Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an lop 4 Tuan 5 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.79 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009</i>
Tập Đọc


<i>Tiết 9 : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</i>
I. MỤC TIÊU


1 KT: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Chơm trung thực,dũng cảm dám nói sự
thật.


2 KN: - Đọc trơn toàn bài.Chú ý:


- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần HS địa phương dễ phát âm sai.


- Đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện.
3 TĐ : Có tính trung thực, dũng cảm bảo vệ sự thật.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi từ,câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i> <i>HĐ bổ trợ</i>


1- Bài cũ: ( 5’)
-Kiểm tra 3 HS.


 HS : đọc thuộc lòng bài tre Việt Nam và trả
lời câu hỏi sau.


<i>- Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp</i>


<i>măng non?Vì sao?</i>


<i>- Bài thoe nhằm ca ngợi những phẩm chất gì, của</i>
<i>ai?</i>


- GV nhận xét , cho điểm.
<b>2 . Bài mới: (27’)</b>


– GT bài, ghi đề


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
<b>a/</b> Cho HS đọc.


- GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1: Từ đầu đến trừng
phạt, Đ2 là phần còn lại).


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.


<i> - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: gieo</i>
<i>trồng, truyền, chẳn,g thu hoạch, sững sờ, dõng dạc</i>
<i><b>…</b></i>


- Cho HS đọc cả bài


b/ Cho HS đọc phần chú giải + giải nghĩa từ.
c/ GV đọc diễn cảm tồn bài 1 lần.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>
<b> + Đoạn 1</b>



<b>- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1.</b>
<b>- Cho HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.</b>


<i>+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngơi?</i>
<i>+ Nhà vua làm cách nàp để tìm được người trung</i>
<i>thực?</i>


<i>+ Theo em, thóc đã luộc chín có nảy mầm được khơng?</i>


-HS trả lời theo ý thích +
giải thích đúng.


-HS trả lời.
- Lắng nghe.


-HS dùng viết chì đánh dấu
trong SGK.


-Đoạn 2 dài cho 2 em đọc.
-HS luyện đọc từ theo sự
hướng dẫn của GV.


-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.


-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
theo.


- Trả lời.
- Trả lời.


- Trả lời.
- Trả lời.


HSY


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>+ Tại sao vua lại làm như vậy?</i>
<i>* Đoạn còn lại</i>


<b>-</b>Cho HS đọc thành tiếng.


<b>-</b>Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.


<i>+ Hành động của chú bé Chơm có gì khác mọi</i>
<i>người?</i>


<i>+ Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chơm</i>
<i>nói thật?</i>


<i>+ Theo em, vì sao người trung thực là người quý?</i>
(GV đưa tranh minh họa cho HS quan sát)


<i>+ Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3, 4</i>
<i>câu.</i>


* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.


<b> - GV đọc diễn cảm toàn bài văn. Cần đọc giọng</b>
chậm rãi (SGV).


- Luyện đọc câu dài, khó đọc ghi trên bảng phụ


hoặc giấy đính lên bảng lớp.


<b> - Cho HS luyện đọc.</b>
<b>* Hoạt động nối tiếp: (3’) </b>


<i>+ Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?</i>
- GV nhận xét tiết học.


-1 HS đọc thành tiếng, lớp
lắng nghe.


-Lớp đọc thầm.
- Trả lời.


- Trả lời.
- Trả lời.


-1, 2 HS kể tóm tắt nội dung.
-HS luyện đọc câu: “Vua ra
lệnh phát cho mỗi người dân …
trừng phạt.”


-HS đọc phân vai (người
dẫn chuyện, nhà vua, bé
Chôm).


- Trả lời.


HSK,G
Cả lớp



<i>Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009</i>
<b>Tiết 21: LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU:


1.KT: Biết số ngày trong từng tháng của một năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
2.KN: Chuyển đổi đơn vị đo giữa ngày giờ, phút, giây.


Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
3.TĐ: Tích cực tham gia học tập.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i> Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i> <i><b>HĐ bổ</b></i>
<i><b>trợ</b></i>
1.Bài cũ:


2.Bài mới: (32’)


* Giới thiệu bài: Nêu YC cần đạt của tiết học.
Luyện tập:


<i>Baøi 1/26:</i>


-Gọi HS đọc nội dung bài tập.


Gợi ý HS nhắc lại cach nhớ ngày trong mỗi tháng
bằng cách nắm đấm 2 tay để trước mặt.



- Giới thiệu với HS về năm nhuận và năm không
nhuận.


<i>Bài 2/26: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</i>


- Đánh giá và sửa sai.
<i> Bài 3/26: </i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc.
- Nhắc cách tính.
- Lắng nghe, traop đổi.
- Làm miệng từng phần .
- Làm bảng con.


- 1 HS đọc.
- Tự tính trả lời.
- 1 HS dọc đề bài.


- Giải vào vở, sửa bài cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét cách tính và khắc sâu kiến thức.


<b>* Hoạt động nối tiếp: ( 3’)</b>


- Xem lại các bài tập đã làm.



lớp.


- Thi đua theo 2 dãy.


<i>Thứ 2 ngày 7 tháng 09 năm 2009</i>
Aâm nhạc


<i>Tieát 5: <b> ÔN TẬP BÀI HÁT :Bạn ơi lăng nghe</b></i>
<b> Giới thiệu hình nốt trắng, bai tập tiết tấu</b>
I/ MỤC TIÊU :


1.KT : Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca.Biết đọc nốt nhạc theo trường độ và tiết
tấu.


2.KN : Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.


3.TĐ :Giáo dục lòng u hồ bình, u q hương đất nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


Máy nghe, đĩa. HS tập một động tác phụ hoạ cho bài hát.
Bảng chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC <i>HĐ bổ</i>


<i>trợ</i>
<i>1. Kiểm tra bài cũ :(5’)</i>


Yêu câøu HS hát lại bài <i>Bạn ơi lăng nghe</i> và nêu


tên tác giả bài hát.


<i>2. Bài mới : (27’)</i>


<i>* Giới thiệu bài , ghi đề.</i>


<i>* Hoạt động 1: Oân tập bài hát Bạn ơi lăng nghe</i>
Chia lớp thành 2 nửa một nửa hát, một nửa gõ đệm
theo tiết tấu lời ca.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn hát kết hợp vận động
phụ hoạ.


GV vừa hát vừa phụ hoạ qua cho HS quan sát 2 lần
sau đó tập cho HS từng đợng tác.


- Tổ chức thi biểu diễn theo nhóm,
- GV nhận xét tuyên dương.


* Hoạt động 3: Giới thiệu hình nốt trắng.


GV vẽ hình nốt trắng len bảng va cho HS hiểu độ
dài của hình nốt trắng bằng 2 lần nốt đen.


- Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng.
- VD:


- 2 HS thực hiện


-HS thực hiện theo


GV.


Học sinh thực hiện
theo giáo viên.


- HS luyeän tập theo
nhóm.


- HS thi đua, bình
chọn nhóm, cá
nhân thể hiện hay.


HS đọc cá nhân, cả
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS gõ bằng thanh phách
<i>theo Bài tập tiết tấu trong SGK.</i>


Có thể thay thế bằng các âm tượng thanh.
VD:


<i>Em yeu chim- em mến chim- vì mỗi lần chim hot em vui</i>
<i>Nghe veo von trong vom cay hoạ mi với chim oanh</i>
<b>* Hoạt động nối tiếp: (3’)</b>


-Cả lớp hát lại bài hát và gõ lại bài tập tiết tấu.
- Dặn HS về biễu diễn lại cho người thân xem .
Nhận xét tiết học.


HS thực hiện theo


hướng dẫn của GV.
(cả lớp, ca nhan)


Cả lớp


<i>Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009</i>

<b> </b>

Thể dục



<i><b>Tiết 09 : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau.</b></i>


<b> * Trò chơi Bịt mắt bắt dê</b>


I/ MỤC TIÊU

<i>: Giúp học sinh </i>



1-KT: Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác:Taäp hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số,đi đều vịng phải,vịng trái.Trị chơi: Bịt mắt bắt dê


2-KN:Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác,tương đối đều,đẹp, đúng khẩu lệnh.
Học sinh rèn luyện và nâng cao khả năng tập trung chú ý,định hướng tốt, chơi đúng
luật,nhiệt tình.


3-TĐ :Tích cực tham gia tập luyện.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:


- Địa điểm : Sân trường; Còi, khăn bịt mắt
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


NỘI DUNG ĐỊNH


LƯỢNG



PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU


GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học


HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Trị chơi;Tìm ngườ chỉ huy
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét


II/ CƠ BẢN:
a. Ôn ĐHĐN :


Thành 4 hàng ngang …….. tập hợp
Nhìn phải……..thẳng Thơi
Bên phải(trái)….quay


Đi đều…….bước


Vịng bên phải (trái)……..bước
Đứng lại …….đứng


Nhận xét


*Các tổ luyện tập ĐHĐN


6p




28p


20p
2-3lần


Đội hình tập luyện


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


Đội hình trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhận xét


b. Trị chơi: Bịt mắt bắt dê


GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét


III/ KẾT THÚC:


Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà luyện tập ĐHĐN


1-2lần
8p


6p


<i>Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009</i>
luyện từ và câu


Tiết 9:

<i><b>Mở rộng vốn từ : Trung thực – tự trọng.</b></i>


I. Mục tiêu



<i><b>1.KT: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng. Biết sử dụng những từ</b></i>
đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.


2.KN: Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm.
3.TĐ: HS biết trung thực trong cuộc sống.


II. Đồ dùng dạy học:



- Bảng phụ, sổ tay, từ điển.

III. Các hoạt động dạy học:



Hoạt động dạy Hoạt động học <i>HĐ bổ trợ</i>


1)Baøi cũ:(5phút)
<b>- Kiểm tra 2 HS.</b>


 <i><b>HS 1: Viết các từ ghép chứa tiếng yêu.</b></i>
 <i><b>HS 2: Viết nhanh các từ láy phụ âm đầu l.</b></i>
- GV nhận xét + cho điểm.


2) Bài mới:



* Giới thiệu bài; ghi đề


<i>* Hoạt động 1: (7phút) BT1: Tìm từ cùng</i>
<i>nghĩa,từ trái nghĩa</i>


<b>- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu.</b>
<b>- Cho HS làm bài vào giấy.</b>


- Cho HS trình bày trên bảng phụ (đã kẻ cột
sẵn từ động nghĩa,từ trái nghĩa)


_ Từ gần nghĩa:thẳng thắn,ngay thẳng, chân
thật,thật thà,thành thật,bộc trực,chính trực…


-Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá,gian lận,gian
dảo, gian dối,lừa đảo,lừa lọc…


- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động 2: (7phút) Làm BT2.
BT 2: Đặt câu


<i>-HS leân bảng viết: yêu,</i>
<i>thương…</i>


<i>-HS lên bảng viết: lo lắng,…</i>
- Lắng nghe ; nhắc lại đầu
bài.


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân hoặc


nhóm.


-Đại diện nhóm hoặc cá
nhân.


 Nếu cá nhân lên
viết vào bảng phụ những
từ đã tìm được.


 Nếu đại diện nhóm
đem bài làm của nhóm
mình trên giấy lên dán
trên bảng lớp.


-Lớp nhận xét


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
<b>-</b> GV giao việc: theo nội dung bài.
<b>-</b> Cho HS làm bài.


<b>-</b> Cho HS trình bày.


- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động 3: (7phút)Làm BT3.


<b>-</b> Cho HS đọc BT3 + đọc các dòng a,b,c,d.
<b>-</b> Cho HS làm bài theo nhóm.



<b>-</b> Cho HS trình bày bài laøm.


<b>-</b> GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.


<b> Ý c: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá</b>
của mình.


* Hoạt động 4: (7phút) Làm BT4.


- Cho HS đọc yêu cầu của BT4 + đọc các thành
ngữ,tục ngữ.


<b>-</b> Cho HS laøm bài.
<b>-</b> Cho HS trình bày.


<b>-</b> GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
 Thành ngữ a, c, d nói về tính trung thực.
+ Thành ngữ b, d nói về tính tự trọng.
<b>* Hoạt động nối tiếp: ( 2phút)</b>


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lịng 5 câu thành
ngữ trong SGK.


- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
- GV nhận xét tiết học.


-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS lên trình bày.
-Lớp nhận xét.



-1 HS đọc, lớp đọc thầm
theo.


-HS dựa vào từ điển làm
bài.


-Đại diện các nhóm trình
bày ý kiến của nhóm
mình.


-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng
vào vở (VBT).


-1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm theo.


-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng
vào vở (VBT).


HSG


<i> Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009</i>


Toán




<i><b> Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b></i>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


1.KT: Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
2.KN: Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4số.


3.TĐ: HS tích cực trong giờ học.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b>


2 Sử dụng hình vẽ SGK.
3 Bảng phụ.


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học:</b>
<b>IV.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b> <i>HĐ bổ trợ</i>


<b>1.Kieåm tra bài cũ: (5phút)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đổi đơn vị đo:


5 ngày = …. giờ 6 giờ = … phút
2 giờ 10 phút = … phút 3 phút 15 giây = …
giây


- GV nhận xét – ghi ñieåm HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.Bài mới:</b>


* Giới thiệu bài: nêu YC cần đạt của tiết học.


<b>*Hoạt động1 : (12phút) Giới thiệu số trung bình</b>


và tìm số trung bình cộng.


<i> Baøi 1: </i>


-Goi HS đọc nội dung bài tốn.
- Số lít dầu của mỗi can là? lít.


Ta gọi 5 là số TBC của 2 số 6 và 4.Ta nói can
thứ nhất có 6 lít, can thứ 2 có 4 lít. TB mỗi can
có 5 lít. Hãy nêu cách tính của hai số 6 và 4?
- Gọi HS lên bảng giải.


- Vậy muốn tìm số TBC của hai số ta làm thế
nào?


<i><b> Bài 2:</b></i>


Tiến hành tương tự như bài 1.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/27.
<b>* Hoạt động 2: (16phút)Thực hành.</b>


<i>Bài 1/27: bỏ câu d</i>


- Nhắc lại cách tìm ssố TBC của nhiều số.


- Gọi HS lên bảng


<i>Bài 21/27:</i>


-Gọi HS đọc đề toán.


<b>3. Hoạt động nối tiếp: (2phút)</b>


- Muốn tìm số TBC của nhiều số ta phải làm
gì?


- Nắm vững cách tính.


- YC HS chuẩn bị 4 BT ở tiết sau ( bỏ bài 5/28)
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


-1 HS đọc.


- Quan sát hình vẽ, tóm tắt, nêu
cách giải .


- 5 lít.


- ( 6+4) :2 = 5


- 1 HS giải, lớp làm vào vở. Sửa
bài.



- Trả lời.


- Đọc SGK.


- 1 HS giải, lớp làm vào vở.
- Đọc đề, tóm tắt, tự giải.sửa
bài .


- Tự làm, sau đó sửa bài.


- Trả lời.


HSY


HSTB
cả lớp


<i> Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009</i>
Kể chuyện


Tiết 5 :

<b> KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>




I/ MỤC TIÊU :


1.KT : - Biết chọn va kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tính trung thực .Hiểu được
câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.


2.KN : - Biết tìm đề tài của truyện đúng với chủ điểm về tính trung thực.Kể lại được câu


chuyện đã chọn.


3.TĐ : - Giao dục học sinh biết trao đổi với bạn bè về nội dung câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


<i>- Một số truyện về tính trung thực (GV, HS sưu tầm).</i>
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động dạy Hoạt động học <i>HĐ bổ trợ</i>
<i>1. Kiểm tra bài cũ :(5’)</i>


-Kieåm tra 2 HS.


+ Keå lại chuyện Một nhà thơ chân chính + nêu ý nghóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận xét , ghi điểm.
<i>2. Bài mới : (27’)</i>


<i><b> * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể chuyện.</b></i>
-Cho HS đọc đề bài, đọc gợi ý.


- GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan
<i>trọng trong đề bài (đề bài viết sẵn trên bảng lớp).</i>


<i> * Đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe</i>
hoặc được đọc về tính trung thực.


- GV : Để có thể kể chuyện được đúng đề tài,kể hay
chúng ta cùng tìm hiểu những gợi ý.



<i>+ Cho HS đọc gợi ý 1 :</i>


<i>- Em hãy nêu một số biểu hiện của tính trung thực.</i>


<i>+ Cho HS đọc gợi ý 2:</i>


<i>- Tìm truyện về tính trung thực ở đâu ?</i>


<i>+ Cho HS đọc gợi ý 3 :</i>


<i>- Khi kể chuyện cần chú ý những gì?</i>


<i>- Khi kể thành lời cần chú ý những gì?</i>


<i><b>* Hoạt động 2 : HS kể chuyện.</b></i>
-Cho HS kể chuyện trong nhóm.


-Em đã đọc, đã nghe câu chuyện này ở đâu, vào dịp
nào?


-Khi kể phải nhớ có đủ 3 phần:
-Mở đầu câu chuyện.


-Diễn biến của câu chuyện.
-Kết thúc của câu chuyện


- Cho HS kể trước lớp, trình bày ý nghĩa câu chuyện


kể và nêu ý nghóa.



-1 HS đọc, cả lớp
đọc thầm theo.


-1 HS đọc gợi ý 1.
-Những biểu hiện
của cái tính trung
thực:


-Không vì của cải
hay tình cảm riêng
tư mà làm trái lẽ
công bằng.


-Dám nói sự thật,
dám nhận lỗi.
-Khơng làm những
việc gian dối.
-Không tham của
người khác.


-1 HS đọc, lớp lắng
nghe.


-Tìm trong kho
tàng truyện cổ.
-Truyện về gương
người tốt.


-Trong sách truyện
đọc.



-Giới thiệu câu
chuyện.


-Neâu tên của câu
chuyện.


-HS kể chuyện
trong nhóm 3.Mỗi
em kể câu chuyện
mình đã chọn.
-Trong nhóm trao
đổi về ý nghĩa của
các câu chuyện mà


HSK


HSTB


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mình đã kể.


- GV nhận xét , khen những HS kể hay.
<b>* Hoạt động nối tiếp : (3’)</b>


-GV nhắc lại những biểu hiện của tính trung thực.
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện.


-GV nhận xét tiết học.


các bạn trong nhóm


đã kể.


-Đại diện nhóm lên
kể trước lớp.


-Lớp nhận xét.


HSK,G


<i>( Dạy lớp 4B)</i>


<i>Thứ năm ngày10 tháng 9 năm 2009</i>

<i> </i>


Khoa học


Tiết 10 :

ĂN NHIỀU RAU VA Ø QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN
<b>I. MỤC TIÊU: Học bài, HS biết:</b>


1.KT : - Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.


2.KN - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. TĐ : Biết sử dụng thức ăn an toàn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:</b>


- Hình trang 22, 23 SGK.


- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK.



- Chuẩn bị theo nhóm: Một số rau quả (cả loại tươi và loại héo, úa); một đồø hộp hoặc vỏ
đồ hộp.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


Hoạt động dạy Hoạt động học <i>HĐ bổ trợ</i>


<i><b>1. Bài cũ:(5’) - Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị bài của</b></i>


HS.


- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:


+ Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất
béo thực vật?


<b> + Vì sao phải ăn muối I-ốt và không nên ăn mặn?</b>


- Nhận xét, cho ñieåm HS.


- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS mà GV yêu
cầu từ tiết trước.


<i><b>2. Bài mới: (27’)</b></i>


<i>* Giới thiệu và ghi tên đề bài</i>


<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau quả chín.</b></i>
<i> Bước 1:</i>



- GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân
đối và nhận xét xem các loại rau quả chín được dùng với
liều lượng như thế nào trong một tháng, đối với người
lớn.


- HS dễ dàng nhận ra: Cả rau và quả chín đều cần
được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa
chất đạm, chất béo.


<i><b> Bước 2: GV điều khiển cả lớp trả lời câu hỏi:</b></i>


+ Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hằng ngày.
+ Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả.


<i> * Keát luaän:</i>


- HS 1 trả lời.
- HS 2 trả lời.


- Các tổ trưởng báo cáo
việc chuẩn bị của tổ
mình.


- HS mở SGK trang 17
xem sơ đồ và thảo luận
theo yêu cầu của GV.


- HS trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ </b>



vi-ta-min, chất khống cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong
rau, quả còn giúp chống táo bón.


<i><b>* Hoạt động 2 : Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và</b></i>
<i>an toàn.</i>


<i> Bước 1:</i>


- GV yêu cầu nhóm 2 HS mở sách và cùng nhau trả lời
câu hỏi thứ nhất trang 23 SGK: “Theo bạn thế nào là thực
phẩm sạch và an toàn ?”


- GV gợi ý các em đọc mục1 trong mục Bạn cần biết
và kết hợp việc quan sát các hình 3,4 trang 23 SGK để
thảo luận câu hỏi trên.


<i> Bước 2 :</i>


<b> - GV yeâu cầu 1 số HS trình bày kết quả.</b>


- GV lưu ý các em phân tích được các ý sau:
+ Thực phẩm coi là sạch và an tồn cần được ni
trồng theo quy trinhg hợp vệ sinh (Ví dụ: Hình 3 cho thấy
1 số người nơng dân đang chăm sóc rau sạch)


+ Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản và chế
biến hợp vệ sinh.


+ Thực phẩm phải dự được chất dinh dưỡng.


+ Không ôi thiu.


+ Khơng ơ nhiễm hố chất.


+ Không gây ngỗ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức
khoẻ người sử dụng.


<i><b>* Hoạt động 3 : Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh</b></i>
<i>an toàn thực phẩm.</i>


<i> Bước 1: làm việc theo nhóm.</i>


- GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện một
nhiệm vụ.


<i><b> Nhóm 1: Thảo luận về:</b></i>


- Cách chọn thức ăn tươi, sạch.
- Cách nhận ra thức ăn hôi héo.
<i> Nhóm 2: Thảo luận về:</i>


Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng
gói (lưu ý đên thời hạn sử dụng in trên bao gói hoặc vỏ
hộp)


<i> Nhóm 3: Thảo luận về:</i>


- Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn
- Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.



<i> Bước 2: Làm việc cả lớp.</i>


<b> - Đại diện các nhóm lên trình bày cách chọn rau, quả </b>


tươi:


- Quan sát hình dáng bên ngồi:…
- Quan sát màu sắc:…


- Sờ, nắm:…


<b> * Hoạt động nối tiếp : (3’)</b>


- Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét lớp học


- HS laéng nghe.


- HS trả lời câu hỏi.


- Đại diện từng cặp lên
trình bày kết quả của
mình.


- HS thảo luận từng
nhóm theo yêu cầu của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Thứ năm ngày10 tháng 9 năm 2009</i>

<i> </i>


Luyện từ và câu


Tiết 10 :

DANH TỪ
I/ MỤC TIÊU :


1.KT :- HS hiểu định nghĩa khái quát: Danh từ là những từ chỉ người, vật, khái niệm hoặc
đơn vị.


2.KN : -Nhận biết được danh tư chỉ khái niệmø tronếmố các danh từ cho trước.
- Biết đặt câu với danh từ.


3.TĐ : Taọ hứng thú học tập cho học sinh.

II

/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ ở mục I.1.


- Bốn năm tờ phiếu viết sẵn nội dung bài ở mục I.2.


- Tranh ảnh về một số danh từ có trong đoạn thơ: nắng, mưa, con sơng, rặng dừa,
chân trời …


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động dạy Hoạt động học <i>HĐ bổ trợ</i>


<i>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</i>
<b>-</b>Kiểm tra 3 HS


 HS 1: Viết lên bảng lớp những từ đồng nghĩa
và trái nghĩa với từ trung thực.



 HS 2: Đặt một câu với từ đồng nghĩa với từ
trung thực, một câu với từ trái nghĩa với từ
trung thực.


 HS 3: Tìm câu thành ngữ nói về lòng trung
thực hoặc về lòng tự trọng.


- GV nhận xét + cho điểm.
2. Bài mới: (27’)


<i> * Hoạt động 1 : Phần nhận xét (2 bài)</i>
<i>BT 1:</i>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 + đọc đoạn thơ
trong SGK.


- Cho HS làm bài: GV đưa bảng phụ đã chép sẵn
đoạn thơ lên.


<b>-</b>Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại (SGV)
<i> BT2:</i>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.


- Cho HS làm bài: GV phát cho HS phiếu đã ghi
sẵn nội dung bài tập: Nhóm nào làm xong trước nhớ
dán lên bảng ngay.



<i>-Từ đồng nghĩa: thành</i>
<i>thật, thật thà …</i>


<i>-Từ trái nghĩa: dối trá,</i>
<i><b>gian lận -HS đặt câu.</b></i>


-HS tìm câu thành ngữ.


-1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm theo.


-1 HS lên bảng dùng
phấn màu gạch chân
những từ chỉ sự vật.
-Lớp dùng viết chì
gạch ở SGK.


-HS làm trên bảng phụ
trình kết quả.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc to, lớp lắng
nghe.


-HS làm bài theo
nhóm. Nhóm nào xong
trước,đem phiếu dán


HSY



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng (SGV).
<i><b>* Hoạt động 2 : Ghi nhớ.</b></i>


- GV: Tất cả những từ chỉ người, chỉ người, chỉ vật
là danh từ. Vậy danh từ là gì?


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
<b>* Hoạt động 3 : Luyện tập</b>


BT 1


<b>-</b>Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.
<b>-</b>Cho HS làm bài cá nhân.


<b>-</b>Cho HS trình bày kết quả bài làm.
<b>-</b>GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.


<i> - Danh từ chỉ khái niệm trong đoạn thơ là: điểm,</i>
<i>đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng.</i>


BT2.


<b>-</b>Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
<b>-</b>Cho HS làm bài.


<b>-</b>Cho HS trình baøy.



- GV nhận xét + khẳng định những câu HS đặt
đúng.


<b>* Hoạt động nối tiếp : (3’)</b>


- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn
vị, chỉ hiện tượng tự nhiên.


<b>-</b>GV nhận xét tiết học.


lên bảng.


-Các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS trả lời.


-3 HS đọc to, lớp lắng
nghe.


-Cả lớp đọc thầm lại.
-1 HS đọc to, lớp lắng
nghe.


-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS nêu những
từ đã chọn.


-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng


vào vở (VBT).


-1 HS đọc to, lớp lắng
nghe.


-HS làm bài cá nhân.
Một em đặt một câu.
-Một vài HS đọc câu
mình đặt.


-Lớp nhận xét.


cả lớp


HSK,G


<i>Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009</i>

<i> </i>


Toán


Tiết 24 :

BIỂU ĐỒ
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


1.KT : Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.


2.KN : Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
3.TĐ : Thêm u thích mơn học.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Hình vẽ SGK.



<b>III/ CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC <i>HĐ bổ</i>


<i>trợ</i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>2.Bài mới: (32’)</b></i>


<i>* Giới thiệu bài : Nêu YC cần đạt của tiết học.</i>
<b>* Hoạt động 1 : Làm quen với biểu đồ tranh.</b>


- Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV treo biểu đồ “ các con của năm gia đình”.
- Biểu đồ có mấy cột mỗi cột nói gì?


- Biểu đồ có mấy hàng?


Nhìn vào hàng 1ta biết gia đình cô Mai có 5 con gái….


<b>* Hoạt động 2 : Thực hành.</b>
<i>Bài 1/29:</i>


- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời các yêu cầu
của bài tập.


GV có thể hỏi thêm vài câu để Hs trả lời .



<i>Baøi 2/29: a,b</i>


- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng giải.


- Nhận xét cách làm.


<b>* Hoạt động nối tiếp: (3’)</b>


- Tập đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
- Nhận xét tiết học.


- Trả lời.
- Đọc tiếp theo.


- Quan sát biểu đồ, tự trả
lời, lớp nhận xét.


- Suy luận để khắc sâu
kiến thức.


- Đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên giải, lớp tự giải
vào vở.


HSY


cả lớp


<i>Thứ năm ngày10 tháng 9 năm 2009</i>



Kỹ thuật


Tiết 5 :

KHÂU THƯỜNG<b> (tiết 2)</b>


I/ MỤC TIÊU:


1.KT : Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim, và đặc điểm của nó.
2.KN : Biết cách khâu va khau được mũi khâu thường.


3.TĐ : Rèn luyện tính kiên trì và sự khéo léo .
II. ĐỒ DÙNG DẠY, HỌC :


Như tiết trước.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i>HĐ bổ trợ</i>


<i><b>1.Ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:(5’) </b></i>


<b>-</b> Kiểm tra ghi nhớ mục 1 sgk
<b>-</b> Kiểm tra đồ dùng.


<i><b>3.Bài mới: (27’)</b></i>


<i>* Giới thiệu và ghi đề bài.</i>


<i><b>* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.</b></i>



<i> * Mục tiêu : Thực hành khâu thường.</i>
* Cách tiến hành :


- Hs nhắc lại kỹ thuật khâu thường ( ghi nhớ mục 1)
- Sử dụng tranh qui trình để hs thao tác.


- Nêu cách kết thúc đường khâu?


- Gv nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
* Kết luận :


<b>* Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả của HS.</b>


- Hs trưng bày sản phẩm thực hành.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá:


* Đường vạch dấu thẳng và cách đều .
* Các mũi khâu tương đối đều.


Nhắc lại


Hs trả lời


Hs thao tác khâu
Hs nêu


Hs thực hành khâu


hs trưng bày
hs tự đánh giá lẫn


nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Hoàn thành đúng qui định .


<b>* Hoạt động nối tiếp : ( 3’)</b>
<b>-</b> Chuẩn bị bài sau:


Đọc trước bài 4 và chuẩn bị vật liệu dụng cụ
theo sgk.


<b>-</b> Tuyên dương.


<b>-</b> GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học
tập và kết quả thực hành của học sinh.


<i>Thứ năm ngày10 tháng 9 năm 2009</i>
Thể dục


<i><b> Tiết 10</b></i>

<b>:</b>

<b> * Trò chơi Bỏ khăn</b>



<b> *Quay sau,đi đều,vòng phải,vòng trái</b>


<i>I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh </i>



- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Quay sau,đi đều vòng phải,vòng
tráiYêu cầu thực hiện đúng động tác,đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi: Bỏ khăn.Y/c học sinh biết cách chơi,nhanh nhẹn,khéo léo,đúng
luật,nhiệt tình.


II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:




- Địa điểm : Sân trường; Còi, khăn


III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


NỘI DUNG ĐỊNH


LƯỢNG


PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU


GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học


HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
HS chạy 1 vòng trên sân tập
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét


II/ CƠ BẢN:


a. Ơn Quay sau,đi đều,vịng phải(trái),đứng lại
Thành 4 hàng dọc …….. tập hợp


Nhìn trước……..thẳng Thơi
Bên phải(trái)….quay


Đằng sau…….quay
Đi đều…….bước



Vịng bên phải (trái)……..bước
Đứng lại …….đứng


Nhận xét


Các tổ tập luyện ĐHĐN.
Nhận xét


Các tổ trình diễn ĐHĐN
Nhận xét Tuyên dương
b. Trò chơi: Bỏ khăn


GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét


6p



28p


20p
2-3lần


8p


Đội Hình


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


Đội hình tập luyện


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

III/ KẾT THÚC:


HS đứng tại chỗ vổ tay hát


Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
<b>- Yêu cầu nội dung về nhà.</b>


6p


Đội Hình xuống lớp


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
<i>Thứ sau ngày11 tháng 9 năm 2009</i>



Taäp làm văn



Tiết 10 :

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN


I/ MỤC TIÊU:


1.KT : - Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện.


2.KN - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng một đoạn văn kể chuyện.
3.TĐ : Giao dục học sinh mạnh dạn, tự tin kể chuyện trước đông người.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 để khoảng trống cho HS
làm bài theo nhóm.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động dạy Hoạt động học <i><b>HĐ bổ trợ</b></i>
1. Kiểm tra bài cũ :


2. Bài mới : ( 32’)


* Hoạt động 1 : Phần nhận xet:
<i>BT1.</i>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.


- Cho HS làm bài: GV phát các tờ giấy khổ to đã
chuẩn bị cho HS.


-Cho HS trình bày kết quaû.



-GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.


<i> a. Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt</i>
<i>thóc giống(SGV).</i>


b. Mỗi sự việc được kể trong các đoạn văn (SGV).


<i>BT2.</i>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.


- Dấu hiệu để nhận biết ra chỗ mở đầu và kết thúc
đoạn văn:


* Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dịng, viết lùi vào
một ơ.


-1 HS đọc, lớp lắng
nghe.


-HS đọc thầm lại
<i>truyện Những hạt</i>
<i>thóc giống.</i>


-HS làm bài vào tờ
giấy GV phát sau
khi trao đổi theo
cặp.



-Đại diện nhóm
trình bày.


-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải
đúng vào vở hoặc
VBT.


-1 HS đọc, lớp lắng
nghe.


-HS làm bài theo
cặp: các em quan
sát các đoạn văn
trong bài đọc.
-HS trao đổi với


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Chỗ kết thúc đoạn là chỗ chấm xuống dòng.


- Lưu ý HS: Có khi xuống dịng vẫn chưa hết đoạn
văn (VD đoạn 2 của bài Những hạt thóc giống, có
mấy lời thoại phải xuống dịng từng ấy lần). Nhưng
đã hết đoạn văn thì phải xuống dịng.


<i> BT3.</i>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.


- GV giao việc: BT3 yêu cầu: sau khi làm bài tập


1-2, các em tự rút ra hai nhận xét.


a. Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều
gì?


b. Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
-Cho HS làm việc.


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


a. Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể một sự việc
trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến
của truyện.


b. Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu: hết một
đoạn văn là chấm xuống dòng.


<i>* Hoạt động 2 : Ghi nhớ.</i>


-Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.


<i>* Hoạt động 3: Luyện tập.</i>


-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + câu a, b.
-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày.




- GV nhận xét những bài viết hay.
* Hoạt động nối tiếp : (3’)


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng nội dung cần
ghi nhớ của bài học; viết vào vở đoạn văn thứ hai với
cả 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn đã hồn
chỉnh.


-GV nhận xét tiết học.


nhau.


-Đại diện các cặp
trình bày.


-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp
lắng nghe.


-HS làm việc cá
nhân.


-Một số HS trình
bày trước.


-Lớp nhận xét.


-3 HS nhìn sách


đọc ghi nhớ.


-3 HS nhắc lại ghi
nhớ không nhìn
sách.


-1 HS đọc yêu cầu,
1 HS đọc câu a, 1
HS đọc câu b.
-HS làm bài cá
nhân.


-Một số Hs trình
bày.


-Lớp nhận xét.


cả lớp




<i>Thứ sau ngày11 tháng 9 năm 2009</i>


Toán


Tiết 25 :

<b>BIỂU ĐỒ (tt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1.KT : - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.


2.KN : - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
3.TĐ Tạo sự hứng thú học tập cho học sinh.



II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Biểu đồ cột SGK/30.
- Biểu đồ bài tập 2 SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC <i>HĐ bổ trợ</i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.</b></i>
<i><b>2.Bài mới: (32’)</b></i>


<i>* Giới thiêuh bài : Nêu YC cần đạt của tiết học.</i>
<i><b>* Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ cột.</b></i>


- Treo biểu đồ trên bảng.


- Nêu tên 4 thôn được nêu trên biểu đồ?
Ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ?


- Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột: Cột
cao hơn biểu diễn sốchuột nhiều hơn. Cột thấp
hơn biểu diễn số chuột ít hơn. â


<i><b>* Hoạt động 2 : Thực hành.</b></i>


<i>- Baøi 1:</i>


- Cho HS quan sát biểu đồ và đọc các yêu cầu
bài tập.



GV và lớp nhận xét.


<i>Bài 2: </i>


- Treo bảng phụ.


GV và HS nhận xét sửa bài


<b>* Hoạt động nối tiếp : (3’)</b>


- Làm lại 1, 2 SGK.


- Xem trước bài : luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.
- Quan sát biểu đồ.
- Nêu tên .


- Nêu ý nghĩa của từng cột
biểu đồ.


- Trình bày cách đọc biểu
đồ.


- Đọc yêu cầu.


- Tự trả lời các câu hỏi.


- Theo dõi trên bảng phụ.


- Trả lời cá nhân.


cả lớp


HSY


<b>ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH</b>


<b>Liên đội tiểu học Ngân Sơn</b>



<b>A. NỘI DUNG CUỘC VẬN ĐỘNG :</b>
<i><b>1/ Bốn không :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>+ Không lạng lách, đánh võng, vượt quá tốc độ khi đi trên đường.</i>
<i>+ Không cỗ vũ và dua xe trái phép.</i>


<i>+ Không đùa nghịch, không đi hàng 3, hàng 4 khi tham gia giao thông.</i>
<i><b>2/ Ba sạch :</b></i>


<i>+ Sạch trong phạm vi gia đình.</i>
<i>+ Sạch thơn xóm, khu dân cư.</i>
<i>+ Sạch trường lớp.</i>


<b>B. NỘI DUNG THỰC HIỆN ATGT VÀ PHÒNG, CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ</b>
<b>HỘI :</b>


<i>- Thực hiện nghiêm túc việc chấp hành An toàn giao thông khi tham gia lưu thông trên</i>
<i>đường.</i>


<i>- Thực hiện phịng, chống các tệ nạn xã hội khơng lành mạnh và không tham gia, vi</i>


<i>phạm các tệ nạn xã hội.</i>


<i>- Thể hiện bằng việc làm, tinh thần phòng, chống các tệ nạn xã hội xâm nhập học</i>
<i>đường cũng như ở địa phương nơi mình đang xinh sống</i>


<b>C. NỘI DUNG THỰC HIỆN “TRUNG THỰC TRONG KIỂM TRA” :</b>


<i>1 - Mỗi học sinh tự ý thức học tập và rèn luyện để tiến bộ. </i>


<i>2 - Tránh tình trạng chay lười, ỷ lại, quay cóp bài trong khi làm kiểm tra. </i>
<i>3 - Tránh gian dối trong học tập và trong kiểm tra. </i>


<i>4 - Trung thực trong học tập.</i>


<b>D. NỘI DUNG THỰC HIỆN PHONG TRÀO “NGHÌN VIỆC TỐT” :</b>


<i>1 - Mỗi học sinh tích cực học tập, biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.</i>
<i>Tham gia các buổi lao động do Nhà trường tổ chức.</i>


<i>2 - Lễ phép với thầy cô giáo và những người lớn tuổi. Vâng lời ông bà, cha mẹ.</i>
<i>3 - Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.</i>


<i>4 - Tự giác học tập và làm theo lời Bác dạy.</i>


<i>- Làm những việc tốt hằng ngày như : Học tập tốt, đạt nhiều điểm 10, giúp bạn,</i>
<i>giúp đỡ gia đình những việc phù hợp với lứa tuổi, giúp đỡ mọi người và những việc tốt</i>
<i>khác mà bản thân có thể làm được …</i>


<b>Đ. NỘI DUNG THỰC HIỆN PHONG TRÀO “ĐƠI BẠN CÙNG</b>
<b>TIẾN” :</b>



<i>- Giúp đỡ nhau trong học tập.</i>


<i>- Giúp đỡ nhau trong các hoạt động khác có liên quan như : Đội, Sao, sinh hoạt tập</i>
<i>thể và những việc tốt khác mà bản thân có thể làm được …</i>


Trên đây là toàn bộ nội dung thực hiện các cuộc vận động phong trào trong năm
học 2009 - 2010.


<i><b>Xét duyệt của lãnh đạo</b></i> <i><b> Tổng phụ trách</b></i>


<i><b> Đỗ Thanh Nhật</b></i>
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CÁC EM VIẾT NHẬT KÝ
<i>Viết “Nhật ký của em, làm theo lời Bác” với nội dung : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>- Kể chuyện về Bác Hồ.</i>


<i>- Sưu tầm những mẫu chuyện về Bác Hồ.</i>
<i>- Vẽ tranh về Bác Hồ.</i>


<i>- Hát bài hát ca ngợi về Bác Hồ.</i>


<i>- Ghi nhận những cảm nghĩ của mình về Bác Hồ hay những việc làm tốt hằng</i>
<i>ngày mà bản thân các bạn đã thực hiện theo lời Bác dạy …</i>


<i>- Trang trí nhật ký.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×