Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ văn hóa của ngôn ngữ bài chòi bình định phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 199 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN ĐẶNG TƯỜNG VI

ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ - VĂN HỐ
CỦA NGƠN NGỮ BÀI CHỊI BÌNH ĐỊNH - PHÚ N

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HỐ
CỦA NGƠN NGỮ BÀI CHỊI BÌNH ĐỊNH - PHÚ YÊN
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60220240

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cơng Đức

Thành phố Hồ Chí Minh - 2018


LỜI CẢM ƠN
Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với sự hỗ trợ,
giúp đỡ của những quý nhân trong cuộc đời mỗi chúng ta. Trong suốt thời gian


từ khi bắt đầu viết luận văn này, chúng tôi đã nhận được sự quan tâm, hướng
dẫn, hỗ trợ hết lịng từ phía thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Chúng tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo, cán bộ nhân viên của
Ban chủ nhiệm Bộ môn Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh đã cùng dùng hết tri thức và tâm huyết của
mình để truyền đạt kiến thức và kĩ năng cho chúng tôi suốt thời gian quý báu
được học tập tại trường, đồng thời, hỗ trợ nhiệt tình trong q trình chúng tơi
hồn thành luận văn.
Đặc biệt, với tấm lịng biết ơn vơ cùng sâu sắc, chúng tôi xin gửi lời cảm
ơn chân thành nhất đến PGS.TS Nguyễn Công Đức, người đã hướng dẫn khoa
học một cách tận tình cho luận văn này của chúng tôi.
Lời cám ơn không bao giờ là đủ để đền đáp ân tình. Chúng tơi xin hứa sẽ
dùng ngọn lửa này để tiếp tục cố gắng, cống hiến trong học tập và lao động.
Một lần nữa, chúng tôi xin chân thành cám ơn.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 10 năm 2018
Học viên

Nguyễn Đặng Tường Vi


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 10 năm 2018
Học viên


Nguyễn Đặng Tường Vi


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 5
1.

Lý do chọn đề tài .................................................................................... 5

2.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 6

3.

Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 7

4.

Nguồn ngữ liệu ....................................................................................... 7

5.

Lịch sử vấn đề ........................................................................................ 8

6.

Đóng góp của luận văn .......................................................................... 9

7.


Bố cục .................................................................................................... 10

Chƣơng 1 MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN .................................................... 11
1.1

1.2

1.3

Nghệ thuật bài chịi .............................................................................. 11
1.1.1

Bài chịi là gì? ............................................................................................. 11

1.1.2

Con bài........................................................................................................ 12

1.1.3

Cái chòi....................................................................................................... 15

1.1.4

Cách đánh bài trên chòi .............................................................................. 16

Một số vấn đề về ngơn ngữ - văn hóa ................................................. 19
1.2.1


Khái niệm văn hóa ...................................................................................... 19

1.2.2

Quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hố ............................................................ 21

Một số khái niệm ngơn ngữ học.......................................................... 23
1.3.1

Phƣơng ngữ và phƣơng ngữ Nam............................................................... 23

1.3.2

Khẩu ngữ .................................................................................................... 27

1.3.3

Từ tục.......................................................................................................... 28

1.3.4

Đơn vị cấu tạo từ ........................................................................................ 28

1.3.5

Phƣơng thức cấu tạo từ ................................................................................ 28

1.3.6

Chiến lƣợc giao tiếp..................................................................................... 31


Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN TỪ BÀI CHÕI BÌNH ĐỊNH – PHÚ
YÊN……… . ………………………………………………………………………34
2.1

Phân loại từ theo cấu tạo ..................................................................... 34
1


2.1.1

Từ đơn ........................................................................................................ 34

2.1.2 Từ phức................................................................................................................ 37
2.1.2.1 Từ ghép .................................................................................................... 37
2.1.2.2 Từ láy ........................................................................................................ 38
2.1.3 Cụm từ cố định có tính thành ngữ ...................................................................... 40

2.2

Phân loại theo nguồn gốc .................................................................... 43
2.2.1

Từ thuần Việt .............................................................................................. 43

2.2.1.1 Từ địa phƣơng........................................................................................... 43
2.2.1.2 Khẩu ngữ, từ tục ...................................................................................... 56

2.2.2


Từ và ngữ Hán Việt .................................................................. 60

2.2.2.1 Từ Hán Việt .............................................................................................. 60
2.2.2.2 Điển cố ..................................................................................................... 63

CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ VĂN HĨA BÀI CHÕI VÙNG
BÌNH ĐỊNH - PHÖ YÊN THỂ HIỆN QUA MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC GIAO
TIẾP………………….. ........................................................................................... 68
3.1

Chiến lƣợc tạo hàm ngôn .................................................................... 68
3.1.1 Lối nói mơ hồ ...................................................................................................... 68
3.1.2 Lối nói vịng vo.................................................................................................... 70

3.2

Cách thiết lập và duy trì mối quan hệ trong giao tiếp...................... 73
3.2.1 Dùng từ ngữ xƣng hô phù hợp từng hoàn cảnh, đối tƣợng giao tiếp ................... 73
3.2.2 Lựa chọn hành động ngôn từ ............................................................................... 79

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 89
PHỤ LỤC 1 .............................................................................................................. 98
NGỮ LIỆU BÀI CHÕI BÌNH ĐỊNH - PHÚ YÊN ............................................... 98
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................ 136
BÀI HƠ CỦA NGHỆ NHÂN BÌNH THẢN (BẢY THẢN) (Phú Yên) ............ 136
PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................ 142
BẢNG THỐNG KÊ TỪ ĐƠN .............................................................................. 142
PHỤ LỤC 4 ............................................................................................................ 145
BẢNG THỐNG KÊ TỪ GHÉP ........................................................................... 145


2


PHỤ LỤC 5 ............................................................................................................ 175
BẢNG THỐNG KÊ TỪ LÁY .............................................................................. 175
PHỤ LỤC 6 ............................................................................................................ 179
BẢNG THỐNG KÊ THÀNH NGỮ ..................................................................... 179
PHỤ LỤC 7 ............................................................................................................ 180
BẢNG THỐNG KÊ PHƢƠNG NGỮ ................................................................. 180
PHỤ LỤC 8 ............................................................................................................ 183
BẢNG THỐNG KÊ KHẨU NGỮ ....................................................................... 183
PHỤ LỤC 9 ............................................................................................................ 187
BẢNG THỐNG KÊ TỪ HÁN VIỆT ................................................................... 187
PHỤ LỤC 10 .......................................................................................................... 191
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ........................................................................................... 191
SINH HOẠT BÀI CHÕI Ở BÌNH ĐỊNH - PHƯ N HIỆN NAY ................. 191

3


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Mơ hình chịi cái – chịi con……………………………………....... 15
Bảng 1.2 Mơ hình khơng có chịi cái…………………………….…………… 16
Bảng 2.1 Kết quả phân loại từ dựa trên 2 ngữ liệu Bình Định và Phú Yên
….…………………………………………………………………………………34
Bảng 2.2 Thành ngữ …………………………………………………………...40
Bảng 2.3 Bảng thống kê từ địa phƣơng chỉ hoạt động, tính chất, trạng thái..... 44
Bảng 2.4 Bảng thống kê từ địa phƣơng chỉ sự vật, hiện tƣợng……………….. 48
Bảng 2.5 Bảng thống kê từ địa phƣơng- Từ xƣng hô và từ chỉ ngƣời………... 50

Bảng 2.6 Bảng thống kê từ địa phƣơng – từ chỉ lƣợng, từ tình thái…...……... 54
Bảng 2.7 Bảng thống kê khẩu ngữ - từ xƣng hô………………...…………..... 59
Bảng 2.8. Bảng thống kê điển cố……………………………………...…….... 64

4


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Việc bảo tồn các hình thức văn hố, nghệ thuật dân gian hiện nay gặp khơng ít
vấn đề khủng hoảng. Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo tồn nét đẹp của các làn
điệu dân ca là một vấn đề cần đƣợc quan tâm.
Xƣa nay, kho tàng văn học bình dân phong phú của Việt Nam đã đƣợc nhiều
học giả sƣu tầm và nghiên cứu. Các cơng trình sau đó đƣợc cơng bố một cách rải
rác hoặc có hệ thống. Nhƣng với bài chòi - thể loại dân ca mà phạm vi địa lí nó ảnh
hƣởng chỉ thu hẹp ở một khu vực, những cơng trình nghiên cứu về nó có vẻ cịn khá
ít ỏi. Mà trong những làn điệu dân ca của dân tộc, khơng thể khơng nhắc đến bài
chịi – một loại hình nghệ thuật rất gần gũi với tầng lớp nông dân ở nông thôn ngày
trƣớc.
Cũng nhƣ các thể loại dân ca khác nhƣ hò khoan, hò giã gạo, hò đối đáp… bài
chịi từng có chỗ đứng khá riêng biệt trong dịng văn học bình dân. Bài chịi trong
dân gian vừa là một lối ca hát của ngƣời bình dân, vừa chỉ một trò chơi gần giống
với bài bạc, nhƣng không phải là cờ bạc. Ngày trƣớc, hô – tấu bài chịi diễn ra hoặc
có tổ chức, hoặc lẻ tẻ, mục đích chung là giải trí mua vui. Theo thời gian, hơ – tấu
bài chịi đã phần nào bị biến dạng bởi sức tấn cơng của nhiều loại hình nghệ thuật
khác, hoặc đã mai một dần. Ngày nay, khi số lƣợng và phạm vi ngƣời hiểu biết về
bài chòi ngày càng thu hẹp, hơ – tấu bài chịi chỉ cịn diễn ra ở các lễ hội đƣợc tổ
chức rải rác ở các địa phƣơng vào mỗi dịp lễ tết. Không cịn nhiều ngƣời biết đến
cách hơ, cách đánh bài chịi.

Có nhiều ý kiến cho rằng bài chịi có nhiều khúc, nhiều đoạn thô thiển, dung
tục của tầng lớp nông dân thấp kém, không đáng để lƣu tâm, nghiên cứu, phổ biến.
Tuy vậy, bài chòi đã tồn tại và phát triển khá phổ biến qua một thời gian dài ở vùng

5


văn hố rộng lớn từ Quảng Bình đến Bình Thuận. Ít nhiều, bài chòi cũng mang nét
đẹp dân gian, và tiêu biểu cho truyền thống ở cả một khu vực văn hố của nƣớc ta.
Nghệ thuật bài chịi trong q trình phát triển, đã có thời gian chững lại vì
nhiều ngun nhân nhƣ đã nói trên. Chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu về đối
tƣợng này một cách có hệ thống, tồn diện và sâu sắc. Hiện nay, bài chịi đang đƣợc
xã hội quan tâm phục hồi, chấn hƣng và đã đƣợc UNESCO cơng nhận là di sản văn
hóa phi vật thể của nhân loại vào ngày 7/12/2017. Mặt khác, hiện nay bài chịi vẫn
đƣợc đơng đảo cơng chúng hai vùng Bình Định, Phú n nói riêng và cơng chúng
miền Trung nói chung mến mộ.
Từ lâu, ngƣời ta đã nhận thức đƣợc vai trị to lớn của ngơn ngữ trong việc hình
thành và phát triển nền văn hóa dân tộc và để tâm nghiên cứu sự ảnh hƣởng qua lại
giữa chúng. P0Tuy nhiên, cho đến nay, những cơng trình nghiên cứu về đối tƣợng
này cịn khá ít.
Việc nghiên cứu về đặc trƣng ngơn ngữ - văn hóa của bài chịi Bình Định, Phú
n góp phần làm rõ thêm những đặc trƣng về ngơn ngữ, về văn hóa và mối quan
hệ giữa ngơn ngữ và văn hóa, đồng thời hy vọng sẽ đóng góp trong nỗ lực phục
dựng thể loại bài chòi. Với những lý do trên, cùng với sự yêu mến dành cho thể loại
bài chòi, trong khả năng và lĩnh vực chuyên môn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề
tài “Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa của ngơn ngữ bài chịi Bình Định – Phú n”.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu “Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa của ngơn ngữ bài chịi Bình
Định – Phú n” nghiên cứu đối tƣợng bài chịi Bình Định, Phú n dƣới góc nhìn
ngơn ngữ - văn hóa học. Trong đó, chúng tơi làm rõ đặc trƣng ngơn từ bài chịi chủ

yếu ở bình diện từ vựng – ngữ nghĩa; qua đó góp phần làm rõ mối quan hệ giữa
ngơn ngữ và văn hóa của thể loại bài chịi.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là bình diện ngơn ngữ - văn hóa của diễn ngơn
bài chịi ở Bình Định và Phú Yên dƣới hình thức lễ hội bài chòi.

6


3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để triển khai nghiên cứu và hồn thành luận văn, chúng tơi sử dụng những
phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
Phƣơng pháp miêu tả
Phƣơng pháp miêu tả đƣợc dùng để miêu tả cách tổ chức của các sự vật, hiện
tƣợng nhằm chỉ rõ mỗi sự vật, hiện tƣợng đƣợc tạo ra bởi yếu tố nào, quan hệ giữa
chúng ra sao và chúng có đặc điểm gì. Phƣơng pháp miêu tả đƣợc chúng tơi sử dụng
để mơ tả các đặc điểm ngơn ngữ của bài chịi.
Phƣơng pháp điền dã ngôn ngữ học
Phƣơng pháp điền dã ngôn ngữ học đƣợc chúng tôi sử dụng nhƣ cách thức
quan trọng để thu thập ngữ liệu.
Phƣơng pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp phỏng vấn đƣơc chúng tôi sử dụng trong việc gặp gỡ một số
chuyên gia trong ngành văn hoá, văn học, âm nhạc, nghệ thuật,…, các nghệ nhân
chuyên biểu diễn bài chòi và những ngƣời am hiểu về bài chòi ở các tỉnh thuộc
vùng Bình Định, Phú Yên để trao đổi, học hỏi thêm những kiến thức về bài chòi.
Phƣơng pháp chọn mẫu
Phƣơng pháp chọn mẫu đƣợc chúng tôi sử dụng để phân tích trên một số bài.
Từ những đặc điểm và tính chất của mẫu ta có thể suy ra đƣợc đặc điểm và tính chất
của cả tổng thể.
4. Nguồn ngữ liệu
Nguồn ngữ liệu của luận văn là những công trình sƣu tầm của các nhà nghiên

cứu đi trƣớc:
- Cuốn Bài chịi và dân ca Liên khu 5 của Hồng Chƣơng và Nguyễn Có.
- Cuốn Bài chịi của Đồn Việt Hùng.
- Cuốn Bình Định q tơi: Tập bài chịi, Văn nghệ dân gian Bình Định
của Hồng Lê.

7


- Cuốn Văn học dân gian Phú Yên của các tác giả Nguyễn Định (chủ
biên), Dƣơng Thái Nhơn và Lý Thơ Phúc.
- Cuốn Ca dao dân ca trên vùng đất Phú Yên của Nguyễn Xuân Đàm.
- Cuốn Trên vùng đất Phú Yên của Hội Văn nghệ dân gian và Văn hố
các dân tộc Phú n.
- Cuốn Bình Định q tơi: Tập bài chịi, Văn nghệ dân gian Bình Định
của Hồng Lê.
Ngồi ra, chúng tơi cũng sử dụng những tài liệu dƣới dạng băng đĩa có các
đoạn quay phim về các hình thức diễn xƣớng ngơn từ của nghệ thuật bài chịi. Cuối
cùng, thơng qua việc điền dã, chúng tơi cũng thu thập đƣợc nhiều ngữ liệu quan
trọng cho việc nghiên cứu.
5. Lịch sử vấn đề
Những cơng trình nghiên cứu về bài chịi chƣa nhiều, chủ yếu là các cơng trình
có tính chất sƣu tầm. Những cơng trình nghiên cứu về đặc điểm ngơn ngữ bài chịi
càng ít ỏi. Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu để làm luận văn, chúng tơi đã tiếp
cận một số cơng trình nhƣ sau:
- Cuốn tham luận Các tham luận tại hội thảo khoa học nghệ thuật bài
chòi do Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc phát hành.
- Cuốn Bài chịi và dân ca Liên khu 5 của Hồng Chƣơng và Nguyễn Có.
- Cuốn Bình Định q tơi: Tập bài chịi, Văn nghệ dân gian Bình Định
của Hồng Lê.

- Cuốn Bốn mươi năm đồn ca kịch bài chịi Bình Định do Sở Văn hố –
Thơng tin Bình Định phát hành.
- Cuốn Trên vùng đất Phú Yên do Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trƣờng
Phú Yên phát hành.
- Cuốn Bài chòi xứ Quảng do Đinh Thị Hựu và Trƣơng Đình Quang sƣu
tầm, biên soạn.

8


- Cuốn Văn học dân gian Phú Yên của các tác giả Nguyễn Định (chủ
biên), Dƣơng Thái Nhơn và Lý Thơ Phúc.
- Cuốn Ca dao dân ca trên vùng đất Phú n của Nguyễn Xn Đàm.
Các cơng trình trên chủ yếu sƣu tầm, hệ thống lại những bản ghi chép
các tác phẩm bài chòi ở nhiều giai đoạn lịch sử và ở từng tiểu loại. Tiếp đó, phải kể
đến các cơng trình nghiên cứu về nguồn gốc, các giai đoạn phát triển của bài chịi.
Đó là các cơng trình:
- Cuốn Bài chịi của Đồn Việt Hùng.
- Cuốn Ca kịch bài chịi – Những vấn đề nghệ thuật do Hồng Chƣơng
chủ biên.
- Cuốn Lịch sử ca kịch và âm nhạc bài chịi của Hồng Lê.
Ngồi các cơng trình đã in sách trên đây, trong những năm qua, cịn có
một số luận văn, luận án nghiên cứu về bài chòi nhƣ sau:
- Nghệ thuật hơ – tấu bài chịi với việc phát triển sân khấu ca kịch bài
chòi, Luận văn thạc sĩ của Trần Đức Hùng, Đại học Văn hoá Hà Nội, 1998.
- Hội bài chịi trong đời sống cư dân Bình Định ngày nay, Luận án của
Phạm Thị Thu Hà, Viện Khoa học Xã hội Việt nam, Hà Nội, 2010.
- Bài chịi dưới góc nhìn văn hố học, Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị
Ái Hoa, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, 2014.
Trong những cơng trình nghiên cứu nói trên, hầu hết nội dung đều bàn

về nguồn gốc, lịch sử phát triển và vấn đề bảo tồn, chấn hƣng nghệ thuật bài chòi.
Trong đó, có vài cơng trình có phân tích nghệ thuật bài chịi ở cách chơi, cách hơ –
tấu, các điệu thức cơ bản của bài chòi và mối liên hệ giữa bài chịi với ca dao. Thế
nhƣng, chƣa có cơng trình nào nghiên cứu về đặc trƣng ngơn ngữ - văn hóa của
ngơn ngữ bài chịi Bình Định, Phú n.
6. Đóng góp của luận văn

9


Nhƣ đã phân tích trên đây, ngơn ngữ bài chịi là một lĩnh vực khá mới mẻ
của Việt ngữ học. Xƣa nay, khi nghiên cứu về bài chòi, các nhà nghiên cứu chủ yếu
đi sâu vào lĩnh vực văn hoá – nghệ thuật. Đề tài của chúng tôi hi vọng sẽ có đƣợc
những tìm hiểu bƣớc đầu về đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa của nghệ thuật bài chịi.
Qua đó, chúng tơi mong đƣợc đóng góp phần nào vào việc lƣu giữ, bảo tồn và phát
triển nghệ thuật bài chịi.
7. Bố cục
Chƣơng 1. MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN
Trong chƣơng này, chúng tơi trình bày khái niệm, nguồn gốc và lịch sử phát
triển của nghệ thuật bài chòi; một số đặc điểm về địa lí, dân cƣ và lịch sử hình
thành, phát triển của hai vùng đất Bình Định, Phú n; một số khái niệm ngơn ngữ
có liên quan và một số vấn đề ngơn ngữ - văn hóa.
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN TỪ BÀI CHÕI BÌNH ĐỊNH PHÚ N
Trong chƣơng 2, chúng tơi trình bày đặc điểm ngơn ngữ của ngơn từ bài chịi
Bình Định – Phú Yên thông qua việc phân loại từ theo cấu tạo và theo nguồn gốc.
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HĨA BÀI CHÕI VÙNG
BÌNH ĐỊNH - PHÚ N THỂ HIỆN QUA MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC GIAO
TIẾP
Trong chƣơng 3, chúng tơi trình bày một số đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa
của bài chịi Bình Định – Phú n thơng qua một số chiến lƣợc giao tiếp: Chiến

lƣợc tạo hàm ngơn và cách thiết lập, duy trì mối quan hệ trong giao tiếp,

10


Chƣơng 1 MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN

1.1 Nghệ thuật bài chịi
1.1.1 Bài chịi là gì?
Văn chƣơng dân gian mà ca dao, dân ca – trong đó có bài chịi – là một bộ
phận quan trọng gắn chặt với đời sống vật chất và tinh thần của đại chúng, đƣợc
sáng tạo trên cơ sở cảm hứng về cuộc sống cần lao và đấu tranh không ngừng của
nhân dân lao động. Văn học dân gian là tấm gƣơng phản chiếu diện mạo tâm hồn,
tình cảm, các trạng thái sinh hoạt của ngƣời bình dân trong đời sống cộng đồng. Là
tiếng nói của tâm hồn, của tƣ tƣởng đƣợc cộng đồng ghi lại, phát triển và lƣu truyền
bằng hình thức truyền miệng, nó là tài sản tinh thần đƣợc tích lũy lâu dài thông qua
sự thƣởng thức, rung cảm, sàng lọc của đông đảo quần chúng từ thế hệ này sang thế
hệ khác. Không chỉ là một bộ phận của văn học dân gian và văn hóa dân gian, ca
dao dân ca, mà bài chịi là một bộ phận, cũng đóng một vai trị quan trọng trong sự
phát triển của ngơn ngữ dân tộc.
Khi tìm định nghĩa về “bài chịi”, có nhiều ý kiến khác nhau. Trong cuốn “Bài
chòi xứ Quảng”, tác giả Đinh Thị Hựu và Trƣơng Đình Quang chỉ viết: “Bài chịi là
một hình thức sinh hoạt vui chơi vừa đánh bài vừa ca hát của nhân dân, phổ biến ở
miền Trung, nhất là vào dịp xuân về, tết đến. Thuật ngữ bài chòi dùng để chỉ một
trò chơi dân gian có kèm theo hát dân ca” [45;11].
Nhà nghiên cứu Đồn Việt Hùng viết: “Bài chịi hiểu theo nghĩa thơng thƣờng,
vừa chỉ một lối ca hát của ngƣời bình dân, vừa chỉ một trò chơi gần giống với bài
bạc, nhƣng không phải là cờ bạc” [44;15].
Nhƣ vậy, trƣớc hết, cần xác định bài chòi vừa là một trò chơi dân gian, vừa là
một thể loại dân ca. Bài chòi là một trị chơi dân gian có kèm theo hát dân ca.

“Bài chòi” là một từ thuần Việt, gồm hai từ ghép lại: bài (những tấm thẻ mỏng
dùng làm quân trong trò chơi đánh bài) [75;26], chòi (nhà nhỏ xây trên cổng một số

11


công đƣờng thời trƣớc hoặc cất sơ sài trên cột, trên cây cao) [75;167] Trò chơi
đánh bài chòi là một sản phẩm văn hóa có từ lâu đời của Bình Định và Phú n.
Để hiểu về bài chịi, có thể tóm gọn bằng cơng thức sau:
Bài chịi = Con bài + Cái chòi

1.1.2

Con bài

Bộ bài dùng để đánh bài chòi là bộ bài tổ tơm. Tuy nhiên, trị chơi bài tổ tơm
đối với ngƣời bình dân thì có nhiều rắc rối. Vì vậy, họ nghĩ cách thay đổi lối chơi
sao cho giản dị hơn. Từ bộ bài tổ tôm, họ chuyển thành bộ bài tới, chơi nhƣ lối chơi
bài tam cúc.
Ở mỗi địa phƣơng, tên của con bài đƣợc thay đổi, cải tiến tùy vào phƣơng ngữ
vùng đó hoặc sự sáng tạo của nghệ nhân.
Ví dụ: Phƣơng ngữ vùng Bình Định – Phú Yên thƣờng biến âm “ât” thành
“ƣt”, nên con Nhất trị thƣờng đƣợc gọi là Nhứt trị.
Nhƣng nhìn chung, xét về nghĩa, tên các con bài vẫn thống nhất với nhau. Bộ
bài đƣợc đem ra đánh bài chòi gồm 30 cặp (quân) cải tiến từ bộ bài tam cúc, chia
làm ba pho:
Pho Vạn gồm 9 cặp: Nhất trò (Nhứt trị), Nhì bí , Tam quăng, Tứ ghế (Tứ
móc), Ngũ trợt, Lục trạng (Lục chạng), Thất vung, Bát bồng, Cửu chùa.
Pho Văn gồm 9 cặp: Nhất gối (Chín gấu), Nhì bánh (Tráng hai, Trắng hai), Ba
bụng, Tứ tƣợng, Ngũ rốn (Ngũ rún, Đổ ruột), Sáu xƣởng (Sáu ghe, Sáu mập), Bảy

liễu, Tám miếu (Tám miểng), Chín cu.
Pho Sách gồm 9 cặp: Nhất nọc (Nhứt nọc), Nhì nghèo, Ba gà, Tứ xách (Tứ
cẳng), Ngũ dụm, Sáu hƣờng (Sáu nhỏ), Bảy thƣa (Bảy hội), Tám dây (Tám dừng),
Cửu điều.
Ngoài ba pho nói trên, trong bộ bài của Bình Định cịn có ba cặp yêu: Lão,
Thang, Chi. Trong đó, Lão có Ầm trơn, Thang có Thái tử, Chi có Bạch huê (Lá

12


lồn). Ba cặp này đƣợc xếp chung vào ba pho nói trên trong bộ bài của Phú Yên: Lá
Thái tử trong bộ bài của Phú Yên có tên là Tử cẳng (hoặc Tứ cẳng) nằm trong pho
Sách, lá Bạch Huê nằm trong pho Vạn, lá Ầm trơn nằm trong pho Văn.
Quan sát kỹ tên các con bài ta thấy:
- Về thứ bậc có: Nhứt, nhì, tam, tứ, ngũ, lục, thất, bát, cửu.
- Về ngƣời có: Ơng, anh, con, bà, chị, thằng, cơ, thầy, thầy chùa, học trị,…
- Về động vật, đồ vật có: Ngà, gà, voi, bụng, cẳng (chân), mái, cồ, nọc (cọc),
cái, con rắn, cái vung, cái móc, lƣỡi câu, cái bánh, lá liễu, cái hầm, cái gối, ghe, bè,
xách, đùm, túm, ve trà, bình tích, dần, sàng, hạt tấm, gạo, màn, trƣớng, chim cu, cái
chùa v.v…
Nhìn vào hình con bài ta khó đốn, ngay nhƣ các nghệ nhân bảy tám mƣơi tuổi
cũng khó biết con gì, chỉ nhìn vào chữ quốc ngữ mới hiểu. Bộ bài và cách chơi có lẽ
ra đời từ lâu.
Trong số 30 con bài này có hai con gây chú ý nhiều nhất, đó là con Nọc đƣợng
và Bạch Huê. Trong cuộc chơi khi anh hiệu rút trúng con Nọc đƣợng (một số nơi thì
cải biến thành quân Nhất nọc). Với ý nghĩa đố tục, anh Hiệu có thể hơ:
Năng cường, năng nhược
Năng khuất, năng sanh
Nó thiệt cục gân
Ngồi gần con gái trân trân chẳng xìu.

Nội dung lời hơ nghe có vẻ sống sƣợng, thô lỗ nhƣng khi nghe, nghĩ kỹ chúng
ta sẽ thấy đấy chính là dấu vết một cách nhìn của một con ngƣời trƣớc thế giới tự
nhiên mang dấu ấn phồn thực. Ngƣời Chàm xƣa có tục thờ Lin-ga (tƣợng trƣng cho
dƣơng vật) và Y-o-ni (tƣợng trƣng cho âm vật) việc thờ phụng này bắt nguồn từ tục
thờ đá rất xƣa ở hải đảo và khắp vùng Đông Nam Á. Đấy là một sự tin tƣởng và
sùng bái các thần linh mang lại sự sống, năng lực sinh tồn, sự phồn thịnh của mọi
loài sinh - thực vật trên địa cầu. Lin-ga là một cột đá gồm ba phần: đầu tròn, thân

13


tám cạnh và một chân đế hình vng. Y-o-ni là một chậu đá hình vng hay
chữ nhật, có một rãnh nƣớc thoát gần tựa nhƣ phần dƣới của một cối đá xay
bột. Trong văn hóa của ngƣời Việt, có nhiều dấu ấn của Lin-ga và Y-o-ni. Do
đó, chúng ta khơng ngạc nhiên khi những hình ảnh này xuất hiện trên bộ bài
chịi.
Hình vẽ của con Bạch H trên hình ảnh của các bộ bài chịi xƣa ít nhiều
đã gợi cho chúng ta hình ảnh của âm vật, cịn con Nọc đƣợng thì khơng thấy.
Hình vẽ của con Nọc đƣợng trơng khá lạ so với tên gọi của nó. Hình vẽ nhƣ
một mái nhà sàn Tây Nguyên dốc cao mà trên đỉnh mái nhà là đầu một con
chim, không rõ là chim gì. Hình ảnh con chim này rất gần gũi với cách gọi
dƣơng vật là “chim” của ngƣời miền Trung. Ngày nay, hình ảnh các con bài
khơng cịn đƣợc vẽ lại có tính biểu tƣợng nhƣ xƣa. Các nghệ nhân đa số chỉ
viết tên con bài lên các thẻ bài bằng tre, gỗ.
Đối với con Nọc đƣợng và con Bạch Huê, nếu Nọc đƣợng là biểu tƣợng
của dƣơng vật thì Bạch Huê chính là biểu tƣợng của âm vật, là vật tổ Y-o-ni
của Chăm-pa cổ đƣợc tái hiện theo một cách khác. Khi gặp con bài Bạch Huê,
anh Hiệu có thể hát một bài thơ lục bát tuy dân dã nhƣng cũng pha chút văn
chƣơng bác học:
Hoa phi đào phi cúc

Sắc phi lục phi hồng
Trơ như đá vững như đồng
Ai xơ ai ngã, ngọn gió lồng khơng xao.
Mỉa mai cụm liễu cửa đào
Ong vô muốn đậu, bướm vào muốn bu
Bốn mùa đông, hạ, xuân, thu
Khi búp, khi nở, khi xù, khi trương
Chúa xuân ngó thấy mỉm cười
Sắc hay vương vấn mấy người tài danh
Có bơng, có cuốn, khơng cành

14


Ở trong có nụ, bốn vành có tua
Nhà dân cho chí nhà vua
Ai ai có của cũng mua để dành
Tử tôn do thử nhi sanh
Bạch Huê mỹ hiệu xin phành ra coi.
Hình ảnh đƣợc vẽ trên con bài Bạch Huê cổ ít nhiều cũng gợi cho ta những ý
tƣởng ấy. Từ một vịng xốy trịn nhƣ cái rốn ở phía trên quân bài đến một nhành lá
liễu ngay giữa hình vẽ. Qua cách nhìn của ngƣời bình dân, những điều vốn dĩ bình
thƣờng, giản dị trở nên mn hình mn vẻ.

1.1.3 Cái chịi
Đối với bài chịi thì cái chịi là vật thể quyết định cho trò chơi. Giống nhƣ cái
tên “bài chòi”, cái chòi là linh hồn của bài chòi, nó tạo nên thể loại này. Bộ bài tổ
tơm chơi dƣới chiếu trên đất lâu đời rồi, nhƣng đƣa bộ bài này lên đánh trên chòi là
một sáng tạo mà cả nƣớc chƣa có mơ hình thứ hai.
Bảng 1.1 Mơ hình chịi cái – chịi con

Chịi con
10

1

2

3

4

Nhà trệt – nơi chỉ đạo cuộc chơi

5

9

6

(chòi cái)
Chòi con

8

7

Khi đi thực tế, chúng tơi nhận thấy ở một số nơi, khơng có chịi cái, mà chỉ
có nhà trệt. Khi đó, mơ hình các chòi đƣợc giản lƣợc lại thành hai dãy chòi đứng đối
mặt vào nhau.


15


Bảng 1.2 Mơ hình khơng có chịi cái
1

2

3

4

5

Nhà trệt – nơi chỉ đạo cuộc chơi

6

7

8

9

10

Cấu trúc cái chòi:
- Chòi cái (còn gọi là chòi trung ƣơng) là nơi cầm cái cuộc chơi. Trong chòi
cái gồm các Hiệu và các vị chức sắc trong làng
- Chòi con: Thƣờng đƣợc đặt tên theo thiên can (canh, tân, nhâm, quý, giáp,

ất, bính, đinh, mậu, kỷ) chứ không đánh số. Ở các sơ đồ trên, chúng tơi đánh số để
dễ hiểu. Chịi con là nơi ngƣời chơi ngồi chơi.
1.1.4 Cách đánh bài trên chịi
Hình thức đánh bài chịi khá đơn giản. Ngƣời hơ bài chòi và điều khiển trò
chơi đƣợc gọi là “anh Hiệu”. Những ngƣời mua thẻ chơi bài ngồi trong các chòi để
lắng nghe câu hát của anh Hiệu trên cơ sở tên của những con bài. Trong lời ca có
xuất hiện các tiếng có trong tên của con bài.
Ví dụ: Quan sát bài sau:
“Ngó lên hịn núi Chóp Vung
Thấy bảy cơ gái nằm chung một giường”.
Trong bài ca xuất hiện từ vung và từ bảy (thất). Nghe xong bài hô này, ngƣời
chơi có thể đốn ra tên con bài muốn nhắc đến là con Thất vung.
Bài chòi là một trò chơi dân gian gần giống với bài bạc, vì vậy, khi vào cuộc
chơi, mỗi chịi sẽ có một khoản tiền cá cƣợc. Sau tiếng trống chầu báo hiệu cuộc

16


chơi bắt đầu, anh Hiệu cầm ống bài tỳ lắc một lúc rồi rút ra một con. Cầm con bài
dán trên thẻ tre, anh Hiệu chƣa công bố tên con bài ngay, mà hô một câu thai (câu
đố) ám chỉ con bài. Ngƣời chơi qua đó đốn tên con bài. Nếu đúng là con bài mình
đang có thì chịi ấy gõ ba tiếng mõ tre báo hiệu ngƣời chơi đã “ăn”. Anh Hiệu công
bố tên con bài và cầm đến giao cho chòi “ăn”. Chòi nào “ăn” đủ ba con trƣớc thì
chịi ấy đánh một hồi mõ tre báo hiệu thắng cuộc. Anh Hiệu đến nhận bài kiểm tra
xong, hô lớn:
“Chòi… ăn một con… một con… tới con… rõ ràng!”.
Hoặc nhiều cách hơ khác.
Chịi cái hoặc ngƣời chỉ đạo cuộc chơi đánh một hồi trống. Tất cả các chòi
đánh mõ. Chờ khi anh Hiệu “trình làng” các con bài xong thì chịi cái đánh một hồi
trống chầu, cơng nhận chịi ấy thắng cuộc. Làng lấy tiền thƣởng đặt lên khay kèm

theo một lá cờ chéo con màu đỏ. Anh Hiệu hát:
“Hiệu hoang mang lãnh lấy khay tiền
Lên tráng mã điện cờ đệ nhất”.
Và mô phỏng động tác leo lên ngựa, bƣng khay tiền đến cho chòi thắng cuộc,
còn gọi là chòi “tới”. Chòi thắng cuộc nhận số tiền thƣởng và gửi lại cho chòi cái
một khoản nhỏ để làm chi phí cho việc tổ chức trị chơi. Vì thƣờng diễn ra vào dịp
Tết hoặc tại các lễ hội, nên Hiệu thƣờng hát những bài hát có nội dung là lời chúc
khi trao khay tiền thƣởng. Tùy vào độ tuổi, giới tính của ngƣời chiến thắng mà Hiệu
có bài hát phù hợp.
Ví dụ: Khi ngƣời chiến thắng là một phụ nữ trẻ, Hiệu hát:
“Đây li rượu đậm đà tình nghĩa
Chúc cho em/chị trẻ mãi không già
Đẹp xinh như một bông hoa
Dưới sông cá lặn, chim sa trên trời

17


Nếu như vẫn còn đơn gối
Chúc năm nay sẽ kết dun
Ví như ván đã đóng thuyền
Chúc cho bền đẹp mối duyên châu trần”.
Nếu ngƣời thắng cuộc là một bé gái thì bài hát trao tiền thƣởng sẽ nhƣ sau:
“Lời này cơ chúc con gái gặp tại hội bài chịi
Chúc con mạnh mẽ, vui tươi
Chúc con đạt được điểm mười
Chúc con học tập siêng năng
Con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan của ơng bà”.
Cịn nếu là một bé trai thì bài hát sẽ nhƣ sau:
“Lời này cô chúc con trai

Học hành thật giỏi để mai nên người
Như chim bằng ngược biển khơi
Đại bàng của bầu trời bao la
Đáp đền ơn của mẹ cha
Thầy cô dạy dỗ cho ta nên người”.
Anh Hiệu hô từ những câu ngắn, dần dần tiến lên những câu dài hơn, làn điệu
gia tăng, động tác phong phú hơn để tạo nên tính hấp dẫn cho ngƣời xem. Câu hát
có khi là câu đố, có khi là một câu hát bình thƣờng, có các tiếng trùng với tên con
bài. Trong diễn xƣớng bài chòi, phần xƣớng là chủ yếu (trừ hình thức sân khấu ca
kịch bài chịi).
Xƣớng bài chịi bao gồm: Nói lối, xuống hị, hát.

18


Phần diễn tuy không quan trọng bằng phần xƣớng, nhƣng anh Hiệu cần có
những màn diễn để vừa pha trị tạo tiếng cƣời vui vẻ đầu xuân, kết nối ngƣời chơi
với nhau, thu hút nhiều ngƣời tham gia vào lễ hội; lại vừa diễn tả phần nào nội dung
lá bài. Bài chòi thuộc dân ca sinh hoạt.
1.2 Một số vấn đề về ngơn ngữ - văn hóa
1.2.1 Khái niệm văn hóa
Văn hóa là một hiện tƣợng khách quan, là tổng hịa của tất cả các khía cạnh
của đời sống. Ngay cả những khía cạnh nhỏ nhất của cuộc sống cũng mang những
dấu hiệu văn hóa. Rất nhiều thứ mới thoạt nhìn thì giống nhau, nhƣng nếu xem xét
kỹ thì lại có những điểm riêng biệt.
Văn hóa khơng phải là ý thức của cá nhân mà thuộc về con ngƣời một cách tự
nhiên. Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau,
liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con ngƣời. Theo chúng tơi,
văn hóa là sản phẩm của con ngƣời, là hệ quả của sự tiến hóa nhân loại. Nhờ có văn
hóa, con ngƣời trở nên độc đáo và khác biệt những con vật khác trong thế giới động

vật. Tuy nhiên, để hiểu về khái niệm “văn hóa”, đến nay vẫn cịn nhiều ý kiến khác
nhau.
Các cơng trình nghiên cứu từ xƣa đến nay đã đƣa ra những quan niệm khác
nhau về khái niệm văn hóa. Trong cuốn “Văn hóa nguyên thủy”, E.B. Tylor đã đƣa
ra định nghĩa: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về tộc ngƣời học, nói chung
gồm có tri thức, tín ngƣỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số
năng lực và thói quen khác đƣợc con ngƣời chiếm lĩnh với tƣ cách một thành viên
của xã hội” [22;13]. Đây đƣợc xem là định nghĩa đầu tiên về văn hóa. Sau đó, nhiều
nhà nghiên cứu cũng đã đƣa ra các định nghĩa khác.
Trần Ngọc Thêm đã đƣa ra khái niệm về “văn hóa” nhƣ sau: “Văn hóa là một
hệ thống giá trị mang tính biểu tƣợng do con ngƣời tích lũy qua quá trình hoạt động
thực tiễn, trong sự tƣơng tác với môi trƣờng tự nhiên và xã hội của mình” [86;20].

19


Hồ Chí Minh khẳng định: “Vì lẽ sinh tồn cũng nhƣ mục đích của cuộc sống,
lồi ngƣời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về
mặt ăn, ở và các phƣơng thức sử dụng. Tồn bộ những gì con ngƣời sáng tạo và
phát minh đó tức là văn hóa” [29;431]. Văn hóa, theo cách hiểu này, là tồn bộ
những gì con ngƣời sáng tạo và phát minh ra.
Trong những năm gần đây, một số nhà nghiên cứu Việt Nam và nƣớc ngồi
thƣờng vận dụng định nghĩa “văn hóa” do UNESCO đƣa ra năm 1994. Nó đƣợc
hiểu theo hai nghĩa rộng và hẹp. Theo nghĩa rộng, “văn hóa là một phức hệ - tổng
hợp các đặc trƣng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm.... khắc họa
nên bản sắc của một cộng đồng gia đình , xóm làng, vùng miền, quốc gia, xã hội...
Văn hóa khơng chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chƣơng mà cịn cả lối sống, những
quyền cơ bản của con ngƣời, những hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngƣỡng...”.
Nhƣ vậy, theo nghĩa hẹp, văn hoá đƣợc hiểu dƣới hai dạng khác nhau tuỳ

thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể:
Thứ nhất, văn hố đƣợc dùng với nghĩa là trình độ học vấn của một cá nhân
nào đó.
Thứ hai, văn hố đƣợc dùng với nghĩa hàm chỉ một thái độ ứng xử trong quan
hệ giao tiếp với nhau. Theo nghĩa này, văn hố đƣợc đặt trong mối quan hệ tƣơng
tác mang tính xã hội giữa các thành viên của cộng đồng dựa trên những tập quán,
thói quen đã đƣợc xác lập qua nhiều đời và đƣợc củng cố thành ý thức xã hội tồn tại
trong chiều sâu tƣ duy của dân tộc.
Văn hố ở khía cạnh này đƣợc hiểu là hành vi ứng xử trong quan hệ giữa con
ngƣời với con ngƣời qua quá trình tiếp xúc hàng ngày hoặc trong giao tiếp ngơn
ngữ đƣợc thể hiện bằng những câu nói mang tính chuẩn mực đảm bảo tính lịch sự
cho một quá trình nói năng.

20


Thứ ba, văn hố đƣợc dùng với nghĩa là có truyền thống về lịch sử và văn
minh. Với nghĩa này, từ "văn hoá" thƣờng đi sau một số danh từ chỉ đơn vị hành
chính với chức năng làm định ngữ mở rộng giải thích cho danh từ đứng trƣớc.
Ví dụ: Khu phố văn hố, thủ đơ văn hố, gia đình văn hóa…
Thứ tƣ, văn hố đƣợc dùng với nghĩa là đặc điểm sử dụng ngơn ngữ mang tính
thẩm mỹ, lịch thiệp.
Ví dụ: - Văn hố ngơn ngữ
- Văn hố ngơn từ.
- Văn hố lời nói.
Văn hố hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ những sản phẩm vật chất và
tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát
triển. Đây là ý nghĩa mang tính thuật ngữ đang đƣợc sử dụng trong nghiên cứu của
nhiều lĩnh vực thuộc khoa học xã hội và nhân văn. Bất cứ cái gì có gắn với sự sáng
tạo của con ngƣời trong quá trình lao động đều đƣợc coi là sản phẩm của văn hoá.

Trong cách hiểu nhƣ vậy, văn hoá đƣợc chia ra làm hai loại:
Văn hoá vật thể: bao gồm những di sản nhƣ đình, chùa, miếu mạo, cung điện,
trống đồng, các đồ gốm sứ…
Văn hố phi vật thể (cịn gọi là văn hố tinh thần): bao gồm những sản phẩm
nhƣ văn học, âm nhạc, hội hoạ, hoa văn, kiến trúc, múa, sân khấu, điện ảnh...
Tóm lại, văn hóa là sản phẩm của con ngƣời đƣợc tạo ra trong quá trình lao
động (từ lao động trí óc đến lao động chân tay), đƣợc chi phối bởi môi trƣờng (tự
nhiên và xã hội) xung quanh và tính cách của từng tộc ngƣời. Nhờ có văn hóa mà
con ngƣời trở nên khác biệt so với các lồi động vật khác, và do đƣợc chi phối bởi
mơi trƣờng xung quanh và tính cách tộc ngƣời nên văn hóa ở mỗi tộc ngƣời sẽ có
những đặc trƣng riêng.
1.2.2 Quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hố

21


×