Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

hoat dong ngoai gio tren lop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.97 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC -</b>

<b>ĐÀO TẠO CAM LỘ </b>



<b>TRƯỜNG THCS CH</b>

<b>Ế LAN VIÊN</b>



<b>---</b>

<b></b>

<sub></sub>

<b></b>



---GIÁO ÁN



<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC </b>


<b>NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>



<b>LỚP: 9A </b>



NĂM HỌC: 2009 – 2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG: 9</b>



<b>TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>



<b>I./ MỤC TIÊU GIÁO DỤC:</b>



- Học sinh hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, trường, nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh cuối cấp
THCS.


- Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp, của trường.


- Biết tự xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
. . .


<b>Ti</b>

<b>ết 1 : </b>

<b>NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG </b>


:

THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP THCS


<i>Ngày soạn:6/09/2009 – Ngày dạy: 12/09/2010</i>


<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>



- Học sinh hiểu nhiệm vụ và quyền lợi của học sinh cuối cấp THCS.
- Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt cá nhiệm vụ đó.


- Biết sử dụng các biện pháp hợp lí có hiệu quả để hồn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp
THCS.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>



<i><b>1./ Noäi dung</b></i>:<i><b> </b></i>


- Nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh cuối cấp THCS.
- Tầm quan trọng của việc hồn thành tốt các nhiệm vụ đó.
- Các biện pjáp thực hiện.


<i><b>2./ Hình thức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Trao đổi, thảo luận. Văn nghệ xen kẽ.

<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức:</b></i>


- G/v phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động.


- Cán bộ lớp hội ý, phân công cụ thể: chương trình, dẫn chương trình, thư kí, khách mời, trang trí,
phần thưởng …



- Cá nhân, nhóm, tổ chuẩn bị ý kiến, tiết mục văn nghệ…


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


- Điều 13.28.29.31 Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Điều 36.3738.39.40 Điều lệ trường phổ thơng.


- Một số câu hỏi thảo luận:


+ Theo CƯLHQ về QTE, bạn thấy mình có những quyền gì?
+ Là hs lớp 9, bạn thấy mình cần thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giấy khổ lớn, bút lông, một số tiết mục văn nghệ.


<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG</b>

:



1<i><b>./ Khởi động</b></i>:


- Hát tập thể: “Em yêu trường em”


- Lớp trưởng tuyên bố lí do – chủ đề buổi sinh hoạt, giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí …


<i><b>2./ Thảo luận về nhiệm vụ của người học sinh cuối cấp THCS:</b></i>


- Người dẫn chương trình nêu thể lệ, nêu câu hỏi thảo luận.
- Học sinh thảo luận theo tổ, nhóm.


- Đại diện báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ xung.



- Người điều khiển gợi ý để nêu bật ý nghĩa và biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ của hs 9:
+ Phải hồn thành chương trình học tập cá bộ mơn có kết quả tốt.


+ Phải rèn luyện hạnh kiểm tốt, tham gia các hoạt động khác tích cực.
+ Phải đỗ tốt nghiệp THCS.


- Văn nghệ xen kẽ để buổi thảo luận sinh động.
- GVCN, đại biểu phát biểu ý kiến.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tiết <b>THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG </b>


<b>Tiết 2: NỘI</b>

<b> DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG </b>



:

<b>THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG</b>



<i>Ngày soạn: 20/09/2006 – Ngày dạy: 26/09/2006</i>


I

<b>./ YÊU CẦU GIÁO DUÏC:</b>



- Học sinh biết được tiểu sử của Chế Lan Viên – tên của trường.
- Biết và hiểu được truyền thống của nhà trường.


- Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường lớp.
- Phát triển tư duy ngôn ngữ, kĩ năng viết, vẽ, giao tiếp, hợp tác.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>1 </b><i><b>./ Nội dung</b></i><b> : </b>


- Tiểu sử của Chế Lan Viên


- Ca ngợi truyền thống của trường, lớp.


<i><b>2./ Hình thức:</b></i>


- Nghe tham luận.
- Thi viết, vẽ, thi, ca.
- Trò chơi nhỏ.

<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức:</b></i>


- Hội ý ban cán bộ lớp về nội dung chương trình hoạt động.


- Phân cơng nhiệm vụ: dẫn chương trình, ban giám khảo, viết tham luận, đọc tham luận, chuẩn bị chủ
đề, khách mời, trang trí, …


- Thơng báo về các tổ để chuẩn bị.


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


- Tư liệu về tiểu sử của Chế Lan Viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giấy khổ lớn, bút màu, bút viết bảng, phấn màu.
- Các bài hát có chủ đề về nhà trường.


- Tranh vẽ, ơ hình để chơi đốn hình (trúc xanh)


- Biểu điểm, phần thưởng.


<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Hát tập thể: “Em yêu trường em”


- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, ban giám khảo, thể lệ cuộc chơi.
- LPVTM đọc tiểu sử của Chế Lan Viên


- Đại diện các tổ đọc tham luận về truyền thống của trường, lớp; tình cảm của mình đối với truyền
thống đó; trách nhiệm, nhiệm vụ của bản thân để duy trì và phát huy truyền thống đó.


- Thi vẽ theo chủ đề “trường, lớp, truyền thống của trường, lớp” và bình tranh vẽ của tổ mình.
- Chơi trị chơi đốn hình (trúc xanh)


- Ban giám khảo làm việc, tổng kết, công bố kết quả.
- Đại biểu phát thưởng GVCN, đại biểu phát biểu ý kiến.
- Văn nghệ xen kẽ để sinh hoạt sinh động.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tháng sau: “Chăm ngoan học giỏi”
chủ đề sau: “Lễ đăng kí thi đua học tập tốt”


<b>VI./ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM T9</b>

:



<i><b>1./ Học sinh tự đánh giá:</b></i>


TOÁT KHÁ TRUNG BÌNH YEÁU



<i><b>2./ Tổ học sinh tự đánh giá, xếp loại:</b></i>


TỐT KHÁ TRUNG BÌNH YẾU


3<i><b>./ Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG: 10</b>



<b>CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI</b>



<b>I./ MỤC TIÊU GIÁO DUÏC:</b>



- Giúp học sinh nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong thư gởi học sinh sinh


viên nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, tháng


9/1945 và thư gởi ngành giáo dục ngày 16/10/1968.



- Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời Bác Hồ dạy để đạt kết quả tốt trong kì


xét tốt nghiệp THCS và thi vào 10.



- Biết đoàn kết gúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện tiến bộ



<i><b>Ti</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>ết 1</b></i>

<i><b> </b></i>

<i>:</i>

<i><b> </b></i>



<i>Hoạt động</i>

:

LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT


<i>Ngày soạn 26/09/2006 – Ngày dạy: 10/10/2006</i>



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>




- Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu của


cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao trong kì xét tuyển tốt nghệp THCS và thi


vào 10.



- Uûng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để


vươn lên.



- Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.



<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>

:



<i><b>1./ Nội dung</b></i>

<i><b> </b></i>

:



- Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập, dự thảo chương trình hành động của lớp, và các


biện pháp thực hiện.



- Đăng kí thi đua của cá nhân, tổ, lớp.



<i><b>2./ Hình thức</b></i>

:

<i><b> </b></i>



- Thảop luận, biểu quyết.


- Lễ đăng kí cam kết thi đua.


- Văn nghệ, trò chơi nhỏ xen kẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hội ý cán bộ lớp soạn thảo về chỉ tiêu, nôị dung thi đua, danh hiệu thi đua, kế hoạch,


thời gian thi đua, phần thưởng cho danh hiệu. Thống nhất chương trình buổi lễ cam kết


thi đua; Phân công nhiệm vụ của buổi sinh hoạt: CK của tổ, của lớp, điều khiển, thư kí,


văn nghệ, trang trí, … Dự kiến khách mời.



- Tổ thông báo và xây dựng cam kết của cá nhân, của tổ theo những nội dung đã thống



nhất.



- GVCN hỗ trợ, góp ý xây dựng nội dung thi đua cho CBlớp.



<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>



- Bản đăng kí của cá nhân, tổ, lớp.


- Một số tiết mục, trò chơi nhỏ.



<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Hát tập thể: “Mùa xuân yêu thương em được đến trường”



- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí …



- NĐK mời đại diện các tổ lần lượt lên trình bày cam kết của tổ: chỉ tiêu học tập như chuyên cần, học
thuộc bài, làm bài tập, phát biểu xây dựng bài, nề nếp tác phong, xếp loại thi đua từng tuần, tháng, cả
năm => biểu quyết của tổ => nộp lại cho lớp trưởng để lưu.


- LPHT thông qua bản cam kết thi đua của lớp, dự thảo chương trình hành động và biện pháp thực
hiện, khen thưởng.


- Cả lớp thảo luận để thống nhất chỉ tiêu, kế hoạch, biện pháp, danh hiệu thi đua để cùng thực hiện
=> biểu quyết.


- Thư kí thơng qua biên bản, đại diện các tổ, lớp trưởng cùng kí cam kết và thực hiện.
- Văn nghệ xen kẽ để buổi lễ sinh động.


- GVCN, đại biểu phát biểu ý kiến chốt lại mục tiêu, biện pháp thực hiện cam kết. Gợi ý cần có theo
dõi, đơn đóc, kiểm tra đánh giá tiến trình thực hiện để có mức độ khen thưởng kỉ luật rõ ràng thích


đáng.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Lớp trưởng nhận xét sự chuẩn bị của các cá nhân, tổ và kết quả buổi sinh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 2</b>



<i><b>Hoạt động</b></i>

<i><b> :</b></i>

<i><b> </b></i>

THI TÌM HIỂU THƯ BÁC HỒ (NĂM 1945 VÀ NĂM 1968)


<i>Ngày soạn:06/10/2006 – Ngày dạy: 14/10/2006</i>


<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>



- Giúp học sinh nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dục của học sinh
và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thưc của Bác.


- Học sinh biết kính yêu Bác Hồ, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em.
- Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt và rèn luyện tốt.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>

:



1./


<b> </b><i><b>Nội dung</b></i>:<b> </b>


- Những lời dạy của Bác Hồ thể hiện trong “Thư gởi học sinh” nhân ngày khai trường đầu tiên của
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, tháng 09/1945 và “Thư gởi ngành giáo dục” 16/10/1968.


- Các quyền của trẻ em được Bác Hồ quan tâm thông qua nội dung bức thư.


2


<b> </b><i><b>./ Hình thức:</b></i>


- Thảo luận, hái hoa dân chủ về ý nghĩa những lời dạy của Bác trong thư.
- Các tiết mục văn nghệ theo chủ đề “Bác Hồ với thanh thiếu niên”

<b>III./ CHUẨN BỊ</b>

:



1


<b> </b><i><b>./ Tổ chức</b></i>:<b> </b>


- Hội ý cán bộ lớp để đặt ra câu hỏi – đáp án – biểu điểm theo nội dung bức thư của Bác. Thống nhất
chương trình sinh hoạt.


- Hội ý phân cơng: đọc thư Bác, viết câu hỏi, người điều khiển, ban giám khảo, khách mời, phần
thưởng, trang trí …


- Các tổ về phổ biến để cá nhân tìm hiểu trước nội dung các bức thư …
2./


<b> </b><i><b>Phương tiện</b></i>:<b> </b>


- Thư gởi học sinh nhân ngày khai trường 09/1945, thư gởi ngành giáo dục 16/10/1968.
- Câu hỏi hái hoa dân chủ viết sẵn trên hoa giấy, cây cảnh (phấn màu để vẽ bảng)
- Đáp án, biểu điểm, phần thưởng.


- Điều 28, 29 Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
- Các tiết mục văn nghệ.



<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- LT, LPVT lần lượt đọc thư Bác Hồ gởi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của Nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà 9/45 và thư Bác Hồ gởi cho nhành giáo dục 16/10/68.


- Mời đại diện các tổ lần lượt lên hái hoa và trả lời câu hỏi. Thành viên có thể bổ sung.
- Ban giám khảo làm việc, tổng kết công bố kết quả.


- Văn nghệ xen kẽ để buổi sinh hoạt sinh động.
- GVCN, đại biểu phát thưởng, phát biểu ý kiến.

<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:

<b> </b>



- Lớp trưởng nhận xét sự chuẩn bị của lớp và buổi sinh hoạt.
- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Em là nhà khoa học”


Ngày soạn : 11/10/2006 Ngày dạy : 21/10/2006

<b>Tuần 7: NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 3</b>



<i><b>Hoạt động</b></i>

<b>: EM LÀ NHÀ KHOA HỌC</b>



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC</b>

:



- Nâng cao quyền dược phát triển khả năng về trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích một số
hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xã hội và trong đời sống thường ngày.


- Tạo cảm hứng, ham hiểu biết, nghiên cứu tìm tịi làm tiền đề định hướng cho động cơ học tập đúng
đắn.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>




<i><b>1./ Nội dung:</b></i>


- Kiến thức một số mơn học tự nhiên: tốn, lí, hố, sinh, cơng nghệ …


- Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên và đời sống (tài liệu tham khảo: những điều cần
biết xung quanh chúng ta, tại sao)


<i><b>2./ Hình thức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Hái hoa dân chủ.
- Văn nghệ.


<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức:</b></i>


- Nhờ các GVBM cố vấn cho các câu hỏi – đáp án – biểu điểm về các bộ môn tự nhiên.


- Hội ý cán bộ lớp phân cơng điều khiển chương trình, ban giám khảo, khách mời, phần thưởng, trang
trí …


- Các tổ hội ý thống nhất ra câu hỏi đố vui, tiết mục văn nghệ.


<i><b>2./ Phương tiện</b></i>:<i><b> </b></i>


- Các câu hỏi ghi sẵn trên hoa giấy. Các câu hỏi của mỗi tổ. (câu hỏi, đáp án, biểu điểm)
- Các tiết mục văn nghệ theo chủ đề.


- Điều 29 khoản 1 mục a của Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em: Hãy nêu ý nghĩa của điều 29
khoản 1 của Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em?



- Phần thưởng.


<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>


- Hát tập thể: “Hổng dám đâu”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Mời lần lượt đại diện các tổ lên hái hoa dân chủ và trả lời.
- Các tổ ra câu hỏi thách đố của tổ mình.


- Ban cố vấn nhận xét cho điểm sau mỗi câu hỏi.
- Ban giám khảo làm việc, tổng kết, công bố kết quả.
- Văn nghệ xen kẽ để buổi sinh hoạt sinh động.
- GVCN, đại biểu phát thưởng và phát biểu ý kiến.

<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>



- Lớp trưởng nhận xét sự chuẩn bị, buổi sinh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngay soạn : 18/10/2009
Ngày dạy : 24/10/2009

<i><b>Ti</b></i>

<i><b>ết 2: </b></i>



<i><b>Hoạt động: </b></i>

<b>THI TAØI NĂNG VĂN NGHỆ</b>



<b>''Bài ca học tập ''</b>


I

<b>./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>



- Thể hiện tài năng văn nghệ trước lớp với các thể loại: hát, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm…


- Tạo khơng khí sơi nổi, vui tươi, yêu trường, yêu lớp, yêu cuộc sống thêm lạc quan trong học tập và
trong cuộc sống.



- Sẵn sàng tham gia các hoạt động văn nghệ do nhà trường tổ chức.

<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>



<i><b>1./ Nội dung</b></i>:<i><b> </b></i>


- Các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, truyện ngắn có chủ đề phù hợp với lứa tuổi, sinh hoạt và học tập
trong nhà trường, gia đình và cộng đồng.


<i><b>2./ Hình thức:</b></i>


- Thi biểu diễn dưới các hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca; dọc – ngâm thơ, kể chuyện; diễn tiểu
phẩm…


<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức:</b></i>


- Hội ý cán bộ lớp về nội dung, yêu cầu của hoạt động thi “tài năng văn nghệ” của lớp.
- Các tổ tập luyện và đăng kí các tiết mục: hát, ngâm thơ, kể chuyện, đóng tiểu phẩm.


- Hội ý thống nhất phân cơng nhiệm vụ: dẫn chương trình, khách mời, ban giám khảo, phần thưởng,
trang trí, nhạc cụ …


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


- Nhạc cụ đơn giản (nếu có)
- Phần thưởng.


<b>IV./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>



- Hát tập thể: “Bốn phương trời”


- Lớp trưởng tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, ban giám khảo …
- Các tổ lần lượt trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.


- Chơi trò chơi “khán giả cùng hát” các bài hát kể tên “trái cây”, “nói về học tập” …
- Ban giám khảo làm việc công minh: chấm điểm, tổng kết, công bố kết quả.


- GVCN, đại biểu trao thưởng, phát biểu ý kiến.

<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>



- Lớp trưởng nhận xét sự chuẩn bị của các tổ, buổi sinh hoạt.
- Lớp trưởng thông báo chủ đề tháng sau: “Tôn sư trọng đạo”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>VI./ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM T10:</b>



<i><b>1./ Học sinh tự đánh giá:</b></i>


TOÁT KHAÙ TRUNG BÌNH YẾU


<i><b>2./ Tổ học sinh tự đánh giá, xếp loại</b></i>:


TOÁT KHÁ TRUNG BÌNH YEÁU


<i><b>3./ Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG: 11</b>



<b>TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>


I

<b>./ MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b>

:




- Nhận thức sâu sắc về ý nghĩa của ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 và truyền thống “tơn sư trọng
đạo” của dân tộc.


- Có ý thức kính trọng biết ơn thầy cơ giáo khơng chỉ bằng hình thức mà bằng cả hành động cụ thể,
chân thành.


- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” tốt đẹp của dân
tộc.


<b>II./ GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:</b>


<i><b>1./ Tuần thứ nhất:</b></i>



- Lễ đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt”.

<i><b>2./ Tuần thứ hai:</b></i>



- Thảo luận về chủ đề truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”.

<i><b>3./ Tuần thứ ba:</b></i>



- Tổ chức kỉ niệm Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-10.

<i><b>4./ Tuần thứ tư:</b></i>



- Biểu diễn văn nghệ chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tuần 9 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1</b>


<i><b>Hoạt động</b></i>

:

<b>LỄ ĐĂNG KÍ “TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT”</b>



I

<b>./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>




- Nhận thức được ý nghĩa, mục đích của “Tuần học tốt, tháng học tốt” là để lập thành tích chào mừng
Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.


- Tích cực hưởng ứng phong trào đăng kí thi đua “tuần học tốt, tháng học tốt”
- Đồn kết, giúp đỡ nhau cùng thực hiện tốt kế hoạch thi đua đã đề ra.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>

:



<i><b>1./ Noäi dung:</b></i>


- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp.
- Kế hoạch thi đua.


- Biện pháp thực hiện.


<i><b>2./ Hình thức:</b></i>


- Trao đổi, thảo luận.
- Văn nghệ xen kẽ.

<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức:</b></i>


- Hội ý cán bộ lớp để xây dựng kế hoạch thi đua của lớp dựa trên đặc điểm, khả năng, điều kiện cụ
thể của lớp (dưới sự định hướng của GVCN).


- Các tổ hội ý xây dựng kế hoạch thi đua của cá nhân, tổ dựa trên chỉ tiêu thi đua của lớp và khả năng
thực lực của mình.


- Hội ý cán bộ lớp để phân công nhiệm vụ: lên chương trình sinh hoạt, lên kế hoạch thi đua, dẫn


chương trình, khách mời, thư kí, trang trí …


- Các tiết mục văn nghệ.


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


- Chương trình hành động của cá nhân, tổ, lớp.
- Bản đăng kí thi đua của cá nhân, tổ, lớp.
- Một số tiết mục văn nghệ.


<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>


- Hát tập thể: “Bác Hồ – Người cho em tất cả”


- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí …


- Các tổ thông qua kế hoạch thực hiện của từng cá nhân; thảo luận, thống nhất chỉ tiêu, kế hoạch,
biện pháp thực hiện của tổ.


- Cả lớp thảo luận để thống nhất xây dựng chỉ tiêu thi đua, kế hoạch và biện pháp thực hiện.
- Thư kí thơng qua biên bản, biểu quyết.


- GVCN, đại biểu chốt lại các chỉ tiêu, kế hoạch, biện pháp thi đua để thực hiện được “Tuần học tốt,
tháng học tốt”. Ghi nhận chỉ tiêu thi đua, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, động viên cả lớp cùng thực
hiện.


- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ để buổi lễ đăng kí được sinh động và thoải mái.

<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>



- Lớp trưởng nhận xét sự chuẩn bị, buổi lễ đăng kí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tuần 10 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 2</b>


<i><b>Hoạt động</b></i>

:

THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ TRUYỀN THỐNG

<b>: “TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO”</b>



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>



- Hiểu được truyền thống “Tơn sư trọng đạo” – một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


- Trân trọng và tự hào với truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Phát huy truyền thống “Tơn sư trọng
đạo”


- Kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo, các nhân viên trong nhà trường. Biết thể hiện lịng kính trọng
biết ơn đó bằng hành động học tập, rèn luyện hạnh kiểm cụ thể.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>

:



1


<b> </b><i><b>./ Nội dung</b></i>:<b> </b>


- Truyền thống “Tơn sư trọng đạo” trong lịch sử của dân tộc Việt Nam.
- Những dẫn chứng minh hoạ về truyền thống “Tôn sư trong đạo” xưa và nay.


<i><b>2./ Hình thức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Trao đổi, thảo luận.


- Sinh hoạt văn nghệ xen kẽ.

<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>




<i><b>1./ Tổ chức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Hội ý cán bộ lớp để định hướng hoạt động. Thống nhất lên chương trình. Phân công chuẩn bị các bài
tham luận về chủ đề “Tôn sư trọng đạo” và các dẫn chứng minh hoạ. Phân cơng nhiệm vụ cụ thể:
dẫn chương trình, ban giám khảo, trang trí, khách mời, phần thưởng, …


- Các tổ thảo luận trước và chuẩn bị bài tham luận về chủ đề “Tôn sư trọng đạo”, cũng như các tiết
mục văn nghệ, các tư liệu có chủ đề “Tơn sư trọng đạo”, …


2./ Phương tiện:


- Tư liệu sưu tầm có chủ đề “Tôn sư trọng đạo” (sách, báo, tranh ảnh, …)
- Các bài tham luận của học sinh.


- Tranh có chủ đề “Tôn sư trong đạo” và câu hỏi chủ đề lời bình cho tranh.
- Phân thưởng.


<b>IV./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>


- Hát tập thể: “Khi tóc thầy bạc trắng”


- Lớp trưởng tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí …


- Các tổ lần lượt trình bày các tư liệu sưu tầm, bài tham luận về chủ đề “Tơn sự trọng đạo”


- Chơi trị chơi nhỏ: đưa ra một bức tranh và yêu cầu cá nhân bình cho tranh – cả lớp nhận xét, cho
điểm. Phát thưởng.


- Ban giám khảo làm việc, tổng kết, công bố kết quả.
- Văn nghệ xen kẽ.



- GVCN, đại biểu phát thưởng, phát biểu ý kiến.

<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>



- Lớp trưởng nhận xét sự chuẩn bị của các tổ, buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề sinh hoạt tuấn sau: “Tổ chức kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam”


<b>Ngày soạn : 05/11/2006</b> <b> Ngày dạy 18/11/2006</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động</b></i>

:

<b>TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM</b>



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>



- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.


- Trân trọng biết ơn các thầy cô giáo cũng như các cán bộ, nhân viên trong nhà trường.


- Biết ứng xử có văn hố với các thầy giáo, cơ giáo cũng như các cán bộ, nhân viên trong nhà trường.

<b>II./ NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>



1./


<b> </b><i><b>Nội dung:</b></i>


- Vai trò và công lao của các thầy giáo, cô giáo.


- Những kỉ niệm sâu sắc của giáo viên, học sinh qua 4 năm học cấp THCS về bạn bè, thầy cơ, trường
lớp.


<i><b>2./ Hình thức</b></i>:<i><b> </b></i>



- Hái hoa dân chủ, liên hoan văn nghệ.
- Tham luận.


- Chúc mừng thầy, cơ giáo.

<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Hội ý cán bộ lớp đểà thống nhất chương trình. Phân cơng nhiệm vụ: người dẫn chương trình, soạn câu
hỏi hái hoa dân chủ, thư kí, khách mời, trang trí, hoa tặng, …


- Các tổ phân công viết tham luận phát biểu cảm tưởng về công ơn của thầy cô giáo. Chuẩn bị câu
hỏi, tiết mục văn nghệ.


<i><b>2./ Phương tiện</b></i>:<i><b> </b></i>


- Hoa chúc mừng.


- Câu hỏi ghi sẵn trong các hoa giấy.


- Bài tham luận về cảm tưởng của hs đối với công ơn thầy cô.
- Các tiết mục văn nghệ theo chủ đề.


<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Hát tập thể: “Bác Hồ – Người cho em tất cả”


- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí …



- LPVTM đọc lịch sử ngày Hiến Chương Nhà Giáo 20-11 và Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Các tổ lần lượt lên phát biểu cảm tưởng về Ngày nhà giáo Việt Nam.


- Cá nhân lên hái hoa dân chủ. Chơi trò chơi nhỏ.
- Biểu diễn văn nghệ: hát, đọc thơ, tiểu phẩm, …
- Đại diện lớp tăng hoa cho GVCN.


- GVCN, đại biểu phát biểu ý kiến.


V

<b>./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
20-11”


Ngày soạn : 16/11/2006 Ngày dạy 25/11/2006
<b>Tuần 12</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động</b></i>

:

BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHAØO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>



- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa về giá trị của truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam
chúng ta.


- Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá nghệ thuật.
- Rèn luyện kĩ năng trình diễn, hoạt động tập thể.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>



1


<b> </b><i><b>./ Nội dung:</b></i>


- Một số tiết mục văn nghệ viết về người giáo viên: hát, ngâm thơ, tiểu phẩm, …
- Các tiết mục tự biên, tự diễn, …


<i><b>2./ Hình thức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Liên hoan văn nghệ.


- Chơi trị chơi nhỏû với tập thể.

<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Hội ý cán bộ lớp thống nhất nội dung chương trình, khách mời, dẫn chương trình, trang trí, …


- Các tổ, nhóm phân cơng và tập luyện các tiết mục văn nghệ có chất lượng, bao gồm: hát, ngâm thơ,
đóng tiểu phẩm, …


<i><b>2./ Phương tieän</b></i>:<i><b> </b></i>


- Một số bài hát, thơ, tiểu phẩm, …
- Hoa thưởng, …


<b>IV./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Hát tập thể: “Bông hồng tặng cô”



- Lớp trưởng tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí …


- Các tiết mục văn nghệ của các tổ, nhóm lần lượt biểu diễn theo thứ tự chương trình đã có. (các tiết
mục có thể trình diễn theo các sáng tác đã có hoặc có thể trình bày các sáng tác tự biên của học sinh
trong lớp).


- Sau mỗi tiết mục có khen tặng hoa để động viên.
- GVCN, đại biểu phát biểu ý kiến.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tháng sau: “Uống nước nhớ nguồn”


chủ đề tuần sau: “Thảo luận về chủ đề thanh niên phat huy truyền thống cách
mạng của dân tộc”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1./ Học sinh tự đánh giá</b></i>:


TOÁT KHÁ TRUNG BÌNH YEÁU


<i><b>2./ Tổ học sinh tự đánh giá, xếp loại:</b></i>


TOÁT KHÁ TRUNG BÌNH YẾU


<i><b>3./ Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại:</b></i>


TỐT KHAÙ TRUNG BÌNH YẾU


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG: 12</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I./ MỤC TIÊU GIÁO DỤC:</b>



- Nhận thức được truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc, của quân đội ta.
- Biết tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống đó.


- Kính trọng, biết ơn anh bộ đội Cụ Hồ, biết giúp đỡ với các gia đình có cơng với cách mạng.


- Có ý thức đền ơn đáp nghĩa đối với các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc cũng như các gia đình
chính sách, …


<b>II./ GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:</b>


<i><b>1./ Tuần thứ nhất</b></i>

:



- Thảo luận về chủ đề: “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc”.

<i><b>2./ Tuần thứ hai:</b></i>



- Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước.

<i><b>3./ Tuần thứ ba:</b></i>



- Hội vui học tập.

<i><b>4./ Tuần thứ tư</b></i>

:



- Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có cơng với cách mạng (đền ơn đáp nghĩa)


<b>Ngày soạn : 30/11/2006</b> <b> Ngày dạy : 09/12/2006</b>

<b>NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1</b>



<i><b>Hoạt động</b></i>

:

<b>THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hiểu, tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.


- Tự xác định trách nhiệm của bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>

:



1


<b> </b><i><b>./ Noäi dung</b></i>:<b> </b>


- Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập, tự do.
- Các gương chiến đấu, anh hùng liệt sĩ tiêu biểu. (của địa phương)


- Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 – thanh niên – đoàn viên mới kết nạp đối với truyền thống cách mạng
của dân tộc.


2


<b> </b><i><b>./ Hình thức</b></i>:<b> </b>


- Giới thiệu về truyền thống đấu tranh, cách mạng của địa phương, dân tộc.
- Kể chuyện về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ.


- Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 – thanh niên đối với truyền thống cách mạng của dân tộc.

<b>III./ CHUẨN BỊ</b>

:



<i><b>1./ Tổ chức:</b></i>


- Hội ý cán bộ lớp thống nhất nội dung chương trình sinh hoạt phân cơng về các tổ. Chuẩn bị câu hỏi,
ban giám khảo, người dẫn chương trình, khách mời, trang trí, phần thưởng, …



- Các tổ phân công tổ viên sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, mẫu vật có nội dung về truyền thống cách
mạng của dân tộc; tham luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 – thanh niên đểà phát huy truyền thống
cách mạng của dân tộc.


- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, phần thưởng.


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


- Tư liệu sưu tầm về truyền thống đấu tranh cách mạng của địa phương, của toàn quân-dân ta.
- Sưu tầm các mẩu chuyện kể về gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ.


- Một số câu hỏi kiến thức lịch sử về truyền thống cách mạng của dân tộc ta.
- Các tiết mục văn nghệ.


<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Hát tập thể: “Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh”
- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí …


- Các tổ, nhóm được phân cơng lên trình bày tham luận, tư liệu về truyền thống cách mạng của địa
phương, của dân tộc.


- Các tổ lần lượt trình bày nhiệm vụ của học sinh lớp 9 – thanh niên để phát huy truyền thống cách
mạng của dân tộc.


- Chơi trò chơi nhỏ; hai hoa dân chủ: kể tên các anh hùng liệt sĩ, kể tên các địa danh gắn liền với lịch
sử dân tộc; …


- ban giám khảo làm việc, tổng kết, công bố kết quả.


- Văn nghệ xen kẽ để buổi thảo luận sinh động.
- GVCN, đại biểu phát thưởng, phát biểu ý kiến.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê
hương, đất nước”.


Ngày soạn : 05/12/2006 Ngày dạy : 16/12/2006


<b>Tuần 15 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 2</b>



<i><b>Hoạt động</b></i>

:

THI VĂN NGHỆ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC


<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương - đất nước, làm cơ sở để phát triển tình cảm,
thảm mỹ.


- Tích cực, mạnh dạn tham gia các hoạt động văn thể mỹ của lớp cũng như của nhà trường.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>

:



<i><b>1./ Nội dung</b></i>:<i><b> </b></i>


- Ca ngợi truyền thống cách mạng của con người thể hiện qua tình yêu thương đồng bào, yêu q
hương, đất nước.



<i><b>2./ Hình thức:</b></i>


- Thi hát, múa, ngâm thơ, diễn kịch, kể chuyện biểu cảm, …
- Thi sáng tác thơ, phổ nhạc cho bài thơ mình làm, …


<b>III./ CHUẨN BÒ:</b>


1


<b> </b><i><b>./ Tổ chức</b></i>:<b> </b>


- Hội ý cán bộ lớp thống nhất chương trình, phân cơng nhiệm vụ dẫn chương trình, giám khảo, khách
mời, trang trí, phần thưởng, …


- Các toơ trưởng phađn cođng toơ vieđn luyn tp các tieẫt múc và đng kí cú theơ với NDCT.
- Trò chơi nhỏ.


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


- Các bài hát, thơ, tiểu phẩm chủ đề ca ngợi truyền thống cách mạng của quê hương đất nước.
- Các sáng tác tự biên của học sinh.


- Câu hỏi thách đố của trò chơi nhỏ.
- Phần thưởng.


<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>


- Hát tập thể: “Em lớn lên cùng đất nước”


- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, ban giám khảo …
- Các tiết mục văn nghệ được trình diễn theo chương trình đã lên.



- Chơi trò chơi nhỏ.


- Ban giám khảo làm việc, tổng kết, công bố kết quả.
- GVCN, đại biểu phát thưởng, phát biểu ý kiến.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Lớp trưởng nhận xét sự chuẩn bị của các tổ, nhận xét buổi sinh hoạt.
- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Hội vui học tập”


<b>Ngày soạn : 13/12/2006 </b> <b> Ngày dạy : 23/12/2006</b>

<b>Tuần 16 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 3</b>



<i><b>Hoạt động</b></i>

<b>: HỘI VUI HỌC TẬP</b>



I

<b>./ YÊU CẦU GIÁO DỤC</b>

:



- Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hứng thú học tập, quyết tâm vượt khó để đạt kết quả cao trong đợt kiểm tra học kì.

<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>



<i><b>1./ Nội dung</b></i>:<i><b> </b></i>


- Kiến thức cơ bản của một số môn học.


- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế.


- Giải thích được một số hiện tượng khoa học trong tự nhiên và xã hội.



<i><b>2./ Hình thức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Thi hỏi đáp hái hoa dân chủ.
- Chơi đoán ơ chữ.


- Văn nghệ xen kẽ.

<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức:</b></i>


- Hội ý ban cán bộ lớp thống nhất chương trình (hái hoa dân chủ, đố vui ô chữ)


- Hội ý cán bộ lớp thống nhất: người điều khiển, khách mời, ban giám khảo, trang trí, phần thưởng,
văn nghệ, …; Phân công các tổ chuẩn bị câu hỏi của các môn học, người dự thi…


- Tổ trưởng hội ý tổ viên ra câu hỏi thách đố.


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


- Các câu hỏi ghi sẵn trên hoa giấy.


- Bảng ơ chữ kẻ sẵn và câu hỏi cho từng ô chữ.
- Một số tiết mục văn nghệ.


- Phần thưởng, giấy, bút, …


<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>


- Hát tập thể: “Hổng dám đâu”


- Lớp trưởng tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, ban giám khảo …


- Cá nhân hai đội dự thi lần lượt lên hái hoa và trả lời, hoàn thành bảng ô chữ.
- Hai đội hỏi câu hỏi thách đấu. Cổ động viên có thể tham gia trả lời.


- Văn nghệ xen kẽ để buổi thi đua sinh động.


- Ban giám khảo làm việc: chấm điểm, tổng kết, công bố kết quả.
- GVCN, đại biểu trao thưởng và phát biểu ý kiến.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Lớp trưởng nhận xét sự chuẩn bị, chất lượng buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có cơng với cách
mạng”


<b>Ngày soạn : 20/12/2006 </b> <b> Ngày dạy : 30/12/2006</b>


<b>Tuần 17 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 4</b>


<i><b>Hoạt động</b></i>

: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ CÁC GIA ĐÌNH CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC</b>

:



- Biết và tiếp xúc với một số gia đình có cơng với cách mạng ở địa phương.
- Q trọng các gia đình có công với cách mạng, thân nhân các anh hùng liệt sĩ.
- Biết quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình có cơng với cách mạng và con em họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>1./ Nội dung:</b></i>


<i><b>-</b></i> Thăm hỏi các gia đình có cơng với cách mạng ở địa phương.
- Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có cơng với cách mạng.



<i><b>2./ Hình thức:</b></i>


- Tìm hiểu và báo cáo kết quả tìm hiểu gia đình có cơng với cách mạng ở địa phương.
- Lên chương trình, kế hoạch giúp đỡ các gia đìng có cơng với cách mạng.


<b>III./ CHUẨN BÒ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Hội ý cán bộ lớp phân cơng tìm hiểu, thống kê đối tượng gia đình có cơng với cách mạng: tên chủ
gia đình, thành tích, cơng lao, hồn cảnh, … (trên cơ sở đó phân cơng cho từng tổ, nhóm để tìm hiểu cụ
thể hơn)


- Hội ý cán bộ lớp về nội dung kế hoạch giúp đỡ dựa trên cơ sở dữ liệu đã có.


- Hội ý cán bộ lớp phân công nhiệm vụ: người dẫn chương trình, khách mời, thư kí, trang trí, …
- Các tổ hội ý lên kế hoạch riêng của tổ mình.


- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ.


<i><b>2./ Phương tiện</b></i>:<i><b> </b></i>


- Các số liệu qua đợt tìm hiểu thực tế.
- Giấy, bút, …


- Một số bài hát có cùng chủ đề.


<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>


- Hát tập thể: “Màu áo chú bộ đội”


- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí …


- Thư kí thơng qua các số liệu thu thập được qua đợt tìm hiểu thực tế tại các gia đình có công với cách
mạng của địa phương.


- Các tổ tham khảo thêm và trình bày kế hoạch của tổ mình.


- Cả lớp thảo luận nội dung, kế hoạch, biện pháp của từng tổ để xây dựng tổng thể kế hoạch của cả
lớp.


- Thư kí thơng qua biên bản (tên gia đình, hoàn cảnh, nục tiêu cần đạt, nội dung cần giúp đỡ, biện
pháp, những người thực hiện, thời gian và kế hoạch thực hiện)


- Lớp trưởng nhắc lại kế hoạch, biện pháp và thời gian thực hiện kế hoạch và mong muốn tập thể
cùng thực hiện có hiệu quả kế hoạch đã đề ra.


- Văn nghệ xen kẽ để buổi thảo luận sinh động.
- GVCN, đại biểu phát biểu ý kiến.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tháng sau: “Mừng Đảng, Mừng Xuân”


chủ đề tuần sau: “Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển đất nước”

<b>VI./ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM T12:</b>



<i><b>1./ Học sinh tự đánh giá:</b></i>



TOÁT KHÁ TRUNG BÌNH YEÁU


<i><b>2./ Tổ học sinh tự đánh giá, xếp loại:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>3./ Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại:</b></i>


TOÁT KHÁ TRUNG BÌNH YẾU


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG: 1 + 2</b>



<b>MỪNG ĐẢNG, MỪNG XN</b>



<b>I./ MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b>

:



- Nhận thức được vai trị của Đảng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển mạnh mẽ của đất nước trong
thời kì CNH – HĐH hiện nay.


- Bồi dưỡng niềm tin tưởng lạc quan vào sự lãnh đạo và đường lối của đảng trong mọi thời kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II./ GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:</b>


<i><b>1./ Tuần thứ nhất:</b></i>



- Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển của đất nước.


(Em là mầm non của Đảng: <i>Em là búp măng non, em lớn lên trong mùa cách mạng. Sướng vui có đảng</i>
<i>tiền phong, có đảng như ánh thái dương, sống yên vui trong tình yêu thương. Cuộc đời ngàn năm bừng</i>
<i>sáng./. Khăn quàng thắm vai em, ghi chiến công anh hùng cách mạng. Tiếng thơm mn đời cịn vang.</i>
<i>Sáng ngời ý chí đấu tranh. Bước lên theo lý tưởng vinh quang. Của đảng tiền phong dẫn đường./. Tiếng</i>
<i>hát của chúng em bay qua muôn trùng sông núi. Ghi công ơn của đảng tiền phong em sướng vui. Có</i>


<i>sách mới áo hoa đây là nhờ ơn đảng ta. Vui tung tăng vang ca có đảng cuộc đời nở hoa</i>).


<i><b>2./ Tuần thứ hai:</b></i>



- Trồng cây lưu niệm ở trường.


(Bài hát trồng cây: <i>Ai trồng cây, người đó có tiếng hát. Trên vịm cây, chim hót lời mê say. Ai trồng</i>
<i>cây, người đó đó có ngọn gió. Rung cành cây hoa lá đùa lay lay. Ai trồng cây người đõ có bóng mát.</i>
<i>Trong vịm cây, qn nắng dài đường xa. Ai trồng cây, người đó có hạnh phúc. Mong chờ cây lớn mau</i>
<i>theo từng ngày</i>).


<i><b>3./ Tuần thứ ba:</b></i>



- Giao lưu với đảng viên tiêu biểu ở địa phương.


(Em là mầm non của Đảng: <i>Em là búp măng non, em lớn lên trong mùa cách mạng. Sướng vui có đảng</i>
<i>tiền phong, có đảng như ánh thái dương, sống yên vui trong tình yêu thương. Cuộc đời ngàn năm bừng</i>
<i>sáng./. Khăn quàng thắm vai em, ghi chiến cơng anh hùng cách mạng. Tiếng thơm mn đời cịn vang.</i>
<i>Sáng ngời ý chí đấu tranh. Bước lên theo lý tưởng vinh quang. Của đảng tiền phong dẫn đường./. Tiếng</i>
<i>hát của chúng em bay qua muôn trùng sông núi. Ghi cơng ơn của đảng tiền phong em sướng vui. Có</i>
<i>sách mới áo hoa đây là nhờ ơn đảng ta. Vui tung tăng vang ca có đảng cuộc đời nở hoa</i>).


<i><b>4./ Tuần thứ tư:</b></i>



- Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng Xn.


(Mùa xn tình bạn: <i>Chào mùa xn đến mn hoa ngát hương. Mặt hồ in bóng cây xanh lá xanh.</i>
<i>Mùa xuân đến hoa tình bạn dưới mái trường. Chào mùa xn đến chim ca líu lo. Tình bạn trong nắng</i>
<i>xn bao ước mơ. Dù mai đây xa mái trường thân yêu. Ơi! Tình bạn mùa xuân là một bài ca với bao</i>
<i>tiếng cười. Vui tình bạn mùa xuân đẹp tựa ngàn hoa xuân ngọt ngào. Ơi! Tình bạn mùa xuân là một bài</i>


<i>ca với bao tiếng cười. Vui tình bạn mùa xuân đẹp tựa ngàn hoa xinh tươi mùa xuân</i>).


Ngày soạn : 05/01/2007 Ngày dạy : 13/01/2007


<b>Tuần 19 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN</b>

: 1



<i><b>Hoạt động</b></i>

<i><b> :</b></i>

<i><b> </b></i>

THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>



- Giúp học sinh hiểu được việc tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do
Đảng lãnh đạo.


- Tự hào về Đảng, càng tin tưởng lạc quan hơn về sự lãnh đạo của Đảng.


- Biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới, vận dụng nó vào cơng việc học tập và rèn
luyện không ngừng của bản thân; Biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh, bài trừ
với những mặt tiêu cực của đời sống hàng ngày.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Những nét chính của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã
hội, … sau 20 năm đổi mới.


<i><b>2./ Hình thức:</b></i>


- Trao đổi, thảo luận.
- Trình bày tham luận.
- Văn nghệ.



<b>III./ CHUẨN BỊ</b>

:



<i><b>1./ Tổ chức:</b></i>


- Hội ý cán bộ lớp phân cơng tìm hiểu tư liệu về thời kì đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã
hội; và viết tham luận về cảm nhận của em về sự đổi mới của đất nước trong những năm gần nhất.
- Hội ý cán bộ lớp phân công nhiệm vụ: người dẫn chương trình, thư kí, khách mời, trang trí, …


- Các tổ phân cơng tổ viên sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về sự thay đổi của đất nước sau 20 năm đổi mới
trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội, …


- Các tiết mục văn nghệ.


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


- Tư liệu, sách báo, tranh ảnh, … liên quan đến sự thay đổi của đất nước sau 20 năm đổi mới.
- Tham luận phát biểu cảm tưởng về sự đổi mới của đất nước.


- Các bài hát có chủ đề liên quan.


<b>IV./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>


- Hát tập thể: “Em là mầm non của Đảng”


- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí …


- Các tổ lần lượt trình bày sưu tầm sản phẩm của mình. (nhất là sự áp dụng Công ước liên hiệp quốc
về quyền trẻ em – điều 12, 13, 17)


- Đại diện các tổ lần lượt trình bày cảm tưởng của mình với sự nghiệp đổi mới của đất nước.
- Cả lớp thảo luận để làm sáng tỏ vấn đề.



- Văn nghệ xen kẽ để buổi thảo luận sinh động.
- GVCN, đại biểu phát biểu ý kiến.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Trồng cây lưu niệm ở trường”


Ngày soạn : 14/01/2007 Ngày dạy : 20/01/2007


<b>Tuần 20 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 2</b>



<i><b>Hoạt động</b></i>

:

<b>TRỒNG CÂY LƯU NIỆM Ở TRƯỜNG</b>



I

<b>./ YÊU CẦU GIÁO DỤC</b>

:



- Hiểu ý nghĩa sâu sắc về truyền thống “Tết trồng cây” mà Bác Hồ đã dạy.
- Hiểu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm của học sinh lớp cuối cấp.
- Khắc sâu tình cảm gắn bó, lưu luyến và tự hào về trường, lớp.


- Có ý thức thường xuyên chăm sóc, bảo vệ cây xanh, môi trường xanh – sạch – đẹp.

<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>



<i><b>1./ Nội dung:</b></i>


- Cả lớp cùng trơng 1 cây lưu niệm cho trường.


<i><b>2./ Hình thức:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Phát biểu cảm tưởng.
- Văn nghệ.


<b>III./ CHUAÅN BÒ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức:</b></i>


- Hội ý cán bộ lớp thống nhất loại cây trồng, hình thức trồng.


- Hội ý phân cơng nhiệm vụ: mua cây, chuẩn bị dụng cụ, đào sẵn hố, …


- Hội ý phân cơng nhiệm vụ: chủ trì, viết bài phát biểu, khách mời, nhóm trực tiếp trồng cây …
- Văn nghệ xen kẽ.


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


- Một cây giống non còn sống trong bầu đất. Hố trồng đã đào sẵn.
- Dụng cụ trồng cây: cuốc, xẻng, bình tưới, cây que làm rào che phủ.
- Một số tiết mục văn nghệ.


- Bài phát biểu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm, phát biểu cảm tưởng sau khi trồng cây…

<b>IV./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>



- Hát tập thể: “Bài hát trồng cây”


- Lớp trưởng tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, …


- Đại diện đọc bài phát biểu ý nghĩa của loại cây trồng và việc trồng cây lưu niệm.
- Nhóm trồng cây thực hiện đặt cây non xuống hố đã đào sẵn, tháo bì bầu đất.
- GVCN, đại biểu lấp đất cho cây (động tác danh dự tiêu biểu).



- Nhóm trồng cây hồn tất cơng việc và mời GVCN, đại biểu tưới cây trước.
- Nhóm trồng cây tưới nước, cắm rào che phủ mát cho cây dễ sống, …


- Đại diện phát biểu cảm tưởng sau khi trồng cây.


- GVCN nhắc nhở cơng việc chăm sóc sau khi trồng (lớp trưởng phân công cụ thể).
- Văn nghệ chào mừng sự kiện trồng cây lưu niệm.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Lớp trưởng nhận xét sự chuẩn bị và buổi trồng cây.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Giao lưu với đảng viên tiêu biểu ở địa phương”


Ngày soạn : 18/01/2007 Ngày dạy : 27/01/2007


<b>Tuần 20 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 3</b>



<i><b>Hoạt động</b></i>

:

<b>GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN TIÊU BIỂU Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC</b>

:



- Hiểu những nét chính về vai trị của Đảng ở địa phương và phẩm chất, thành tích của các đảng viên
tiêu biểu ở địa phương.


- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng, tự hào về quê hương.
- Học tập và rèn luyện theo gương các đảng viên tiêu biểu.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>

:




<i><b>1./ Nội dung:</b></i>


- Thành tích, phẩm chất của đảng viên tiêu biểu ở địa phương.
- Những nét đổi mới ở quê hương do đảng lãnh đạo.


<i><b>2./ Hình thức</b></i>:<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Giáo viên chủ nhiệm liên hệ trước với chi bộ địa phương để được chi bộ giới thiệu, gặp gơ,õ bàn bạc
thống nhất với đảng viên ưu tú ở địa phương đến giao lưu với lớp.


- Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất chương trình giao lưu (câu hỏi giao lưu).


- Hội ý cán bộ lớp phân công nhiệm vụ: dẫn chương trình, mời khách, trang trí, chuẩn bị câu hỏi, hoa
tặng, văn nghệ, …


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


- Báo cáo tóm tắt về vai trò lãnh đạo của đảng ở địa phương (đảng viên chuẩn bị)
- Báo cáo thành tích của cá nhân đảng viên tiêu biểu đó.


- Câu hỏi giao lưu.


- Một số tiết mục văn nghệ.
- Hoa tặng đại biểu khách mời.



<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>


- Hát tập thể: “Em là mầm non của đảng”


- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, …
- GVCN báo cáo sơ lược về tình hình lớp học.


- Đại biểu báo cáo thành tích lãnh đạo của chi bộ địa phương cúng như thành tích của cá nhân trong
thời gian qua.


- Giao lưu giữa học sinh và đại biểu.


- GVCN thay măït lớp tặng hoa và cảm ơn đại biểu đảng viên tiêu biểu đã về giao lưu.
- Văn nghệ xen kẽ để buổi thảo luận sinh động.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Trồng cây lưu niệm ở trường”


Ngày soạn : 21/01/2007 Ngày dạy : 03/02/2007

Tuần 21:



<b>NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 4</b>



<i><b>Hoạt động</b></i>

:

<b>SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XN</b>



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>



- Củng cố lòng tin tưởng, càng thêm tự hào về đảng, Người đã lãnh đạo đem lại mùa xuân tươi đẹp


cho quê hương đất nước.


- Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn tự tin trước đông người, làm phong phú thêm khả năng văn
nghệ của lớp.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>

:



<i><b>1./ Noäi dung</b></i>:<i><b> </b></i>


- Những bài hát, thơ, tiểu phẩm, truyện ngắn,.. ca ngợi Đảng, mùa xuân quê hương đất nứơc.


<i><b>2./ Hình thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Hội ý cán bộ lớp thống nhất chương trình, phân cơng về các tổ.


- Các tổ hội ý xây dựng và tập luyện tiết mục của tổ, báo lại cho người phụ trách.


- Hội ý cán bộ lớp phân cơng trách nhiệm: dẫn chương trình, trang trí, ban giám khảo, phần thưởng,
khách mời, …


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


- Các bài hát, thơ, tiểu phẩm, truyện ngắn có chủ đề ca ngợi đảng, mùa xuân tươi đẹp của quê hương
đất nước.


- Trị chơi: hát theo chữ chủ đề, đốn tên bài hát, …



<b>IV./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Hát tập thể: “Hoa lá mùa xuân”


- Lớp trưởng tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, ban giám khảo, …
- Người dẫn chương trình giới thiệu lần lượt các tiết mục biểu diễn.


- Chơi trò chơi âm nhạc.
- Các đội thi thách đố.


- Ban giám khảo làm việc: chấm điểm, tổng kết, công bố kết quả.
- GVCN, đại biểu phát thưởng, phát biểu ý kiến.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tháng sau: “Tiến bước lên Đoàn”


chủ đề tuần sau: “Toạ đàm về vai trò của Đồn và lí tưởng của thanh
niên hiện nay”.


<b>VI./ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM</b>

:



<i><b>1./ Học sinh tự đánh giá:</b></i>


TOÁT KHÁ TRUNG BÌNH YEÁU


<i><b>2./ Tổ học sinh tự đánh giá, xếp loại:</b></i>



TỐT KHÁ TRUNG BÌNH YẾU


<i><b>3./ Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG: 3</b>



<b>TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN</b>



<b>I./ MỤC TIÊU GIÁO DỤC:</b>



- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và nhận thức được nhiệm vụ, mục đích, lí tưởng của


Đồn và đồn viên thanh niên hiện nay.



- Tự hào và tin tưởng vào tổ chức Đồn, có ý thức tơn trọng và bảo vệ danh dự của


Đoàn.



- Nắm được những nét chủ yếu về truyền thống tốt đẹp vẻ vang của Đoàn để định


hướng rèn luyện tư cách đạo đức, có hướng phấn đấu tốt, lí tưởng tốt, …



<b>II./ GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:</b>


<i><b>1./ Tuần thứ nhất:</b></i>



- Toạ đàm về vai trị của Đồn và lí tưởng của thanh niên hiện nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Giao lưu với đoàn viên ưu tú.



<i><b>3./ Tuần thứ ba:</b></i>



- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26-3.




<i><b>4./ Tuần thứ tư:</b></i>



- Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại 26-3.



Ngày soạn : 28/02/2007 Ngày dạy : 03/03/2007


<b>Tuần 24 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1 </b>


<i><b>Hoạt động</b></i>

<i><b> :</b></i>

<i><b> </b></i>

TOẠ ĐAØM VỀ VAI TRỊ CỦA ĐOÀN VÀ LÍ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Nhận thức được vai trị và nhiệm vụ của Đồn TNCS Hồ Chí Minh và lí tưởng của thanh niên trong
sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.


- Tin tưởng và tự hào về tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh.


- Biết biểu đạt ý kiến của mình về vai trị của Đồn, về lí tưởng của thanh niên, học tập và rèn luyện
theo tinh thần tiên phong của người đoàn viên.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>1./ Nội dung:</b></i>


- Vai trị của tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
- Nhiệm vụ của đồn viên, thanh niên hiện nay.
- Lí tưởng của thanh niên.


<i><b>2./ Hình thức</b></i>:<i><b> </b></i>



- Viết tham luận – thảo luận.
- Hái hoa dân chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>1./ Tổ chức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Hội ý với cán bộ lớp thống nhất chương trình, phân cơng cơng việc: trang trí, điều khiển, thư kí,
khách mời, chủ đề tham luận, phần thưởng, …


- Các tổ hội ý nghiên cứu điều lệ đoàn, phân công viết tham luận, soạn câu hỏi thách đố.
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ có chủ đề “Tiến lên Đồn viên”


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


- Các bản tham luận do hs viết. Tài liệu về Đoàn (điều lệ đoàn); Công ước Liên hiệp quốc về quyền
trẻ em (điều 12,13,15,31)


- Các câu hỏi hái hoa dân chủ.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Phần thưởng.


<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>


- Hát bài hát tập thể: “Tiến lên đoàn viên”


- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí, …
- Người dẫn chương trình giới thiệu các nhân lần lượt lên đọc tham luận.
- Cả lớp tiến hành thảo luận dưới sự điều hành của NDCT.


- Chôi trò chơi hái hoa dân chủ, văn nghệ xen kẽ.



- Đại biểu, GVCN phát biểu ý kiến, động viên hs cùng phấn đấu rèn luyện tu dưỡng học lực + hạnh
kiểm để phấn đấu trở thành đoàn viên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b><i><b>:</b></i><b> </b>
- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Giao lưu với đoàn viên ưu tú”


. . . ..
<b>Ngày soạn : 03/03/2007 </b> <b> Ngày dạy : 10/03/2007</b>


<b>Tuần 25 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 2 </b>



<i><b>Hoạt động</b></i>

:

<b>GIAO LƯU VỚI ĐOAØN VIÊN ƯU TÚ</b>



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>


- Hiểu được cơng tác đồn và các phong trào của Đoàn ở địa phương, hiẻu thành tích và các phẩm
chất tốt đẹp của người đồn viên ưu tú.


- Cảm phục, tôn trọng và yêu mến đoàn viên ưu tú.
- Học tập, rèn luyện theo gương đồn viên ưu tú.
<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b><i><b>:</b></i><b> </b>
1


<b> </b><i><b>./ Nội dung</b></i>:<b> </b>


- Tình hình hạot động của Đồn ở địa phương.
- Các gương tốt của đồn viên ưu tú.



- Tình hình hoạt động, thành tích của phân đồn lớp học.


- Tình hình hoạt động, phấn đấu của các đối tượng đoàn trong lớp học.


<i><b>2./ Hình thức:</b></i>


- Giao lưu.


- Văn nghệ xen kẽ.
<b>III./ CHUẨN BÒ:</b>


<i><b>1./ Tổ chức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Hội ý với cán bộ lớp liên hệ với tổ chức đoàn tại địa phương để mời đoàn viên ưu tú.
- Gặp gỡ, trao đổi, thống nhất nội dung giao lưu với đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Các toơ thạo lun thông nhât cađu hỏi giao lưu, các tieẫt múc vn ngh.


<i><b>2./ Phương tiện</b></i>:<i><b> </b></i>


- Báo cáo tình hình hoạt động của Đồn ở địa phương trong thời gian qua, thành tích của đồn viên ưu
tú.


- Báo cáo về tình hình hoạt động, thành tích của phân đồn lớp 9A5<sub> và hướng rèn luyện phấn đấu của</sub>
các đối tượng đoàn.


- Các câu hỏi giao lưu.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Hoa tặng hoặc quà tặng.



<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG</b><i><b>:</b></i><b> </b>
- Hát tập thể: “Nối vịng tay lớn”


- Người dẫn chương trình tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình, thư kí…
- ĐVƯT đọc báo cáo hoạt động đồn ở địa phương, …


- Đại diện tập thể lớp tặng hoa cho đại biểu ĐVƯT.


- Đại diện phân đoàn đọc báo cáo tình hình hoạt động, thành tích của phân đồn và …
- Giao lưu giữa ĐVƯT với tập thể lớp.


- Văn nghệ xen kẽ.


- Đại biểu/ GVCN phát biểu ý kiến cảm ơn sự nhiệt tình của ĐVƯT đã về dự buổi giao lưu với lớp và
nhận xét buổi sinh hoạt.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>
- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: <b>“</b>Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26/3<b>”</b>


<b>Ngày soạn : 09/03/2007 </b> <b>Ngày dạy : 17/03/2007</b>


<b>Tuaàn 26: </b>


<b>NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 3</b>



<i><b>Hoạt động</b></i>

:

<b>SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN</b>



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>




- Tiếp tục phát huy khả năng văn nghệ của lớp có thể biểu diễn dưới nhiều hình thức.
- Khai thác, tìm hiểu thêm nhiều bài hát về Đồn


- Khắc sâu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>



<i><b>1./ Nội dung:</b></i>


- Những bài hát, bài thơ có nội dung sáng tác về Đồn, Hội, các hoạt động của đoàn viên thanh niên
trong mọi thời kì.


- Những sáng tác tự biên của học sinh về nội dung trên.


<i><b>2./ Hình thức:</b></i>


- Thi biểu diễn giữa các tổ – đội.
- Thi hát đố chữ, hát ghép bài …

<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức:</b></i>


- Hội ý cán bộ lớp thống nhất nội dung, chương trình; phân cơng nhiệm vụ từng tổ, người dẫn chương
trình, khách mời, ban giám khảo, phần thưởng, trang trí, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>2./ Phương tieän:</b></i>


- Các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm … ca ngợi Đoàn TNCS, Hội TNVN, tuổi trẻ xây dựng – bảo vệ tổ
quốc …



- Các câu hỏi đố vui, trò chơi hát chữ (thách đố)
- Phần thưởng.


IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:


- Hát tập thể: “Đồn ca”


- NDCT tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình, ban GK.
- Các tổ, đội lần lượt biểu diễn theo đăng kí.


- Chơi trị chơi đố vui, thách đố hát chữ,…


- Ban giám khảo làm việc: chấm điểm, tổng kết, công bố kết quả.
- Đại biểu, GVCN phát thưởng, phát biểu ý kiến.


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Thảo luận kế hoạch chuẩn bị tham gia hội trại 26/3”


Ngày soạn : 12/03/2007 Ngày dạy : 24/03/2007


<b>Tuaàn 27: </b>


<b>NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 4 </b>


<i><b>Hoạt động</b></i>

:

THẢO LUẬN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ THAM GIA HỘI TRẠI 26 - 03



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>



- Hiểu được nội dung của việc tổ chức hội trại 26/3 trong trường học.



- Có kĩ năng tham gia thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị hội trại, biết điều khiển một hoạt động cụ
thể.


- Uûng hộ nhiệt tình hoạt động trại một cách tự nguyện, có thái độ tích cực, tự nguyện, ý thức tập thể
và trách nhiệm cao.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1 </b><i><b>./ Nội dung:</b></i>


Phân loại nội dung:


- Nhiệm vụ chung: nhiệm vụ mà lớp được giao trong toàn đợt trại.
- Nhiệm vụ riêng: kế hoạch chuẩn bị cho tập thể lớp, tổ.


- Caùc nhiệm vụ chi tiết.


<i><b>2./ Hình thức:</b></i>


- Lên kế hoạch hoạt động, dự trù kinh phí.
- Thảo luận chọn phương án khả thi.

<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Lên phân công kế hoạch cho từng đơn vị tổ.
- Tổ lên kế hoạch phân cơng cho mỗi cá nhân.


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>



- Bản thơng báo, kế hoạch hội trại của nhà trường.
- Bản thảo của ban cán bộ lớp, của tổ.


- Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em – điều 12.13.31.
- Một số bài hát về hội trại.


<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Hát tập thể: “Lửa trại”, “Tiến lên đồn viên”.


- Lớp trưởng tun bố lí do: mụch đích ý nghĩa của hội trại, thời gian, địa điểm, số lượng.
- Lớp trưởng thông qua kế hoạch chung của lớp và kế hoạch phân cho từng tổ.


- Tổ trưởng thông qua kế hoạch, phân công của mỗi thành viên trong tổ, tổ viên thảo luận góp ý để
hồn chỉnh kế hoạch và thống nhất thực hiện (dụng cụ dựng trại, dụng cụ nấu ăn, sinh hoạt, trang trí,
tham dự trị chơi, văn nghệ …)


- Lớp trưởng thông qua bản thống nhất chung, các tổ trưởng cam kết để cùng thực hiện.


- GVCN góp ý một số khâu cần thiết, nhắc nhở học sinh nghiêm túc chấp hành sự phân công của lớp,
chấp hành nội qui trại đề ra…


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thơng báo chủ điểm tháng sau: “Hồ bình và hữu nghị”


chủ đề tuần sau: “Tổ chức diễn đàn thanh niên về chủ đề :Hồ bình và
hữu nghị”



<b>VI./ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM</b>

:



<i><b>1./ Học sinh tự đánh giá:</b></i>


TOÁT KHÁ TRUNG BÌNH YEÁU


2<i><b>./ Tổ học sinh tự đánh giá, xếp loại:</b></i>


TỐT KHÁ TRUNG BÌNH YEÁU


<i><b>3./ Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG: 4</b>



<b>HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ</b>



<b>I./ MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b>

:



- Nâng cao nhận thức về vấn đề hồ bình và hữu nghị giữa các dân tộc, nhiệm vụ và quyền hạn của
học sinh trong việc góp phần phát triển tình hữu nghị đó.- Biết phân tích đánh giá các vấn đề hồ
bình giữa các dan tộc.


- Có thái độ phê phán trước những sự kiện, hiện tượng phi hồ bình, thiếu tình thân thiện trong quan
hệ giữa các dân tộc.


<b>II./ GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:</b>


<i><b>1./ Tuần thứ nhất:</b></i>



- Tổ chức hoạt động diễn đàn thanh niên về chủ đề “Hồ bình và hữu nghị”.


<i><b>2./ Tuần thứ hai:</b></i>



- Tổ chức hội vui học tập.

<i><b>3./ Tuần thứ ba:</b></i>



- Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hồn tồn Miền Nam, thống nhất đất nước.

<i><b>4./ Tuần thứ tư:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn : 24/03/2007 Ngày dạy : 07/04/2007

<b>Tuần 29 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1 </b>



<i><b>Hoạt động</b></i>

:

TỔ CHỨC DIỄN ĐAØN THANH NIÊN VỀ CHỦ ĐỀ “

<b>“</b>

HOAØ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ

<b>”</b>



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>



- Nâng cao hiểu biết về vấn đề hồ bình, ý nghĩa của hồ bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa
các dân tộc; khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: môi trường, đói nghèo,
chiến tranh, …


- Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình hưống có liên quan đến hồ bình; biết bày tỏ quan điểm
của mình một cách tự nhiên về một vấn đề tồn cầu nào đó.


- Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích
cực, tơn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>

:



<i><b>1./ Noäi dung</b></i>:<i><b> </b></i>


- Một số nội dung cơ bản trong Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em.



- Hồ bình và sự càn thiết phải bảo vệ và gìn giữ hồ bình trong bối cảnh hiện nay. Trách nhiệm của
học sinh trong việc thực hiện hồ bình bằng hành động cụ thể thiết thực.


<i><b>2./ Hình thức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Diễn đàn: trình bày những suy nghĩ và quan điểm của cá nhân, nhóm về vấn đề hồ bình và gìn giữ
hồ bình.


- Văn nghệ xen kẽ (các bài hát có nội dung)

<b>III./ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức:</b></i>


- Họp ban cán bộ lớp, thông báo nội dung, phân công nội dung cần tìm hiểu, tìm tài liệu …
- Cán bộ lớp lập kế hoạch phân cơng trong tổ (tìm tài liệu, trình bày)


- Đặt câu hỏi thảo luận cho các nội dung, chuẩn bị bài hát.
- Đề cử ban giám khảo, dẫn chương trình. Dự kiến đại biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Tài liệu tham khảo đã sưu tầm được.


- Caùc câu hỏi ghi sẵn trên các hoa. (hái hoa dân chủ)
- Các bài hát biểu diễn xen kẽ.


<b>IV./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Hát tập thể bài: “Tiếng chuông và ngọn cờ”


- Lớp trưởng tuyên bố lí do; Giới thiệu đại biểu, chương trình, …



- Đại diện từng tổ lên trình bày phần chuẩn bị của mình như đã phân cơng.
- cả lớp thảo luận góp ý cho các vấn đề vừa nêu.


- Đại diện từng tổ lên hái hoa dân chủ trả lời các câu hỏi tìm hiểu và hướng giải quyết các vấn đề
này.


- Xen kẽ là các tiết mục văn nghệ.


- GVNC, đại biểu phát biểu ý kiến.(chốt lại các ý chính)


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Lớp trưởng nhận xét sự chuẩn bị của các tổ, kết quả buổi sinh hoạt.
- Lớp trưởng thông báo chủ đề sinh hoạt tuần sau: “Hội vui học tập”


Ngày soạn : 02/04/2007 Ngày dạy : 14/04/2007


<b>Tuần 30 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 2 </b>


<i><b>Hoạt động</b></i>

:

<b>HỘI VUI HỌC TẬP</b>



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC</b>

:



- Thi đua học tập trong tháng cuối năm để đạt kết quả tốt nhất trong kì kiểm tra học kì II và xét tuyển
tốt nghiệp THCS.


- Biết thêm những cách thức mới, kinh nghiệm bổ ích trong học tập, trong ơn thi học kì.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập và rèn luyện.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>




<i><b>1./ Noäi dung</b></i>:<i><b> </b></i>


- Kiến thức cơ bản của cacù môn học mà kết quả chưa cao.
- Một số kinh nghiệm bổ ích trong học tập và rèn luyện.


<i><b>2./ Hình thức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Thi giải câu đố, ô chữ.


- Thi giải nhanh bài tập, tình huống ứng xử, sự kiện lịch sử của dân tộc.
- Văn nghệ xen kẽ.


<b>III./ CHUAÅN BÒ:</b>



<i><b>1./ Tổ chức:</b></i>


- Hội ý cán bộ lớp, thống nhất nội dung, chương trình sinh hoạt; phân cơng nhiệm vụ: dẫn chương
trình, ban giám khảo, khách mời, trang trí, phần thưởng, sưu tầm câu hỏi, …


- Các tổ hội ý phân công soạn câu hỏi thách đố, hái hoa dân chủ.
- Các bài hát.


<i><b>2./ Phương tiện</b></i>:<i><b> </b></i>


- Hệ thống câu hỏi, bài tập, tình huống, … phục vụ cho việc ôn tập và nâng cao chất lượng …
- Bảng phụ kẻ sẵn ô chữ, …


- Các bài hát phục vụ.
- Phần thưởng



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Hát tập thể bài: “Màu mực tím”


- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, ban giám khảo điều hành.
- Các đội lần lượt lên hái hoa trả lời câu hỏi; hồn thành ơ chữ.


- Trả lời câu hỏi thách đố giữa các đội.


- Ban giám khảo làm việc: chấm điểm, tổng kết, công bố kết quả.
- Văn nghệ xen keõ.


- GVCN, đại biểu phát thưởng, phát biểu (chốt lại nhiệm vụ, mục đích, phương pháp học tập để nâng
cao chất lượng học tập, kiểm tra cuối kì và xét tốt nghiệp THCS – động viên cả lớp cùng thực hiện
tốt).


<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>

:



- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hồn toàn
Miền Nam thống nhất đất nước 30-04”


<b>Ngày soạn : 14/04/2007</b> <b>Ngày dạy : 21/04/2007</b>


<b>Tuần 31 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 3</b>



<i><b>Hoạt động: </b></i>

SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHĨNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC 30-4


<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>




- Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần
xây dựng quê hương đất nước bằng việc phấn đấu học tập tốt.


- Rèn luyện kĩ năng tổ chức, điều khiển và tham gia các hoạt động văn nghệ của lớp.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>

:



<i><b>1./ Nội dung</b></i>:<i><b> </b></i>


- Ca ngợi gia trị và ý nghĩa Quốc tế của Ngày giải phóng hồn tồn Miền Nam thống nhất đất nước.
Ca ngợi những tấm gương hi sinh quên mình của những cá nhân và tập thể, của các binh chủng quân
đội trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hồn tồn Miền Nam và thống nhất đất nước.


<i><b>2./ Hình thức:</b></i>


- Biểu diễn văn nghệ: hát, múa, thơ, kể chuyện, tiểu phẩm, …

<b>III./ CHUẨN BỊ</b>

:



<i><b>1./ Tổ chức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Hội ý với cán bộ lớp thống nhất nội dung, chương trình sinh hoạt; thống nhất phân cơng nhiệm vụ:
chuẩn bị tiết mục, dẫn chương trình, đại biểu, ban giám khảo, trang trí, phần thưởng, …


- Các tổ hội ý phân cơng tiết mục, luyện tập và đăng kí với ban tổ chức.


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


- Các bài hát, thơ, mẩu chuyện ngắn, tiểu phẩm có nơị dung theo chủ đề đã nêu.
- Hoa, phần thưởng.



<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>



- Hát tập thể: “Tiến về Sài Gòn”, “ Đêm pháo hoa”.


- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình, ban giám khảo.
- Các tiết mục văn nghệ của các tổ lần lượt lên trình diễn theo như đăng kí.


- Ban giám khảo làm việc: chấm điểm, tổng kết, công bố kết quả.
- các tổ ra câu hỏi thách đố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Thông báo chủ điểm sinh hoạt tuần sau: “Sinh hoạt lớp sơ kết tháng và chuẩn bị nội dung
hoạt động cho tháng cuối năm học”.


<b>Ngày soạn : 21/04/2007 </b> <b>Ngày dạy : 28/04/2007 </b>


<b>Tuần 32 : NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:</b>

4



<i><b>Hoạt động</b></i>

: SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT THÁNG



VAØ CHUẨN BỊ NỘI DUNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG CUỐI NĂM HỌC



<b>I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>


- Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập, củng cố kiến thức cacù môn học cơ bản để giành kết
quả cao nhất cho kì thi kiểm tra học kì 2.



- Đề ra phương pháp học tập tích cực thích hợp, có kĩ năng huy động các kiến thức đã học cho các
hoạt động tập thể.


- Có động cơ học tập đúng đắn, có thái độ chăm chỉ, tích cực học tập và rèn luyện.
- Chuẩn bị nội dung báo cáo tổng kết hoạt động cả năm.


- Chuẩn bị hoạt động trong dịp hè.


<b>II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>1./ Nội dung:</b></i>
<i><b>- </b></i>


. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . ..


<i><b>2./ Hình thức:</b></i>
<i><b>- </b></i>


. . . .. . . .
. . . .


<b>III./ CHUAÅN BÒ:</b>


<i><b>1./ Tổ chức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất nội dung


<i><b>2./ Phương tiện:</b></i>


<i><b>- </b></i>


. . . .
<b>IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, ban giám khảo, ban điều hành.
-


- Văn nghệ xen keõ.


- GVCN, đại biểu phát thưởng, phát biểu ý kiến.
<b>V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.


- Thông báo chủ điểm tháng sau: “Bác Hồ kính yêu”


chủ điểm tuần sau: “ Thảo luận vấn đề Bác Hồ với thanh niên”


. . . ..


<b>VI./ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:</b>



<i><b>1./ Học sinh tự đánh giá:</b></i>


TỐT KHÁ TRUNG BÌNH YẾU


<i><b>2./ Tổ học sinh tự đánh giá, xếp loại:</b></i>


TỐT KHAÙ TRUNG BÌNH YẾU



<i><b>3./ Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG: 5</b>



<b>BÁC HỒ KÍNH YÊU</b>



<b>I./ MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b>

:



- Hiểu được những lời dạy, những tư tưởng của Bác Hồ về quyền được học tập, được phát triển, được
tham gia của trẻ em; xác định trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện theo lời Bác Hồ dạy.
- Tôn trọng và sẵn sàng làm theo lời Bác Hồ dạy.


- Tích cực rèn luyện để xứng đáng là thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh.


II

<b>./ GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM</b>

:



<i><b>1./ Tuần thứ nhất</b></i>

:



- Thảo luận về chủ đề “Bác Hồ với thanh niên”.

<i><b>2./ Tuần thứ hai:</b></i>



- Sinh hoạt văn nghệ mừng sinh nhật Bác 19-5.

<i><b>3./ Tuần thứ ba</b></i>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn : 12/05/2007 Ngày dạy : 19/05/2007


<b>Tuần 33</b>

:

<b>NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1</b>



<i><b>Hoạt động</b></i>

<b>: THẢO LUẬN VẤN ĐỀ BÁC HỒ VỚI THANH NIÊN</b>




I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:



. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . .


II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:


1./ Nội dung:


. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . ..


2./ Hình thức:


. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . .


III./ CHUẨN BỊ:


1./ Tổ chức:



. . . ..
. . . .


. . . .. . . .
. . . ..


2./ Phương tieän:


. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . .


V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:



. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . ..


NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 2




<i>Hoạt động</i>

: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG SINH NHẬT BÁC 19-5


I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:



. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . .


II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:


1./ Nội dung:


. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . ..


2./ Hình thức:


. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . .


III./ CHUẨN BỊ:


1./ Tổ chức:


. . . ..
. . . .


. . . .. . . .
. . . ..


2./ Phương tiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

IV./ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:



. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . .


V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:



. . . .. . . .
. . . .. . . .
. . . ..


VI./ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:


1./ Học sinh tự đánh giá:



TOÁT KHAÙ TRUNG BÌNH YẾU


2./ Tổ học sinh tẹ đánh giá, xếp loại:


TOÁT KHÁ TRUNG BÌNH YEÁU


3./ Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×