Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Tác động của quá trình đô thị hóa đến tổ chức không gian cư trú hộ gia đình tại khu vực phía tây bắc thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 151 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHAN ĐÌNH BÍCH VÂN

TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA
ĐẾN TỔ CHỨC KHƠNG GIAN CƯ TRÚ
HỘ GIA ĐÌNH TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY BẮC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐƠ THỊ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHAN ĐÌNH BÍCH VÂN

TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA
ĐẾN TỔ CHỨC KHƠNG GIAN CƯ TRÚ
HỘ GIA ĐÌNH TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY BẮC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chun ngành Đơ thị học
Mã ngành: 60.58.01.08

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRƯƠNG HOÀNG TRƯƠNG


Thành phố Hồ Chí Minh -năm 2018


TÓM TẮT
Nhà ở là tài sản lớn của mỗi cá nhân, của hộ gia đình và của quốc gia. Nhà ở
thể hiện văn hóa, phong tục tập quán của các dân tộc, từng vùng miền. Sự phát
triển nhà ở phản ánh mức độ phát triển kinh tế - xã hội. Dưới tác động của đơ thị
hố với các yếu tố sự chuyển đổi đất canh tác, thay đổi về nghề nghiệp, những
cảnh quan cư trú truyền thống dần dần mất đi và thay thế bằng cảnh quan mang
tính chất đơ thị, sự thay đổi đó được thể hiện rõ nét qua sự biến đổi về nhà ở và
những cấu trúc tổ hợp nên tổ chức không gian cư trú địa phương.
Luận văn mơ tả q trình đơ thị hóa của địa bàn nghiên cứu thông qua năm
chuyển đổi về kinh tế, dân số, khơng gian, hành chính và phúc lợi để làm cơ sở
cho các vấn đề nghiên cứu. Nội dung chính tập trung mơ tả và đánh giá sự biến
đổi tổ chức không gian cư trú của các hộ gia đình qua hai khơng gian bên trong
và bên ngồi nhà ở, đánh giá mức độ quan trọng của các không gian và xu hướng
chuyển đổi của các không gian này dưới sự tác động q trình đơ thị hóa với năm
yếu tố ảnh hưởng trực tiếp bao gồm: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mục đích sử dụng
đất, nghề nghiệp, mức sống và thành phần dân cư.

1


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Tác động của q trình đơ thị hố đến tổ chức khơng gian cư
trú hộ gia đình tại khu vực phía Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh” là do tác
giả thực hiện. Tác giả cam kết không vi phạm đạo đức khoa học và các điều quy
định của nhà nước Việt Nam cũng như quốc tế về luật sở hữu trí tuệ và luật bản
quyền.
TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng…. năm 2018

Tác giả

Phan Đình Bích vân

2


LỜI CÁM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành luận văn này tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành
đến TS. Trương Hoàng Trương – người hướng dẫn khoa học rất tận tụy, hết lịng
giúp đỡ, định hướng cho tơi ngay từ những ngày đầu tiên lên ý tưởng nghiên cứu.
Cảm ơn Thầy luôn tạo điều kiện thuận lợi, luôn động viên, khích lệ tơi trong suốt
q trình thực hiện luận văn kể cả những giai đoạn khó khăn khiến việc nghiên
cứu bị gián đoạn.
Tơi xin cảm ơn Phịng thơng tin Quy hoạch (Sở Quy hoạch Kiến trúc
TP.HCM), Phòng Quản lý Đơ thị, Phịng Thống kê UBND Huyện Hóc Mơn đã
hỗ trợ thơng tin và số liệu để tơi có cơ sở thực hiện nghiên cứu tại địa phương.
Xin chân thành cảm ơn các hộ gia đình tại Huyện Hóc Mơn đã nhiệt tình cung
cấp thơng tin, dữ liệu, hỗ trợ cho việc thực hiện q trình nghiên cứu, khảo sát.
Tơi cũng vô cùng biết ơn quý Thầy Cô đã giảng dạy lớp Cao học Đơ thị
học khóa 01 đã ln nhiệt tình và tận tâm giảng dạy những kiến thức bổ ích.
Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đồng nghiệp tại
Khoa Đô thị học và các ban đồng môn lớp Cao học Đô thị học 01 đã hỗ trợ, góp
ý kiến và giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng con xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Ba Mẹ và gia đình đã
u thương, ln ủng hộ và là điểm tựa vững chắc cho con.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không tránh
khỏi sự thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của q
Thầy Cơ và các đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2018
Tác giả

3


MỤC LỤC
Trang

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... 6
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... 7
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................... 10
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................ 11
PHẦN A: MỞ ĐẦU .......................................................................................... 12
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 12
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 13
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ........................................................ 13
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 14
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 16
6. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 18
7. Mô tả mẫu nghiên cứu ............................................................................ 18
8. Khung phân tích ...................................................................................... 20
9. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn .................................................................... 21
10.

Kết cấu của luận văn............................................................................ 22

PHẦN B: NỘI DUNG ..................................................................................... 23
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................... 23
1.1


Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................... 23

1.2

Các khái niệm liên quan đến đề tài...................................................... 36

1.2.1

Các khái niệm chính ..................................................................... 36

1.2.2

Các khái niệm khác liên quan ....................................................... 38

1.3

Cách tiếp cận chính trong nghiên cứu ................................................. 40

1.4

Lý luận về tổ chức không gian cư trú - nhà ở...................................... 51

1.4.1 Tổ chức không gian cư trú truyền thống trong trong nhà ở dân gian
Nam Bộ Việt Nam ...................................................................................... 51
1.4.2

Cấu trúc và chức năng của nhà ở .................................................. 53

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 55

2.1

Các yếu tố tác động đến tổ chức không gian cư trú hộ gia đình ......... 55

2.1.1

Tổng quan địa bàn nghiên cứu...................................................... 55

2.1.1.1 Vị trí - tổ chức hành chính ........................................................ 55
4


2.1.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đô thị .................. 57
2.1.2

Những chuyển đổi của địa phương trong q trình đơ thị hóa ..... 57

2.1.2.1 Chuyển đổi về Kinh tế ................................................................. 58
2.1.2.2 Chuyển đổi về Không gian .......................................................... 60
2.1.2.3 Chuyển đổi về Hành chính .......................................................... 62
2.1.2.4 Chuyển đổi về Dân số ................................................................. 65
2.1.2.5 Chuyển đổi về Phúc lợi ............................................................... 67
2.1.3

Các yếu tố tác động đến tổ chức không gian cư trú hộ gia đình .. 70

2.1.3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển ............................................... 70
2.1.3.3 Thay đổi về nghề nghiệp, cơ cấu sản xuất .................................. 74
2.1.3.4 Thay đổi mức sống ...................................................................... 76
2.1.3.5 Gia tăng dân số và thành phần dân cư ....................................... 78

2.2

Không gian cư trú hộ gia đình dưới tác động của q trình đơ thị hóa79

2.2.1 Tổng quan về vấn đề nhà ở tại TP.HCM và khu vực nghiên cứu ..... 79
2.2.2 Những biến đổi về khơng gian cư trú của hộ gia đình ...................... 89
2.2.2.1 Biến đổi không gian bên trong nhà ở ......................................... 90
2.2.2.2 Biến đổi khơng gian bên ngồi nhà ở ....................................... 106
2.2.2.3 Đánh giá chung về không gian cư trú hộ gia đình ................... 125
2.3 Kết luận và khuyến nghị ........................................................................ 136
2.3.1 Kết luận ........................................................................................... 136
2.3.1.1 Kết luận về phương pháp nghiên cứu ..................................... 136
2.3.1.2 Kết luận về kết quả nghiên cứu ............................................... 136
2.3.2

Khuyến nghị................................................................................ 137

PHẦN C: PHỤ LỤC ....................................................................................... 139
1. Danh mục tài liệu tham khảo ................................................................ 139
2. Phụ lục bảng hỏi ................................................................................... 143
3. Phụ lục hình ảnh ................................................................................... 148

5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BXD

Bộ Xây dựng


CN-TTCN

Công nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp

ĐVT

Đơn vị tính

GTLN

Giá trị lớn nhất

GTNN

Giá trị nhỏ nhất

KDC

Khu dân cư

KG

Không gian

KGCT

Không gian cư trú

KGCC


Không gian công cộng

KT1

Sổ hộ khẩu thường trú

KT2

Tạm trú dài hạn trong phạm vi tỉnh/thành trực thuộc trung ương

KT3

KT4

Tạm trú dài hạn cho người ngoại tỉnh tại tỉnh/ thành phố trực thuộc
Trung ương
Tạm trú ngắn hạn cho người ngoại tỉnh tại tỉnh/thành phố trực thuộc
Trung ương

KTS

Kiến trúc sư

NXB

Nhà xuất bản

PTTH

Phổ thông trung học


QHĐT

Quy hoạch đô thị

QLĐT

Quản lý đô thị

TCVN

Tiêu chuẩn Việt nam

THCS

Trung học cơ sở

TMDV

Thương mại dịch vụ

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TW

Trung ương

UBND


Ủy ban Nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

6


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Danh mục khu dân cư thực hiện nghiên cứu ....................................... 15
Bảng 2: Số lượng mẫu nghiên cứu .................................................................... 19
Bảng 3: Thông tin mẫu nghiên cứu ................................................................... 19
Bảng 4: Thời gian cư trú của các hộ gia đình tham gia khảo sát ...................... 20
Bảng 5: Sự thay đổi cấu trúc cư trú từ gia đình nơng thơn truyền thống sáng gia
đình đơ thị ......................................................................................................... 45
Bảng 6: Bộ ba về khái niệm của Lefebvre về không gian và các ví dụ, được
chuyển thể từ Carp (2008) ................................................................................ 48
Bảng 7: Cơ cấu ngành kinh tế của huyện Hóc Mơn qua các năm .................... 58
Bảng 8: Đánh giá cảnh quan của địa phương trong 10 năm gần đây ............... 62
Bảng 9: Tỷ lệ quan tâm đến thông tin quy hoạch và chỉnh trang đô thị của
người dân........................................................................................................... 62
Bảng 10: Mức độ hài lịng đối với các cơng tác thủ tục hành chính tại địa
phương .............................................................................................................. 63
Bảng 11: Sự cải cách trong vấn đề hành chính tại địa phương so với 10 năm
trước .................................................................................................................. 64
Bảng 12: Cấp quản lý mà người dân cảm thấy thoải mái nhất khi cần giải quyết
các cơng việc hành chính .................................................................................. 64
Bảng 13: Các chỉ tiêu về dân số huyện Hóc Mơn từ năm 1999 đến 2007 ........ 65

Bảng 14: Phân bố dân cư huyện Hóc Mơn ....................................................... 66
Bảng 15: Mức độ hài lịng với các dịch vụ công, các phúc lợi tại địa phương 68
Bảng 16: Mật độ giao thơng (khơng tính đường liên ấp, đường ấp) ................ 71
Bảng 17: Mật độ giao thông (bao gồm đường liên ấp, đường ấp) .................... 71
Bảng 18: Số lao động chính trong hộ gia đình.................................................. 74
Bảng 19: Loại hình kinh tế chính của gia đình ................................................. 75
Bảng 20: Vốn tích lũy bình qn 1 hộ nơng thơn qua 2 kỳ tổng điều tra năm
2006 và 2011 (ĐVT: 1.000đ) ............................................................................ 76
Bảng 21: Tổng thu nhập trung bình/tháng của của gia đình hiện nay .............. 77
Bảng 22: Điều kiện kinh tế gia đình trong 10 năm gần đây ............................. 77
Bảng 23: Mức độ thay đổi nghề nghiệp ............................................................ 78
Bảng 24: Đánh giá sự thay đổi thành phần dân cư ........................................... 79
Bảng 25: Phân loại nhà ở tại TP.HCM theo tuổi thọ ........................................ 80
Bảng 26: Loại hình nhà ở theo khu vực nghiên cứu ......................................... 84
Bảng 27: Phân loại nhà ở theo cấu trúc và chức năng nhà ở ............................ 86
Bảng 28: Thời gian, diện tích xây dựng nhà ở của khu vực nghiên cứu .......... 87
Bảng 29: Chất lượng nhà ở theo khu vực nghiên cứu ...................................... 88
Bảng 30: Tỉ lệ thay đổi không gian trong nhà từ 2005-2015 ............................ 92
Bảng 31: Điểm đánh giá mức độ quan trong các không gian bên trong ngôi nhà
........................................................................................................................... 94
Bảng 32: Bảng kiểm tra tính đồng nhất của các phương sai của các không gian
bên trong nhà ở.................................................................................................. 95
7


Bảng 33: Kiểm định phương sai một chiều ANOVA các không gian bên trong
nhà ở .................................................................................................................. 96
Bảng 34: Kiểm định Welch cho các không gian bên trong nhà ở .................... 97
Bảng 35: Thông kê mô tả giá trị của các không gian bên trong nhà ở theo kiểm
định Friedman ................................................................................................... 97

Bảng 36: Thứ hạng của các không gian bên trong nhà ở theo kiểm định
Friedman ........................................................................................................... 98
Bảng 37: Thông kê mơ tả giá trị Chi bình phương theo kiểm định Friedman .. 99
Bảng 38: Bảng so sánh thứ hạng và điểm trung bình của các khơng gian bên
trong nhà ở ........................................................................................................ 99
Bảng 39: Thống kê mô tả sự đánh giá mức độ quan trọng các cặp không gian
bên trong nhà ở theo kiểm định Wilconxon .................................................... 100
Bảng 40: Cấu trúc gia đình tại khu vực nghiên cứu........................................ 102
Bảng 41: So sánh các không gian bên trong nhà ở ......................................... 104
Bảng 42: Tỉ lệ thay đổi khơng gian ngồi nhà từ 2005-2015 ......................... 107
Bảng 43: Điểm đánh giá mức độ quan trọng các khơng gian bên ngồi ngơi nhà
......................................................................................................................... 109
Bảng 44: Kiểm định phương sai một chiều ANOVA đánh giá mức độ quan
trọng của các khơng gian bên ngồi nhà ở ...................................................... 111
Bảng 45: Thống kê mô tả các không gian bên ngoài nhà ở theo kiểm định
Friedman ......................................................................................................... 112
Bảng 46: Thứ hạng trung bình các khơng gian bên ngồi nhà ở theo kiểm định
Friedman ......................................................................................................... 112
Bảng 47:Thông kê mô tả giá trị Chi bình phương của các đánh giá mức độ quan
trọng của các khơng gian ngồi nhà theo kiểm định Friedman ...................... 113
Bảng 48: Đánh giá mức độ quan trọng của các khơng gian bên ngồi ngơi nhà
theo lứa tuổi..................................................................................................... 114
Bảng 49: Loại hình kinh tế chính theo Khu dân cư ........................................ 116
Bảng 50: Mức độ thân thiết với hàng xóm láng giềng.................................... 117
Bảng 51: Mức độ thường xuyên của các hộ gia đình tham gia các hoạt động
sinh hoạt cộng đồng ........................................................................................ 118
Bảng 52: Mức độ không gian công cộng tại các khu vực nghiên cứu ............ 119
Bảng 53: Mức độ thường xuyên đến các không gian công cộng của các hộ gia
đình.................................................................................................................. 120
Bảng 54: Mức độ hài lịng với tiện ích và chất lượng của các khơng gian cơng

cộng ................................................................................................................. 121
Bảng 55: Tỷ lệ trả lời có cần thêm các không gian công cộng tại khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 121
Bảng 56: Khoảng cách cảm thấy thoải mái tính vị trí nhà của hộ gia đình trong
khu vực nghiên cứu ......................................................................................... 122
Bảng 57: So sánh không gian bên ngoài nhà ở trước đây và bây giờ ............. 123
Bảng 58: Mức độ hài lòng với chất lượng nhà ở theo khu vực nghiên cứu ... 126

8


Bảng 59: Mức độ tiện nghi sinh hoạt của hộ gia đình theo khu vực nghiên cứu
......................................................................................................................... 127
Bảng 60: Ý kiến về chất lượng nhà ở có phản ảnh vị thế của gia đình .......... 128
Bảng 61: Ý định thay đổi chỗ ở theo khu dân cư ........................................... 129
Bảng 62: Ý định xây mới hoặc sửa chữa nhà trong tương lai ........................ 130
Bảng 63: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thay đổi không gian cư trú
......................................................................................................................... 132
Bảng 64: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thay đổi không gian cư trú
theo từng khu dân cư ....................................................................................... 133
Bảng 65: Kiểm định phương sai một chiều ANOVA đánh giá mức độ quan
trọng của 5 yếu tố chuyển đổi trong q trình đơ thị hóa đối với sự biến đổi của
KGCT hộ gia đình ........................................................................................... 134

9


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Mức độ hài lòng với các dịch vụ công, các phúc lợi tại địa phương.......... 70
Biểu đồ 2: Số thành viên trung bình mỗi hộ gia đình và tỷ lệ lao động chính............. 75

Biểu đồ 3: Số lượng nhà ở riêng lẻ theo đơn vị hành chính ........................................ 81
Biểu đồ 4: Mật độ nhà ở riêng lẻ trên địa bàn TP.HCM .............................................. 83
Biểu đồ 5: Tốc độ gia tăng dân số và phát triển nhà ở ................................................. 83
Biểu đồ 6: Tỷ lệ loại hình nhà ở theo khu vực nghiên cứu .......................................... 85
Biểu đồ 7: Diện tích nhà và khu đất theo khu vực nghiên cứu .................................... 87
Biểu đồ 8: Mật độ xây dựng theo khu vực nghiên cứu ................................................ 88
Biểu đồ 9: Tỷ lệ chất lượng nhà ở theo khu vực nghiên cứu ....................................... 88
Biểu đồ 10: Tỷ lệ các không gian bên trong nhà ở và mức độ thay đổi giai đoạn 20052015.............................................................................................................................. 93
Biểu đồ 11: Điểm đánh giá mức độ quan trọng các không gian bên trong ngôi nhà ... 95
Biểu đồ 12: Thứ hạng của các không gian bên trong nhà ở ......................................... 99
Biểu đồ 13: Tỷ lệ các hộ gia đình có các khơng gian bên ngồi nhà ở giai đoạn 20052015............................................................................................................................ 108
Biểu đồ 14: Điểm đánh giá mức độ quan trọng các khơng gian bên ngồi ngơi nhà 110
Biểu đồ 15: Đánh giá mức độ quan trọng của các khơng gian bên ngồi ngơi nhà theo
lứa tuổi ....................................................................................................................... 115
Biểu đồ 16: Mức độ thân thiết với hàng xóm láng giềng .......................................... 117
Biểu đồ 17: Mức độ thường xuyên của các hộ gia đình tham gia các hoạt động sinh
hoạt cộng đồng ........................................................................................................... 119
Biểu đồ 18: Mức độ không gian công cộng tại các khu vực nghiên cứu ................... 119
Biểu đồ 19: Mức độ thường xuyên đến các không gian cơng cộng của các hộ gia đình
.................................................................................................................................... 120
Biểu đồ 20: Mức độ hài lịng với tiện ích và chất lượng của các không gian công cộng
.................................................................................................................................... 121
Biểu đồ 21: Tỷ lệ các hộ gia đình trong khu vực nghiên cứu cần thêm không gian
công cộng ................................................................................................................... 122
Biểu đồ 22: Khoảng cách cảm thấy thoải mái tính vị trí nhà của hộ gia đình trong khu
vực nghiên cứu ........................................................................................................... 123
Biểu đồ 23: Tỷ lệ mức độ hài lòng với chất lượng không gian nhà ở theo khu vực
nghiên cứu .................................................................................................................. 127
Biểu đồ 24: Tỷ lệ tiện nghi sinh hoạt của hộ gia đình theo khu vực nghiên cứu ....... 128
Biểu đồ 25: Ý kiến về chất lượng nhà ở có phản ảnh vị thế của gia đình ................. 129

Biểu đồ 26: Tỷ lệ muốn thay đổi chỗ ở theo khu dân cư ........................................... 130
Biểu đồ 27: Tỷ lệ người dân muốn xây mới hoặc sửa chữa nhà trong tương lai ....... 131
Biểu đồ 28: Kiểu nhà muốn thay đổi ......................................................................... 131
Biểu đồ 29: Loại hình nhà ở sẽ lựa chọn nếu được xây mới trong tương lai............. 132
Biểu đồ 30: Thang điểm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chuyển đổi đến
quyết định thay đổi không gian cư trú theo từng khu dân cư .................................... 134

10


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Vị trí các khu dân cư thực hiện nghiên cứu (Nguồn: Phịng QLĐT Hóc
Mơn) .................................................................................................................. 15
Hình 2: Khung phân tích ................................................................................... 21
Hình 3: Bộ ba khơng gian của Lefebvre (Nguồn: Hannah Andrsob 2003) ...... 50
Hình 4: Hình ảnh một ngơi nhà truyền thống Nam Bộ (Nguồn: Lê Thị Hồng
Na, 2011) ........................................................................................................... 52
Hình 5: Vị trí huyện Hóc Mơn (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Internet) ............ 55
Hình 6: Minh họa biến đổi hình thái khơng gian đơ thị của huyện Hóc Mơn từ
2005 – 2015 (Nguồn: Tác giả khai thác từ Google Map) ................................. 61
Hình 7: Hệ thống giao thơng đường bộ tại huyện Hóc Mơn (Nguồn: Phịng
QLĐT huyện Hóc Mơn) .................................................................................... 70
Hình 8: Hình mô tả sự mở rộng và gia tăng các tuyến giao thơng tại Hóc Mơn
qua các năm 2000, 2010 và 2017 (Nguồn: Tác giả khai thác từ Google Map) 72

11


PHẦN A: MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là một đơ thị lớn nhất đất nước ở khu
vực phía Nam Việt Nam và có vị trí tiềm lực quan trọng ở Đơng Nam Á. Tuy là
thành phố chỉ mới có hơn 300 năm phát triển nhưng với những lợi thế về nhiều
mặt vị trí, khí hậu, giao thương, văn hóa đa dạng … đã làm cho TP.HCM sớm
trở thành một trong những đô thị sầm uất nhất cả nước về dân số, kinh tế, cơ sở
hạ tầng và là thành phố có tốc độ đơ thị hóa cao nhất. Là một thỏi nam châm có
sức hút lớn, hàng năm TP.HCM đón nhận lượng người nhập cư lớn và điều này
đã gây ra sức ép khơng nhỏ cho chính quyền trong bài tốn giải quyết vấn đề “an
cư lạc nghiệp” của người dân. Trong khi các quận nội thành cũ đã trở nên chật
chội với những khơng gian đã gần như khơng cịn chỗ trống cho bất cứ nhu cầu
ở nào khác, thì vai trị của các huyện ngoại thành là vô cùng quan trọng để giải
quyết vẫn đề. Chính vì thế, các đồ án định hướng quy hoạch chung đô thị luôn
đề cập đến việc phát triển các huyện ngoại thành như là một chiến lược mang
tính quyết định cho sự phát triển chung, bền vững của TP.HCM nói riêng cũng
như các khu vực lân cận.
Hướng phát triển thực tế của Thành phố theo điều chỉnh quy hoạch chung
xây dựng đến năm 2025 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào đầu năm
2010 là hướng Tây và Tây Bắc là các huyện ngoại thành. Khu vực ngoại thành
gồm năm huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè, Củ Chi và Cần Giờ sẽ tập trung
phát triển các thị trấn, khu dân cư nông thôn và các đô thị vệ tinh, hạn chế phát
triển tràn lan, giữ lại quỹ đất dự trữ, công viên rừng cây xanh lớn của thành phố
như Cần Giờ; và phát triển nhà ở thấp tầng cũng như khu nghỉ dưỡng. Qua đó
cho thấy hướng Tây – Tây Bắc đang là hướng phát triển quan trọng trong định
hướng quy hoạch chung của TP.HCM. Do đó, việc nghiên cứu những đặc trưng
về biến đổi xã hội trong q trình đơ thị hóa các huyện ngoại thành – trong đó
có yếu tố cư trú, nhà ở mang tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
Nhà ở là tài sản lớn của mỗi cá nhân, hộ gia đình và của quốc gia. Nhà ở thể
hiện văn hóa, phong tục tập quán của các dân tộc, từng vùng miền. Sự phát triển
12



nhà ở phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước qua từng thời kỳ.
Trải qua nhiều biến đổi, do tác động của quá trình đơ thị hố, sự chuyển đổi đất
canh tác, thay đổi về nghề nghiệp, những cảnh quan nông thôn truyền thống đang
dần được thay thế bằng cảnh quan đô thị, thể hiện rõ nét qua sự biến đổi về nhà
ở và những cấu trúc tổ hợp nên tổ chức không gian cư trú địa phương.
Trong bối cảnh đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, các huyện ngoại TP.HCM đang
đối mặt với nhiều thách thức từ ảnh hưởng và tác động của quá trình này đến
mọi lĩnh vực và đời sống của người dân. Tác động của đơ thị hóa ảnh hưởng rất
rõ đến tổ chức không gian cư trú, không gian ở của người dân địa phương đang
bị đơ thị hóa.
Xuất phát từ thực trạng đó, học viên thực hiện cơng trình nghiên cứu với đề
tài “Tác động của quá trình đơ thị hóa đến tổ chức khơng gian cư trú hộ gia
đình tại khu vực phía Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm nhận diện và
làm rõ nét hơn những biến đổi tại khu vực nghiên cứu.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tác động của q trình đơ thị hóa đến tổ
chức khơng gian cư trú của hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu phía Tây Bắc
TP.HCM, trường hợp nghiên cứu tại huyện Hóc Mơn. Để đạt được mục tiêu trên,
luận văn hướng đến những nhiệm vụ cụ thể sau:
-

Tìm hiểu và khái qt q trình đơ thị hóa tại khu vực nghiên cứu thông
qua 5 chuyển đổi: kinh tế, khơng gian, dân cư, hành chính và phúc lợi.

-

Những yếu tố tác động đến không gian cư trú của hộ gia đình.


-

Những biến đổi của khơng gian cư trú của hộ gia đình dưới tác động của
q trình đơ thị hóa trên qua khơng gian cư trú bên trong nhà ở và bên
ngoài nhà ở.

-

Đề xuất những khuyến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu.

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
13


Không gian cư trú hộ gian cư trú hộ gia đình bao gồm: khơng gian bên trong
và bên ngồi nhà ở.
3.2 Khách thể nghiên cứu
Thành viên đang sinh sống tại các hộ gia đình đang sống trong các nhà ở
riêng lẻ tại khu vực nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1 Giới hạn khu vực nghiên cứu
Không gian nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi ranh giới hành chính
huyện Hóc Môn nằm trên trên trục phát triển Tây Bắc của TP.HCM để thực hiện
nghiên cứu. Theo Quy hoạch chung xây dựng huyện Hóc Mơn đến năm 2020 có
5 cụm dân cư đô thị và 3 khu dân cư nông thôn và được phân bố cụ thể như sau:
-

Khu dân cư đô thị:


1) Cụm dân cư đô thị 1: Bao gồm các khu dân cư đơ thị Tây Bắc, Tân Thới
Nhì, Xuân Thới Sơn và xã Xuân Thới Thượng, diện tích 1.306 ha, dự kiến
khoảng 90.000 dân.
2) Cụm dân cư đô thị 2: Bao gồm các khu đô thị An Phú Hưng, Tân Thới
Nhì, Xuân Thới Sơn và Tân Hiệp, diện tích 1.093 ha, dự kiến khoảng
110.000 dân.
3) Cụm dân cư đô thị 2: Bao gồm các khu đô thị Xuân Thới Sơn, Xuân Thới
Đông và một phần Xuân Thới Thượng, diện tích 1.0141 ha, dự kiến
khoảng 90.000 dân.
4) Cụm dân cư đô thị 4: Bao gồm các khu đô thị Bà Điểm, Xn Thới Đơng,
và Xn Thới Thượng, diện tích 1.017 ha, dự kiến khoảng 105.000 dân.
5) Cụm dân cư đô thị 5: Bao gồm các khu đô thị Thị trấn Hóc Mơn, Tân
Xn, Trung Chánh, Đơng Thạnh và Thới Tam Thơn, diện tích 1140 ha,
dự kiến khoảng 125.000 dân.
6) Cụm dân cư đô thị sinh thái: Một phần xã Nhị Bình, diện tích 656 ha, dự
kiến khoảng 30.000 dân.
-

Khu dân cư nông thôn:
14


7) Khu dân cư nông thôn 6: thuộc xã Tân Hiệp và xã Thới Tam Thơn, diện
tích 681 ha, dự kiến khoảng 41.000 dân.
8) Khu dân cư nông thôn 7: thuộc xã Đơng Thạnh và xã Thới Tam Thơn,
diện tích 600 ha, dự kiến khoảng 36.000 dân.
9) Khu dân cư nơng thơn 8: thuộc xã Xn Thới Sơn, diện tích 385 ha, dự
kiến khoảng 23.000 dân.

Hình 1: Vị trí các khu dân cư thực hiện nghiên cứu (Nguồn: Phòng QLĐT Hóc Mơn)


Dựa trên vị trí phân bố và tính chất các khu dân cư, tác giả lựa chọn 2 khu
dân cư đô thị và 2 khu dân cư nông thôn, nằm về hai phía trục giao thơng quốc
lộ 22, bao gồm: khu dân cư đô thị 1 và 5, khu dân cư nông thôn 7 và 9 (Xem
Bảng 1).
Bảng 1: Danh mục khu dân cư thực hiện nghiên cứu
Ký hiệu

Khu dân cư

Dân số
(người)

Tây Bắc, Tân Thới
Nhì, Xn Thới Sơn

Tính chất

Khu ở và các công Khu dân cư nông

Khu dân cư đơ thị
KDC ĐT 1

Đặc điểm

12.294

trình cơng cộng cấp nghiệp

định


huyện như: trường hướng phát triển
trung học phổ thông, đô thị

15


và xã Xuân Thới

trường

Thượng

bệnh viện, khu văn

Khu dân cư đô thị thị

hóa, thể dục thể thao,

Xuân, Trung Chánh,

nghề,

thương mại dịch vụ

trấn Hóc Mơn, Tân
KDC ĐT 5

dạy


Khu dân cư đơ
thị

84.287

Thới Tam Thôn và
xã Đông Thạnh
Khu dân cư nông

Dân cư nông thôn Khu dân cư nơng
được tập trung xây thơn có tính chất

thôn Tân Hiệp, Thới
KDC NN 7

Tam Thôn

25.350

dựng tại các điểm dân đô thị
cư lớn tồn tại lâu dài
với quy mô tương đối
phù hợp trên 200 hộ,

KDC NN 9

Khu dân cư nông
thôn Xuân Thới Sơn

8.326


tạo điều kiện thuận lợi

Khu dân cư nông
thôn

cho việc xây dựng hạ
tầng cơ sở.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tài liệu và ghi nhận từ thực tế khảo sát)

4.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu
Đặc điểm phát triển huyện Hóc Mơn cho thấy giai đoạn 2005 – 2015 là giai
đoạn xuất hiện nhiều chuyển biến về kinh tế xã hội. Do đó, giới hạn về thời điểm
nghiên cứu được lựa chọn trong luận văn là từ năm 2005-2015.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng 2 phương pháp thu thập dữ
liệu thứ cấp và sơ cấp.
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Phân tích dữ liệu có sẵn từ các tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến
những vấn đề về đơ thị hóa, cơ sở lý luận về không gian cư trú và những nghiên
cứu về địa bàn nghiên cứu.
Các tài liệu này bao gồm các báo cáo, cơng trình nghiên cứu, sách chun
khảo, bài báo khoa học trên các tạp chí trong nước và quốc tế.
16


5.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
-


Phương pháp Phỏng vấn bảng hỏi
Khảo sát bằng bảng hỏi với 130 hộ gia đình đang sinh sống tại khu vực

nghiên cứu nhằm thu thập những đánh giá của người dân với khơng gian cư trú
mình đang sinh sống.
Các số liệu định tính và định lượng sau khi được thu thập được thống kê
bằng phần mềm xử lý số liệu SPSS và Exel. Trong đó sử dụng các phương pháp
kiểm định:
+ Kiểm định Chi- Bình phương được sử dụng để xem liệu có mối quan
hệ giữa hai biến phân loại (categorical variables) trong một tổng thể.
+ Kiểm định Friedman là một kiểm định phi tham số được sử dụng thay
thế kiểm định ANOVA lặp một chiều. Kiểm định Friedman được sử
dụng khi muốn kiểm tra sự chênh lệch giữa các nhóm khi biến phụ
thuộc được đo lường là dạng thứ tự. Nó cũng có thể được sử dụng
trong trường hợp biến phụ thuộc (dạng liên tục) vi phạm các giả định
cần thiết của kiểm định ANOVA lặp một chiều (chẳng hạn, giả định
về phân phối chuẩn).
Kiểm định Friedman được thực hiện dựa trên 4 giả thuyết :
• Mỗi đối tượng được đo lường bởi ít nhất 3 quan sát,
• Các nhóm được chọn ngẫu nhiên từ tổng thể,
• Biến phụ thuộc là biến thứ tự (thang đo Likert,…) hoặc biến liên tục.
• Mẫu khơng cần thiết phải có phân phối chuẩn hóa.
Giả thuyết H0 của kiểm định Friedman là “trung bình của biến
đo lường khơng có sự khác nhau giữa các nhóm của biến độc lập”.
+ Kiểm định dấu hạng Wilcoxon dùng để kiểm định t-test cặp đôi nhưng
dữ liệu về sự chênh lệch của biến đo lường theo 2 nhóm khơng thỏa
mãn giả định phân phối chuẩn.
Giả thuyết cho kiểm định dấu hạng Wilcoxon đặt ra là trung vị
của sự chênh lệch trong biến đo lường giữa 2 nhóm có bằng 0. Kiểm
định t-test cặp đôi dựa trên 3 giả định như sau:


17


• Biến đo lường là biến liên tục hoặc thứ tự (thang đo Likert 7 bậc hoặc
5 bậc). Tham khảo bài viết các loại thang đo trong phân tích dữ liệu.
• Các quan sát của 2 nhóm có quan hệ (tương quan) với nhau, nghĩa là
một đối tượng chỉ ứng với chỉ một cặp quan sát.
• Biến sai phân giữa 2 nhóm khơng u cầu phải có phân phối
chuẩn hoặc xấp xỉ phân phối chuẩn nhưng có dạng đối xứng.
-

Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc:
Trong quá trình khảo sát bằng bảng hỏi, tác giả lựa chọn 10 hộ gia đình
để phỏng vấn lấy thêm các thơng tin và nhận định về những nội dung
nghiên cứu.

-

Phương pháp quan sát, ghi nhận hình ảnh:
Ghi nhận lại những hình ảnh về khơng gian cư trú của hộ gia đình tại địa
bàn nghiên cứu.

6. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Hiện trạng đô thị hóa của địa bàn nghiên cứu đang phát triển
theo chiều rộng
Giả thuyết 2: Không gian bên trong nhà ở có xu hướng chuyển dịch theo
hướng cá nhân hóa cao
Giả thuyết 3: Khơng gian bên ngồi nhà ở bị thu hẹp dần
Giả thuyết 4: Cảnh quan cư trú tại địa phương có sự thay đổi theo hương tăng

các loại hình nhà phố và giảm các loại hình nhà ở nơng thôn.
Giả thuyết 5: Yếu tố quan trọng nhất tác động đến việc thay đổi khơng gian
cư trú hộ gia đình là Kinh tế.
7. Mô tả mẫu nghiên cứu
Số lượng mẫu dự kiến của luận văn là 200 mẫu, tuy nhiên với sự hạn chế về
thời gian và sau khi lọc lại các phiếu khảo sát hợp lệ, số phiếu khảo sát hoàn
chỉnh là 130 phiếu, đảm bảo phân bố cho 4 khu vực nghiên cứu (Bảng 2).

18


Bảng 2: Số lượng mẫu nghiên cứu
Khu dân cư

Số lượng

Tỷ lệ (%)

KDC Đô thị 1

20

15,4

KDC Đô thị 5

35

26,9


KDC Nông thôn 7

45

34,6

KDC Nơng thơn 9

30

23,1

Tồn khu vực NC

130

100

Mẫu nghiên cứu được lựa chọn ngẫu nhiên và phân bố trong phạm vi 4 khu
dân cư đã lựa chọn. Với mỗi khu dân cư, các hộ gia đình được lựa chọn dọc theo
trục giao thông hướng Tây – Bắc sao cho hai hộ được khảo sát cứ cách nhau từ
10 đến 15 hộ.
Đối tượng trả lời khảo sát là thành viên của hộ gia đình có độ tuổi từ 20 tuổi
trở lên vì 10 năm trước (khoảng thời gian nghiên cứu mà đề tài lựa chọn) họ đã
có đủ năng lực ghi nhớ và có khả năng hồi cố các dữ kiện liên quan đến sự phát
triển của gia đình mình và sự thay đổi xung quanh khu vực họ đang sinh sống.
Hộ gia đình tham gia khảo sát cũng đảm bảo đã có thời gian sinh sống tại địa
phương ít nhất 5 năm.
Thông tin mẫu nghiên cứu gồm: 43% là nam và 56,2% nữ; Trình độ học vấn
cao nhất là Sau đại học với tỷ lệ 4% và thấp nhất là cấp 1 với 14,6%, trình độ

cấp 2 chiếm số lượng cao nhất với 40,8 %. Thời gian cư trú trung bình các hộ
được khảo sát là 28,5 năm trong đó ngắn nhất là 5 năm và dài nhất là 70 năm.

Bảng 3: Thơng tin mẫu nghiên cứu

Giới tính

Độ tuổi

Số lượng người

Tỷ lệ

trả lời

(%)

Nam

56

43,1

Nữ

73

56,2

20 - 24 tuổi


5

3,8

25 - 35 tuổi

26

20,0

36 - 45 tuổi

37

28,5

46 - 55 tuổi

37

28,5

Trên 56 tuổi

25

19,2

19



Trình độ học vấn

Cấp 1

19

14,6

Cấp 2

53

40,8

Cấp 3

34

26,2

Đại học

20

15,4

Sau Đại học


4

3,1

Bảng 4: Thời gian cư trú của các hộ gia đình tham gia khảo sát
Tồn khu

KDC Đơ

KDC Đơ

KDC Nơng

KDC Nơng

vực NC

thị 1

thị 5

thôn 7

thôn 9

28,5

29,1

31,3


28,4

25,1

Thấp nhất (năm)

5

13

5

5

5

Cao nhất (năm)

70

40

70

65

70

Số lượng


7

-

2

2

3

Tỷ lệ (%)

5,43

-

5,71

4,44

10,00

Số lượng

40

2

10


16

12

Tỷ lệ (%)

31,01

10,53

28,57

35,56

40,00

Số lượng

28

9

4

8

7

Tỷ lệ (%)


21,71

47,37

11,43

17,78

23,33

Số lượng

54

8

19

19

8

Tỷ lệ (%)

41,86

42,11

54,29


42,22

26,67

Thời gian cư trú trung bình (năm)

5 - 10 năm
10 - 20 năm
21 - 30 năm

Trên 30 năm

8. Khung phân tích
Luận văn mơ tả q trình đơ thị hóa của địa bàn nghiên cứu thông qua năm
chuyển đổi về kinh tế, dân số, khơng gian, hành chính và phúc lợi để làm cơ sở
cho các vấn đề nghiên cứu. Nội dung chính tập trung mơ tả và đánh giá sự biến
đổi tổ chức không gian cư trú của các hộ gia đình qua hai khơng gian bên trong
và bên ngồi nhà ở dưới sự tác động q trình đơ thị hóa với năm yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp bao gồm: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mục đích sử dụng đất, nghề
nghiệp, mức sống và thành phần dân cư.

20


Hình 2: Khung phân tích

9. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
9.1 Ý nghĩa lý luận
Luận văn với hướng tiếp cận từ những chuyển đổi của đô thị trong quá trình

đơ thị hóa đến những thay đổi tổ chức khơng gian cư trú bên trong và bên ngoài
của hộ gia đình sẽ đóng góp thêm cho nguồn tài liệu về những nghiên cứu tác
động đơ thị hóa trên khía cạnh nhà ở.
9.2 Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn đã mô tả những thay đổi thực tế của không gian cư trú hộ gia đình
tại địa phương là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo về sự thích ứng cải tạo,
chỉnh trang khơng gian cư trú nói riêng và khơng gian đơ thị nói chung trong bối
cảnh đơ thị hóa. Kết luận của luận văn cũng có thể là những ý kiến tham khảo
cho các nhà quản lý của địa phương.

21


10. Kết cấu của luận văn
Kết cấu luận văn gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Phụ lục.
❖ Phần A: Mở đầu
Phần Mở đầu trình bày lý do lựa chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ nghiên
cứu, đối tượng và khách thể nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mô tả
mẫu nghiên cứu, khung phân tích của luận văn, ý nghĩa luận và thực tiễn
của luận văn, và cuối cùng là mơ tả kết cấu trình của luận văn.
❖ Phần B: Nội dung
Phần Nội dung được chia làm 2 chương, bao gồm Chương 1 Cơ sở lý luận
và Chương 2 Kết quả nghiên cứu
-

Chương 1: Cơ sở lý luận. Chương này trình bày tổng quan tình hình
nghiên cứu, các khái niệm liên quan đến đề tài, cách tiếp cận chính trong
nghiên cứu và các lý luận về tổ chức không gian cư trú - nhà ở.

-


Chương 2: Kết quả nghiên cứu. Chương này mơ tả những chuyển đổi
trong q trình đơ thị hóa tại khu vực nghiên cứu về kinh tế, khơng gian,
phúc lợi, hành chính và dân số. Mơ tả những yếu tố tác động đến chuyển
đổi không gian cư trú hộ gia đình. Tiếp đó phân tích những biến đổi trong
khơng gian cư trú hộ gia đình duới tác động của q trình đơ thị hóa bao
gồm khơng gian cư trú bên trong và bên ngoài nhà, những hệ quả của sự
chuyển đổi khơng gian này. Từ đó đưa ra kết luận và khuyến nghị và
hướng nghiên cứu tiếp theo.
❖ Phần C: Phụ lục
Phần Phụ lục trình bày danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục mẫu bảng

hỏi được sử dụng trong quá trình khảo sát, phụ lục hình ảnh mơ tả cho nội dung
nghiên cứu.

22


PHẦN B: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
❖ Nghiên cứu về đơ thị hóa và đơ thị hóa vùng ven
Theo Michael Spence, Patricia Clarke Annez, Robert M. Buckley (2008)
trong cuốn sách Đô thị hóa và tăng trưởng phân tích sự ảnh hưởng qua lại lẫn
nhau giữa tăng trưởng và đơ thị hóa, trong đó kinh tế vi mơ là nhân tố tác động
lớn. Các tác giả cũng cho thấy sự liên kết chặt chẽ giữa các thành phố với tốc độ
tăng trưởng dù có sự khác nhau giữa các vùng và khu vực. Ở các quốc gia đang
phát triển, các thành phố giúp tăng nhanh hiệu suất phát triển quốc gia và thúc
đẩy phát triển kinh tế. Không những vậy, các thành phố cịn có khả năng thúc
đẩy phát triển bền vững nền kinh tế các quốc gia này. Do đó, cần tiếp tục chương

trình truyền thống nhằm nâng cao hiệu quả trong từng thành phố. Ngoài ra, cần
giảm bớt các rào cản đối với việc phân bổ các nhân tố phát triển giữa các thành
phố. Trên cơ sở đó, tác giả phân tích đơ thị hóa trong bối cảnh kết khối đơ thị.
Theo đó, kết nối quan hệ giữa mật độ đơ thị và tiềm năng tăng năng suất, thông
qua chuyên môn hóa, bổ sung sản xuất, phổ biến kiến thức và làm theo, hay đơn
giản là theo quy mô và phạm vi. Bên cạnh những tác động tích cực, đơ thị hóa
cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực khác nhau, trong đó có sự bất bình đẳng
trong khơng gian địa lí. Sự bất bình đẳng này là một đặc điểm quan trọng của
nhiều quốc gia đang phát triển, có chiều hướng gia tăng cùng với sự tăng trưởng
và phát triển kinh tế. Bên cạnh sự bất bình đẳng là vấn đề nhà ở. Đơ thị hóa và
tăng trưởng tác động trực tiếp đến thị trường bất động sản, làm giá nhà ở tăng
nhanh. Từ đó, chính phủ phải đối mặt với sức ép làm thế nào để người có thu
nhập trung bình cũng có thể mua nhà, xóa bỏ các khu nhà ổ chuột kém chất lượng
tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Các tác giả cho rằng, để nâng cao khả năng mua nhà của
người dân, cần sự hỗ trợ của thị trường phi chính thức, làm hạn chế năng lực tài
chính của chính quyền địa phương trong việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
Tác giả Hoàng Bá Thịnh (2012) trong bài viết “Một số luận điểm của C.Mác
và PH.AngGhen về đơ thị hóa” đã nêu lên các luận điểm về đơ thị hóa của hai
23


×