những cách nào để CM?
-
D
C
- GV: các yếu tố trên đã có chưa? dựa
Chứng minh
vào đâu?
ABCD là HBH nên ta có: AD// BC(1)
GV: Cho HS tự CM cách 2
AD = BC(2) E là trung điểm của AD, F là
trung điểm của BC (gt) ⇒ ED =
1/2AD,BF = 1/2 BC
Từ (1) & (2) ⇒ ED// BF & ED =BF
Vậy EBFD là HBH.
2) Cách vẽ hình bình hành
* HĐ2: Hình thành phương pháp
Cách 1: - Vẽ 2 đường thẳng // ( a//b)
14
vẽ HBH nhanh nhất
- Trên a,b Xác định 2 đoạn thẳng AB
GV: Em hãy nêu cách vẽ HBH nhanh
và CD sao cho: AB = CD
nhất?
- Vẽ AD, vẽ BC được HBH : ABCD
- HS nêu cách vẽ HBH nhanh nhất:
+ Cách 2: - Vẽ 2 đường thẳng a & b cắt
C1:
nhau tại O . Trên a lấy về 2 phía của O 2
+ Dựa vào dấu hiệu 3
điểm A và C sao cho OA = OC
C2:
- Trên b lấy về 2 phía của O 2 điểm B & D
+ Dựa vào dấu hiệu 5
sao cho OB = OD. Vẽ AB, CD, AD, BC Ta
được HBH : ABCD
3- Chữa bài 46/92 (sgk)
? Làm bài 46-SGK?
a) Đúng vì giống như tứ giác có 2 cạnh đối
// = là HBH
HS: Cá nhân trả lời
b) Đúng vì giống như tứ giác có các
cạnh đối // là HBH
c) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh đối =
nhau nhưng khơng phải là HBH
d) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh bên =
nhau nhưng khơng phải là HBH
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu:
+ Biết cách chứng minh hình bình hành.
+ Biết chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
b. Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm trong SGK trả lời các câu hỏi,
làm các bài tập nhỏ để hoàn thành mục tiêu bài học:
+ Thực hiện: HS làm bài tập theo nhóm, cá nhân tại chỗ theo sự điều hành
của GV
+ Báo cáo: HS trả lời câu hỏi tại chỗ, lên bảng trình bày lời giải bài tập nhỏ,
HS khác nhận xét cho nhau và báo cáo kết quả cho GV
+ GV nhận xét, đánh giá ý thức, kết quả thu được của mỗi nhóm.
15
c. Sản phẩm:
+ Hs đã chứng minh được 1 tứ giác là hình bình hành.
+ Hs chứng minh được 3 điểm thẳng hàng.
* HĐ1: Hoạt động theo nhóm
4- Chữa bài 47/93 (sgk)
? Làm bài 47-SGK
GV: HD bài 47
AD=BC (gt)
⇑
∆ ADH= ∆ BCK
B
A
⇑
AH=CK;AH//CK
K
O
⇑
AHCK là hình bình hành
H
C
⇑
AC ∩ HK =(O)
D
a) ABCD là hình bình hành (gt)
- HS: HĐ nhóm làm việc vào bảng
Ta có: AD//BC & AD=BC
nhóm
⇒ góc ADH=CBK (So le trong, AD//BC)
- Nhận xét từng nhóm
⇒ KC=AH (1) KC//AH (2)
GV chốt lại cách làm
Từ (1) &(2) ⇒ AHCK là hình b/ hành
b) Hai đường chéo AC ∩ KH tại trung
điểm O của mỗi đường ⇒ O∈ AC hay A,
O thẳng hàng.
4. Hoạt động vận dụng.
- Qua bài HBH ta đã áp dụng CM được những điều gì?- GV chốt lại :
+ CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3
điểm thẳng hàng, các đường thẳng song song.+ Biết CM tứ giác là HBH.
+ Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất.
- Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và DH nhận biết HBH. Làm các bài tập 48, 49,/
93 SGK.Vẽ HBH, đ/ chéo
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
16
Bài tập:Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB và CD lần lượt lấy
các điểm M và N sao cho AM = DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các
đường thẳng MN và BC tại E và F. Chứng minh rằng:
a)
AB là trung trực của đoạn thẳng EF.
b)
Hình bình hành ABCD phải có thêm điều kiện gì để tứ giác BCNE là hình
thang cân.
Hướng dẫn: Gọi giao điểm của EF và AB là H.
a) Để AB là trung trực của đoạn thẳng EF
↑
AB ┴ EF tại H và HE=HF
↑
Cm ▲ MEH =▲BFH ( g.c.g)
b) Để BCNE là hình thang cân
↑
BC// NE và ∠ BEC = ∠ ENC
*Rút
kinh
nghiệm: .................................................................................................
.........................................................................................................
.........................
17
PHỤ LỤC
TRANG
NỘI DUNG
Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến kinh nghiệm
I.Tến sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
II. Nội dung sáng kiến:
1
1
1
1.Giải pháp cũ thường làm
1
2.Các giải pháp mới
III. Hiệu quả của sáng kiến
IV. Điều kiện và khả năng áp dụng
Tiết dạy minh họa
2
8
9
11
18