Gi¸o ¸n Mü thuËt 8
TUẦN 1
Tiết 1: Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 1: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ QUẠT GIẤY.
I- Mục tiêu bài học :
Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.
Biết cách trang trí để phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.
Trang trí được cái quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.
II- Chuẩn bị :
1- Đồ dùng dạy - học.
= Giáo viên: Một vài cái quạt giấy và quạt nan có hình dáng và kiểu
trang trí khác nhau.
Hình minh hoạ các bước tiến hành trang trí cái quạt giấy.
Bài vẽ của các hs năm trước.
= Học sinh: Sưu tầm hình ảnh các loại quạt để tham khảo.
Giấy vẽ, bút chì, tẩy, com- Pa và màu vẽ.
2- Phương pháp dạy - học.
- Phương pháp thảo luận.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
III- Tiến trình dạy học.
1- Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
2- Kiểm tra đồ dùng học sinh.
3- Bài mới.
* Hoạt động 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.
GV gợi ý để hs nhận ra công dụng của cái
quạt giấy.
/?/ Trong cuộc sống quạt có tác dụng để
làm gì?
GV cho hs quan sát quạt mẫu có hình dáng
và cách trang trí khác nhau ( quạt nan,
quạt giấy).
/?/ Cái quạt có hình giáng ntn?
/?/ Quạt được làm bằng chất liệu gì?
HS quan sát, nhận xét.
- Làm mát, dùng để biểu diễn
trên sân khấu, để trang trí...
- Quạt làm bằng giấy, nan tre...
Có 2 loai quạt, quạt nan, quạt
GV : Vò ThÞ H¹nh Trêng THCS Kim Giang
1
Gi¸o ¸n Mü thuËt 8
/?/ Quạt được trang trí ntn? ( máu sắc ra
sao).
GV gợi ý để hs nhận thấy sự phong phú
của màu sắc và cách trang trí quạt giấy.
giấy.
- Trang trí bằng các hoạ tiết
nổi, chìm khác nhau có màu
sắc đẹp.
* Hoạt động 2:
Hướng dẫn hs trang trí quạt giấy.
GV giới thiệu một số cách trang trí quạt giấy: Trang trí bề mặt, trang trí cân
xứng và trang trí bằng đường diềm. H
1,2
, SGK trang 79.
GV có thể minh hoạ nhanh những cách sắp xếp hoạ tiết hoặc giới thiệu hình
minh hoạ để cho hs quan sát.
+ Cách vẽ các mảng trang trí.
+ Cách vẽ hoạ tiết.
+ Cách vẽ màu.
* Hoạt động 3:
Hướng dẫn hs làm bài.
GV cho hs xem bái vẽ cái quạt giấy của hs các năm trước.
GV gợi ý.
+ Tìm hình mảng trang trí.
+ Tìm hình vẽ phù hợp với các hình mảng.
+ Tìm màu theo ý thích.
GV khuyến khích hs vẽ hình và vẽ màu ngay ở lớp.
* Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
GV treo khoảng 10 bài để cả lớp nhận xét.
GV gợi ý cho hs tợ đánh giá và xếp loại theo ý thích.
GV có thể cho điểm để động viên, khích lệ hs.
- BTVN:
Hoàn thành bài vẽ.
Chuẩn bị bài sau.
GV : Vò ThÞ H¹nh Trêng THCS Kim Giang
2
Giáo án Mỹ thuật 8
TUN 2
Tit 2: Ngy son :
Ngy dy :
Bi 2: S LC V M THUT THI Lờ.
( T th k XV n u th k XVIII)
I- Mc tiờu bi hc :
- Hc sinh hiu v nm bt c my s kin thc chung v m thut
thi Lờ - Thi k hng thnh ca m thut Vit Nam.
- Hc sinh nhn thc ỳng n v truyn thng ngh thut dõn tc, bit trõn
trng, yờu quý vn c ca cha ụng li
II- Chun b :
1- Ti liu tham kho.
2- dựng dy hc:
= Giỏo viờn:
- Mt s nh v cụng trỡnh kin trỳc, tng Phự iờu trang trớ thi Lờ
DDH MT 8.
- Su tm nh chựa thỏp, thỏp chuụng chựa Keo ( Thỏi Bỡnh). Chựa Thiờn
M ( Hu). Chựa Ph Minh ( Nam nh). Tng pht B Quan m nghỡn
mt nghỡn tay.
- Su tm nh v chm khc g, hỡnh v trang trớ, gm,... liờn quan n
m thut thi Lờ.
= Hc sinh:
- Su tm tranh, nh v bi vit trờn bỏo chớ cú liờn quan n bi hc m
thut thi Lờ.
III/ - Phng phỏp dy - hc.
- Phng phỏp thuyt trỡnh, vn ỏp, tng cng minh ho bng tranh nh
v tho lun to khụng khớ sinh ng cho tit dy.
IV) Tiến trình dạy- học:
1. ổ n định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số,:Lớp 8A : Sĩ số: ...........
Vắng :...........
Lớp 8B : Sĩ số: ...........
Vắng :...........
Kiểm tra đồ dùng dạy học của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới :
Gii thiu bi:
GV t tỡm cỏch vo bi cho hp lý
* Hot ng 1:
Hng dn hs tỡm hiu vi nột v bi cnh XH thi Lờ.
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
3
Gi¸o ¸n Mü thuËt 8
GV trình bày ngắn gọn, chú ý tới một số điểm chính.
* Hoạt động 2:
Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Lê.
GV sử dụng ĐDDH dùng minh hoạ với phương pháp mới gợi mở, hỏi đáp
để khiến hs chủ động và hs dễ nắm được bài.
/?/ Mĩ thuật thời Lê đã phát
triển ntn?
- Mĩ thuật thời Lê đã phát triển mạnh trên cơ
sở kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lý -
Trần ( VD: Như điêu khắc đá, ngựa đá, Lăng
Vua Thái Tổ - Thanh Hoá).
- Chạm khắc trang trí có đấu vật, đánh cờ,...,
được chạm khắc nhiều ở đình làng.
- Mĩ thuật thời Lê vừa kế thừa tinh hoa của
MT thời Trần vừa giàu tính dân gian.
+ Mĩ thuật thời Lê để lại nhiều tác phẩm MT có giá trị ( các công trình kiến
trúc, điêu khắc tượng phật...).
+ GV phân tích cho hs hiểu về các công trình kiến trúc, kiến trúc cung đình.
Kiến trúc tôn giáo, điêu khắc và chạm khắc, trang trí...
+ GV đặt câu hỏi, hs trả lời, GV củng cố kết luận lại kiến thức: ( SGK, sách
tham khảo)
* Hoạt động 3:
Đánh giá kết quả học tập.
GV đặt những câu hỏi đơn giản, có trọng tâm để kiểm tra nhận thức của hs.
/?/ Mĩ thuật thời Lê có những công trình kiến trúc tiêu biểu nào?
/?/ Hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc tiêu biểu thời Lê?
/?/ Gốm thời Lê có những đặc điểm gì khác với gốm thời Lý- Trần?
Khen ngợi những hs phát biểu xây dựng bài.
4- Bài tập về nhà.
Học sinh học bài trong sgk.
Sưu tầm các bài viết và tranh ảnh trên sách báo liên quan đến MT thời Lê
Quan sát phong cảnh thiên nhiên
GV : Vò ThÞ H¹nh Trêng THCS Kim Giang
4
Giáo án Mỹ thuật 8
TUN 3
Tit 3: Ngy son :
Ngy dy :
Bi 3: V TRANH
TI PHONG CNH MA Hẩ
I- Mc tiờu bi hc :
- Hc sinh hiu c cỏch v, cỏch din t tranh phong cnh qua cm th
v p ca thiờn nhiờn qua cỏch b cc hỡnh v, mu sc ca khụng gian
mựa hố.
- Hc sinh yờu mn cnh p quờ hng t nc vi sc thỏi ca mựa hố.
- V c mt bc tranh theo ý thớch
II- Chun b :
1- Ti liu tham kho.
- Nguyn vn Tý- Phm vit Song, ( t hc v, NXBGD 2000- Phn v
tranh phong cnh).
_ T phng Tho- Nguyn lng Bỡnh kớ ho v b cc NXBGD 1998
( phn kớ ho b cc tranh phong cnh.
2- dựng dy hc:
= Giỏo viờn:
- Su tm mt s tranh ca cỏc ho s trong v ngoi nc v phong cnh
mựa hố
- Mt vi bi v v tranh phong cnh ca hs lp trc.
- B tranh DDH ( bi v tranh phong cnhmựa hố).
- Su tm tranh v v phong cnh ca cỏc mựa khỏc nhau ging dy v
so sỏnh.
= Hc sinh:
- Bng v bng g, hoc bỡa cỏc tụng cng
- Bỳt chỡ, mu, giy v.
III/ - Phng phỏp dy - hc.
- Phng phỏp vn ỏp, trc quan, quan sỏt, luyn tp.
IV) Tiến trình dạy- học:
1. ổ n định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số,:Lớp 8A : Sĩ số: ...........
Vắng :...........
Lớp 8B : Sĩ số: ...........
Vắng :...........
Kiểm tra đồ dùng dạy học của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
5
Giáo án Mỹ thuật 8
3. Bài mới :
* Hot ng 1: Gii thiu bi
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Cho hs quan sỏt mt s bc tranh v
v cỏc ti phong cnh khỏc nhau.
* Hot ng 2: Hng dn hs tỡm v
chn ni dung ti.
/?/ Xỏc nh ti phi v?
/?/ Vi ti ny, cỏc em cú th v
nhng hỡnh nh ntn?
Gi 2=>3 em hs.
/?/ Em s v gỡ th hin ti?
* Hot ng 3: Hng dn hs cỏch
v tranh.
/?/ Nhc li cỏc bc v tranh theo
ti?
/?/ Khi v tranh theo ti cn lu ý
gỡ?
/?/ Th no l mt bi v tranh theo
ti?
+ Tỡm ra bi v v ti phong cnh
mựa hố.
- Phong cnh mựa hố.
- Phong cnh mựa hố ng ph,
thụn quờ, trung du, vựng rng nỳi
min bin.
- HS tr li theo ý thớch, ý mun ca
mỡnh.
- B1: K khung hỡnh.
- B2: Tỡm b cc ( sp xp mng
chớnh, ph).
- B3: V cnh, v hỡnh.
- B4: Sửa hình và hoàn chỉnh hình.
- B5 : Tìm màu và vẽ màu
- Phi thc hin tt ln lt từng
bc v.
+ Hỡnh nh chớnh v trc trung
tõm bc tranh.
+ Hỡnh nh ph v sau, xung quanh
hỡnh nh chớnh, phi cú tỏc dng tụn
thờm v p ca hỡnh nh chớnh.
- Phi th hin ỳng ti.
+ Phi chỳ ý cỏch v mu cho phự
hp.
+ B cc cõn i, hi ho...
+ Mu sc p...
* Hot ng 4: Hng dn hs cỏch lm bi.
Dự v trc tip ngoi tri, hay v ti lp u phi qua cỏc bc: Phỏc b
cc, v chi tit, v mu.
GV gi ý cho tng hs.
* Hot ng 5: ỏnh giỏ kt qu hc tp.
- Bi tp v nh.
- Quan sỏt chu cnh.
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
6
Giáo án Mỹ thuật 8
TUN 4
Tit 4: Ngy son :
Ngy dy
Bi 4: V TRANG TR
TO DNG V TRANG TR CHU CNH.
I- Mc tiờu bi hc :
Hc sinh hiu cỏch to dỏng v trang trớ chu cnh.
Bit cỏch to dỏng v trang trớ chu cnh.
To dỏng v trang trớ c mt chu cnh theo ý thớch.
II- Chun b :
1- dựng dy - hc.
= Giỏo viờn: nh hoc hỡnh v chu cnh phúng to.
Mt s bi v trang trớ chu cnh ca hs cỏc nm trc.
Hỡnh minh ho hng dẫn cỏch v.
= Hc sinh: Su tm hỡnh nh chp cỏc loi chu cnh.
Giy v, bỳt chỡ, ty, v mu v.
III- Phng phỏp dy - hc.
- Phng phỏp trc quan.
- Phng phỏp vn ỏp.
- Liờn h bi hc vi thc t.
IV) Tiến trình dạy- học:
1. ổ n định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số,:Lớp 8A : Sĩ số: ...........
Vắng :...........
Lớp 8B : Sĩ số: ...........
Vắng :...........
Kiểm tra đồ dùng dạy học của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới :
Gii thiu bi
* Hot ng 1: Hng dn hs quan sỏt nhn xột.
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
- Cho hs quan sỏt cỏc loi chu cnh trong
sgk nhn ra s khỏc nhau v hỡnh dỏng
ca chỳng.
/?/ Nhn xột hỡnh dỏng kớch thc cỏch
trang trớ chu cnh?
HS quan sỏt, nhn xột.
- Hỡnh dỏng, kớch thc cỏch
trang trớ chu cnh. Mi chu
cú v p riờng.
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
7
Gi¸o ¸n Mü thuËt 8
/?/ Chậu cảnh có tác dụng gì?
Giới thiệu bài 4: Tạo dáng và trang trí
chậu cảnh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs quan sát,
nhận xét.
Cho hs quan sát ĐDDH MT8 bài 4.
GV tự giới thiệu.
/?/ Nhận xét về các chậu cảnh trong hình
1?
/?/ Màu sắc của các chậu cảnh ntn?
/?/ Cách sắp xếp hoạ tiết chính trên các
chậu cảnh?
/?/ Hoạ tiết được vẽ theo bối tả thực hay
trang trí?
Cho hs quan sát ảnh chụp hình dáng và
các kiểu trang trí một số chậu cảnh khác
nhau
* Hoạt động 3: Hướng dÉn hs cách tạo
dáng và trang trí.
/?/ Để tạo dáng và trang trí chậu cảnh đầu
tiên ta phải làm gì?( minh hoạ trên bảng
cách vẽ chung để tạo dáng chậu cảnh).
+ Gợi ý hs tạo dáng chậu cảnh như hình
3( SGK).
+ GV gợi ý hs tìm hoạ tiết.
- Để trồng cây cảnh
- Hình dáng cách trang trí hoa
văn trên chậu cảnh khác nhau.
- Đơn giản, ít màu nhưng rất
đẹp.
- Chủ yếu ở thân chậu cảnh
( trọng tâm của chậu cảnh).
- Trang trí.
Quan sát học tập .
- Vẽ khung hình của chậu cảnh
cần tạo
* Hoạt động 4: Hướng dẫn hs làm bài.
GV gợi ý hs.
Tìm khung hình chậu ( dáng, cao, thấp...) trong khuôn khổ trang giấy.
Tạo dáng chậu.
Vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
HS tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích.
* Hoạt động 5:
- GV tổng kết...
- BTVN: Hoàn thành bài tạo dáng chậu cảnh.
- Xem trước bài 5.
GV : Vò ThÞ H¹nh Trêng THCS Kim Giang
8
Giáo án Mỹ thuật 8
Tuần 5 Ngày soạn
Tiết: 5 Ngày dạy
Bài 5: thởng thức mỹ thuật.
Một số công trình tiêu biểu
Của mỹ thuật thời Lê.
I) Mục tiêu bài học:
Học sinh hiểu biết mọt số công trình myc thuật thời Lê học sinh biết yêu quý
và bảo vệ những giá trị của cha ông để lại.
II) Chuẩn bị:
1. Tài liệu kham khảo, tài liệu nh bài hai .
Tài liệu nghiên cứu phân tích về chùa keo tợng phật bà nghìn mắt nghìn tay,
hình rồng trên bia đá thời Lê
2. đồ dùng dạy và học:
Gv: nghiên cứu ảnh trong sách giáo khoa.
- Su tàm thêm tranh ảnh về chùa, keo tợng phật bà nghìn mắt nghìn tay, hình
rồng trên bia đá thời Lê su tầm trang ảnh liên quan đến tranh ảnh mỹ thuật
thời Lê.
Học sinh su tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến mỹ thuật thời Lê
3. Ph ơng pháp dạy và học nh bài 2 .
III) Gợi ý tiến trình dạy và học.
1.ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng thực hành của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới .
Gv: Giới thiệu bài: Tự tìm cách vào bài cho hợp lý.
* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu
biểu thời Lê.
Hoạt động của giáo viên
? Em hãy nêu vài nét về mỹ thuật thời
Lê.
? Thời Lê để lại những tác phẩm tiêu
biểu nào có giá trị?
? Mỹ thuật thời Lê đã phát triển nh
thế nào?
Gv yêu cầu học sinh quan sát hình
minh học sách giáo khoa và giới thiệu
cho học sinh hiểu về chùa Keo
Hoạt động của học sinh
Mỹ thuật thời Lê có nhiều công trình
kiến trúc đẹp ( nh các cung điện của
lam kinh, chùa thầy, chùa Bút Tháp)
nhiều bức tợng phật phù điệu trang trí
( bằng đá và bằng gỗ ). đợc xếp vào
loại đẹp cuả mỹ thuật cổ Việt Nam.
Tác phẩm tiêu biểu công trình kiến
trúc điêu khắc tợng phật.
- Phát triển mạng mẽ trên cơ sở kế
thừa tinh hoa của mỹ thuật thời Lý,
Trần. Minh học sách giáo khoa và giới
thiệu.
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
9
Giáo án Mỹ thuật 8
Học sinh quan sát và nhận biết.
? Chùa Keo đợc xây dựng ở đâu?
? Em biết gì về chùa Keo?
- ở tại xã Duy Nhất huyện Vũ Th tỉnh
Thái Bình.
Chùa Keo đợc xây dựng từ thời Lý
(1061) bên cạnh biển. Năm 1611 bị
lụt lớn lên đợc rời về vị trí ngày nay.
Năm 1630 chùa đợc xây dựng lại và
chung tu lớn vào các năm 1689,
1707,1957.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm điêu khắc .
Gv: cần kết hợp diễn giải minh họa sách giáo khoa và tranh ảnh liên quan đến
tợng phật, phật bà quan Âm nghìn mắt nghìn tay.
Học sinh quan sát và tìm hiểu, nhận biết, về tác phẩm điêu khắc.
Gv kết luận: pho tợng có tính tợng trng cao đợc lồng ghép hàng ngàn chi tiết
mà vẫn mạch lạc về bố cục, hài hoà trong diễn tả hình khối và đờng nét .
+ Toàn bộ kho tợng là sự thống nhất chọn vẹn ( phần mgời, toà sen và bục bệ )
tạo đợc sự hoà nhập chung và chánh đợc cái đơn điệu, lặng lẽ thờng có của các
pho tợng phật .
* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu tợng rồng trên bia đá.
Học sinh quan sát tìm hiểu tợng rồng trên bia đá
? Rồng thời Lý, thời Trần có đặc điểm
gì?
Rồng thời Lý có dáng hiền hoà mềm
mại, luôn có hình chữ skhắc uốn l-
ợn nhịp nhàng theo kiểu thắt túi tự
do đến nhỏ dần về phía sau.Rồng thời
trần cấu tạo mập hơn khúc uốn lợn
theo nhịp điệu thắt túi nhng doãng ra
một chút so với con rồng thời Lý.
Gv: phân tích sách giáo khoa các hình rồng ở bia vĩnh lăng và nhấn mạnh.
Gvkl: hình rồng thời Lê dù kế thời tinh hoa của thời Lý, thời Trần hay mang
những nét gần mẫu rồng nớc ngoài xong qua bàn tay các nghệ nhân, nó đã đợc
việt hoá cho phù hợp với truyền thống , văn hoá của dân tộc.
* Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
V) Củng cố - Dặn dò
Giáo viên đặt các câu hỏi kiểm tra nhận thức của học sinh.
Bài tập về nhà:
Chuẩn bị bài 6
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
10
Giáo án Mỹ thuật 8
Tuần 6: Ngày soạn
Tiết 6 Ngày dạy
Bài 6: Vẽ trang trí
Trình bày khẩu hiệu
I) Mục tiêu bài học:
Hs: biết cách bố cục một dòng chữ.
Trình bày đợc khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý, nhận ra vẻ đẹp đợc
tranh trí.
II) Chuẩn bị:
1. đồ dùng dạy và học.
GV: Phóng to một số khẩu hiệu sách giáo khoa một vài bài kẻ khẩu hiệu đạt
điểm cao và một vài bài có nhiều thiếu sót của học sinh các năm trớc.
Học sinh: giấy, ê ke, thức dài, chì, màu vẽ.
2. ph ơng pháp dạy- học:
Phơng pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập,so sánh.
III) gợi ý tiến trinh dạy học:
1.ổn định lớp : kiểm tra sĩ số , đồ dùng học tập của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
* Hoạt động 1:
Hoạt độngcủa giáo viên
Giáo viên giới thiệu một vài khẩu
hiệu để học sinh nhận ra.
Giới thiệu bài 6 sgk (96)
* Hoạt động 2:
Hớng dẫn học sinh cách trình bày
khẩu hiệu.
Học sinh quan sát cách trình bày khẩu
hiệu.
Gv hớng dẫn tìm hiểu nội dung để
các em thấy.
+ GV: gợi ý về hình thức trình bày
Hoạt động của học sinh
Học sinh tìm hiểu nội dung ý nghĩa
của khẩu hiệu và các kiểu chữ
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
11
Giáo án Mỹ thuật 8
trên băng dài, trên Pa lô ( hình
Gv:gợi ý cách sắp xếp dòng chữ
chiều cao chiều dài của chữ ch hợp
với khổ giấy.
Gv gợi ý học sinh tìm màu và vẽ
màu.
Lên vẽ ở xung quanh trớc ở giữa
sau( đối với từng chữ) vẽ màu chữ tr-
ớc màu nền sau.
Gv: Hớng dẫn vẽ phác lên bảng Giới
thiệu bài của học sinh năm trớc.
Học sinh quan sát.
Học sinh dựa vào nội dung để chọn
màu.
Học sinh quan sát, học tập,học sinh
nhận xét về bố cục, kiểu chữ, màu sắc.
* Hoạt động 3;
Hớng dẫn học sinh làm bài.
Nghiên cứu nội dung khẩu hiệu các ngắt ý.
- Tìm kiểu chữ cho phù hợp.
- Tìm bố cục.
- Dựa vào khuông khổ quy định mà tìm bố cục các dòng chữ.
Phắc dòng chữ và các con chữ.
- Tìm màu nền chữ .
* Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
Gv: Cho học sinh tự nhận xét đánh giá xếp loại.
Gv tổng kết
Bài tập về nhà:
Chuẩn bị bài sau.
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
12
Giáo án Mỹ thuật 8
Tuần 7 Ngày soạn
Tiết 7 Ngày dạy
Bài 7: Vẽ theo mẫu
vẽ tĩnh vật ( lọ và quả)
I) Mục tiêu bài học:
Hs: biết đợc cách bày mẫu nh thế nào là cách hợp lý.
Biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu. Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
qua các bố cục bài vẽ.
II) Chuẩn bị:
1.Gv: gợi ý cách vẽ.
- Một vài phơng án về bố cục bài vẽ lọ và quả.
- Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các năm trớc chuẩn bị 2 hoặc 3
mẫu để học sinh vẽ theo nhóm.
Học sinh: chuẩn bị giâý vẽ, bút chì, tẩy, màu
Su tầm trang tĩnh vật và chuẩn bị mẫu vẽ.
2. Ph ơng pháp dạy- học:
Phuơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III) Gợi ý tiến trình dạy- học:
1.ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Cho học sinh quan sát ba vật trên bàn
lọ hoa, quả cam,quả cà chua.
? Trên bàn có những vật gì?
? Tácdụng của chúng?
Gv: bổ sung và giới thiệu bài 6 sgk
Hoạt động của trò
Lọ hoa, một quả cam, một quả cà
chua.
Học sinh trả lời.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét, trình bày mẫu.
? Khi trình bày mẫu cần lu ý gì?
+ Gọi một số học sinh lên bảng bày
mẫu.
Hs trả lời.
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
13
Giáo án Mỹ thuật 8
Gv: cho một số học sinh quan sát
mẫu.
? Mẫu vẽ gồm mấy vật?
? Lọ hoa gồm có những bộ phận nào?
làm bằng chất liệu gì?
3 vật lọ hoa có dạng hình trụ, quả cam
quả cà chua có dạng hình cầu.
+ Miệng, vai,thân, đáy.
- Bằng chất liệu sứ.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
? Nhắc lại các bớc vẽ của bài vẽ theo
mẫu:
B1: dựa vào đâu dựng đợc khung hình
chung?
? b2?
B3?
B4?
Gồm 4 bớc
- Dựng khung hình chung.
- Dựa vào chiều cao, chiều rộng của
toàn vật mẫu.
Dựng khung hình riêng của từng vật
mẫu
-
Phác hình của từng vật mẫu.
Chỉnh hình tợng đối gần giống mẫu.
Cho học sinh quan sát tranh phóng to một số nỗi bố cục mà học sinh mắc phải.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh làm bài.
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
14
Giáo án Mỹ thuật 8
2-3 học sinh nhắc lại các bớc vẽ theo mẫu( hình vẽ) trong khi học sinh làm bài
gv đi từng bàn quan sát và hớng dẫn cho các em còn lúng túng.
* Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
Cuối giời thu một số bài vẽ xong để học sinh cần nhận xét.
V) Củng cố dặn- dò:
Bài tập về nhà
Chuẩn bị bài sau
Tuần 8: Ngày soạn
Tiết 8 Ngày dạy
Bài 8: Vẽ theo mẫu
vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả ( tiết 2- vẽ màu)
I) Mục tiêu bài học:
Hs: vẽ đợc màu và hình gần giống mẫu, bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài
vẽ cảm nhận màu.
II) Chuẩn bị:
1. đồ dùng dạy- học:
Gv: gợi ý cách vẽ màu
Tranh tĩnh vật ( lọ hoa và quả) của hoạ sĩ bài vẽ màu của học sinh năm trớc.
Chuẩn bị 2 hoặc3 để học sinh học vẽ theo nhóm
Hs: giấy vẽ bút chì, giấy vẽ( có thể dùng chì màu, sáp màu, bút dạ hoặc màu
nớc)
Su tầm tranh tĩnh vật màu.
2. Phơng pháp dạy- học:
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập..
III) Gợi ý tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp, kiểm tra đồ dùng dạy học.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 8 sgk
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Giới tiệu một vài tranh tĩnh vật màu đẹp( su tầm ở sách giáo khoa) để học
sinh cảm nhận vẻ đẹp của bố cục, về hình, về màu.
- Giới thiệu mẫu vẽ và nêu yêu cầu bài học: vẽ lọ và quả bằng màu. có thể cả
lớp vẽ một mẫu.
Hoạt động của giáo viên
Cho học sinh quan sát một số bài vẽ
của học sinh năm trớc.
Hoạt động của học sinh
- Nhận xét về bố cục, màu sắc, hình
vẽ.
* Hoạt động 3:
Hớng dẫn học sinh cách vẽ.
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
15
Giáo án Mỹ thuật 8
- Trình bầy mẫu: ( nh giờ trớc và phác hình nhanh lên bảng).
? Hớng ánh sáng chiếu vào vật mẫu
từ đâu?
? Để thực hiện vẽ màu của phân môn
vẽ theo mẫu, bớc 1 ta phải làm gì?
( GV minh họa nhanh lên bảng).
Bớc 2?
? Khi vẽ màu cần l ý gì?
- T cửa ra vào.
Phác mảng hình để vẽ mầu.
- Vẽ màu.
+ Vẽ màu theo hớng ánh sáng có đậm,
có nhạt.
+ Màu chuyển nhẹ nhàng từ sáng ->
trung gian-> tối ú bài vẽ không bị
cứng.
- Lên màu nền để vật mẫu lên nổi bật.
*Hoạt động 4:
Hớng dẫn học sinh làm bài:
Yêu cầu: học sinh vẽ màu lên bài vẽ hình ở giờ trớc. Hớng dẫn học sinh các
phác lên hình, mảng các timf màu và vẽ màu.
Chú ý: độ đậm nhạt của màu.
Màu của nền.
* Hoạt động 5
Đánh giá kết quả học tập cuả học sinh.
V) Củng cố- dặn dò:
Bài tập về nhà:
Chuẩn bị bài sau.
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
16
Giáo án Mỹ thuật 8
Tuần 9 Ngày soạn
Tiết 9 Ngày kiểm tra
Bài 9: vẽ tranh:( kiểm tra 1 tiết)
đề tài: ngày nhà giáo việt nam.
I) Mục tiêu bài kiểm tra
Học sinh hiểu đợc đề tài và các vẽ tranh đề tài.
- Vẽ đợc tranh về ngày 20/11. theo ý thích.
-Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo.
II) Gợi ý:
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
17
Giáo án Mỹ thuật 8
Tuần 10 Ngày soạn 15/11/07
Tiết 10 Ngày dạy 19/11/07
Bài 10: Thờng thức mỹ thuật.
Sơ lợc về mỹ thuật việt nam.
Giai đoạn ( 1954- 1975).
I) Mục tiêu bài học:
Hs: hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, mỹ
thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mền bắc đấu
tranh giải phóng miền nam.
Thấy vẻ đẹp của tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh các mạng.
II) Chuẩn bị:
1. tài liệu kham khảo:
Chu Quang Trứ- Phạm Thị Chinh- Nguyễn Thái Lai, lợc sử mỹ thuật học, nhà
xuất bản giáo dục 1998.
Tạp chí mỹ thuật, hội mỹ thuật Việt Nam.
2. Đồ dùng dạy- học:
Gv: su tầm tài liệu về một số tác giả, tác phẩm sáng tác trong thời gian từ năm
1954- 1975. Đặc biệt là các tác giả, tác phẩm có nêu trong bài.
- Su tầm các biên bản tranh khác nhau về chất liệu sơn dầu, sơn mài, lụa, màu
bột, khắc gỗ tợng tròn phù điêu.
Bộ đồ dùng dạy học mỹ thuật 8:
Hs: su tầm tranh ảnh, bài viết trên sách báo về các hoạ sĩ và các tác phẩm mỹ
thuật đợc giới thiệu trong bài.
3. Ph ơng pháp dạy- học :
Gv sử dụng các phơng phàp nh bài 2, bài 5
III) gợi ý tiến trình dạy- học:
1. tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số
2. kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1 Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Vài nét về bối cảnh lịch sử
? Em hãy nêu vài nét về bối cảnh lịch
sử VN giai đoạn 1954- 1975.
Hoạt động của học sinh.
Học sinh tìm hiểu mục 1- sách giáo
khoa trang 104.
- Nớc ta chia làm hai miền.
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
18
Giáo án Mỹ thuật 8
? Vai trò của các hoạ sĩ nh thế nào?
trích dẫn câu hỏi của Bác Hồ, Tố Hữu
Các họa sĩ là những chiến sĩ trên mỹ
thuật văn học, văn nghệ.
Giới thiệu tác phẩm tiêu biểu:
Phan Kế An, Trọng Kiệm
*Hoạt động 2:
Thành tựu cơ bản về mỹ thuật VN giai đoạn 1954- 1975
Gv giới thiệu khái quát.
đây là giai đoạn cac hoạ sĩ có nhiều tác phẩm lớn với nội dung có nhiều đề tài
phong phú.
Mỹ thuật phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu và đào tạo một đội ngũ đông
đảo các hoạ sĩ sáng tác.
- Các tác phẩm thể hiện bằng nhiều chất liệu khác nhau nh sơn mài, lụa, sơn
dầu, khác gỗ và có nhiều tác phẩm nổi tiếng.
Gv: giới thiệu một số tác phẩm của một số thể loại và chất liệu
Giáo viên chia học sinh ra làm 5
nhóm:
Cho học sinh quan sát một số tác
phẩm trong sách giáo khoa
Nhóm 1: tranh sơn mài
Nhóm 2: tranh lụa.
Nhóm 3: tranh sơn dầu.
Nhóm 4: tranh khắc gỗ.
Nhóm 5: tranh điêu khắc.
Gv đa ra nhận xét gợi ý đa ra kết luận.
Gv cho học sinh quan sát nhận xét
một số tác phẩm giáo viên su tầm( ở
ngoài).
Học sinh quan sát nhận xét phát biểu
cảm tởng về chất liệu, đặc điểm tác
giả tác phẩm nội dung tranh.
- Các nhóm nhận xét chéo .
Học sinh bình bầu các nhóm theo thứ
tự: nhất,nhì.
* Hoạt động 3: đánh giá kết quả học tập
Gv: nhận xét buổi học
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm.
IV) Củng cố dặn- dò:
Bài tập về nhà:
Chuẩn bị bài sau
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
19
Giáo án Mỹ thuật 8
Tuần 11 Ngày soạn 22/11/07
Tiết 11 Ngày dạy 26/11/07
Bài 11: vẽ tranh trí.
Trình bày bìa sách.
I) Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách.
- Biết cách tranh trí bìa sách.
-Trang trí một số bìa sách theo ý thích.
II) Chuẩn bị:
1. đồ dùng dạy- học:
Gv chuẩn bị một số bìa sách cuả một số nhà xuất bản nh nhà xuất bản Kim
Đồng, NXB giáo dục, NXB văn học
- Hình gợi ý cách tranh trí bìa sách.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
Hs: giấy vẽ,ê ke, chì, màu, tẩy
2. ph ơng pháp học :
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, trao đổi làm theo nhóm.
III) Gợi ý tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp: sĩ số , kiểm tra đồ dùng dạy học.
2. kiểm tra bài cũ.
3. giảng bài mới.
Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
Hoạt động của gv
Gv giới thiệu một số bìa sách để học
sinh thấy.
- Có nhiều loại sách: sách cho thiếu
nhi, sách văn học, skg, sách chính
trị
- Bìa sách cần phải đẹp thu hút ngời
đọc.
+ Cho học sinh quan sát đồ dùng dạy
học mỹ thuật 7
? Trên bìa sách thờng có những ảnh
gì?
Hoạt động của học sinh.
- Học sinh quan sát, nhận biết
Có những hình ảnh phản ánh nội dung
cuốn sách.
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
20
Giáo án Mỹ thuật 8
? Trình bày bìa sách đẹp để làm gì?
Gợi ý học sinh nhận ra những hình
ảnh đẹp có trên bìa sách.
? Hình dáng chung của bìa sách nh
thế nào? Và hình ảnh trên bìa?
? Cách sắp xếp các vị trí tranh ảnh,
các dòng chữ trên bìa nh thế nào?
? Trên bìa sách thờng có các dòng chữ
gì?
? Cách trang trí trên bìa sách nh nào
với nhau?
* Hoạt động 3: hớng dẫn học sinh
cách trang trí
Cho học sinh quan sát một số bìa
sách.
? Trớc khi trang trí bìa sách cần lu ý
gì?
? Hình ảnh nào của bìa sách gây đợc
sự chú ý nhất.
? Hình ảnh minh hoạ phải nh thế nào?
? Ngoài hình ảnh minh hoạ và tên của
cuốn sách ra ngời đọc còn chú ý gì?
? Để trang trí một bìa sách cần phải
tiến hành những bớc nào?
- GV minh hoạ nhanh các bớc lên
bảng.
? Khi tô màu cần lu ý gì?
+ Thu hút, lôi cuốn ngời đọc
+ Hình chữ nhật.
Dựa vào nội dung của cuốn sách để
diễn tả
+ Cân đối hài hoà đẹp mắt thể hiện đ-
ợc nội dung.
+ Những dòng chữ thể hiện nội dung
của cuốn sách.
+ Khác nhau mỗi nội dung cuốn sách
có một bìa sách và cách trang trú xắp
xếp riêng.
Hs quan sát.
- Nội dung cuốn sách đó thể hiện gì?
+ Tên của cuốn sách cần rõ ràng, dễ
đọc, sau đó là hình ảnh minh hoạ.
+ Phù hợp với nội dung có thể dùng
hình vẽ, tranh ảnh hoặc mảng hình.
+ Tên tác giả, tên nhà xuất bản.
Bớc 1: kẻ khung hình.
Bớc 2: phác mỏng hình chính phụ
theo nội dung cuốn sách.
Bớc 3: vẽ hình ảnh và các mảng chính
phụ
Bớc 4: vẽ màu.
+ Khi tô cẩn thận, màu nổi bật hình
ảnh chính
Màu hình ảnh minh hoạ phải nổi bật.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
21
Giáo án Mỹ thuật 8
Gv: gợi ý học sinh chọn một tên sách để học sinh trình bày bìa.
Gợi ý bố cục mảng, kẻ, chữ, vẽ hình và vẽ màu.
* Hoạt động 4: đánh giá kết qủa.Gv, hs cùng đánh giá nhận xét:
IV) Củng cố- dặn dò:
Bài tập về nhà
Chuẩn bị bài sau
Tuần 12 Ngày soạn 29/11/07
Tiếy 12 Ngày dạy 3/12/07
Bài 12: vẽ tranh
đề tài gia đình
I) Mục tiêu bài học:
Hs: tìm nội dung các vẽ về gia đình
- Vẽ đợc tranh theo ý thích.
- Yêu thơng ông bà, bố mẹ anh em và các thành viên khác trong họ hành dòng
tộc.
II) Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy- học:
Gv: su tầm sách báo, tạp chí nói về gia đình.
- Chuẩn bị một số tranh đồ dùng dạy học mỹ thuật 8
Hs: giấy vẽ màu vẽ.
Su tầm tranh ảnh, gia đình.
2. Ph ơng pháp dạy- học :
Phơng pháp quan sát,vấn đáp, trực quan
III) Gợi ý tiến trình dạy- học:
1.ổn định tổ trức lớp: kiểm tra sĩ số đồ dùng dạy học của học sinh.
2. kiểm tra bài cũ
3. giảng bài mới.
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: giới thiệu bài 12sgk
Hoạt động 2: hớng dẫn học sinh tìm và chọn nộidung chủ đề.
Hoạt động của giáo viên
? Xác định đề tài phải vẽ?
? Vẽ tranh về đề tài gia đình có tác
dụng gì?
? Khi chọn nội dung thể hiện cần lu ý
gì?
Gv: yêu cầu mọt số học sinh tự giới
thiệu về bức tranh mình su tầm qua
các thể hiện bố cục, hình vẽ màu
Hoạt động của học sinh
Đề tài gia đình
- Phản ánh cuộc sinh hoạt đời thờng
của một gia đình.
- Phải chú ý hình ảnh sinh hoạt gia
đình quen thuộc.
Vd: bữa cơm gia đình, một ngày vui,
sinh nhật, thăm ông bà
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
22
Giáo án Mỹ thuật 8
sắc
Gọi từ 3-4 học sinh trả lời câu hỏi?
? Em sẽ vẽ gì thể hiện đề tài này?
Gv: cho học sinh quan sát một số
tranh đẹp của hoạ sĩ và hs về gia đình
gợi ý học sinh nhận xét tìm hiểu về
cách chọn nội dung, hình tợng, cách
bố cục và cách sùng màu.
* Hoạt động 3:
Hớng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài
.
? Nhắc lại các bớc vẽ tranh theo đề tài
.
Gợi ý học sinh cách vẽ
+ Vẽ các hình chính trớc, sau mới vẽ
hình phụ có liên quan đến nội dung
chú ý các dáng của nhân vật.
? Khi vẽ màu cần lu ý gì?
+ Trả lời:
Hs quan sát nhận xét tranh về nội
dung, hình tợng, bố cục, màu sắc
Bớc 1: kẻ khung hình.
Bớc2: tìm bố cục.
Bớc3: Đa hình vào mảng
Bớc 4 Sửa hìng và hoàn chỉnh hình
Bớc 5: Tìm mầu và vẽ màu.
Màu sắc tranh hài hoà
- Màu hình ảnh chính đậm nổi bật.
- Nền nhạt.
*Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh làm bài.
Trong khi học sinh làm bài gv đi từng bài kiểm tra theo dõi và chú ý hớng dẫn
học sinh còn lúng túng.
* Hoạt động 5: đánh giá kết quả học tập
Cuối giờ thu một số bài đã vẽ xong để học sinh tự nhận xét đánh giá xếp loại.
Biểu dơng nhũng học sinh có ý thức làm bài tốt.
V) Củng cố dặn dò:
Bài tập về nhà:
Chuẩn bị bài sau
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
23
Giáo án Mỹ thuật 8
Tuần 13 Ngày soạn 5/12/07
Tiết 13 Ngày dạy 10/12/07
Bài 13: vẽ theo mẫu
Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ngời.
I) Mục tiêu bài học:
- Hs: biết đợc nét cơ bản tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời.
- Hiểu đợc sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt.
II) Chuẩn bị;
1. Đồ dùng dạy- học:
GV: Hình minh hoạ giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt, ngời ( phóng to hình 2- hình 3
trong sách giào khoa).
Su tầm tranh ảnh chân dung các lứa tuổi ( nh hình 1 skg)
Hs: ảnh chân dung (nếu có).
Giấy bút chì, màu
2. Ph ơng pháp dạy- học:
Phơng pháp trực quan, phơng pháp vấn đáp.
III) Gợi ý tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:
Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét.
Gv: giới thiệu một số tranh ảnh chân
dung ( trai gái, già trẻ)
Gợi ý để học sinh tìm ra các chung
của khuôn mặt ngời.
? Tại sao ai cũng có tóc, tai mũ
miệng. Nhng lại nhận ra ngời này,
ngời kia, mà không bị nhầm lẫn?
Gv đặt mọt số câu hỏi để học sinh suy
nghĩ.
* Hình dáng khuôn mặt:
Hoạt động của học sinh
Quan sát và nhận xét ra cái chung của
mặt ngời gồm có
( tóc, mặt, mũ, miệng.)
+ Mỗi ngời đều có một khuôn mặt
riêng, hình trái xoan, hình dạng tròn,
vuông...
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
24
Giáo án Mỹ thuật 8
Gv giời thiệu ảnh chân dung hoặc
hình 1 trong sách giáo khoa, hoặc
hình dáng các khuôn mặt ở đồ dùng
học tập để gợi ý học sinh nhận ra hình
dáng bề ngoài của các khuôn mặt
không giống nhau.
? hình1? Ngời có khuôn mặt hình gì?
? Hình 2?
? Hình3?
? Hình 4?
Gv: Vẽ lên bảng hình một số khuôn
mặt để học sinh quan sát tơng quan tỉ
lệ các bộ phận.
Gv gợi ý để học sinh ra tơng quan tỉ lệ
các bộ phận của mắt, mũi, miệng,
tai)
Của mọi ngời khác nhau.
* Hoạt động 2:
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Tỉ lệ mặt ngời giới thiệu hình 2,hình3
Trang 114sgk để học sinh nhận ra tỉ lệ
các bộ phận theo tỉ lệ chiều dài của
mặt.
? Chiều dài của mặt ( tính từ đỉnh đầu
đến cằm chia ra làm mấy phần? Và
chia nh thế nào?
Gv yêu cầu học sinh nhìn nét mặt của
nhau để thấy tỉ lệ trên
? Tỉ lệ các bộ phận theo chiều rộng
Học sinh quan sát và nhận xét ra hình
dạng bề ngoài không giống nhau.
+ Hình quả trứng( trên to dới nhỏ).
+ Hình trái xoan ( hình quả xoan, hình
vô van, trên dới gần giống nhau)
+ Hình trái lê ( trên nhỏ dới phình to
hơn)
+ Hình chữ điền( trán vuông cằm
bạnh)
HS quan sát nhận xét
- Chia làm 5 phần
- Tóc
- Trân từ chân tóc đến lông mày dài
khoảng 1/3 chiều dài khuôn mặt.
- Mắt dài 1/3 từ lông mày đến chân
mũi.
- Miệng dài khoảng 1/3 từ chân nũ
đến cằm
- Tai dài khoảng từ ngang lông mày
đến chân mũi.
GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang
25