Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

GA lop 5 tuan 11 CKTKNBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.03 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 11



<i><b>Thứ hai, ngày 02 thỏng 11 năm 2009</b></i>
Tập đọc


<b>ChuyÖn mét khu vên nhá</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>A. Mục tiêu chung</b>
1. Đọc thành tiếng


- c ỳng cỏc ting, rủ rỉ, leo trèo, xoè ra, săm soi, líu ríu...


<i>- Đọc trơi chảy đợc tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn </i>
giọng ở những từ ngữ gợi tả.


- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu ); giọng hin t (ngi ụng ).
2. Đọc hiểu


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Săm soi, cầu viện, ...


- Hiểu đợc nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời đợc các câu
hỏi trong SGK)


3. Giỏo dục: Có ý thức làm đẹp mơi trờng sống trong gia đình và xung quanh.
<b>B. Mục tiờu riờng:</b> (dành cho học sinh khuyết tật): HS đọc được 4 cõu đầu của bài
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b> 1. Giới thiệu chủ điểm</b>


- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ
điểm <i>Giữ lấy màu xanh </i>


<b>2. Dạy học bài mới</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới
thiệu b ià


<i><b>b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<b> * luyện đọc</b>


- Gọi HS đọc toàn bài


- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- Y/c HS đọc nối tiếp lần 1
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS KT đoc bài


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- HD HS gi¶i nghÜa tõ.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.



- GV đọc mẫu


<b>* Tìm hiểu bài </b>


- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi


- HS nghe


- 1 HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp


- HS KT đọc 4 câu đầu của bài
- 3 HS đọc nối tiếp


- HS đọc phần Chú giải.
- HS đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H: Bé Thu Thu thích ra ban cơng để làm
gì?


H: Mỗi lồi cây ở ban cơng nhà bé Thu có
đặc điểm gì nổi bật?


H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công
Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?


Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào?
(HS khá, giỏi ).



H: bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
H: Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
<i><b>c) Đọc diễn cảm </b></i>


- Gọi HS đọc


- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ Treo bảng phụ có đoạn 3


+ GV đọc mẫu


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc


<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>


H: Em thÝch nhÊt c©u văn nào, vì sao?
- Nhận xét tiết học.


- Dn HS về nhà có ý thức làm cho mơi
trờng sống quanh gia đình mình ln sạch,
đẹp, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện;
chuẩn bị bài sau


+ Thu thích ra ban cơng để được ngắm nhìn
cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài
cây trồng ở ban công


+ Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây


hoa ti- gơn thị những cái râu theo gió ngọ
nguậynhư những vịi voi bé xíu. Cây đa Ấn
Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt,
xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện
ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng
+ Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng
nhà mình cũng là vườn


+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp
thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con
người đến sinh sống làm ăn


+ Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm
đẹp môi trường sống trong gia đình và xung
quanh mình.


<b>* Đại ý: Tình cảm yªu quý thiªn nhiên</b>
<i><b>của hai ông cháu bé Thu.</b></i>


- 3 HS c ni tiếp'


- HS đọc theo cặp
- Tổ chức HS thi đọc
- HS nêu nối tiếp



---To¸n


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>A</b><b>. Mục tiêu chung:</b></i>Giúp HS biết :


1. Kiến thức: + Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất .
+ So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.


2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tính nhanh tổng nhiều số thập phân; thành thạo giải toán
với số thập phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Mục tiờu riờng:</b> (dành cho học sinh khuyết tật): biết thực hiện phép cộng hai số thập
phân ở dạng đơn giản.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
GV: Bảng phụ


HS: Bảng con , SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2


= 4,68 + 10 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
= 14,68 = 10 + 8,6 = 18,6


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của
từng biểu thức trên.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3: </b>Cả lớp làm cột 1


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách
làm.


- 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


- 2 HS lần lượt giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của
từng phép so sánh.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 4:</b> HS khá, giỏi


- GV gọi HS đọc đề bài toán.


- GV u cầu HS Tóm tắt bài tốn bằng sơ
đồ rồi giải.


- GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.



<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Các bài 2c,d và 3 cột 2 cho HS về nhà
làm.


- Chuẩn bị tiết sau.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4
Số mét vải dệt trong ngày thứ hai là :
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)


Số mét vải dệt trong ngày thứ ba là :
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)


Số mét vải dệt trong cả ba ngày là :
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m).
Đáp s : 91,1m vi


<b>Dành cho học sinh khuyết tật</b>


Đặt tính råi tÝnh: 45,6 +12,3 23,45 + 12,1 8,76 + 3,32 98,4 + 21,3





---lÞch sư :


<b>ƠN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP</b>
<b>XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. KiÕn thøc:


- Nắm đợc những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ nm 1858 n nm
1945:


+ Năm 1858 : Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta.


+ Nửa cuối thế kỉ XIX : Phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần Vơng.
+ Đầu thế kỉ XX : Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.


+ Ngy 3 2 – 1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.


+ Ngµy 19 – 8 – 1945 : khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi.


+ Ngày 2 – 9 – 1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập. N ớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà ra đời.


2. Kĩ năng: kể lại đợc những mốc lịch sử tiêu biểu


3. Giáo dục: HS ham thích tìm hiểu về lịch sử ViÖt Nam


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>



GV + HS: - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - HS lên bảng trả lời câu hỏi
+ Em hãy tả lại khơng khí tưng bừng của


buổi lễ Tuyên ngôn độc lập.
- Nhận xét, cho điểm


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i>


Chúng ta cùng ôn lại những sự kiện lịch sử
tiêu biểu.


- Học sinh lắng nghe.


<b>* Hoạt động 1 : </b><i><b>Thống kê các sự kiện lịch</b></i>
<i><b>sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945</b></i>


- Treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh
nhưng che kín các nội dung.


- HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở
nhà theo yêu cầu chuẩn bị của tiết trớc.


+ Ngày 1 - 9 1858 xảy ra s kin lch s


gì?


+ Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ bản
là gì ?


+ S kin tiêu biểu tiếp theo sự kiện Pháp
<i>nổ súng xâm lợc nớc ta là gì ? Thời gian </i>
xảy ra và nội dung cơ bản của sự kiện đó ? .


- HS cả lớp cùng xây dựng để hoàn thành
bảng thống kê nh sau :


<i>Thêi gian</i> <i>Sù kiƯn tiªu </i>
<i>biĨu</i>


<i>Néi dung cơ bản (ý nghĩa lịch sử) của sự </i>
<i>kiện</i>


<i>Các nhân vật</i>
<i>LS tiêu biểu</i>
1/9/1858 - Pháp nổ súng


x. lợc nớc ta Mở đầu quá trình thực dân pháp xâm lợc nớc ta
1859 -


1864


- Phong trào


chống pháp
của Trơng
Định.


Phong tro n ra nhng ngy u khi Phỏp
vo ỏnh chiếm Gia Định. Phong trào lên
cao thì triều đình ra lệnh cho Trơng Định
giải tán nghĩa quân nhng Trơng Định kiờn
quyt cựng nhõn dõn chng quõn xõm lc.


Bình Tây Đại
Nguyên soái
Trơng Định.
5/7/1858 Cuộc phản


công ở kinh
thành Huế


giành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết
đã quyết định nổ súng trớc nhng do địch
còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng bị
thất thủ, sau cuộc phản cơng, Tôn Thất
Thuyết đa vua Hàm Nghi lên vùng núi
Quảng Trị, ra chiếu Cần Vơng từ đó nổ
phong trào vũ trang chống Pháp mạnh mẽ
gọi là phong tro Cn Vng.


Tôn Thất
Thuyết,
Vua Hàm


Nghi


1905 -
1908


Phong trào
Đông Du


Do Phan Bi Chõu c ng v tổ chức đã
đa nhiều thanh niên VN ra nớc ngoài học
tập để đào tạo nhân tài cứu nớc. Phong trào
cho thấy tinh thần yêu nớc của thanh niên
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5/6/1911 Nguyễn Tất
Thành ra đi
tìm đờng cứu
nớc.


Năm 1911, với lòng yêu nớc, thơng dân
Nguyễn Tất Thành đã từ Nhà Rồng ra đi
tìm đờng cứu nớc, khác với con đờng của
các chí sĩ yêu nớc đầu thế kỉ XX.


Ngun TÊt
Thµnh


3/2/1930 Đảng cộng sản
VN ra đời



Từ đây cách mạng VN có Đảng lãnh đạo
sẽ tiến lên dành nhiều thắng lợi vẻ vang.
1930 -


1931


Phong trào Xô
Viết Ngệ -
Tĩnh


ND Nghệ Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt,
dành quyền làm chủ, x/dựng c/s mới văn
minh tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng
lớn. Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết
Nghệ - Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân
ta sẽ làm cách mạng thành công.


8/1945 Cách mạng
tháng Tám


Mùa thu 1945, nhân dân cả nớc vùng lên
phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19/8 là
ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám của
n-ớc ta.


2/9/1945 Bác Hồ đọc
tuyên ngôn
độc lập tại
quảng trờng Ba
Đình.



Tun bố với tồn thể quốc đồng bào và
thế giới biết : Nớc Việt Nam đã thực sự
độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam quyết
đem tất cả để bào vệ quyền tự do độc lập.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Trị chơi: Ơ chữ kỳ diệu</b></i>
- Giáo viên giới thiệu trò chơi


- Chúng ta cùng chơi trị Ơ chữ kỳ diệu. Ơ chữ
gồm 15 hàng ngang và một hàng dọc.


- Cách chơi:


+ Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi.


+ Lần lượt các đội chơi được bạn chọn từ
hàng ngang, giáo viên đọc gợi ý của từ hàng
ngang, 3 đội cùng nghĩ, đội phất cờ nhanh
giành được quyền trả lời.


- HS suy nghĩ trả lời


Đúng được 10 điểm, sai không được điểm, đội
khác được quyền trả lời. Cứ tiếp tục chơi.


+ Trị chơi kết thúc khi tìm được từ hàng
dọc. Đội tìm được từ hàng đọc được 30 điểm.


+ Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội


chiến thắng.


+ Nội dung câu hỏi: Trang 70 STKBG


<b>4.Củng cố</b>


- Tổng kết giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


<i><b>---Thứ ba, ngày 03 tháng 11 nm 2009</b></i>
Toán


<b>TR HAI S THP PHN</b>


<b>I. MC TIấU</b>


<b>A. Mục tiêu chung</b>


1. Kiến thức: - Biết trừ hai số thập phõn, vận dụng giải bài toỏn cú nội dung thực tế .
2. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện đặt tính và thực hiện tính trừ hai số thập phân
3. Giáo dục: HS ham thích học tốn


B. Mục tiờu riờng: (dành cho học sinh khuyết tật): biết thực hiện phép trừ hai số thập phân
ở dạng đơn giản.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
GV: Bảng phụ


HS: Bảng con , SGK



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài : </b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Hình thành phép trừ</b></i>
- GV nêu bài toán : Đường gấp khúc ABC
dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài
1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu
mét ?


+ Giới thiệu cách tính


- Y/c HS nêu cách đặt tính và tính.


- GV cho HS có cách tính đúng trình bày
cách tính trước lớp.


4,29


- 1,84
2,45


- GV hỏi : Cách đặt tính cho kết quả như
nào so với cách đổi đơn vị thành
xăng-ti-mét ?


- GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ :
429 4,29


- 184 - 1,84


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi và nhận xét.


- HS nghe.


- HS nghe và tự phân tích đề bài tốn.


- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng
đặt tính để thực hiện phép tính.


- 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải
thích cách đặt tính và thực hiện tính.


- Kết quả phép trừ là 2,45m.
- HS so sánh và nêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

245 và 2,45



- GV hỏi tiếp : em có nhận xét gì về các
dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở
hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân.


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>HD HS dặt tính và thực</b></i>
<i><b>hiện tính </b></i>


- GV nêu y/c: Đặt tính và thực hiện tính:
45,8 – 19,26


- GV hỏi : Em có nhận xét gì về số các chữ
với số các chữ số ở phần thập phân của số
trừ ?


- GV : Hãy tìm cách làm cho các số ở phần
thập phân của số trừ bằng số các chữ số
phần thập phân của số trừ mà giá trị của số
bị trừ không thay đổi.


- GV nêu : Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt
tính và thực hiện 45,80 – 19,26


- GV nhận xét câu trả lời của HS.
*.Ghi nhớ


- GV yêu cầu HS đọc phần chú ý.


<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Luyện tập - thực hành</b></i>



<b>Bài 1 a, b, c</b><i>(cả lớp)</i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính
của mình.


- GV nhận xét


<b>Bài 2 (bài c,d HS khá, giỏi làm )</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3</b><i>(cả lớp)</i>


- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


<b>( </b>GV gợi ý cho HS làm nhiều cách )


* Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu
phẩy, một phép tính khơng có dấu phẩy.
- Trong phép tính trừ hai số thập phân có
dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với nhau.



- HS nghe yêu cầu.


- HS : Số các chữ số ở phần thập phân của
số bị trừ ít hơn so với các chữ số ở phần
thập phân của số trừ.


- HS : Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng
bên phải phần thập phân của số bị trừ.
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và
tính vào giấy nháp :


- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo
dõi và nhận xét.


- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm
trong SGK.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a) 68,4 b) 46,8
25,7 9,34
42,7 36,46


- HS đọc đề bài và làm bài, 2 HS làm trên
bảng



a) 72,1
30,4
41,7


b) 5,12
0,68
4,44
- 1 HS đọc


- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học


- D ặn HS chuẩn bị tiết sau


Số ki-lơ-gam đường cịn lại sau khi lấy ra
10,5 kg đường là :


28,75 – 10,5 = 18,25 (kg)


Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng
là :


18,25 – 8 = 10,25 (kg)
ĐS : 10,25 kg


<b>Dµnh cho học sinh khuyết tật</b>



Đặt tính rồi tính: 45,6 -12,3 23,45 - 12,1 8,76 - 3,32 98,4 - 21,3
Lun tõ vµ c©u


<b>ĐẠI TỪ XƯNG HƠ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( ND Ghi nhớ ) .


- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III ); chọn được đại từ xưng hơ
thích hợp để điền vào ơ trống (BT2).


* HS khá, giỏi nhận biết đợc thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xng hô
(BT1).


- HS biết sử dụng đại từ trong cuộc sống
<b>II. CHUẨN BỊ.:</b>


GV:- BT1 viết sẵn trên bảng lớp
- BT 2 viết sẵn vào bảng phụ
HS: SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì



<b>2. Bài mới</b>
<i>a<b>. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>b. Tìm hiểu ví dụ</b></i>


<b>Bài 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


H: Đoạn văn có những nhân vật nào
H: Các nhân vật làm gì?


H: Những từ nào được in đậm trong câu
văn trên?


H: Những từ đó dùng để làm gì?


- Nghe
- HS đọc


+ Có Hơ Bia, cơm và thóc gạo


+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau . Thóc
gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

H: Những từ nào chỉ người nghe?


H: Từ nào chỉ người hay vật được nhắc
tới?


H: Thế nào là đại từ xưng hô?



<b> Bài 2</b>


- Yêu cầu HS đọc lại lời của Hơ Bia và
cơm


H: Theo em , cách xưng hô của mỗi nhân
vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ
của người nói như thế nào?


<b>Bài 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bai
- Y/c HS thảo luận theo cặp
- Gọi HS trả lời


- Nhận xét các cách xưng hô đúng.


<b>KL</b><i><b>: Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần</b></i>
<i><b>lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ</b></i>
<i><b>bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối</b></i>
<i><b>quan hệ giữa mình với người nghe và</b></i>
<i><b>người được ngắc đến.</b></i>


<i><b>c. Ghi nhớ</b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
<i><b>d. Luyện tập</b></i>


<b>Bài 1</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài
trong nhóm


- Gọi HS trả lời, GV gạch chân từ: ta, chú,
em, tôi, anh.


- Nhận xét .


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng làm


- GV nhận xét bài trên bảng
- Gọi HS đọc bài đúng


- 1 HS đọc lại bài văn đã điền đầy đủ.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.


+ Những từ chỉ người nghe: chị, các người
+ Từ chúng



- HS trả lời
- HS đọc


+ Cách xưng hô của cơm rất lịch sự, cách
xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường
người khác.


- HS đọc


- HS thảo luận theo cặp
- HS nối tiếp nhau trả lời


+ Với thầy cô: xưng là em, con
+ Với bố mẹ: Xưng là con


+ Với anh em: Xưng là em, anh, chị
+ với bạn bè: xưng là tơi, tớ, mình


- HS đọc ghi nhớ


- 1 HS đọc


- HS thảo luận nhóm


- HS khá, giỏi N.Xét được thái độ, tình
cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ
xưng hô.


- HS trả lời
- HS đọc



- 1 HS làm trên bảng phụ cả lớp làm vào
vở




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TUẦN 11</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>A. Môc tiªu chung</b>


- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật .
- Làm được BT 2b, 3b .


<b>B. Mục tiờu riờng: </b>(dành cho học sinh khuyết tật): Nhìn sách chép đúng bài chính tả
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó


<b>2. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


Tiết chính tả hơm nay chúng ta cùng
nghe-viết điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ rừng



<i>b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả</i>
<b>* Trao đổi về nội dung bài viết</b>


- Gọi HS đọc đoạn viết


H: Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ mơi
trừng có nội dung gì?


H<b>: </b>Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ mơi
trường


<b>* Hướng dẫn viết từ khó</b>


- u cầu HS tìm các tiếng khó dễ lẫn khi
viết chính tả


- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được


<b>* Viết chính tả</b>


<b>- </b>Y/c HS KT nhìn sách chép bài
- GV đọc cho HS viết bài


<b>* Sốt lỗi, chấm bài</b>


<i>c. Hướng dẫn làm bài chính tả</i>
<b>Bài 2 b</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu- HS làm bài
- Gọi HS lên làm trên bảng lớp


- Nhận xét kết luận


<b> Bài 3 b</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Tổ chức HS thi tìm từ láy theo nhóm
- Nhận xét các từ đúng


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo
vệ mơi trường là gì?


- Chuẩn bị tiết sau.


- HS đọc đoạn viết


+ Nói về hoạt động bảo vệ mơi trường,
giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi
trường.


- HS nối tiếp trả lời


- HS nêu: mơi trường, phịng ngừa, ứng
phó, suy thối, tiết kiệm, thiên nhiên


- HS luyện viết bảng con


- HS KT nhìn sách chép bài
- HS viết chính tả


- HS sốt lỗi


- HS đọc u cầu bài
- 4 HS lên làm


- HS đọc
- HS thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>


---đạo đức


<b>THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>Ôn luyện một số kĩ năng đã học.


- Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Nội dung thực hành.
HS: sách ,vở


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>* Giới thiệu bài</b></i>


<b>* Hoạt động1: ễn tập các bài đã học.</b>
- Yờu cầu học sinh nờu tờn một số bài đó
học


- Gọi HS đọc ghi nhớ từng bài


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Thực hành.</b></i>
- GV nêu yêu cầu


+ Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học
sinh lớp 5?


+ Thế nào là người sống có trách nhiệm
+ kể một câu chuyện về một tấm gương
vượt khó trong học tập.


+ Kể câu chuyện về truyền thống phong tục
người Việt nam.


- Tổ chức thảo luận nhóm
- Gọi học sinh trình bày
- GV kết luận



<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


- HS trình bày


+ Em là học sinh lớp 5


+ có trách nhiệm về việc làm của mình.
+ Có chí thì nên.


+ Nhớ ơn tổ tiên.
+ Tình bạn


- HS thảo luận nhóm đơi, trao đổi trả lời.
- Các nhóm trình bày,nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>---Thứ tư, ngày 04 thỏng 11 năm 2009</b></i>
Tập đọc


<b>TIẾNG VỌNG</b>


<b> I. MC TIấU:</b>
<b>A. Mục tiêu chung</b>
1. Đọc thành tiếng


- c ỳng các tiếng, từ ngữ khó : rung lên,...



- Đọc trơi chảy đợc toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng
ở những từ ngữ gợi tả cảm xúc xót thơng, ân hận của tác giả.


- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể loại tự do.
2. §äc - hiĨu


- Hiểu ý nghĩa : Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.


- Cảm nhận được tõm trạng õn hận, day dứt của tỏc giả: vụ tõm đó gõy nờn cỏi chết của
chỳ chim sẽ nhỏ. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,3, 4)


<b>B. Mục tiêu riêng: </b>(dµnh cho häc sinh khuyÕt tËt): HS đọc được 4 câu đầu của bài
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
HS: Đọc trước bài, SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS đọc bài Chuyện một khu rừng và
trả lời câu hỏi về nội dung bài


- Nhận xét ghi điểm


<b>2. Bài mới</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<b>* Luyện đọc</b>


- Gọi HS đọc bài


- GV chia đoạn: 2 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ
- Y/c HS KT đọc bài.


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HD HS giải nghĩa từ


- Y/c HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu


<b> * Tìm hiểu bài</b>


- Y/c HS đọc thầm bài và câu hỏi


H: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh
nào?


- 2 HS đọc bài


- HS quan sát và nêu nội dung tranh vẽ
- 1 HS đọc to bài



- 2 HS đọc nối tiếp bài thơ
- HS KT đọc 4 câu đầu của bài
- 2 HS đọc nối tiếp


- HS đọc chú giải SGK
- HS đọc cho nhau nghe
- Lắng nghe


- Lớp đọc thầm bài và câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

H: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng
sâu sắc nhất trong tâm trí của tác giả?


H: Vì sao tác giả lại băn khoăn day dứt
trước cái chết của con chim sẻ mẹ?


H: bài thơ cho em biết điều gì?


<b>c) Đọc diễn cảm</b>


- Gọi HS đọc toàn bài


- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
đoạn 1


- GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu


- Y/c HS đọc



- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn 1
- HS thi đọc thuộc lòng


- GV nhận xét ghi điểm


<b> 4. Củng c - Dn dũ</b>


- Hỏi: Qua bài thơ tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì?


- Nhn xột tit học


- Dặn HS về đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị
bài sau


+ Hình ảnh những quả trứng khơng có
mẹ ấp ủ để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác
giả thấy chúng cả trong giấc ngủ, tiếng
lăn như đá lở trên ngàn. Chính vì vậy mà
tác giả đặt tên bài thơ là Tiếng vọng.


<b>+ </b>Tác giả ân hận, day dứt vì hành động
vơ tâm thiếu ý thức bảo vệ mơi trường
của mình đã gây nên cái chết của chú
chim sẽ nhỏ.


<b>Đại ý: </b><i><b>Bài thơ là tâm trạng day dứt ân</b></i>
<i><b>hận của tác giả vì đã vơ tình gây nên cái</b></i>
<i><b>chết của chú chim sẻ nhỏ.</b></i>



- 1 HS đọc
- Chú ý
- 3 HS đọc


- HS tự đọc thuộc đoạn thơ theo nhóm 2
- 3 HS thi đọc


- Tác giả muốn chúng ta hãy yêu q
thiên nhiên, đừng vơ tình với những sinh
linh bé nhỏ quanh mình, sự vơ tình có thể
khiến chúng ta thành kẻ ác, phải ân hận
suốt đời.




---To¸n


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<i><b>A. Mơc tiªu chung</b></i>
1. Kiến thức: Biết :
- Trừ hai số thập phân.


- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng .


2. Kĩ năng: thùc hiÖn tính thành thạo cng tr cỏc s thp phõn
3. Giáo dơc: HS ham thÝch häc to¸n



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


GV: Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ.
HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Củng cố trừ hai phân số</b></i>
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS nêu cách
trừ hai phân số


- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 2: </b><i><b> HD HS luyện tập thực</b></i>
<i><b>hành</b></i>


<b>Bài 1</b> (Cả lớp)


- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 2 a, c</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì ?



- GV yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi và nhận xét.


- HS nghe.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


- HS nhận xét bài bạn làm cả về phần đặt
tính và thực hiện phép tính.


- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành
phần chưa biết của phép tính.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


a) <i>x</i><sub> + 4,32 = 8,67 c) x – 3,64 = 5,86</sub>


x = 8,67 – 4,32 x = 5,86 + 3,64
x = 4,35 x = 9,5


- GV chữa bài, sau đó yêu cầu 2 HS vừa
lên bảng nêu rõ cách tìm <i>x</i><sub> của mình.</sub>


- GV nhận xét và cho điểm HS.



<b>Bài 4</b>


- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra
quy tắc về trừ một số cho một tổng.
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu
thức a- b – c và a – (b+c) khi a = 8,9 ;
b = 2,3 ; c = 3,5.


- GV hỏi : Khi thay đổi các chữ bằng
cùng một bộ số thì giá trị của biểu thức a
– b – c và a – (b+c) như thế nào so với
nhau ?


- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong
phép cộng, số bị trừ, số trừ chưa biết trong
phép trừ để giải thích.


- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của biểu thức a – b – c bằng giá trị
của biểu thức a – (b+c) và bằng 3,1.


- HS : Giá trị của hai biểu thức luôn bằng
nhau.


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>a – b - c</b> <b>a - (b + c)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

12,38 4,3 2,08 12,38 - 4,3 - 2,08 = 6 12,38 – (4,3 + 2,08) = 6
16,72 8,4 3,6 16,72 - 8,4 - 3,6 = 4,72 16,72 – (8,4 + 3,6) = 4,72
- Nhận xét



- Nếu còn thời gian cho HS làm tại lớp
bài 2b,d (HS yếu) và bài 4b (HS khá,
giỏi ).Khơng cịn thời gian thì cho về
nhà làm.


<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.


<b>Dµnh cho häc sinh khuyết tật</b>


Đặt tính rồi tính: 12,3 + 25,6 33,47 - 12,1 1,32 + 5,76 68,1 - 41,3




---Khoa häc


<b>«n tËp con ngời và sức khoẻ (tt)</b>


<b>I MC TIấU : </b>


1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về :


- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội về tuổi dậy thì


2. Kĩ năng: Cách phịng chống bệnh sốt rét, sốt huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm
HIV/AIDS.



3. Gi¸o dơc: HS biết cách phịng tránh một số bệnh trong cuộc sống hàng ngày
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


GV: - Các sơ đồ trang 42;43 SGK
- Giấy khổ to và bút dạ .
HS: SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


+ Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn giao
thông ?


+ Nêu một số biện pháp thực hiện an tồn
giao thơng ?


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a.Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b. các hoạt động</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b> Làm việc với SGK


- Giúp HS ôn lại một số kiến thức trong
các bài: Nam hay nữ ?


- Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì .



- Yêu cầu HS làm các bài tập 1; 2; 3/ 42
SGK


1/ Vẽ sơ đồ thể hiện tuổi dậy thì ở con
gái và con trai .


- HS trả lời các câu hỏi .


- Lắng nghe


- Làm việc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2/ Chọn câu trả lời đúng nhất :


+ Tuổi dậy thì là gì ? ( cho các đáp án a,
b, c, d để HS chọn )


3/ Chọn câu trả lời đúng nhất :


+ Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm
được ? ( cho các đáp án a, b ,c,d để HS
chọn )


- GV rút ra kết luận


<b>4.Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau



- Chọn câu : d/ Là tuổi mà cơ thể có nhiều
biến đổi về mặt thể chất , tinh thần , tình
cảm và mối quan hệ xã hội .


- Chọn câu : c/ Mang thai và cho con bú .



---KĨ chun


<b>NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI</b>


<b> I. MỤC TIÊU:</b>


Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được
kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tip c từng đoạn cõu chuyn.
<b>II. CHUN B.:</b>


GV: Tranh minh hoạ SGK
HS: Đọc trước truyện ở nhà


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm
cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác?
- GV nhận xét ghi điểm



<b>2. Bài mới</b>


<b> a. Giới thiệu bài</b>: Người đi săn và con nai


<i>b. Hướng dẫn kể chuyện</i>


* GV kể lần 1


* GV kể chuyện lần 2 theo tranh
* Kể trong nhóm


- Tổ chức HS kể trong nhóm theo hướng
dẫn:


+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong
nhóm theo tranh


+ Dự đốn kết thúc câu chuyện : Người đi
săn có bắn con nai khơng? chuyện gì sẽ
xảy ra sau đó?


+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà
mình dự đoán.


* kể trước lớp


- 2 HS kể


- HS nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Tổ chức thi kể


- Yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn câu
chuyện


- Gv kể tiếp đoạn 5
- Gọi 3 HS thi kể đoạn 5
- Nhận xét HS kể


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?


( HS khá, giỏi nêu )
- Nhận xét tiết học


<b>- </b>Về tập kể lại và kể cho người thân nghe.
Chuẩn bị tiết sau.


- HS thi kể


- HS kể đoạn nối tiếp
- HS nghe


- 3 HS thi kể


+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy
yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các


loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên
nhiên



<i><b>---Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2009</b></i>
Toán


<b>LUYN TP CHUNG</b>


<b>I. MC TIấU : </b>
<i><b>A. Mục tiêu chung</b></i>
1. Kiến thức: Biết :
- Cộng, trừ số thập phân.


- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.


2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
3. Gi¸o dơc: HS ham thÝch häc to¸n


<i><b>B. </b><b>Mục tiêu riêng:</b></i> (dµnh cho häc sinh khuyÕt tËt): biÕt thùc hiƯn cộng, trõ hai sè thËp ph©n


ở dạng đơn giản.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
GV: Bảng phụ


HS: Bảng con , SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ



<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS bài tập 3
– SGK trang 54


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a.Giới thiệu bài : </b></i>
<i><b>b.Hướng dẫn luyện tập</b></i>


<b>Bài 1 </b>(Cả lớp)


- GV yêu cầu HS đặt tính và tính với phần
a,b.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi và nhận xét.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 2 </b>(Cả lớp)



- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài trên bảng lớp, sau
đó gọi HS nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3</b> (Cả lớp)


- GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV goị HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>


- GV tổng kết tiết học;


- Dặn HS K, G về nhà làm bài 4,5.


a) 605,26 + 217,3 = 822,56 .
b) 800,56 – 384,48 = 416,08 .


c)16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 –10,3
= 11,34


- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS chữa bài trên bảng


a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 .


x – 5,2 = 5,7 .
x = 5,7 + 5,2
x = 10,9
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
x + 2,7 = 13,6


x = 13,6 – 2,7
x = 10,9.


- 1 HS nêu trước lớp : Tính giá trị biểu
thức bằng cách thuận tiện.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- 1 HS chữa bài ca bn.


<b>Dành cho học sinh khuyết tật</b>


Đặt tính rồi tính: 15,6 +12,4 17,45 - 12,8 2,76 + 3,62 78,4 - 21,5




---Luyện từ và câu


<b>QUAN H T</b>


<b>I. MC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết được


quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của
nó trong câu (BT2);


* HS khá, giỏi: Đặt câu đợc với các quan hệ từ nêu ở BT3.
2. Kĩ năng: biết đặt cõu với quan hệ từ (BT3).


3. Giáo dục: HS biết áp dụng quan hệ từ vào viết bài văn tả cảnh
<b>II. CHUN B.:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HOT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ
xưng hô


- Nêu ghi nhớ?


- GV nhận xét ghi điểm
2<b>. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b>: </b>nêu yêu cầu bài
<i><b>b. Tìm hiểu ví dụ</b></i>


<b>Bài 1</b>


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp


H: từ in đậm nối những từ ngữ nào trong


câu?


H: Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan
hệ gì?


- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét KL


a) Rừng say ngây và ấm nóng.
b) Tiếng hót dìu dặt của hoạ mi...


c) Không đơm đặc như hoa đào nhưng
cành mai...


H: quan hệ từ là gì?


H: Quan hệ từ có tác dụng gì?


<b>Bài 2</b>


- Cách tiến hành như bài 1
- Gọi HS trả lời Gv ghi bảng


a) Nếu ...thì...: biểu thị quan hệ điều kiện
giả thiết


b) tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương
phản


<b>KL:</b><i><b> Nhiều khi các từ ngữ trong câu</b></i>


<i><b>được nối với nhau không phải bằng một</b></i>
<i><b>quan hệ từ mà bằng một cặp từ chỉ quan</b></i>
<i><b>hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất</b></i>
<i><b>định về nghĩa giữa các bộ phận câu.</b></i>
<i><b>c. Ghi nhớ</b></i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ
<i><b>d. Luyện tập</b></i>


<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài


- 2 HS làm trên bảng
- HS đọc thuộc ghi nhớ


- HS đọc


- HS trao đổi thảo luận


- HS nối tiếp nhau trả lời


a) <b>và</b> nối xay ngây với ấm nóng ( quan hệ
liên hợp)


b) <b>của </b>nối tiếng hót dìu....( quan hệ sở hữu)
c) <b>Như</b> nối không đơm đặc với hoa đào
(quan hệ so sánh)


<b>Nhưng</b> nối với câu văn sau với câu văn


trước (quan hệ tương phản)


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu hS tự làm bài


<b>Bài 2</b>


- HS làm tương tự bài 1
KL lời giải đúng


a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên
q hương em có nhiều cánh rừng xanh
mát


- vì...nên...: biểu thị quan hệ nhân quả
b) Tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương
phản


H: Ở địa phương em phong trào trồng cây
phủ xanh đất trống đồi trọc được tổ chức
như thế nào? Việc làm đó có ích gì?


<b>Bài 3</b> (HS K, G làm )
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- Gọi HS đọc câu mình đặt



<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- HS làm bài.


- HS nêu yêu cầu bài tập và làm tng t
bi tp 2


- Vi HS c cõu




---Tập làm văn


<b>TR BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KiÕn thøc: Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng
từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.


2. Kĩ năng: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
3. Gi¸o dơc: HS ham thÝch học môn văn


<b>II. CHUN B:</b>



GV: Bng ph ghi sn mt số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh... cần
chữa chung cho cả lớp


HS: Vở bài tập


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Kiểm tra bài tập ở nhà của HS


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>a. Nhận xét chung bài làm của HS</b></i>
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn
- Nhận xét chung


* Ưu điểm:
+ HS hiểu đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Bố cục của bài văn khá rõ ràng
+ Trình tự miêu tả khá hợp lí
+ Diễn đạt câu, ý


+ Lỗi chính tả: GV nêu tên các HS viết bài
tốt, lời văn hay...


* Nhược: Lỗi điển hình về ý, dùng từ đặt


câu cách trình bày bài văn, lỗi chính tả
- Viết lên bảng các lỗi điển hình


- Yêu cầu HS thảo luận phát hiện ra và
cách sửa


- Trả bài cho HS


<i><b> b. Hướng dẫn chữa bài</b></i>


<b>Bài 1</b>


- Gọi HS đọc 1 bài


- Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi


H: Bài văn nên tả theo trình tự nào là hợp
lí nhất?


H: mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn
H: Thân bài cần tả những gì?


H: Phần kết bài nên viết như thế nào?
- Gọi các nhóm trình bày


- GV nhận xét


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu



- Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay
- Gọi 3 HS đọc bài văn của mình


- Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn
- Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết
- Nhận xét em viết tốt


4<b>. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS đọc lại bài văn ghi nhớ các lỗi
- Chuẩn bị tiết sau.


- HS thảo luận


- 1 HS đọc bài
- HS nêu


- HS trình bày
- HS đọc


- 3 HS đọc bài của mình
- HS viết bài


- HS đọc bài vừa viết


địa lí



<b>LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển, phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản
nớc ta:


+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân
bố chủ yếu ở miền núi và trung du.


+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phân bố ở vùng ven
biển và những nơi có nhiều sơng, hồ ở các đồng bằng.


- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của
lâm nghiệp và thuỷ sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Biết nớc ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản : vùng biển rộng có
nhiều hải sản, mạng lới sơng ngịi dày đặc, ngời dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thu
sn ngy cng tng.


+ Biết các biện pháp bảo vệ rõng.


<b>II. CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.</b>
Phiếu học tập của HS. HS: SGK


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét
và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới</b>
<b>* Giới thiệu bài</b>


- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu
hỏi:


+ Kể một số loại cây trồng ở nước ta.
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành
chăn nuôi phát triển ổn định và vững
chắc?


<b>Hoạt động 1 : CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LÂM NGHIỆP</b>
- GV treo sơ đồ các hoạt động chính của


lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ
để nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp.
- GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và
bảo vệ rừng.


- Hỏi: Việc khai thác gỗ và các lâm sản
khác phải chú ý điều gì?


- HS nêu: lâm nghiệp có hai hoạt động
chính, đó là trồng và bảo vệ rừng; khai
thác gỗ và lâm sản khác.



- HS nối tiếp nhau nêu: Các việc của hoạt
động trồng và bảo vệ rừng là: Ươm cây
giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các
hoạt động phá hoại rừng,...


- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác
phải hợp lí, tiết kiệm khơng khai thác bừa
bãi, phá hoại rừng


<b>Hoạt động 2 : SỰ THAY ĐỔI VỀ DIỆN TÍCH CỦA RỪNG NƯỚC TA</b>
- GV treo bảng số liệu về diện tích rừng


của nước ta yêu cầu.


- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời
các câu hỏi sau:


+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích
rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu
ha? Theo em ngun nhân nào dẫn đến tình
trạng đó?


+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích


- HS làm việc theo cặp, dựa vào các câu
hỏi của GV để phân tích bảng số liệu và
rút ra sự thay đổi diện tích của rừng nước
ta trong vịng 25 năm, từ năm 1980 đến


năm 2004.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

rừng của nước ta thay đổi như thế nào?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?


- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.


+ Hãy nêu các biện pháp biện pháp bảo vệ
rừng


+ Từ năm 195 đến năm 2004, diện tích
rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha.
Trong 10 năm này diện tích rừng tăng lên
đáng kể là do công tác trồng rừng, bảo vệ
rừng được Nhà nước và nhân dân và nhân
dân thực hiện tốt.


- Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi, HS cả lớp theo
dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.


<b>Hoạt động 3 : NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN</b>
- GV treo biểu đồ thuỷ sản và nêu câu hỏi


giúp HS nắm được các yếu tố của biểu đồ:
+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?


+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì?
Tính theo đơn vị nào?



+ Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều
gì?


+ Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện
điều gì?


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, u cầu
HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập
- GV nhận xét .


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


- HS đọc tên biểu đồ và nêu:


+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản
của nước ta qua các năm.


+ Trục ngang thể hiện thời gian, tính theo
năm.


+ Trục dọc của biều đồ thể hiện sản lượng
thuỷ sản, tính theo đơn vị là <i>nghìn tấn.</i>


+ Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng thuỷ
sản khai thác được.


+ Các cột màu xanh thể hiện sản lượng


thuỷ sản nuôi trồng được.


- Mỗi nhóm 4 HS cùng xem, phân tích
lược đồ và làm các bài tập.



<i><b>---Thứ sáu, ngày 06 tháng 11 năm 2009</b></i>
To¸n


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> A. Mơc tiªu chung</b>


1. Kiến thức: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3. Gi¸o dơc: HS ham thÝch häc to¸n


<b>B. Mục tiêu riờng </b>(dành cho học sinh khuyết tật): biết thực hiện phép cộng, trừ hai số thập
phân ở dạng đơn giản.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
GV: Bảng phụ


HS: Bảng con , SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới</b>


<i>*.<b>Giới thiệu bài : </b></i>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Hình thành phép nhân</b></i>


<b>+ Ví dụ 1</b>


- GV vẽ lên bảng và nêu bài tốn


Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng
nhau, mỗi canh dài 1,2m. Tính chu vi của
hình tam giác đó.


- GV u cầu HS nêu cách tính chu vi của
hình tam giác ABC.


- GV : 3 cạnh của hình tam giác ABC có
gì đặc biệt ?


* Tìm kết qủa



- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi , suy nghĩ
để tìm kết qủa 1,2m  3.


- GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.


- GV nghe HS trình bày và viết cách làm
lên bảng như phần bài học trong SGK.


- GV hỏi : Vậy 1,2m  3 bằng bao nhiêu


mét ?


- GV : Em hãy so sánh 1,2m  3 ở cả hai


cách tính.


- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính
1,2  3 theo cách đặt tính.


- GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi và nhận xét.


- HS nghe.


- HS nghe và nêu lại bài tốn ví dụ.


- HS : Chu vi của hình tam giác ABC bẳng


tổng độ dài 3 cạnh :


1,2m + 1,2m + 1,2m


3 cạnh của tam giác ABC đều bằng 1,2m


- HS thảo luận.


- 1 hs nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.


1,2m = 12dm


12
 3


36dm
36dm = 3,6m
Vậy 1,2  3 = 3,6 (m)


- HS : 1,2m  3 = 3,6


- HS : Cách đặt tính cũng cho kết quả 1,2


 3 = 3,6 (m)


- HS cả lớp cùng thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

12 1,2
 3 và  3



36 3,6


Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép
nhân này.


<b>+ Ví dụ 2</b>


- GV nêu yêu cầu ví dụ : Đặt tính và tính
0,46  12.


- GV gọi HS nhận xét bạn làm bài
trênbảng.


- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính
của mình.


- GV nhận xét cách tính của HS


HS cả lớp theo dõi và nhận xét :


* Giống nhau về đặt tính, thực hịên tính.
* Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu
phẩy cịn một phép tính khơng có.


- 2 HS lên bảng thực hịên phép nhân, HS
cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp.
- HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu sai
thì sửa lại cho đúng.



- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.


<b>+Ghi nhớ</b>


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Luyện tập – thực hành</b></i>


<b>Bài 1</b> (Cả lớp)


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên


- 3 HS đọc ghi nhớ SGK


- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 2</b> (HS khá, giỏi nếu còn thời gian)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tập u cầu chúng ta tính gì ?


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS đọc kết quả tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 3</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<b>* Hoạt động nối tiếp</b>


- GV tổng kết tiết học


<b>- </b>Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.


<i><b>Giải </b></i>


Trong 4 giờ ơ tơ đó đi được số ki-lô-mét


42,6 x 4 = 170,4 (km)
ĐS: 170,4 km



<b>Dµnh cho học sinh khuyết tật</b>


Đặt tính rồi tính: 45,6 +12,3 23,45 - 12,1 8,76 + 3,32 98,4 -21,3




---Tập làm văn


<b>LUYN TP LÀM ĐƠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị,
thể hiện nội dung cần thiết .


<b>II. CHUẨN BỊ.:</b>


GV: - Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
- Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS
HS: vở viết, SGK


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra , chấm bài của HS viết bài văn
tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại



- Nhận xét bài làm của HS


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b>:</b> Nêu yêu cầu nội dung
bài


<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


<i>* Tìm hiểu đề bài</i>


- Gọi HS đọc đề


- cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài
và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.


- Nghe


- HS đọc dề


+ <i>Tranh 1:</i> vẽ cảnh gió bão ở một khu
phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát
vào đường dây điện, rất nguy hiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV: Trước tình trạng mà hai bức tranh mô
tả. em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn
kiến nghị để các cơ quan chức năng có
thẩm quyền giải quyết.



<i>* Xây dựng mẫu đơn</i>


+ Hãy nêu những quy định bắt buộc khi
viết đơn


- GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu
H: Theo em tên của đơn là gì?
H: Nơi nhận đơn em viết những gì?
H: Người viết đơn ở đây là ai?


H: Em là người viết đơn tại sao khơng viết
tên em


Phần lí do bài viết em nên viết những gì?


H: Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2
đề trên?


<i>* Thực hành viết đơn</i>


- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc
phát mẫu đơn in sẵn


GV có thể gợi ý


- Gọi HS trình bày đơn
- Nhận xét ghi điểm


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


+ Khi viết đơn phải trình bày đúng quy
định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi
nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí
do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn kiến nghị/ đơn dề nghị.


+ Kính gửi: Cơng ti cây xanh xã ...
UBND xã ....


+ Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân
phố...


+ Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng
thơn..


+ Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ rõ
ràng về tình hình thực tế, những tác động
xấu đã, đang, và sẽ xảy ra đối với con
người và môi trường sống ở đây và hướng
giải quyết.


- 2 HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS làm bài


- 3 HS trình bày


Khoa häc



<b>TRE, MÂY, SONG</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song .


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
<b>II. chuÈn bÞ:</b>


GV:- Hình trang 46;47 SGK
-Phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động khởi động</b>


+ Chủ đề của phần 3 chơng trình khoa học có
tên là gì ?


- Giới thiệu : chủ đề này giúp các em tìm
hiểu về đặc điểm và cơng dụng của một số
vật liệu thờng dùng : tre, mây, song, sắt,
đồng, nhôm, gang, thép, đá vôi, gốm ... Bài
học đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu về tre,
mây, song.


<b>Hoạt động 1 : Đặc điểm và công dụng của</b>
<i><b>tre, mây, song trong thực tiễn.</b></i>



- Cho HS quan s¸t mẫu


+ Đây là cây gì ? HÃy nói những điều em biết
về loài cây này.


- Nhận xét biểu dơng.


- Chia nhãm, ph¸t phiÕu häc tËp cho tõng
nhãm.


- Yêu cầu HS đọc thông tin.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.


+ Theo em, cây tre, mây, song có đặc điểm
chung là gì ?


+ Ngồi những ứng dụng nh làm nhà, nông
cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình,
em có biết cây tre cịn đợc dùng vào những
việc gì khác ?


<b>- Kết luận: tre, mây, song là những loại cây</b>
<i><b>rất quen thuộc với làng quê Việt Nam..</b></i>
<b>Hoạt động 2 : Một số đồ dùng làm bằng</b>
<i><b>tre, mây, song.</b></i>


- Quan sát hình 47 . Tổ chức theo cặp
+ Đó là đồ dùng nào ?


+ Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?


- Gọi HS trình bày ý kiến.


+ Em có biết những đồ dùng nào làm từ mây,
tre, song ?


- Vật chất và năng lợng.
- Lắng nghe.


- Đây là cây tre . Cây tre ở quê em rất
nhiều. Chúng mọc thành bụi lớn, gióng dài
hơi giống cây mía. Cây tre dùng để làm rất
nhiều đồ dùng trong gia đình nh bàn, ghế,
chạn...


+ Đây là cây mây. Cây mây thân leo, hố
gỗ, có nhiều gai, mọc thành bụi lớn. Cây
mây ở quê em dùng làm ghế, cạp rổ rá...
+ Đây là cây song. Cây mây thân leo, hoá
gỗ, cây to và dài hơn cây mây, mọc thành
bụi lớn. Cây song có nhiều ở vùng núi.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Trao đổi để hồn thành phiếu.


- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác
bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.


- Là mọc thành bụi, có đốt, lá nhỏ, đợc
dùng làm đồ dùng trong gia đình.


+ Tre đợc trồng thành nhiều bụi lớn ở chân


đê chống xói mịn.


+ Tre dùng làm cọc đóng móng nhà.
+ Tre cịn dùng làm cung tên để giết giặc.
- Lắng nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tim hiểu về
từng hình theo yêu cầu.


- 3 HS trình bày.


+ Hỡnh 4 : ũn gỏnh, ng ng nớc đợc làm
từ tre.


+ Hình 5 : Bộ bàn ghế sa lơng đợc làm từ
cây mây (hoặc song)


+ Hình 6 : Các loại rổ rá đợc làm từ tre.
+ Hình 7 : Ghế tủ đựng đồ nhỏ đợc làm từ
mây (hoặc song)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV kÕt luËn :


<b>Hoạt động 3 : Cách bảo quản các đồ dùng</b>
<i><b>bằng tre, mây, song.</b></i>


- Nhà em có những đồ dùng nào làm từ tre,
mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng
đó của gia đình mình.



- Nhận xét, khen ngơi, những gia đình HS có
cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song.
- Kết luận:


<b>Hoạt động kết thúc</b>


- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre ?


- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song ?
+ Nhận xét câu trả lời của HS.


+ NhËn xÐt giê häc
+ Híng dÉn HS vỊ nhµ


+ Mây, song : làn, giỏ hoa, lạt để cp r..


- Tiếp nối nhau trả lời.
- HS lắng nghe.


- HS lần lợt trả lời.
+ HS chuẩn bị bài sau.




<b>---K thuật</b>


<b>RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG</b>.
<b>I. MỤC TIÊU</b><i>:</i>


- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


<i><b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Nêu các dụng cụ nấu ăn?


<b>2. Bài mới:</b>
<b>*Giới thiệu bài</b>


<b>* Hoạt động : </b><i><b>Tìm hiểu mục đích, tác </b></i>
<i><b>dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn </b></i>
<i><b>uống:</b></i>


- Y/c HS nhớ lại ND bài 7 để trả lời.
- Gọi HS đọc ND mục 1 Sgk-tr 44 để trả
lời.


<b> * Hoạt động 2:</b><i><b> Tìm hiểu cách rửa dụng </b></i>
<i><b>cụ nấu ăn và ăn uống</b></i>


- Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống sau bữa ăn ở gia đình.


- So sánh cách rửa bát ở gia đình và cách


rửa bát trình bày trong Sgk.


- GV nhận xét và hướng dẫn các bước rửa
dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung
Sgk-tr 44.


- Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn.


- Theo em những dụng cụ dính mỡ có mùi


- HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.
- HS mô tả


- HS so sánh


- HS đọc sgk tr 44, trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tanh nên rửa trước hay rửa sau.


<b>* Hoạt động 3:</b><i><b> Đánh giá kết quả học </b></i>
<i><b>tập.</b></i>


- Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay
sau khi ăn xong .


- Gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn
như thế nào.


<b>Hoạt động nối tiếp</b>



- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×