Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

VẾT THƯƠNG MẠCH máu (NGOẠI KHOA SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 54 trang )

VẾT THƯƠNG
MẠCH MÁU


Cơ chế chấn thương
 Về căn bản, cơ chế chấn thương được
phân thành vết thương hoặc chấn
thương kín.
 Chấn thương kín: Tổn thương mơ do
chèn ép hoặc giảm tốc đột ngột.
 Vết thương: Tổn thương gây ra do vật
thể xuyên thấu gây ra trên đường đi.


Cơ chế chấn thương
 Vết thương do thầy thuốc: Xảy ra do
những sai sót của nhân viên y tế, tỉ lệ
thấp.
 Vết thương xuyên thấu thường do bạch
khí hoặc do đạn tốc độ chậm. Đạn tốc
độ nhanh thường gây ra những tổn
thương mô rất lớn.


 Chấn thương kín: Thường do tai nạn giao
thơng hoặc té cao, thường vết thương
mạch máu nằm trong bệnh cảnh đa chấn
thương.
 Vết thương do thầy thuốc: Ngày càng
tăng trong thời đại của tim mạch can
thiệp và phẫu thuật như ngày nay.




YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA VẾT THƯƠNG
MẠCH MÁU DO THẦY THUỐC

 Yếu tố liên quan đến bệnh nhân:
 Tuổi, giới, béo phì, bệnh đa cơ quan.

 Yếu tố liên quan đến thủ thuật:
 Thời gian, đường mổ, loại thủ thuật,
kháng đông và tiêu sợi huyết.


 Các biến chứng của vết thương mạch máu do
thầy thuốc:








Chảy máu.
Giả phình.
Dị động tĩnh mạch.
Bóc tách.
Tắc mạch cấp.
Thun tắc mạch ngoại biên.
Thủng động mạch.




DẤU HIỆU LÂM SÀNG
 Biểu hiện thường gặp nhất của vết thương
mạch máu ngoại biên là thiếu máu cấp.
Thường gặp sau vết thương do bạch khí,
hỏa khí tốc độ thấp, và vết thương kín
kèm theo gãy xương và di lệch xương
nhiều.
 Về căn bản, dấu hiệu và triệu chứng được
chia thành 2 nhóm: Nhóm dấu hiệu chắc
chắn (hard signs) và nhóm dấu hiệu nghi
ngờ (soft signs)


DẤU HIỆU LÂM SÀNG

Dấu hiệu chắc chắn

Dấu hiệu nghi ngờ

 Chảy máu từ vết
thương
 Xuất huyết có sốc.
 Mất mạch phía xa.
 Khối máu tụ đập theo
nhịp mạch.
 Âm thổi phía trên vị trí
tổn thương.


 Chảy máu nặng đã
cầm.
 Khối máu tụ nhỏ,
không đập.
 Tổn thương thần kinh
liên quan.
 Giảm mạch phía xa.
 Vết thương gần đường
đi mạch máu (< 1 cm).


VẾT THƯƠNG ĐỘNG MẠCH HAY
TĨNH MẠCH ?





Động mạch
Mạch đập
Dấu hiệu cứng






Máu chẩy ra ngoài
theo nhịp

Mất mạch xa.
Máu tụ lớn dần
Thiếu máu nuôi chi
Rung miu hay âm
thổi







Tĩnh mạch
Máu chẩy ra ngoài mầu sậm áp lực thấp
Máu tu khơng lớn dần
Hiếm khi gây chống.


Cận lâm sàng
 Xét nghiêm:
 Công thức máu, chức năng gan, thận…
 Nhóm máu và phản ứng chéo.
 PT và aPTT.

 Hình ảnh học:






Siêu âm Duplex.
Chụp mạch máu.
CT scan.
MRI.

 Các xét nghiệm khác:
 ABI.
 Siêu âm Doppler.


SIÊU ÂM Duplex
 Siêu âm được khuyến cáo để thay thế
hoặc hỗ trợ chụp động mạch.
 Siêu âm không xâm lấn, cơ động nên có
thể thực hiện tại giường bệnh hoặc trên
bàn mổ.
 Có thể thực hiện nhiều lần mà khơng sợ
biến chứng.
 Chi phí rẻ.


Chụp động mạch

 Đối với các bệnh nhân có triệu chứng rõ:
Phẫu thuật cấp cứu được chọn lựa.
 Chụp động mạch trong mổ có thể xác định
được vị trí và mức độ tổn thương để phẫu
thuật.
 Chụp động mạch cần được thực hiện trong
những trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ tổn

thương mạch máu


CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ
MRA
 Không xâm lấn.
 Không cần sử dụng cản quang.
 Nhược điểm:
 Khó trang bị.
 Vật liệu kim loại thường dùng trong phẫu
thuật chỉnh hình.












×