Tuần 22 Thứ 2, ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của
mỗi ngời; chớ kiêu căng xem thờng ngời khác.
- Trả lời đợc CH 1, 2, 3, 5 HS khá, giỏi trả lời đợc CH 4
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài tập Tập đọc .
- Bảng phụ ghi sẵn các câu, từ cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy và học :
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài Vè chim.
- Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài vè chim và trả lời câu hỏi :
+ Em thích loài chim nào ? Vì sao ?
+ Nêu nội dung bài .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giáo viên giới thiệu bài:
*Luyện đọc từ khó
- Giáo viên đọc mẫu bài một lợt, sau đó gọị học sinh đọc lại.
- Yêu cầu học sinh đọc từ khó trong bài .
*Cuống quýt , nấp , reo lên, lấy gậy, thình lình ...
- Nghe và bổ sung, sửa sai .
- Luyện đọc từng đoạn và ngắt giọng.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn .
- Gọi HS giải nghĩa các từ mới, giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên giảng thêm từ mới .
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tìm cách đọc và luyện đọc câu khó.
- Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm có 4 học sinh và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo
dõi học sinh đọc bài theo nhóm .
*Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân / nhng Chồn vẫn coi th ờng bạn.//...
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân
- Tuyên dơng các nhóm đọc tốt .
- Gọi học sinh đọc lại cả bài .
2. Dặn chuẩn bị học tiết 2 .
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn (TIếT 2)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của
mỗi ngời; chớ kiêu căng, xem thờng ngời khác
- Trả lời đợc CH 1, 2, 3, 5 HS khá, giỏi trả lời đợc CH 4
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài tập Tập đọc .
- Bảng phụ ghi sẵn các câu, từ cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy và học :
3. Tìm hiểu bài:
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 và 2.
- Yêu cầu giải nghĩa từ: ngầm, cuống quýt .
+ Ngầm: là kín đáo, không lộ ra ngoài .
+ Cuống quýt : vội đến mức rối lên .
+ Coi thờng nghĩa là gì?
+ Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn với Gà Rừng ?
+ Chuyện gì xảy ra với đôi bạn khi chúng dạo chơi trên cánh đồng ?
+ Khi gặp nạn Chồn ta xử lí thế nào ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 3, 4 .
- Yêu cầu giải nghĩa từ: đắn đo, thình lình.
+ Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn?
+ Gà Rừng có tính tốt gì ?
+ Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao?
+ Vì sao Chồn lại thay đổi nh vậy ?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 5 .
+ Em chọn tên nào cho truyện ? Vì sao?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
4. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu các nhóm đọc lại bài .
- Gọi học sinh đọc cả bài .
C.Củng cố dặn dò :
- Gọi học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Em thích con vật nào trong truyện ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn về học bài .
Toán
Kiểm tra định kì
I . Mục tiêu :
- Kiểm tra HS về:
- Bảng nhân 2, 3, 4, 5
- Nhận dạng và gọi đúng tên đờng gấp khúc, tính độ dài đờng gấp khúc.
- Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên ghi đề bài kiểm tra lên bảng .
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Đề bài:
- Giáo viên viết đề lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài vào vở kiểm tra.
- Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáoviên .
*Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
3 x ... = 15 4 x ... = 16.
3 x ... = 21 5 x ... = 45
*Bài 2: Tính :
a) 2 x 7 + 9 = c) 3 x 8 16 =
b) 5 x 8 + 15 = d) 4 x 9 + 27 =
*Bài 3 : Tính độ dài đờng gấp khúc sau :
B C
A
*Bài 4: Mỗi can chứa 5 lít dầu . hỏi 6 can nh thế chứa bao nhiêu lít dầu ?
2. Giáo viên thu bài và chấm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài kiểm tra của cả lớp
- Dặn về xem lại các bài tập, chuẩn bị bài Phép chia
Toán
Phép chia
I. Mục tiêu :
- Nhận biết đợc phép chia
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia
- Làm đợc BT 1, 2.
II. Chuẩn bị :
- 6 bông hoa , 6 hình vuông.
III . Các hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét và sửa bài kiểm tra 1 tiết.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép chia.
* Phép chia 6 : 2 = 3 ghi bảng và giới thiệu dấu chia ( : )
* Đọc là : Sáu chia hai bằng ba.
* Phép chia 6 : 3 = 2
- Giáo viên đính 6 bông hoa và nêu bài toán: Có 6 ô vuông chia thành mấy phần để
mỗi phần có 3 ô vuông?
- Giáo viên giới thiệu phép chia 6 : 3 = 2 ghi bảng và hớng dẫn đọc: Sáu chia ba bằng
hai.
* Quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
+ Mỗi phần có 3 ô, hai phần có mấy ô?
+ Có 6 ô chia 2 phần bằng nhau, hỏi mỗi phần có mấy ô vuông ?
+ Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì đợc mấy phần?
- Giáo viên giới thiệu từ một phép nhân ta có thể lập đợc hai phép chia tơng ứng.
6 : 2 = 3
3 x 2 = 6
6 : 3 = 2
3. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách, đọc phần mẫu .
- Yêu cầu nhìn các hình a, b, c và viết 2 phép tính chia tơng ứng .
- Giáo viên nhận xét và nêu kết quả đúng
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề bài 2 và yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét và sửa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn xem lại các bài tập.
Chính tả ( Nghe viết)
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm đợc BT 2 a/b hoặc BT 3 a/b
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả.
- Ghi sẵn bài tập 3a trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh viết các từ:
+ trảy hội, nớc chảy, trồng cây.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả.
Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả 1 lần.
- Đoạn văn kể lại chuyện gì?
Hớng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm câu nói của bác thợ săn?
Hớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh viết từ khó vào bảng con.
thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời...
- Giáo viên theo dõi, sửa lỗi sai.
Viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết lần lợt từng câu vào vở.
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm bài và nhận xét.
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 a:
- Gọi học sinh đọc đề bài tập.
Bài 3 a:
- Gọi học sinh đọc đề bài tập.
- Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Đáp án : + Giọt, riêng, giữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Thứ 3, ngày 25 tháng 1 năm 2011
Kể chuyện
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.(BT1)
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện (BT2)
- HS khá , giỏi biết kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.(BT 3)
II. Chuẩn bị :
Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn .
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện Chim sơn ca và bông cúc
trắng
- Giáo viên nhận xét , cho điểm .
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
a. Hoạt động 1: Đặt tên cho từng đoạn truyện.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1, đọc luôn phần mẫu.
+ Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo.
+ Đoạn 2: Trí khôn của Chồn.
- Vì sao tác giả đặt tên cho đoạn 1 là: Chú Chồn kiêu ngạo ?
- Yêu cầu hhọc sinh đặt tên khác cho đoạn 1
- YC HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng đọc truyện, thảo luận và đặt tên cho các
đoạn tiếp theo của truyện.
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến .
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, đánh giá.
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn kể từng đoạn chuyện
*Bớc 1: Kể trong nhóm .
- Giáo viên chia nhóm 4 học sinh và yêu cầu kể lại từng đoạn chuyện trong nhóm.
*Bớc 2: Kể trớc lớp .
- Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
c. Hoạt động 3: Hớng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện, mỗi em kể một đoạn.
- Gọi học sinh đóng vai, có thể mặc trang phục ( nếu có ) để kể câu chuyện.
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng và cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục học sinh phải suy nghĩ chính chắn trớc một việc làm nào đó.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại câu chuyện và kể cho ngời thân nghe.
Thứ 4, ngày 26 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Cò và Cuốc
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.
- Hiểu ND: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sớng
(Trả lời đợc các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các câu, từ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài: Chim rừng Tây Nguyên.
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc
* Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu, chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
* Luyện phát âm:
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó đọc trong bài và luyện phát âm.
*Luyện đọc theo đoạn:
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các câu dài.
*Đọc cả bài:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhóm học sinh và yêu cầu đọc bài trong nhóm.
- Theo dõi học sinh đọc bài theo nhóm.
*Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
- Tuyên dơng các nhóm đọc bài tốt.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên hỏi :
+ Cò đang làm gì?
+ Khi đó Cuốc hỏi Cò điều gì?
+ Cò nói gì với Cuốc?
+ Vì sao Cuốc lại hỏi Cò nh vậy?
+ Cò trả lời Cuốc nh thế nào?
+ Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên , lời khuyên ấy là gì?
+ Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cò?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Em thích loài chim nào ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán