Tải bản đầy đủ (.pdf) (217 trang)

Nghiên cứu cảnh quan cho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp huyện miền núi quỳ châu tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.3 MB, 217 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TRẦN THỊ TUYẾN

NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN CHO ĐỊNH HƯỚNG
KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP
HUYỆN MIỀN NÚI QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TRẦN THỊ TUYẾN

NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN CHO ĐỊNH HƢỚNG
KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP
HUYỆN MIỀN NÚI QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN
Chuyên ngành:
Mã số:

Địa lý tự nhiên
62440217

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:


1. GS.TS. Nguyễn Cao Huần
2. PGS.TS. Nguyễn An Thịnh

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa
từng đƣợc ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác.
Tác giả

Trần Thị Tuyến


LỜI CẢM ƠN
Luận án đƣợc hoàn thành tại Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên,
ĐHQG Hà Nội, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học nghiêm túc, tâm huyết của GS.TS.
Nguyễn Cao Huần, PGS.TS. Nguyễn An Thịnh. NCS xin bày tỏ lịng kính trọng và
biết ơn sâu sắc nhất đến các Quý thầy, những ngƣời đã thƣờng xuyên động viên, khích
lệ, trao đổi, định hƣớng từ các tiếp cận mới đến những kiến thức thực tiễn, kĩ năng trên
thực địa, điều đặc biệt quý giá đối với một nhà khoa học Địa lý.
Trong q trình hồn thiện luận án, NCS đã nhận đƣợc những chỉ bảo và đóng
góp quý báu của các thầy cơ trong và ngồi cơ sở đào tạo: GS.TS. Trƣơng Quang Hải,
PGS.TS.Đặng Văn Bào, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chƣơng, PGS.TS. Nguyễn Thị
Khanh Vân, GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải, PGS.TS. Phạm Quang Tuấn, TS. Phạm
Quang Anh, GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh, PGS.TS. Đào Khang, PGS.TS. Trần Văn
Tuấn, PGS.TS. Nguyễn Hiệu, PGS.TS. Lại Vĩnh Cẩm, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khánh,
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thạch, PGS.TS. Phạm Văn Cự, TS. Đinh Thị Bảo Hoa, TS.
Nguyễn Thị Hà Thành, TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng, TS. ng Đình Khanh, TS. Phạm

Thế Vĩnh, PGS.TS. Đặng Duy Lợi, PGS.TS. Nguyễn Thục Nhu, TS. Đỗ Văn Thanh,
TS. Lƣơng Thị Thành Vinh, TS. Nguyễn Đăng Hội, TS. Nguyễn Thị Trang Thanh.
Tác giả xin cảm ơn các Quý thầy/cô.
Tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với cán bộ lãnh đạo, các phòng, ban thuộc
UBND huyện Quỳ Châu, UBND xã Châu Hạnh đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ
tác giả trong quá trình thực hiện nghiên cứu tại địa phƣơng.
NCS xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học KHTN, ĐHQGHN, các
cán bộ phòng, ban đã tạo điều kiện tốt nhất để NCS hoàn thành chƣơng trình học tập
và bảo vệ luận án.
NCS xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Vinh, đặc biệt là khoa
Địa lý - QLTN đã động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để NCS hồn thành chƣơng
trình học tập và luận án. Xin cảm ơn chân thành, sâu sắc đến gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp đã quan tâm giúp đỡ và chia sẻ với NCS trong suốt thời gian thực hiện luận án.
Hà Nội, ngày

tháng
Tác giả

năm 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................... 2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 2
4. CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ............................................................................................. 3

5. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN ............................................................................................. 3
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ........................................................................ 4
7. CƠ SỞ TÀI LIỆU CỦA LUẬN ÁN .................................................................................. 4
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ............................................................................................ 4

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ
CẢNH QUAN KHU VỰC MIỀN NÚI CHO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NÔNG LÂM NGHIỆP ................................................................................................... 5
1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI
LUẬN ÁN .................................................................................................................................. 5
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu, đánh giá cảnh quan ........................................................... 5
1.1.2. Các nghiên cứu xác lập các mơ hình KTST miền núi ................................................ 15
1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu ở Nghệ An và huyện Quỳ Châu ...................................... 17
1.2. LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN MIỀN NÚI CHO
PHÁT TRIỂN NƠNG LÂM NGHIỆP ..................................................................................... 20
1.2.1. Đặc tính cơ bản của cảnh quan ................................................................................... 20
1.2.2. Cộng đồng cƣ dân và cảnh quan miền núi.................................................................. 25
1.2.3. Phân loại và phân vùng cảnh quan miền núi .............................................................. 29
1.2.4. Đánh giá cảnh quan cho định hƣớng phát triển nông lâm nghiệp miền núi ............... 31
1.2.5. Mơ hình hệ kinh tế sinh thái lãnh thổ miền núi ......................................................... 36
1.3. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU ................................ 40
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu ................................................................................................ 40
1.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 42
1.3.3. Quy trình nghiên cứu .................................................................................................. 44
Tiểu kết chƣơng 1 ..................................................................................................................... 46


Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN HOÁ CẢNH QUAN LÃNH THỔ HUYỆN
MIỀN NÚI QUỲ CHÂU............................................................................................... 47
2.1. CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN HUYỆN QUỲ CHÂU .......................... 47

2.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................................. 47
2.1.2. Địa chất ....................................................................................................................... 47
2.1.3. Địa hình ...................................................................................................................... 48
2.1.4. Đặc điểm khí hậu ........................................................................................................ 52
2.1.5. Thủy văn ..................................................................................................................... 55
2.1.6. Đặc điểm thổ nhƣỡng ................................................................................................. 56
2.1.7. Thảm thực vật ............................................................................................................. 61
2.1.8. Hoạt động nhân sinh ................................................................................................... 66
2.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN HÓA CẢNH QUAN HUYỆN QUỲ CHÂU ....................... 68
2.2.1. Phân loại cảnh quan huyện Quỳ Châu ........................................................................ 68
2.2.2. Phân vùng cảnh quan .................................................................................................. 74
2.2.3. Tính đặc thù trong đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện miền núi Quỳ Châu ........... 77
2.3. PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC, CHỨC NĂNG CẢNH QUAN HUYỆN QUỲ CHÂU ........ 79
2.3.1. Tính nhịp điệu mùa của cảnh quan ............................................................................. 79
2.3.2. Các quá trình động lực và tai biến thiên nhiên ........................................................... 81
2.3.3. Chức năng cảnh quan ................................................................................................. 84
2.4. BIẾN ĐỔI NHÂN SINH VÀ DIỄN THẾ CẢNH QUAN HUYỆN MIỀN NÚI

QUỲ CHÂU ............................................................................................................................ 86
2.4.1. Cộng đồng dân tộc và vai trò đối với sự biến đổi cảnh quan trong lịch sử ................ 86
2.4.2. Xác định mức độ biến đổi nhân sinh trên các TVCQ ................................................. 88
2.4.3. Diễn thế cảnh quan huyện miền núi Quỳ Châu .......................................................... 91
Tiểu kết chƣơng 2 ..................................................................................................................... 96

Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN
PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN MIỀN NÚI QUỲ CHÂU ................ 98
3.1. ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP
HUYỆN QUỲ CHÂU .............................................................................................................. 98
3.1.1. Đánh giá thích nghi cảnh quan cho các nhóm cây nơng nghiệp ................................ 98
3.1.2. Đánh giá cảnh quan cho các loại hình lâm nghiệp huyện Quỳ Châu ....................... 104

3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ....... 108


3.3. TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI HIỆN TRẠNG TRÊN
CÁC TVCQ ............................................................................................................................ 111
3.4. ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP
HUYỆN QUỲ CHÂU ............................................................................................................ 114
3.4.1. Quan điểm và căn cứ định hƣớng ............................................................................. 114
3.4.2. Định hƣớng không gian các hoạt động nông lâm nghiệp huyện Quỳ Châu ............. 115
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................................... 123

Chƣơng 4. XÁC LẬP MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
CẢNH QUAN KHU VỰC XÃ CHÂU HẠNH - THỊ TRẤN TÂN LẠC .......................... 124
4.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN HÓA CẢNH QUAN KHU VỰC
CHÂU HẠNH - TÂN LẠC .................................................................................................... 124
4.1.1. Đặc điểm cấu trúc đứng cảnh quan khu vực Châu Hạnh - Tân Lạc ......................... 124
4.1.2. Đặc điểm cấu trúc ngang của cảnh quan khu vực Châu Hạnh - Tân Lạc ................. 126
4.2. ĐÁNH GIÁ KINH TẾ SINH THÁI CÁC CẢNH QUAN CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG
TẠI KHU VỰC CHÂU HẠNH - THỊ TRẤN TÂN LẠC ..................................................... 127
4.3. ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG CÁC DẠNG CẢNH QUAN KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ĐIỂM ........................................................................................................... 135
4.4. XÁC LẬP CÁC MƠ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI TẠI KHU VỰC
CHÂU HẠNH - THỊ TRẤN TÂN LẠC ................................................................................ 137
Tiểu kết chƣơng 4 ................................................................................................................... 146

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 148
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN .......................................................................................................... 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 152
PHẦN PHỤ LỤC



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phƣơng pháp xác định trọng số bằng ma trận tam giác ............................. 34
Bảng 2.1. Đặc điểm phân hóa các loại sinh khí hậu huyện Quỳ Châu ...................... 54
Bảng 2.2. Lƣu lƣợng nƣớc trung bình tháng trên sông Hiếu tại Quỳ Châu ............... 55
Bảng 2.3. Các loại đất có trên địa bàn huyện Quỳ Châu ............................................ 56
Bảng 2.4. Kết quả phân tích mẫu đất Fj điển hình tại xã Châu Hạnh (CH01) ........... 58
Bảng 2.5. Kết quả phân tích mẫu đất phẫu diện đất Fa .............................................. 58
Bảng 2.6. Kết quả phân tích phẫu diện đất Dv tại xã Châu Hạnh .............................. 60
Bảng 2.7. Kết quả phân tích phẫu diện đất Pb tại xã Châu Hạnh (CH09) ................. 60
Bảng 2.8. Kết quả phân tích phẫu diện đất Pk tại xã Châu Hạnh ( b H05) ................ 61
Bảng 2.9. Kết quả phân tích thực vật tại ơ tiêu chuẩn số 4 ........................................ 63
Bảng 2.10. Kết quả phân tích thực vật tại ô tiêu chuẩn số 2 ...................................... 64
Bảng 2.11. Kết quả phân tích thực vật tại ơ tiêu chuẩn số 1 ...................................... 65
Bảng 2.12. Các chỉ tiêu phân loại cảnh quan huyện Quỳ Châu, Nghệ An ................. 68
Bảng 2.13. Các tiểu vùng CQ lãnh thổ huyện Quỳ Châu ........................................... 76
Bảng 2.14. Bảng phân cấp chế độ nhiệt ẩm ............................................................... 80
Bảng 2.15. Phân cấp xói mịn tiềm năng huyện Quỳ Châu ........................................ 82
Bảng 2.16. Phân cấp xói mịn hiện trạng huyện Quỳ Châu........................................ 82
Bảng 2.17. Mức độ xói mịn của các loại cảnh quan .................................................. 82
Bảng 2.18. Tổng hợp các q trình xói mịn tai biến trên các TVCQ ........................ 84
Bảng 2.19. Quá trình tác động của con ngƣời lên cảnh quan huyện Quỳ Châu ........ 87
Bảng 2.20. Bậc biến đổi (r) và chỉ số biến đổi (q) của các dạng sử dụng CQ
huyện Quỳ Châu ......................................................................................................... 90
Bảng 2.21. Các loại hình sử dụng CQ và mức độ biến đổi (K) trong các TVCQ
huyện Quỳ Châu ......................................................................................................... 90
Bảng 3.1. Phân cấp chỉ tiêu đối với nhóm nhóm cây lƣơng thực, thực phẩm huyện
Quỳ Châu .................................................................................................................... 101
Bảng 3.2. Trọng số đánh giá đối với các nhóm cây trồng .......................................... 102

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của CQ với nhóm cây lƣơng thực,
thực phẩm ................................................................................................................... 102
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá thích nghi cảnh quan đối với nhóm cây công nghiệp
ngắn ngày.................................................................................................................... 103


Bảng 3.5. Kết quả đánh giá thích nghi cảnh quan đối với nhóm cây ăn quả ............. 104
Bảng 3.6. Phân cấp chỉ tiêu đối với yêu cầu phòng hộ đầu nguồn ............................. 106
Bảng 3.7. Phân cấp chỉ tiêu đối với phát triển rừng sản xuất ..................................... 106
Bảng 3.8. Trọng số của các chỉ tiêu đánh giá cho rừng phòng hộ đầu nguồn ............ 106
Bảng 3.9. Trọng số của các chỉ tiêu đánh giá cho rừng sản xuất ............................... 106
Bảng 3.10. Mức độ ƣu tiên của cảnh quan với yêu cầu rừng phòng hộ ..................... 107
Bảng 3.11. Kết quả đánh giá cảnh quan cho phát triển rừng sản xuất ....................... 107
Bảng 3.12. Các mơ hình hệ kinh tế sinh thái tiểu vùng cảnh quan đồi Sán Sƣ .......... 112
Bảng 3.13. Các mơ hình hệ kinh tế sinh thái tiểu vùng CQ đồi thấp ......................... 112
Bảng 3.14. Đặc điểm và định hƣớng không gian phát triển các TVCQ..................... 119
Bảng 3.15. Tổng hợp các mơ hình hệ KTST đề xuất cho các TVCQ ........................ 120
Bảng 4.1. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá CQ đối với các loại cây trồng ở khu vực
xã Châu Hạnh - thị trấn Tân Lạc ................................................................................ 129
Bảng 4.2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá CQ đối với phục hồi rừng tự nhiên kết hợp
trồng cây lùng ............................................................................................................. 130
Bảng 4.3. Giá trị trọng số các chỉ tiêu đánh giá cho phát triển các loại cây trồng ..... 130
Bảng 4.4. Kết quả đánh giá thích nghi CQ đối với các loại hình sử dụng CQ .......... 130
Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng ..................................................... 133
Bảng 4.6. Giá trị ngày công lao động ......................................................................... 134
Bảng 4.7. Hệ số gây xói mịn của lớp phủ thực vật .................................................... 135
Bảng 4.8. Hiệu quả các mơ hình KTST khu vực xã Châu Hạnh - thị trấn Tân Lạc ..... 138
Bảng 4.9. Hiệu quả các mơ hình KTST đề xuất ......................................................... 139



DANH MỤC HÌNH
Thứ
tự

Hình

TÊN HÌNH

Trang

1

Hình 1.1

Quy trình đánh giá thích nghi cảnh quan

33

2

Hình 1.2

Bản đồ tuyến khảo sát huyện Quỳ Châu

42

3

Hình 1.3


Bản đồ tuyến, điểm khảo sát khu vực Châu Hạnh - TT. Tân Lạc

42

4

Hình 1.4

Quy trình các bƣớc nghiên cứu

45

5

Hình 2.1

Bản đồ hành chính huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

46

6

Hình 2.2

Bản đồ địa chất huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

47

7


Hình 2.3

Mơ hình số độ cao huyện Quỳ Châu

48

8

Hình 2.4

Bản đồ địa mạo huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

51

9

Hình 2.5

Biểu đồ nhiệt ẩm trung bình nhiều năm của huyện Quỳ Châu

53

10

Hình 2.6

Bản đồ sinh khí hậu huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

54


11

Hình 2.7

Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

60

12

Hình 2.8

Bản đồ thực vật huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

65

13

Hình 2.9

Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Quỳ Châu

69

14

Hình 2.10

Bản đồ cảnh quan huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An


73

15

Hình 2.11

Chú giải bản đồ cảnh quan huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

73

16

Hình 2.12

Lát cắt CQ huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

73

17

Hình 2.13

Bản đồ phân vùng CQ huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

76

18

Hình 2.14


Nhịp điệu mùa cảnh quan huyện Quỳ Châu

81

19

Hình 2.15

Quá trình biến đổi và diễn thế cảnh quan rừng huyện Quỳ Châu

92

20

Hình 2.16

Hiện trạng và xu hƣớng diễn thế các loại cảnh quan rừngs

96

21

Hình 3.1

Bản đồ đánh giá thích nghi CQ đối với nhóm cây LT, TP huyện
Quỳ Châu

102

22


Hình 3.2

Bản đồ đánh giá thích nghi CQ đối với nhóm cây cơng nghiệp
ngắn ngày huyện Quỳ Châu

103

23

Hình 3.3

Bản đồ đánh giá thích nghi CQ đối với nhóm cây ăn quả huyện
Quỳ Châu

104

24

Hình 3.4

Bản đồ đánh giá CQ cho yêu cầu phòng hộ huyện Quỳ Châu

107


25

Hình 3.5


Bản đồ đánh giá thích nghi CQ đối với rừng sản xuất huyện
Quỳ Châu

107

26

Hình 3.6

Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Quỳ Châu các năm 2005, 2009, 2012

108

27

Hình 3.7

Bản đồ định hƣớng không gian phát triển NLN theo TVCQ huyện
Quỳ Châu

122

28

Hình 4.1

Bản đồ hành chính khu vực xã Châu Hạnh - TT. Tân Lạc

124


29

Hình 4.2

Bản đồ địa mạo khu vực Châu Hạnh - TT Tân Lạc

125

30

Hình 4.3

Bản đồ thổ nhƣỡng khu vực Châu Hạnh - TT Tân Lạc

125

31

Hình 4.4

Bản đồ thực vật khu vực Châu Hạnh - TT Tân Lạc

125

32

Hình 4.5

Bản đồ cảnh quan khu vực Châu Hạnh - TT Tân Lạc


126

33

Hình 4.6

Chú giải Bản đồ cảnh quan khu vực Châu Hạnh - TT Tân Lạc

126

34

Hình 4.7

Lát cắt cảnh quan khu vực Châu Hạnh - TT Tân Lạc

126

35

Hình 4.8

Bản đồ đánh giá thích nghi CQ đối với cây mía khu vực
Châu Hạnh - TT Tân Lạc

130

36

Hình 4.9


Bản đồ đánh giá thích nghi CQ đối với cây rễ hƣơng khu vực
Châu Hạnh - TT Tân Lạc

130

37

Hình 4.10

Bản đồ đánh giá thích nghi CQ đối với cây na khu vực Châu Hạnh TT Tân Lạc

130

38

Hình 4.11

Bản đồ đánh giá thích nghi CQ đối với phục hồi rừng kết hợp
trồng lùng khu vực Châu Hạnh - TT Tân Lạc

130

39

Hình 4.12

Bản đồ định hƣớng sử dụng CQ khu vực Châu Hạnh - TT Tân Lạc

136


40

Hình 4.13

Mơ hình cụm xã Châu Hạnh - Thị trấn Tân Lạc

146


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CQ:

Cảnh quan

CQST:

Cảnh quan sinh thái

DTTN:

Diện tích tự nhiên

ĐKTN:

Điều kiện tự nhiên

GIS (Geographic Information System): Hệ Thông tin Địa lý
HST:


Hệ sinh thái

KTXH:

Kinh tế xã hội

KTST:

Kinh tế sinh thái

LNSX:

Lâm nghiệp sản xuất

NLKH:

Nông lâm kết hợp

NN:

Nông nghiệp

QHSDĐ:

Quy hoạch sử dụng đất

PRA (Rapid Rural Appraised): Đánh giá nhanh nông thơn có sự tham gia
RXY:

Rất xung yếu


XY:

Xung yếu

Sở NNPTNT:

Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn

TBTN:

Tai biến thiên nhiên

TNST:

Thích nghi sinh thái

TNTN:

Tài nguyên thiên nhiên

UBND:

Ủy ban nhân dân

USLE (Uviverser Soil Loss Evaluation): Mơ hình mất đất phổ dụng
XMTN:

Xói mịn tiềm năng


XMHT:

Xói mịn hiện trạng

KTST:

Kinh tế sinh thái

TVCQ:

Tiểu vùng cảnh quan


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cảnh quan học là một bộ phận của khoa học địa lý tự nhiên, nghiên cứu các địa
tổng thể (geocomplex) ở quy mô khu vực và địa phƣơng [43], trong đó cảnh quan
(landscape) là địa tổng thể phổ biến nhất. Các quan niệm đƣơng đại đề cập “cảnh
quan bao hàm các đặc trưng về tự nhiên và văn hóa,... các cộng đồng cư dân và cảnh
quan luôn được tổ chức theo một cấu trúc tổng thể....”[147], “... nghiên cứu cảnh
quan nhằm tạo ra sự thích ứng giữa hệ xã hội và hệ sinh thái”[138]. Cảnh quan học là
hƣớng tiếp cận toàn diện trong nghiên cứu các đặc trƣng về cấu trúc - chức năng và tác
động tƣơng hỗ giữa các hợp phần trong hệ thống tự nhiên và nhân văn. Bên cạnh
nhiệm vụ phát triển lý luận, những kết quả nghiên cứu cảnh quan học đã làm giàu
thêm các hƣớng ứng dụng trong tổ chức không gian phát triển kinh tế xã hội, sử dụng
hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng và cải tạo lãnh thổ [42].
Quỳ Châu là huyện miền núi thuộc khu vực Tây Nghệ An, diện tích tự nhiên
1.056,54 km2, có hệ thống cảnh quan đa dạng, giàu tiềm năng phát triển lâm nông
nghiệp. Lãnh thổ này đƣợc coi là “quê tổ” của cộng đồng dân tộc Thái ở miền núi
Tây Nghệ An; hiện nay ngƣời Thái chiếm gần 80% tổng dân số của huyện [88].

Trong định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, lâm nông nghiệp đƣợc ƣu tiên vì đây là
nhóm ngành kinh tế thích hợp phát triển tại khu vực đất dốc, chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong cơ cấu kinh tế của huyện (48%) [107], đồng thời gắn liền với tri thức bản địa
của cộng đồng dân tộc Thái.
Mặc dù có nhiều tiềm năng về tự nhiên - văn hóa, đồng thời nhận đƣợc sự hỗ
trợ từ nhiều dự án đầu tƣ và chƣơng trình phát triển miền núi của Nhà nƣớc, nhƣng
thực trạng kinh tế - xã hội chung của khu vực này chƣa phát triển tƣơng xứng. Quỳ
Châu đƣợc xếp vào nhóm huyện nghèo của tỉnh Nghệ An; nông lâm nghiệp là ngành
kinh tế chủ đạo nhƣng hiệu quả đóng góp cho nền kinh tế chƣa cao: thu nhập bình
quân chỉ đạt 11 triệu đồng/ngƣời/năm (so sánh với 41 triệu đồng/ngƣời/năm trung bình
tồn quốc), tỉ lệ hộ nghèo cao (50,06%, so với trung bình 13,42% của tỉnh Nghệ An và
6% của toàn quốc) [109]. Trong quá khứ, sinh kế của cƣ dân địa phƣơng chủ yếu dựa
vào các nguồn lợi gỗ và lâm sản ngồi gỗ. Mặc dù có lợi thế về kinh nghiệm và thực
tiễn canh tác trên đất dốc, trên địa bàn huyện hiện vẫn thiếu các mơ hình sản xuất có
hiệu quả cao, bền vững, có khả năng thích ứng với những biến động của thị trƣờng.
1


Phát triển kinh tế nông lâm nghiệp hiệu quả cao nhằm tạo động lực thúc đẩy
phát triển bền vững tại huyện miền núi Quỳ Châu yêu cầu xây dựng các giải pháp
đồng bộ, dài hạn, có cơ sở khoa học vững chắc. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài
luận án “Nghiên cứu cảnh quan cho định hƣớng không gian phát triển nông lâm
nghiệp huyện miền núi Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” đã đƣợc lựa chọn nghiên cứu và
hoàn thành.
2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
* Mục tiêu
Đề tài đặt ra mục tiêu nghiên cứu là:
“Xác định được tính đặc thù về quy luật phân hóa lãnh thổ, cấu trúc và tiềm
năng tự nhiên của cảnh quan; xác lập căn cứ khoa học cho định hướng không gian
phát triển nơng lâm nghiệp và xây dựng các mơ hình hệ kinh tế sinh thái tại huyện Quỳ

Châu, tỉnh Nghệ An”.
* Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra, các nội dung nghiên cứu cụ thể bao gồm:
- Tổng luận các cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài luận án và xây
dựng cơ sở lý luận, lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho định
hƣớng không gian phát triển nông lâm nghiệp huyện Quỳ Châu.
- Phân tích các nhân tố thành tạo và đặc điểm phân hóa cảnh quan theo tiếp cận
đa quy mô: quy mô huyện (lãnh thổ huyện Quỳ Châu) và quy mô cụm xã (cụm xã
Châu Hạnh - thị trấn Tân Lạc đƣợc lựa chọn là khu vực nghiên cứu điển hình).
- Phân tích biến đổi cảnh quan và diễn thế sinh thái trong cảnh quan.
- Phân tích tri thức bản địa và các mơ hình hệ kinh tế sinh thái hiện trạng.
- Đánh giá thích nghi sinh thái các cảnh quan cho phát triển một số loại hình sử
dụng đất nơng lâm nghiệp điển hình phục vụ định hƣớng không gian phát triển nông
lâm nghiệp huyện Quỳ Châu.
- Xác lập các mơ hình kinh tế sinh thái trên cơ sở nghiên cứu cảnh quan cụm xã
Châu Hạnh - thị trấn Tân Lạc.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
a) Phạm vi không gian
Đề tài thực hiện nghiên cứu theo hai quy mô không gian: (i) Quy mô cấp huyện:
trong phạm vi ranh giới hành chính của huyện Quỳ Châu gồm 12 xã và thị trấn, diện
tích tự nhiên 1.056,54 km2, tỷ lệ bản đồ nghiên cứu 1/50.000; (ii) Quy mô cấp cụm xã:
2


nghiên cứu chi tiết tại xã Châu Hạnh và thị trấn Tân Lạc, diện tích tự nhiên
131,44km2, tỷ lệ bản đồ nghiên cứu 1/10.000.
b) Phạm vi khoa học
Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu theo các nội dung trọng tâm sau đây:
- Xây dựng cơ sở lý luận, lựa chọn phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên
cứu phù hợp với đối tƣợng là cảnh quan miền núi.

- Phân loại và phân vùng cảnh quan cấp huyện với tỷ lệ bản đồ 1/50.000, đơn vị
phân loại cơ sở là loại cảnh quan; phân loại cảnh quan quy mô cụm xã với tỷ lệ bản đồ
1/10.000, đơn vị phân loại cơ sở là dạng cảnh quan.
- Trong nội dung nghiên cứu về diễn thế cảnh quan, luận án tập trung phân tích
diễn thế nhân sinh.
- Đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái: Đánh giá thích nghi cảnh
quan cho các nhóm cây trồng nơng lâm nghiệp ở cấp huyện; đánh giá kinh tế sinh thái
cảnh quan cho một số cây trồng cụ thể ở quy mô cụm xã.
- Xác lập các mơ hình hệ kinh tế sinh thái theo nhiều cấp độ tổ chức (mơ hình
cấp hộ gia đình, cấp trang trại, cấp thơn bản và cấp cụm xã) nhằm tạo khả năng liên
kết và hỗ trợ trong q trình triển khai các mơ hình này tại địa phƣơng.
4. CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ
- Luận điểm 1: Cảnh quan huyện miền núi Quỳ Châu có sự phân hóa đa dạng
và đặc thù, nhạy cảm với các quá trình động lực theo mùa và biến đổi mạnh do tác
động nhân sinh.
- Luận điểm 2: Các không gian phát triển nông lâm nghiệp huyện miền núi
Quỳ Châu và các mô hình hệ kinh tế sinh thái cụm xã Châu Hạnh - thị trấn Tân Lạc
đƣợc đề xuất có cơ sở khoa học dựa trên tích hợp kết quả nghiên cứu, đánh giá cảnh
quan theo tiếp cận sinh thái và tiếp cận nhân sinh.
5. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Điểm mới 1: Làm rõ đƣợc tính đặc thù trong cấu trúc và phân hóa cảnh quan huyện
miền núi Quỳ Châu (tỉ lệ 1/50.000) và khu vực nghiên cứu điểm (cụm xã Châu Hạnh thị trấn Tân Lạc, tỉ lệ 1/10.000), mức độ biến đổi nhân sinh và diễn thế cảnh quan dựa
theo tiếp cận sinh thái cảnh quan và tiếp cận nhân sinh, tạo cơ sở khoa học cho định
hƣớng không gian phát triển nông lâm nghiệp.
- Điểm mới 2: Xác định đƣợc các không gian ƣu tiên phát triển nông lâm nghiệp và
một số mơ hình hệ KTST tiêu biểu cho các TVCQ và khu vực nghiên cứu điểm dựa
3


trên tích hợp các kết quả nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, phân tích hiện trạng sử dụng

lãnh thổ và tri thức bản địa của cộng đồng địa phƣơng.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Ý nghĩa khoa học của đề tài: Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án góp phần
làm phong phú hệ thống tri thức khoa học về cảnh quan miền núi trong môi trƣờng
nhiệt đới gió mùa Việt Nam.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án là tài liệu
khoa học có giá trị tham khảo cho các nhà quản lý ra quyết định phát triển nông
nghiệp, nông thôn miền núi huyện Quỳ Châu.
7. CƠ SỞ TÀI LIỆU CỦA LUẬN ÁN
Cơ sở tài liệu thực hiện luận án bao gồm:
- Tư liệu khoa học: gồm các sách, bài báo khoa học về lý thuyết và ứng dụng
trong các lĩnh vực nghiên cứu của luận án; các đề tài, dự án nghiên cứu tại huyện Quỳ
Châu và tỉnh Nghệ An.
- Tư liệu bản đồ: hệ thống bản đồ đƣợc cung cấp bởi Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng (bản đồ địa hình), Liên đồn Địa chất Bắc Trung Bộ (bản đồ địa chất), Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng tỉnh Nghệ An (bản đồ hành chính, bản đồ thổ nhƣỡng).
- Các tài liệu đã công bố do NCS thực hiện tại lãnh thổ nghiên cứu: Địa chí
huyện Quỳ Châu, Địa lý Nghệ An (thành viên), đề tài NCKH cấp cơ sở năm 2012 (chủ
trì), các bài báo và báo báo khoa học đã cơng bố trên Tạp chí Khoa học các trƣờng đại
học (Trƣờng Đại học Vinh, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) và kỉ yếu Hội nghị Địa
lý toàn quốc.
- Các số liệu, kết quả khảo sát, điều tra thực địa trong quá trình thực hiện luận
án trong giai đoạn 2011 - 2014.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận án
đƣợc trình bày trong 4 chƣơng:
- Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan khu
vực miền núi cho định hƣớng phát triển nông lâm nghiệp.
- Chƣơng 2. Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện miền núi Quỳ Châu.
- Chƣơng 3. Đánh giá cảnh quan phục vụ định hƣớng không gian phát triển

nông lâm nghiệp huyện miền núi Quỳ Châu.
- Chƣơng 4. Xác lập mơ hình hệ kinh tế sinh thái trên cơ sở nghiên cứu cảnh
quan khu vực Châu Hạnh - thị trấn Tân Lạc.
4


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN KHU VỰC MIỀN NÚI
CHO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NƠNG LÂM NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ
TÀI LUẬN ÁN
Phần này trình bày những nội dung tổng quan về nghiên cứu, đánh giá cảnh
quan, đặc biệt là cảnh quan miền núi cho định hƣớng phát triển nông lâm nghiệp;
nghiên cứu xác lập các mơ hình KTST miền núi gắn với cộng đồng dân tộc địa phƣơng
(chú trọng tới cộng đồng ngƣời Thái).
. . .C

r

i



i



q

a. Nghiên cứu lý luận về cảnh quan

* Quan niệm cảnh quan theo nghĩa phong cảnh
Theo quan điểm này, cảnh quan đƣợc xem là “... phần không gian xung quanh
có thể quan sát đƣợc (the visual surroundings),... bao gồm cả phần con ngƣời có thể
cảm nhận đƣợc” (Grano, 1928, p.56). Trong Từ điển Tiếng Việt (1988), cảnh quan hay
phong cảnh là “... những cảnh thiên nhiên bày ra trước mắt”. Hàn Tất Ngạn (2012)
cho rằng cảnh quan là “... những phần thiên nhiên và nhân tạo mang đến cho con
người những cảm xúc và tâm trạng khác nhau”, do đó đƣợc xác định là “đối tượng có
ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực kiến trúc cảnh quan” [53]. Về quy mô không gian,
khái niệm cảnh quan đƣợc quan niệm rộng hơn khái niệm phong cảnh: “... một tổ hợp
phong cảnh có thế khác nhau, tạo ra một biểu tượng thống nhất về cảnh chung của địa
phương...” [53]. Quan điểm phong cảnh về cảnh quan có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, đặc
biệt trong lĩnh vực kiến trúc cảnh quan và nghiên cứu phát triển du lịch. Các nhà địa lý
đƣơng đại đã hình thành các ý tƣởng về quy hoạch chi tiết các cảnh quan văn hóa nhƣ
dân cƣ, đô thị, công viên hoặc vƣờn thực vật.
* Quan điểm địa lý học về cảnh quan:
Cảnh quan được quan niệm là địa tổng thể (geocomplex): cịn có thể hiểu cảnh
quan là tổng hợp thể lãnh thổ: “cảnh quan là toàn bộ đặc tính của một vùng trên Trái
Đất...” (Humboldt, 1802), “sự thống nhất toàn diện trong cấu trúc khu vực định cư và
vùng lãnh thổ” (Blache, 1922). Tại khu vực nƣớc Nga và Đông Âu, cảnh quan đƣợc
quan niệm là thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên ở bất cứ cấp phân vị nào. Theo quan điểm
hệ thống, Ixatsenko (1991) cho rằng "cảnh quan như một địa hệ", bởi lẽ cảnh quan là
một phức hợp bao gồm các bộ phận cấu thành (đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ
5


nhƣỡng và thực vật,...) tác động lẫn nhau bởi các dòng vật chất và năng lƣợng, đã đáp
ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của một hệ thống (theo quan niệm của Harvey, 1969).
Ở Việt Nam, cảnh quan đƣợc hiểu theo nghĩa là tổng hợp thể tự nhiên. Quan
điểm này đƣợc phản ánh trong các cơng trình nghiên cứu cảnh quan miền Bắc Việt
Nam của Vũ Tự Lập (1976) [47], nghiên cứu tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên nhiệt đới

tại Thuận Hải [32], nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên trong
lãnh thổ Việt Nam [18], cùng các cơng trình nghiên cứu cảnh quan tiêu biểu ở các khu
vực khác nhau trong lãnh thổ Việt Nam của các nhà địa lý.
* Quan niệm cảnh quan là những cá thể địa lý:
Nghiên cứu của các nhà địa lý nƣớc Xô Viết là Berg, Grigoriev, Kalexnik,
Ixatsenko dựa trên quan niệm “cảnh quan là những cá thể địa lý không lặp lại, là một
bộ phận riêng biệt trong không gian, được quy định bởi vị trí địa lý của đơn vị cảnh
quan” [44]. Theo nghĩa này, cảnh quan là đơn vị cơ bản của phân vùng địa lý tự nhiên,
có ranh giới xác định và chỉ tiêu phân loại rõ ràng. Ở Việt Nam, quan điểm cảnh quan
là cá thể địa lý đƣợc thể hiện trong các cơng trình nghiên cứu cảnh quan địa lý miền
Bắc của Vũ Tự Lập (1976): cảnh quan miền Bắc Việt Nam đƣợc chia thành 2 miền, 3
đai cao với ..... cá thể cảnh quan [47]. Sau này các nhà cảnh quan học Việt Nam cũng
đã "cá thể hóa" các vùng cảnh quan cho lãnh thổ Việt Nam (Phạm Hoàng Hải và nnk,
1997) [18], miền Nam Việt Nam (Trƣơng Quang Hải, 1991) [150], lãnh thổ Thuận Hải
(Bình Thuận và Ninh Thuận) (Nguyễn Cao Huần, 1992) [32].
* Quan niệm cảnh quan là đơn vị kiểu loại (loại hình): Quan niệm này thể hiện
trong các nghiên cứu của các nhà địa lý Xô Viết là Polƣnov, Markov, Perelman,
Gvozdetxky và Nhikolaiev. Theo đó, cảnh quan là địa tổng thể, tập hợp một số tính
chất chung điển hình cho khu vực này hoặc khu vực khác, không phụ thuộc vào đặc
điểm phân bố của chúng. Ở Châu Âu, khái niệm cảnh quan đã đƣợc phân tích ở nhiều
góc độ khác nhau. Theo Antrop (2004), cảnh quan là tổng hợp thể (hoslistic entity),
bao gồm hai bộ phận: bộ phận nhìn thấy đƣợc (visual unit) và bộ phận khơng nhìn thấy
- hoặc bộ phận “tƣ duy” (mental unit) [123]. Bộ phận nhìn thấy là tổ hợp giữa đƣờng
nét sơn văn của địa hình và lớp phủ mặt đất, tạo nên “phong cảnh”. Bộ phận khơng
nhìn thấy bao gồm cả những giá trị tinh thần mà con ngƣời cảm nhận đƣợc và những
giá trị chức năng của cảnh quan. Quan niệm trên không mâu thuẫn với những quan
niệm của trƣờng phái Nga ở khía cạnh: chỉ cụ thể hóa, giúp ngƣời nghiên cứu cảnh
quan dễ dàng nhận biết cảnh quan ngay từ khi nhìn thấy, đồng thời lý giải tại sao tên
gọi của cảnh quan thƣờng gắn với địa hình và lớp phủ sử dụng đất (land use)/lớp phủ
6



mặt đất (land cover). Ở Việt Nam, hầu hết các nhà cảnh quan đều quan niệm cảnh quan
là đơn vị kiểu loại và tiến hành xây dựng hệ thống phân loại, chỉ tiêu cho các cấp phân
loại đó trên lãnh thổ cả nƣớc hoặc các vùng lãnh thổ khác nhau [4, 18, 32],... Cần chú
ý rằng, mặc dù có những quan niệm khác nhau về cảnh quan, tuy nhiên tất cả đều
thống nhất: cảnh quan là một tổng hợp thể tự nhiên nhƣ một địa hệ thống. Quan niệm
cá thể cảnh quan chặt chẽ hơn vì đơn vị cá thể là một địa hệ thống cụ thể, còn đơn vị
kiểu loại là từng nhóm cá thể đƣợc phân loại theo một số dấu hiệu chung. Quan niệm
kiểu loại đƣợc ứng dụng nhiều hơn khi xây dựng bản đồ cảnh quan các cấp.
Shinshenko (1988) đƣa ra quan điểm tổng quát về cảnh quan, khác với các quan niệm
trƣớc đó. Tác giả nhấn mạnh cần phải hiểu ở cả 3 khía cạnh: cảnh quan như một khái
niệm chung chỉ một địa hệ thống hay tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên của bất kì lãnh
thổ nào, cảnh quan là đơn vị loại hình (các đơn vị loại cảnh quan các cấp: kiểu, lớp,
loại,...) và cảnh quan là đơn vị cá thể. Ví dụ: một khoanh vi cảnh quan bất kì nào
trƣớc hết là một tổng hợp thể tự nhiên (theo khái niệm chung); trong khi đó, bản thân
nó vừa là một cá thể (mang tính cá thể), vừa là một bộ phận nằm trong một đơn vị
mang tính kiểu loại (mang tính loại hình) [dẫn theo 32].
Từ phân tích các cơng trình trên có thể thấy: các quan niệm về cảnh quan của các
nhà địa lý trong và ngoài nước đều thống nhất coi cảnh quan là một tổng hợp thể lãnh
thổ - địa hệ thống ở các cấp khác nhau, vừa mang tính cá thể, vừa mang tính kiểu loại,
bao gồm cả bộ phận nhìn thấy và bộ phận “tư duy”, giá trị chức năng trong mối quan
hệ tương tác. Nhận thức đúng về cảnh quan chính là nguồn tri thức khoa học để lựa
chọn, sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu hợp lý và thực hiện cho lãnh thổ cụ thể.
* Các nghiên cứu về cảnh quan nhân sinh và cảnh quan văn hóa
Thuật ngữ cảnh quan nhân sinh (anthropogenic landscape) và cảnh quan văn
hóa (cultural landscape) đƣợc sử dụng phổ biến trong các cơng trình nghiên cứu của
các nhà địa lý trong và ngoài nƣớc. Nhà địa lý học Xô Viết Gozep đề cập tới khái
niệm cảnh quan nhân sinh (CQNS) vào năm 1929. Đến năm 1973, Minkov đã đƣa ra
định nghĩa về CQNS. Ở Châu Âu, cảnh quan văn hóa đƣợc đề cập trong các cơng

trình nghiên cứu của nhiều nhà địa lý. Steiner (2002) nhấn mạnh đặc trƣng về tự
nhiên và văn hóa của cảnh quan, về mối quan hệ chặt chẽ của cộng đồng cƣ dân và
cảnh quan [147]. Antrop cũng rằng: “cảnh quan là một vùng được đặc trưng bởi sự
tương tác giữa các yếu tố tự nhiên và con người” [122]. Nhƣ vậy, trong CQNS, con
ngƣời và tự nhiên thống nhất trong một địa hệ. Ở Hoa Kỳ, Carl Sauer định nghĩa
cảnh quan văn hóa nhƣ là đơn vị cơ bản của địa lý; là kết quả của sự tƣơng tác giữa
7


con ngƣời và môi trƣờng vật lý [127]. Hiện tại, khái niệm cảnh quan văn hóa đƣợc
hiểu theo hai cách. Theo cách hiểu thứ nhất, cảnh quan văn hóa là cảnh quan tự nhiên
thay đổi một cách đúng hƣớng trên cơ sở nghiên cứu các kinh nghiệm xã hội, con
ngƣời và các tƣ liệu khoa học (Ixatsenko, 1991, tr.43). Theo cách hiểu thứ hai, mọi
cảnh quan bị biến đổi hoặc đƣợc xây dựng bởi con ngƣời đều là cảnh quan văn hóa,
nghĩa là nội hàm của cảnh quan đã chứa đựng yếu tố văn hóa của con ngƣời. Những
tiêu chí xác định cảnh quan văn hóa đƣợc nêu ra trong quan điểm của Ixatsenko:
“cảnh quan văn hóa là cảnh quan trong đó cấu trúc được thay đổi một cách hợp lý
và được tối ưu hóa trên cơ sở khoa học phục vụ cho lợi ích xã hội... cảnh quan văn
hóa là cảnh quan của tương lai, vì thế phải được nghiên cứu riêng” [43]. Các
nguyên tắc chính tổ chức cảnh quan văn hóa và điều chỉnh q trình chức năng (chức
năng hóa cảnh quan) cần đƣợc đặc biệt quan tâm. Ở Việt Nam, Nguyễn Cao Huần và
Trần Anh Tuấn (2002) dựa trên quan điểm hệ thống đã phân tích cảnh quan nhân
sinh nhƣ một địa hệ thống tự nhiên - nhân sinh trong đó các hợp phần tự nhiên, nhân
tạo tác động qua lại lẫn nhau, hoạt động của con ngƣời là yếu tố thành tạo và quản lý
cảnh quan [38].
b. Các tiếp cận khoa học nghiên cứu đặc tính tự nhiên của cảnh quan
Nghiên cứu các đặc tính tự nhiên - các dòng vật chất và năng lượng trong cảnh
quan, giữa các bộ phận vô cơ và hữu cơ trong đó có con người, đƣợc thực hiện với
các cách tiếp cận khác nhau nhƣ: tiếp cận địa hóa cảnh quan, tiếp cận địa vật lý cảnh
quan, tiếp cận sinh thái cảnh quan, tiếp cận cảnh quan nhân sinh.

* Các cơng trình nghiên cứu địa hóa cảnh quan: địa hóa cảnh quan là một
hƣớng nghiên cứu định lƣợng cảnh quan đƣợc Perelman khởi xƣớng, tập trung nghiên
cứu dòng di chuyển các yếu tố hóa học trong các hợp phần và các bộ phận cấu tạo
cảnh quan. Hƣớng này có ý nghĩa ứng dụng cao trong nghiên cứu tác động của hoạt
động phát triển lên các cảnh quan nhân sinh, bao gồm: mối quan hệ giữa cảnh quan
nông nghiệp và ô nhiễm mơi trƣờng đất, xói mịn đất nhƣ một kênh vận chuyển vật
chất trong cảnh quan theo trọng lực, các cảnh quan công nghiệp với môi trƣờng tự
nhiên, mối quan hệ giữa các nguyên tố trong môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời,... Ở
Việt Nam, hƣớng địa hóa học cảnh quan đã đƣợc bắt đầu nghiên cứu ở những năm
1980 tại Trung tâm Địa lý và Tài nguyên, nay là Viện Địa lý thuộc Viện HLKHVN.
Mặc dù có ý nghĩa khoa học và giá trị phục vụ thực tiễn cao, tuy nhiên, hiện nay thiếu
những cơng trình nghiên cứu địa hóa học cảnh quan có chất lƣợng cao, ngun nhân
chính do nguồn kinh phí hạn hẹp.
8


* Các cơng trình nghiên cứu địa vật lý cảnh quan: Cuốn sách tham khảo đầu
tiên về lĩnh vực này là “Địa vật lý cảnh quan” do Armand chủ biên. Các tác giả tập
trung nghiên cứu sự trao đổi nhiệt ẩm trong các hợp phần thành tạo cảnh quan nhƣ lớp
phủ thổ nhƣỡng, thực vật,... [8]. Ở Việt Nam, hƣớng địa vật lý cảnh quan đƣợc ứng
dụng trong đề tài nghiên cứu “Hệ sinh thái cà phê Đắc Lắc” (1982 - 1984) do Phạm
Quang Anh chủ trì, trong đó đề cập tới mối quan hệ giữa các yếu tố vật lý (nhiệt độ, độ
ẩm) với sự phát triển của cây cà phê [6].
* Các cơng trình nghiên cứu sinh thái cảnh quan (STCQ): Đặc trƣng sinh thái
học của cảnh quan đƣợc thể hiện ở chất lƣợng cảnh quan, cấu trúc khơng gian và động
lực phát triển của cảnh quan, đóng vai trị nhƣ là yếu tố mơi trƣờng ảnh hƣởng tới sự
phát sinh và phát triển của sinh vật. Tại Đức, Carl Troll đƣa ra khái niệm sinh thái
cảnh quan (Landscape ecology) năm 1939 và xem sinh thái cảnh quan là hƣớng nghiên
cứu mối quan hệ giữa các quần xã sinh vật với môi trƣờng trong phạm vi một cảnh
quan ở các quy mô không gian khác nhau [149]. Tại Tây Âu và Băc Mỹ, hƣớng tiếp

cận này đƣợc nghiên cứu cả lí thuyết và ứng dụng [141], tập trung vào các lĩnh vực:
định hƣớng quy hoạch lãnh thổ ở các quy mô khác nhau, đánh giá tác động môi
trƣờng, quản lý tài nguyên, phục vụ ra quyết định sử dụng đất đai ở quy mô quốc gia
(Thomas và nnk. , 1997; Dovers và Bunce, 1998,…) (dẫn theo [87]). Ở Việt Nam, các
nhà địa lý học cho rằng sinh thái cảnh quan là “một hướng nghiên cứu cảnh quan ứng
dụng" (Phạm Hoàng Hải, 1992), “một chuyên ngành hẹp của cảnh quan học có chú
trọng đến cảnh quan sinh thái" [50]. Trong một số cơng trình nghiên cứu, Phạm
Quang Anh đã chú trọng “hệ sinh thái” bằng cách kết hợp hệ thống phân vị của "địa
thực vật", "cảnh quan học" và "sinh địa quần lạc học" trong quy hoạch cây trồng [6],
ơng phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển du lịch [5]. Trong cơng
trình“Sinh thái cảnh quan: lý luận và ứng dụng thực tiễn trong môi trường nhiệt đới
gió mùa”, Nguyễn An Thịnh (2013) nhấn mạnh hai nhiệm vụ chính của STCQ là:
nghiên cứu đặc điểm phân hóa cảnh quan và mối quan hệ sinh thái trong cảnh quan
(mối quan hệ con ngƣời - sinh vật, động lực sinh thái cảnh quan, các quá trình hệ sinh
thái trong phạm vi cảnh quan,…) [79].
* Các cơng trình nghiên cứu theo tiếp cận nhân sinh và văn hóa
Hƣớng tiếp cận này thể hiện trong nhiều cơng trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài và
Việt Nam. Các nhà địa lý Xô Viết là Ixatsenko và Solntsev cho rằng: “giữa cảnh quan
tự nhiên và cảnh quan văn hố khơng có ranh giới rõ rệt” [43]. Theo nhà địa lý Hoa
Kỳ là Carl Sauer, “cảnh quan tự nhiên là đối tượng, văn hóa là nhóm nhân tố tác động
9


để hình thành cảnh quan văn hóa” [127]. Một số tác giả khác cũng nêu quan điểm cho
rằng, các hợp phần nhân sinh và hợp phần tự nhiên trong cảnh quan văn hóa tạo ra
những hệ địa xã hội (geosocial system) (Langer, 1973), hoặc Hệ Sinh thái Nhân văn
Tổng thể (Total Human Ecosystem) (Egler, 1964). Ở Việt Nam, con ngƣời cùng các
hoạt động phát triển đƣợc xem là một hợp phần có tính độc lập tƣơng đối và có vai trị
quyết định tới việc hình thành, phát triển của CQNS, do đó, từ bản đồ cảnh quan nhân
sinh có thể sơ bộ đánh giá đƣợc tính phù hợp về mặt tự nhiên, về phƣơng diện bảo vệ

môi trƣờng của CQNS [31, 38]. Nguyễn Cao Huần và Trần Anh Tuấn (2002) đã xây
dựng hệ thống phân loại cảnh quan nhân sinh cho lãnh thổ Việt Nam gồm 4 cấp: lớp,
kiểu, phụ kiểu, loại. Trong đó, chỉ tiêu chính của mỗi cấp phân vị là hƣớng hoạt động
phát triển kinh tế (nông nghiệp, lâm nghiệp hay đô thị) trên nền cảnh quan tự nhiên
nhiệt đới gió mùa [38]. Phạm Hồng Hải và nnk (1997) xem "tác động của con người
đến việc hình thành và phát triển cảnh quan hiện thời như là một thành phần thành tạo
cảnh quan Việt Nam” [18]. Ngày nay, các nghiên cứu cảnh quan nhân sinh đang
hƣớng tới mục tiêu: năng suất, hiệu quả kinh tế cao và mơi trƣờng sinh thái tối ƣu cho
con ngƣời. Đó cũng chính là đích của nghiên cứu cảnh quan hiện đại, là mục đích cuối
cùng của nghiên cứu địa lý [43].
c. Các cơng trình nghiên cứu về hệ thống phân vị trong phân loại cảnh quan
Phân loại và phân vùng cảnh quan là một trong các nội dung chính mang tính
khoa học của nghiên cứu sự phân hóa cảnh quan cho bất kỳ lãnh thổ nào. Tuy nhiên,
hệ thống phân vị phân loại và phân vùng cảnh quan cho các lãnh thổ cụ thể có nhiều
điểm riêng. Vì vậy, cần phải phân tích các kết quả và kinh nghiệm nghiên cứu đã có để
tìm đƣợc hệ thống phân vị hợp lý theo lãnh thổ nghiên cứu huyện miền núi Quỳ Châu,
Nghệ An.
* Ở Nga hiện nay và các nƣớc Liên Xô cũ đã có một số hệ thống phân vị đƣợc
sử dụng rộng rãi trong thực tiễn nghiên cứu và phục vụ quy hoạch. Hệ thống phân vị
trong phân loại cảnh quan của Ixatsenko (1969, 1991) đƣợc xây dựng theo hệ phân vị
gồm 8 cấp: kiểu, phụ kiểu, lớp, phụ lớp, loại, phụ loại và thể loại [43]. Trong hệ thống
này, kiểu cảnh quan là đơn vị phân loại cao nhất, thống nhất các cảnh quan có nét
tƣơng tự chung nhất về phát sinh, cấu trúc và động lực bao gồm đặc điểm nhịp điệu
theo mùa. Vì vậy, các kiểu cảnh quan có màu sắc của tính địa đới nhất định, nhƣng lại
không đồng nhất trong các địa ô của châu lục, nghĩa là mỗi kiểu sẽ phổ biến trong
phạm vi của một ô lục địa. Phân loại cảnh quan, theo ông có thể đƣợc thực hiện từ
dƣới lên, tức là nhóm gộp các cảnh quan theo các dấu hiệu chung từ cấp nhỏ (loại cảnh
10



quan) đến các cấp lớn hơn (lớp, kiểu cảnh quan,...) và thực hiện từ trên xuống bằng
cách phân chia đơn vị lớn nhất (kiểu CQ), tiếp đó phân chia các đơn vị nhỏ hơn nằm
trong kiểu. Hệ thống phân loại cảnh quan theo Nhicolaev (1960) bao gồm các cấp đơn
vị: thống - hệ - phụ hệ - lớp - phụ lớp - nhóm - kiểu - phụ kiểu - hạng - phụ hạng - loại
cảnh quan. Trong đó, hệ cảnh quan dựa vào cân bằng nhiệt ẩm, mang tính vành đai,
phụ hệ phụ thuộc vào sự tƣơng tác địa hình - hồn lƣu khí quyển trong phạm vi của hệ,
kiểu cảnh quan đƣợc xếp dƣới phụ lớp, dựa vào điều kiện sinh khí hậu - thổ nhƣỡng.
Ở Việt Nam, các nhà cảnh quan đã xây dựng hệ thống phân vị phân loại với các
chỉ tiêu cụ thể để thành lập bản đồ cảnh quan ở các tỉ lệ khác nhau. Hiện nay, có 2 hệ
thống phân loại cảnh quan đƣợc sử dụng: (i) Hệ thống phân loại cảnh quan của Vũ Tự
Lập (1976) gồm: hệ - lớp - phụ lớp - nhóm - kiểu - chủng - loại - thứ cảnh quan; (ii)
Hệ thống phân loại cảnh quan của các nhà địa lý ở Viện Địa lý và Đại học Quốc gia
Hà Nội dựa theo bảng phân loại của Nhicolaev [18, 32]. Trên cơ sở tổng luận các cơng
trình nghiên cứu của các nhà cảnh quan Liên Xô cũ, tập thể tác giả Trung tâm địa lý và
Tài nguyên (1993) đã xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan gồm các cấp: Hệ - phụ
hệ - lớp - phụ lớp - kiểu - phụ kiểu - loại CQ và 2 cấp đơn vị hình thái gồm: diện
(nhóm diện) và dạng (nhóm dạng) [49]. Phạm Hồng Hải (1997) xây dựng hệ thống
phân vị phân loại đối với toàn bộ lãnh thổ Việt Nam gồm 7 cấp: Hệ - phụ hệ - lớp phụ lớp - kiểu - phụ kiểu - loại CQ. Đối với các lãnh thổ cấp khu vực, tỉnh và địa
phƣơng, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể các tác giả đã chi tiết hệ thống trên để phù hợp
với điều kiện và phạm vi nghiên cứu, có thể khái quát hệ thống bao gồm: Hệ - phụ hệ lớp - phụ lớp - kiểu - phụ kiểu - hạng - loại CQ [32]. Đối với các hệ thống phân loại
trên, nguyên tắc là dựa trên những nét tƣơng đồng của các thể địa lý mà chia ra các cấp
khác nhau. Số lƣợng của các cấp phân vị phụ thuộc vào diện tích khu vực nghiên cứu,
vị trí địa lý, tính chất phức tạp mang tính địa phƣơng của khu vực và mục tiêu của việc
phân loại để phân chia các cấp tƣơng ứng. Hầu hết các nghiên cứu đều giống nhau ở
chỉ tiêu các đơn vị phân loại bậc cao chỉ khác nhau về số lƣợng (hệ, phụ hệ, kiểu, lớp,
phụ lớp), nhƣng đến các đơn vị phận loại bậc thấp (hạng, loại, dạng) thì khơng giống
nhau bởi chúng thể hiện rõ tính địa phƣơng của lãnh thổ nghiên cứu. Các đơn vị sơ sở
và sử dụng để đánh giá cảnh quan cũng khác nhau, phụ thuộc vào mục đích, nội dung
đánh giá và phạm vi khơng gian nghiên cứu. Chẳng hạn, trong hệ thống phân loại cảnh
quan của mình, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Nguyễn Minh Nguyệt, Trần Anh Tuấn dùng

cấp đơn vị cơ sở để đánh giá thích nghi cảnh quan cho phát triển nơng lâm nghiệp là
loại cảnh quan [27], [54], [95]. Để đánh giá CQ cho các nhóm cây trồng, Bùi Thị Thu
11


đã sử dụng nhóm loại cảnh quan [83], để đánh giá thích nghi cảnh quan cho cây trồng,
cấp dạng cảnh quan đƣợc chọn làm đơn vị cơ sở đánh giá (Phạm Quang Tuấn,
Nguyễn An Thịnh, Đỗ Văn Thanh) [94, 80, 75],...
d. Hệ thống phân vị trong phân vùng cảnh quan
Phân vùng địa lý tự nhiên đƣợc chia thành 2 loại: loại thứ nhất liên quan đến
phân vùng các hợp phần địa lý, nhƣ phân vùng địa mạo, phân vùng thổ nhƣỡng, phân
vùng khí hậu, đƣợc gọi là phân vùng địa lý tự nhiên thành phần. Loại thứ hai là phân
vùng địa lý tự nhiên mang tính tổng hợp (thƣờng gọi là phân vùng địa lý tự nhiên hay
phân vùng cảnh quan). Điều đáng chú ý, phân vùng cảnh quan khác phân vùng địa lý
tự nhiên ở khía cạnh: loại phân vùng này phải dựa vào bản đồ cảnh quan để nhóm gộp
các cảnh quan có cùng nguồn gốc phát sinh và đặc điểm tự nhiên chung vào trong một
đơn vị phân vùng. Hiện có một số hệ thống phân vị đã đƣợc thực hiện ở Liên Xô cũ:
(i) Hệ thống phân vị sắp xếp luân phiên, xen kẽ các đơn vị theo tính địa đới và phi địa
đới: vịng đai - xứ - đới - khu - á đới - miền - đai - vùng - cảnh quan địa lý (Parmuzin,
1958), theo cách này cịn có các hệ thống phân vùng của Grigoriev (1957), Xotsava
(1956), Minkov (1956,1959), Mikhailov (1962), Gvozdetxky (1960),…; (ii) Hệ thống
phân vị dựa theo tính địa đới và phi địa đới, nhưng khơng có sự ln phiên, gồm: Đới
- xứ - miền - vùng (cảnh quan) (Ixatrenko, 1953, 1961, 1991; Sukin (1974); (iii) Hệ
thống phân vị dựa vào tính phi địa đới, loại bỏ quy luật địa đới trong phân hóa lãnh
thổ gồm: lục địa - xứ - miền - vùng (Xonsev, 1958); (iv) Hệ thống phân vị dựa vào
tổng thể yếu tố phân hóa địa lý tự nhiên bao gồm: Xứ - đới (ở miền đồng bằng) - khu á khu - vùng - tiểu vùng [43].
Ở Việt Nam, hệ thống phân vị phân vùng địa lý tự nhiên cho toàn miền Bắc do
Tổ Phân vùng Địa lý Tự nhiên thuộc UBKHKTNN xây dựng (1970) gồm: Á đại lục xứ - đới - á đới - miền - á miền - vùng [89]. Các nghiên cứu cảnh quan sau này chủ yếu
tiến hành phân vùng cảnh quan bằng cách nhóm gộp các loại cảnh quan có tính đồng
nhất cao trong một khu vực. Với lãnh thổ nghiên cứu diện tích khơng lớn, mặt khác

mục đích các nghiên cứu ứng dụng khác nhau nên phân vùng cảnh quan chủ yếu là
phân chia lãnh thổ thành các tiểu vùng. Số lƣợng các tiểu vùng có thể nhiều hay ít tùy
thuộc vào quy mô và tính phức tạp của lãnh thổ nghiên cứu. Chẳng hạn, đối với huyện
miền núi Sa Pa, Nguyễn An Thịnh chia thành 20 tiểu vùng cảnh quan [80]; trong khi
đó, lãnh thổ tỉnh Hà Tĩnh đƣợc Nguyễn Thị Minh Nguyệt phân chia thành 5 tiểu vùng
cảnh quan [54].
12


f. Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan ứng dụng
Các cơng trình nghiên cứu, đánh giá cảnh quan theo hƣớng ứng dụng vào thực
tiễn sản xuất đƣợc thực hiện rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, nhất là các lĩnh vực quy
hoạch, nông lâm nghiệp và khai thác, sử dụng tài ngun, bảo vệ mơi trƣờng. Có thể
thấy các nghiên cứu cảnh quan ứng dụng tập trung vào một số nội dung/ lĩnh vực sau:
* Các nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ quy hoạch sử dụng đất: Các
cơng trình đánh giá tổng hợp từ tự nhiên đến kinh tế - xã hội và môi trƣờng phục vụ
quy hoạch sử dụng đất đƣợc thực hiện từ những năm 1980 trong các nghiên cứu của
FAO [133, 134, 135]. Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ quy hoạch sử dụng đất
thể hiện trong các cơng trình của Macrimov (1978), Pascan (1980), Zvorƣkin (1984),...
Ở Việt Nam, hƣớng đánh giá tổng hợp môi trƣờng tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng
đất cho địa phƣơng đƣợc thực hiện trong các nghiên cứu của Đào Khang [56], Lê Thị
Ngọc Khanh (2002) [58], Đỗ Văn Thanh (2012) [75],... Trong các cơng trình này,
đánh giá tiềm năng của đơn vị cảnh quan (hoặc đơn vị đất đai) là bƣớc tiền đề cho định
hƣớng quy hoạch sử dụng đất.
- Các cơng trình nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm
nghiệp: Theo tiếp cận kinh tế sinh thái, nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ nông
lâm nghiệp thực hiện các nhiệm vụ: đánh giá thích nghi sinh thái, đánh giá hiệu quả
kinh tế, đánh giá mức độ bền vững môi trƣờng và bền vững xã hội.
Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan đƣợc thể hiện trong nhiều cơng trình
phục vụ các mục đích khác nhau: quy hoạch trồng cây cơng nghiệp dài ngày (Nguyễn

Cao Huần [34]), các loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng
Sơn (Phạm Quang Tuấn [94]), trồng cây cà phê (Phạm Quang Anh, 1985 [6]), cây công
nghiệp dài ngày tỉnh Đắc Lắc (Nguyễn Xn Độ, 2003) [16] hay cho mục đích phát
triển nơng, lâm nghiệp và du lịch (Trƣơng Quang Hải và nnk, 2010 [24], Nguyễn An
Thịnh, 2012 [80]). Các nghiên cứu xác lập cơ sở địa lý phục vụ phát triển nông lâm
nghiệp, sử dụng hợp lí tài nguyên, BVMT đƣợc thực hiện chủ yếu theo tiếp cận cảnh
quan tại các lãnh thổ: các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam (Bùi Thị Thu [83]), tỉnh Hà
Tĩnh (Nguyễn Minh Nguyệt [54], tỉnh Ninh Bình (Nguyễn Thị Thúy Hằng) [27], huyện
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình (Trần Anh Tuấn, 2010) [95], thành phố cửa khẩu Móng
Cái, tỉnh Quảng Ninh (Trần Thị Tuyết, 2014) [105]. Đánh giá kinh tế cảnh quan cũng
đƣợc nhiều tác giả thực hiện bằng phƣơng pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA):
Hopkins (1986), Đặng Nhƣ Toàn (1996), Lê Thạc Cán (1993), Trần Văn Trƣờng và
Nguyễn An Thịnh [93], Hà Văn Hành và Trƣơng Đình Trọng [26], Bùi Thị Thu [83],...
13


×