Tải bản đầy đủ (.pptx) (107 trang)

CHẨN đoán HÌNH ẢNH x QUANG XƯƠNG KHỚP (CHẨN đoán HÌNH ẢNH SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.07 MB, 107 trang )

CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH
X QUANG XƯƠNG KHỚP
1


MỤC TIÊU
1. Nắm được vai trò của các kỹ thuật hình ảnh
2.
3.
4.
5.

chẩn đốn bệnh xương khớp
Nắm được giải phẫu XQ xương bình thường
Nắm được các dấu hiệu tổn thương cơ bản
của X quang xương
Mô tả được phim X quang gãy xương, u
xương, viêm xương
Nhận diện được một số bệnh lý XQ khớp
2


NỘI DUNG
1. Các kỹ thuật hình ảnh trong chẩn đốn bệnh
2.
3.
4.
5.
6.

xương khớp


Giải phẫu và triệu chứng học XQ xương
Mô tả, phân biệt u xương lành / ác trên XQ
Mô tả hình ảnh viêm xương tủy xương / XQ
Mơ tả gãy xương trên phim XQ
Hình ảnh một số bệnh lý trên phim XQ khớp

3


CÁC KỸ THUẬT HÌNH ẢNH
TRONG CHẨN ĐỐN
BỆNH XƯƠNG KHỚP

4


CÁC PHƯƠNG TIỆN CHẨN ĐOÁN
1) X quang thường quy
2) Cắt lớp điện toán (CT scan)
3) Siêu âm
4) Cộng hưởng từ (MRI)
5) Xạ hình xương (SPECT)

5


1. X QUANG THƯỜNG QUY
 Đơn giản, cơ bản, phổ biến nhất
 Đánh giá gãy xương, u xương, viêm xương khớp 


quan trọng để ∆ & θ.
 Nhược điểm:
+ Chỉ PB 4 đậm độ cơ bản: khí, mỡ, nước, xương
+ Chỉ cho hình chiếu trên 2 mặt
+ Hạn chế đánh giá mô mềm, các tổn thương nhỏ
và nằm sâu
6


2. CT SCAN
 Đánh giá gãy xương phức tạp & u xương tốt

hơn XQ (sự xâm lấn của xương, màng xương
và tổn thương mô mềm)
 Phân biệt gần 4000 đậm độ xám (Hounsfield),
mơ tả chi tiết về hình thái, đo tỉ trọng xương
 Khảo sát nhiều mặt cắt, tái tạo ảnh 3 chiều

7


XQ: Không rõ tổn thương

CT Scan: Gãy xương cùng

CT mâm chày lún, cấp kênh mặt
khớp nhiều

XQ mặt khớp ít cấp kênh


CT

8


3. SIÊU ÂM
 Dùng khảo sát mô mềm, màng xương và các

tổn thương bề mặt như rách gân, tụ máu, tràn
dịch khớp, …
 Đánh giá phân bố mạch máu, tưới máu mơ
 Nhược điểm: khó đánh giá mơ xương

Nang hoạt dịch cổ tay

9


Rách gân chóp xoay

Rách bán phần gân gót

10


4. CỘNG HƯỞNG TỪ - MRI
Đánh giá tốt các tổn thương:
 Rách gân cơ, dây chằng, sụn chêm, sụn khớp,
mô mềm của các khớp
 TVĐĐ cột sống (chèn ép thần kinh, tủy sống…)

 Chẩn đoán sớm khối u qua sự thay đổi tín hiệu
của tủy xương
 Khảo sát mức độ, sự lan rộng của u/viêm xương
qua sự xâm lấn các cấu trúc xung quanh

11


Rách bán phần gân cơ chóp xoay

Rách dây chằng thuyền – nguyệt

12


DCCT bình thường

U xương tạo xương

Viêm cơ - xương

Đứt DCCT

Thốt vị đĩa đệm

13


5. XẠ HÌNH XƯƠNG
 Tiêm ĐVPX vào tĩnh mạch. Máy sẽ ghi mức


độ tập trung ĐVPX trên xương toàn cơ thể
 Độ nhạy cao trong phát hiện tổn thương (tìm
K di căn xương, viêm xương ổ nhỏ) nhưng
độ đặc hiệu thấp
 Vùng tăng ngấm thuốc có thể do u, viêm,
gãy xương.
 Vùng ít ngấm thuốc do nang xương, nhồi
máu xương.
14


Bướu dạng xương

15


TÓM TẮT
 U xương, chấn thương  X quang + CT scan
 Gân, cơ, mô mềm  Siêu âm
 Gân, cơ, mô mềm, sụn, dây chằng, đĩa đệm,

tủy sống, u/viêm xương  MRI
 Di căn đa ổ  Xạ hình xương

16


GIẢI PHẪU
X QUANG XƯƠNG


17


CẤU TRÚC GIẢI PHẪU XƯƠNG
Cấu tạo mô xương gồm:
 Chất căn bản Mucopolysaccharit
 Tế bào: cốt bào, tạo cốt bào, hủy cốt bào
 Sợi keo collagen
 Chất khoáng: Ca, P, Mg,…
Canxi là thành phần quan trọng để
tạo đậm độ xương trên X quang
18


CẤU TRÚC GIẢI PHẪU XƯƠNG
Các cấu trúc chính của xương
 Màng xương + hệ thống mạch máu màng xương
 Xương (xương đặc – vùng thân xương và xương xốp –
vùng đầu xương)
 Ống tủy (tủy xương, hệ thống mạch máu trong ống tủy)
Sự phát triển của xương:
 Tạo xương trong sụn ở sụn tiếp hợp  phát triển xương
theo chiều dài
 Tạo xương trực tiếp từ màng ngoài xương  phát triển
xương theo đường kính ngang
19


GIẢI PHẪU X QUANG XƯƠNG

Trẻ < 18 tháng tuổi có
các nhánh động mạch ở
hành xương chạy xuyên
qua sụn tiếp hợp tới đầu
xương
Viêm nhiễm hành xương
có thể lan rộng lên đầu
xương qua các mạch

Đầu xương

Hành xương
20


GIẢI PHẪU X QUANG XƯƠNG
Cấu trúc xương dài:
 Đầu xương
 Hành xương
 Thân xương (vỏ,khoang tủy)
 Màng xương
 Sụn khớp và sụn tiếp hợp

21


GIẢI PHẪU X QUANG XƯƠNG

Sụn và màng xương không cản quang


22


TRIỆU CHỨNG HỌC
X QUANG XƯƠNG

23


YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA PHIM
X QUANG XƯƠNG KHỚP
 Phim chụp ít nhất trên 2 bình diện vng góc
nhau (thẳng/nghiêng)
 Thấy hết 2 đầu khớp trên và dưới của xương
 Yếu tố KVp thấp và mAs cao tạo tương phản
ngắn để xem xương
 Phải có các thơng tin: Tên / tuổi / giới / ngày
tháng chụp / ghi rõ chụp bên (P) hay (T)

24


CÁC LOẠI TỔN THƯƠNG XƯƠNG
3 đặc điểm cần chú ý khi mô tả tổn thương:
1. Đậm độ cản quang (tùy lượng Canxi)
2. Cấu trúc xương (tạo / hủy xương/hỗn hợp)
3. Hình thái (phì đại, thay đổi trục, gãy, mỏng
xương, có mảnh xương chết, …)

25



×