Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

Phiếu bài tập Văn 6 kì 2 (mới nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 130 trang )

PHIẾU BÀI TẬP
“BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN” (ĐỀ SỐ 1)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm. Chẳng
bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đơi càng tơi mẫm bóng.
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự
lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những
ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn
bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng
phành phạch giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả người tơi rung rinh một màu nâu bóng
mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm
ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng
dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh
trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
(Tơ Hồi)
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Cho biết xuất xứ của văn bản?
Câu 2. Trong văn bản, ai là người kể chuyện? Kể ở ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của việc
sử dụng ngơi kể đó?
Câu 3. Nhân vật Dế Mèn đã được tác giả miêu tả theo trình tự nào?

1


Câu 4. Nhân vật Dế Mèn được tác giả miêu tả qua những phương diện nào? Hãy chỉ rõ
và phân tích các phương diện ấy?
Câu 5. Giải nghĩa từ “cà khịa, xốc nổi”.
Câu 6. Tìm 04 từ láy có trong đoạn trích trên và cho biết ý nghĩa của việc sử dụng các từ
láy đó trong việc miêu tả nhân vật?
Câu 7. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong hai câu văn:


“Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.”
“Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm
việc.”
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn, trong đó có sử
dụng một phép so sánh. (gạch chân, chú thích rõ).

ĐÁP ÁN - BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (ĐỀ SỐ 1)
2


PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời


u
1

- Đoạn văn trích trong vàn bản "Bài học đường đời đầu tiên” (trích

Điể

Ghi

m
0,25

chú

"Dế Mèn phiêu lưu ký”).


2

- Xuất xứ: “Bài học đường đời đầu tiên”(tên do người biên soạn đặt)

0,25

trích từ chương I của “Dế Mèn phiêu lưu kí” (1941)
- Người kể chuyện: Dế Mèn

0,25

- Kể ở ngôi thứ nhất

0,25

- Tác dụng:

3
4

+ Làm cho sự việc kể chân thật hơn; tạo được sự tin cậy ở người

0,25

đọc;

0,25

+ Người kể dễ bộc lộ thái độ và tâm trạng của nhân vật;

- Nhân vật được miêu tả theo trình tự từ khái quát đến cụ thể.
*Hình ảnh Dế Mèn:

0,5

- Ngoại hình:

0,5

+ Càng: mẫm bóng
+ Vuốt:cứng, nhọn hoắt
+ Cánh: áo dài chấm đi
+ Đầu: to, nổi từng tảng
+ Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
+ Râu: dài, cong vút
→ Dế Mèn là một chàng thanh niên có vẻ ngồi tự tin, khỏe mạnh,
cường tráng
- Hành động:
+ Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi
+ Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó
+ Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ
con nhà võ.
+ Nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt sâu
- Ý nghĩ của Dế Mèn: sắp đứng đầu thiên hạ được rồi
⇒ Dế Mèn là một anh chàng khỏe mạnh,cường tráng, hùng dũng
3

0,5



nhưng tính tình kiêu căng, hợm hĩnh, xốc nổi…
5

- Cà khịa: Cố ý gây chuyện để cãi nhau, đánh nhau dù khơng có lý

0,5
0,25

do gì đáng kể.
6

- Xốc nổi: Hăng hái nhưng thiếu chín chắn.
04 từ láy trong đoạn trích:

0,25
0,5

- Phanh phách
- Hủn hoẳn
- Phành phạch
- Giòn giã
- Rung rinh
- Ngoàm ngoạp
 Những từ láy trên khiến nhân vật được hiện lên một cách rõ nét,

0,5

sinh động. Dế Mèn trong đoạn trích trên thực sự là một chàng dế
7


mới lớn, khỏe mạnh, đáng yêu.
- Phép tu từ được sử dụng: so sánh.

0,5

- Tác dụng:
+ Giúp người đọc hình dung về sự lợi hại của những chiếc vuốt và
hai cái răng rất khỏe, làm việc rất nhanh của Dế Mèn,

0,25

 Qua đó nhấn mạnh đến sự cường tráng của chú dế mới lớn.

8

+ Cho ta thấy sự tự hào của Dế Mèn về bản thân mình.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:

0,25
0,5

- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn, có đủ số câu.
- Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn.
- Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả.
2. Tiếng Việt:
- Gạch chân, chú thích rõ 1 phép so sánh

0,5


3. Nội dung: Cảm nhận về nhân vật Dế Mèn
*Câu mở đoạn: Giới thiệu tên VB, tác giả, nêu cảm nhận chung về
nhân vật.

4

3,0


Ví dụ:
Nhân vật DM trong VB “Bài học đường đời đầu tiên” đã để lại
trong em ấn tượng sau sắc.
*Các câu tiếp theo:
- Trước hết, chúng ta yêu mến (ngưỡng mộ, khâm phục, thích
thú...) trước vẻ đẹp ngoại hình. Đó là một chàng thanh niên cường
tráng, khỏe mạnh, đang ở độ tuổi mới lớn, căng tràn sức sống.
+ Dẫn chứng: Đơi càng mẫm bóng, những cái vuốt cứng và
nhọn hoắt, cánh dài tới tận chấm đuôi, hai cái răng đen nhánh lúc
nào cũng nhai ngoàm ngoạp, râu dài, uốn cong vẻ rất đỗi hùng
dũng...
- Nhưng chúng ta cũng không ưa (khơng thích, giận, phê phán,
chê trách..) DM bởi tính cách kiêu căng, tự phụ, hống hách, coi
thường mọi người xung quanh.
+ Dẫn chứng: Chỉ vì muốn ra oai với DC, DM đã trêu chị Cốc
để rôi gây ra cái chết thương tâm, oan uổng cho DC;
- Tuy nhiên, DM cũng đã nhận ra được lỗi lầm của mình sau khi
nghe lời khuyên của anh bạn hàng xóm trước khi nhắm mắt. Mèn
rất ăn năn, hối hận. Chúng ta càng cảm thông cho DM hơn;
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật của tác giả
(tính từ, động từ, từ láy, nhân hóa, so sánh….)

- Qua nhân vật Dế Mèn, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
(Không kiêu căng, hợm hĩnh, sống phải khiêm nhường, nhân ái, biết
giúp đỡ mọi người, đặc biệt là những người yếu hơn mình, cần biết
nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm…..)
- Câu kết: khẳng định cảm nghĩ về nhân vật.
Ví dụ:
Quả thật, nhân vật DM vừa đáng trách nhưng lại rất đáng yêu.

5


PHIẾU BÀI TẬP
“BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN” (ĐỀ SỐ 2)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (6 điểm)

6


“Bên hàng xóm tơi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tơi đặt cho nó một
cách chế giễu và trịch thượng thế. Choắt nọ cũng chắc trạc tuổi tơi. Nhưng vì Choắt
bẩm sinh yếu đuối nên tơi coi thường và gã cũng sợ tôi lắm. Cái chàng Dế Choắt, người
gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ
ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả hai mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi
càng bè bè, nặng nề trơng đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu, mà mặt mũi lúc nào
cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Ðã vậy tính nết lại ăn sổi, ở thì (thật chỉ vì ốm đau ln ln
khơng làm được) một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi
khoét ra nhiều ngách như hang tôi.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 6 – tập 2)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.
Câu 2. Giải nghĩa cụm từ “ăn xổi ở thì”?

Câu 3. Đoạn trích trên kể về sự việc gì? Sự việc tiếp sau đó là gì?
Câu 4. Tìm 04 từ láy miêu tả nhân vật Dế Choắt trong đoạn trích trên và cho biết ý nghĩa
của việc sử dụng các từ láy đó trong việc miêu tả nhân vật?
Câu 5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong hai câu văn:
“Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả hai mạng sườn như
người cởi trần mặc áo gi-lê.”
Câu 6. Nhận xét về thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt (biểu hiện qua lời lẽ, cách

7


xưng hô, giọng điệu…).
Câu 7. So sánh và chỉ ra những điểm trái ngược trong ngoại hình và tính cách của hai
nhân vật Dế Choắt và Dến Mèn.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (4 điểm)
Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Choắt, trong đó có
sử dụng một phép so sánh. (gạch chân, chú thích rõ).

ĐÁP ÁN - BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (ĐỀ SỐ 2)

u
1

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời
- Phương thức biểu đạt: tự sự (kết hợp miêu tả)
8

Điể

m
0,5


2

- Ăn xổi ở thì (thành ngữ): cách sống tạm bợ trước mắt cho qua ngày,

0,25

3

khơng tính đến lâu dài
- Sự việc trong đoạn trích: Dế Choắt xin đào 1 ngách thơng sang nhà

0,25
0,25

Dế Mèn để phịng khi nguy hiểm nhưng bị Dế Mèn phũ phàng từ
chối.

4

- Sự việc tiếp theo: Dế Mèn trêu chọc chị Cốc và gây ra cái chết cho

0,25

Dế Choắt.
- Từ láy:


0,5

+ lêu nghêu
+ bè bè
+ ngẩn ngẩn ngơ ngơ
 Những từ láy trên khiến nhân vật được hiện lên một cách rõ nét,

0,5

sinh động. Dế Choắt trong đoạn trích trên thực sự là một chàng dế
5

ốm yếu, nhút nhát, đáng thương.
- Phép tu từ được sử dụng: so sánh.

0,25

- Tác dụng:
+ Giúp người đọc hình dung về ngoại hình xấu xí, gày gị, ốm yếu

0,25

của Dế Choắt.
+ Giúp người đọc hình dung được thái độ cao ngạo của Dế Mèn

0,25

thông qua cách đánh giá của Mèn về chân dung xấu xí, thảm hại của
Dế Choắt
6


+ Gợi cho người đọc sự cảm thương, tội nghiệp trước nhân vật này.
Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt:
- Trịch thượng, kẻ cả:

0,25
0,5

+ Cách đặt tên cho Dế Choắt
+ Xưng hô với Dế Choắt là chú mày và tao (mặc dù cả hai cùng bằng
tuổi, đó là thái độ của kẻ cả, bề trên).
+ Trong con mắt của Dế Mèn, chân dung của Dế Choắt cũng được
miêu tả một cách thê thảm, xấu xí: gầy gị, dài lêu khêu, như gã
nghiện thuốc phiện…(Đó là cái nhìn thể hiện sự cao ngạo của Dế
Mèn đối với người bạn hàng xóm của mình.)

9


- Khinh thường:

0,25

+ Chê bai nhà Dế Choắt: luộm thuộm, bề bộn, tuềnh tồng…
- Vơ cảm, ích kỉ:
+ Dế Choắt xin đào giúp một ngách sang nhà Dế Mèn thì Dế Mèn
7

0,25


khinh khỉnh, ích kỉ khơng cho và nói những lời phỉ báng.
So sánh và chỉ ra những điểm trái ngược trong ngoại hình và tính
cách của hai nhân vật Dế Choắt và Dến Mèn:

Ngoại

Dế Mèn
- Cường tráng, khỏe

Dế Choắt
- Gày gị, xấu xí, ốm yếu

hình
mạnh
Tính cách - Kiêu căng, ngạo mạn,
xốc nổi

1,0

- Hiền lành, nhút nhát

- Nhân hậu
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN

1. Hình thức:

0,5

- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn, có đủ số câu.
- Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn.

- Diễn đạt lưu lốt, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi dùng từ và
chính tả.
2. Tiếng Việt:
- Gạch chân, chú thích rõ 1 phép so sánh

0,5

3. Nội dung: Cảm nhận về nhân vật Dế Choắt
*Câu mở đoạn: Giới thiệu tên VB, tác giả, nêu cảm nhận chung về
nhân vật.
Ví dụ:
Nhân vật Dế Choắt trong VB “Bài học đường đời đầu tiên” đã để
lại trong em ấn tượng sau sắc.
*Các câu tiếp theo:
- Trước hết, ta thấy Dế Choắt là một anh chàng có ngoại hình
gày gị, yếu ớt và nhỏ bé.
+ Ngay từ cái tên mà Dế Mèn đặt cho Choắt đã nói lên điều đó.

10

4,0


+ Choắt có thân hình gầy gị, lêu nghêu như một gã nghiện thuốc
phiện, đơi cánh thì ngắn củn đến giữa lưng như người cởi trần mặc
áo gi-lê.
+ Đặc biệt so với bề ngồi nhỏ bé thì cậu lại có đơi càng bè bè
nặng nề làm cho thân hình khơng cân xứng.
+ Nếu như đối với Dế Mèn đôi râu là niềm tự hào của cậu thì ria
của Choắt lại ngắn cụt một mẩu.

- Tuy có ngoại hình khơng đẹp mắt, nhưng Dế Choắt lại có tính
cách hiền lành và một trái tim nhân hậu.
+ Choắt ln nói chuyện với Mèn bằng một giọng nhẹ nhàng, lễ
phép và không hề chấp nhặt những câu nói chê bai hay thái độ kiêu
ngạo của anh bạn hàng xóm.
+ Khi bị đổ oan là trêu chị Cốc, bị trọng thương trước trò nghịch
dại của Dế Mèn, Choắt cũng khơng hề ốn trách mà dùng tấm lịng vị
tha để khun nhủ bạn mình.
- Dù Dế Choắt chỉ là một nhân vật nhỏ bé nhưng chính Choắt lại
là nhân tố quan trọng khiến cho Dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu
tiên và quyết tâm thay đổi
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật của tác giả
(tính từ, động từ, từ láy, nhân hóa, so sánh….)
- Câu kết: khẳng định cảm nghĩ về nhân vật.
Ví dụ:
Quả thật, nhân vật Dế Choắt tuy nhỏ bé nhưng thật đáng yêu, đáng
khâm phục.

11


PHIẾU BÀI TẬP
“BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN” (ĐỀ SỐ 3)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 4):

12


"...Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với tơi một câu như thể này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi
khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm
muộn rịi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tơi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá
tơi khơng trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tơi nữa, nếu khơng nhanh
chân chạy vào hang thì tơi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm
mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ vè bài học đường đời đầu tiên."
(Trích Bài học đường đời đầu tiên - Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1. Đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể? ( 1,0 điểm)
Câu 2: Giải nghĩa từ “bùm tum”?
Câu 3. Em thấy nhân vật chính Dế Mèn đã có thay đổi như thế nào trong thái độ và
hành động san khi gây ra cái chết của Dế Choắt? Miêu tả sự thay đổi đó, tác giả muốn
nói lên điều gì? (2,0 điểm)
Câu 4. Hình ảnh nhân vật Dế Mèn trong văn bản trên khiến em liên tưởng tới những
con người ở lứa tuổi nào, với những đặc điểm gì? Vì sao em lại có liên tưởng như
vậy? (2,0 điểm)
Câu 5. Trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1 cũng có một nhân vật có tính cách xốc
nổi, kiêu ngạo như nhân vật Dế Mèn. Theo em đó là nhân vật nào? Hậu quả mà tính
13


cách của hai nhân vật đó để lại là gì?
Câu 6. Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn được nói tới trong đoạn trích trên,
em rút ra được những bài học gì cho bản thân?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Ba nhân vật trong văn bản (Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc) được tác giả xây dựng với
những nét khác nhau nhưng lại tạo nên một sự hoà hợp để dẫn dắt sự phát triến của
câu chuyện. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) để làm rõ nhận xét này. Trong
đoạn văn có sử dụng ít nhất một phép so sánh.


ĐÁP ÁN - BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (ĐỀ SỐ 3)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời


u
1

Điể
m
0,5

- Kể ở ngôi thứ nhất
- Tác dụng:
+ Làm cho câu chuyện chân thật hơn; tạo được sự tin cậy ở người
đọc.
14

0,25


2

+ Người kể dễ bộc lộ thái độ và tâm trạng của nhân vật.
Giải thích nghĩa:

3

- Bùm tum: um tùm

- Sự thay đổi trong thái độ và hành động của Dế Mèn sau khi gây ra

0,25
0,5

cái chết cùa Dế Choắt:
+ Ăn năn hối lỗi, thương Choắt

0,25

+ Chôn cất bạn cẩn thận

0,25

+ Thành tâm đứng trước nấm mộ sám hối về lỗi lầm của mình.

0,25

- Miêu tả sự thay đổi này, tác giả muốn nói lên một bước ngoặt đã

4

đến với Dế Mèn, đánh dấu sự trưởng thành của Dế Mèn, nhưng cũng

0,25

cho thấy sự trưởng thành đó đã phải trả một cái giá rất đắt.
- Hình ảnh nhân vật Dế Mèn trong văn bản trên gợi nhớ tới những

0,5


người trẻ tuổi, đang trong giai đoạn chuẩn bị bước vào đời.
- Họ khoẻ khoắn, yêu đời, kiêu hãnh nhưng đôi khi nông cạn, xốc

0,25

nổi, hay gặp những va vấp hoặc gây ra những tai hoạ mà chính họ
khơng lường trước. Tuy vậy, họ sẽ biết sống khiêm tốn hơn, biết sửa
chữa khi nhận ra sai lẩm cùa mình.
- Nhân vật Dế Mèn cũng trong độ tuổi và mang những tính cách như

0,25

vậy. Và chính những trải nghiệm trong giai đoạn này sẽ trở thành bài
5

học đường đời mãi về sau.
- Trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1 cũng có một nhân vật có tính

0,25

cách xốc nổi, kiêu ngạo như nhân vật Dế Mèn. Đó là con ếch trong
truyện ngụ ngơn “Êch ngồi đáy giếng”
- Hậu quả mà tính cách của hai nhân vật đó để lại đều là cái chết

0,25

thương tâm. Nếu trong câu chuyện của Dế Mèn; cái chết là người
khác gánh chịu thì trong câu chuyện của chú ếch kia, cái chết là chính
6


chú gánh chịu.
Bài học rút ra:
+ Phải suy tính kĩ càng trước mọi lời nói, hành động của bản thân.

0,25

+ Không nên kiêu căng, ngạo mạn.

0,25

+ Cần biết khiêm tốn, biết sống hòa hợp và giúp đỡ mọi người xung

0,5

quanh.
15


PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:

0,5

- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn, có đủ số câu.
- Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn.
- Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi dùng từ và chính tả.
2. Tiếng Việt:
- Gạch chân, chú thích rõ 1 phép so sánh


0,5

3. Nội dung:
*Mở đoạn: Giới thiệu nhận định

4,0

*Thân đoạn:
- Ý 1: Làm rõ sự khác nhau của ba nhân vật (Dế Mèn, Dế Choắt, Chị
Cốc) về tính cách:
+ Dế Mèn kiêu căng, ích kỉ, xốc nổi
+ Dế Choắt tự ti, hiền lành, rộng lượng.
+ Chị Cốc đanh đá, nóng vội.
- Ý 2: Ba nhân vật với tính cách khác nhau nhưng lại bổ sung cho
nhau tạo nên một sự hoà hợp để dẫn dắt sự phát triển của câu chuyện:
+ Vì Dế Mèn ích kỉ, xốc nổi đã không giúp đỡ Dế Choắt lại trêu chị
Cốc nên mới dần đến việc Dế Choắt chết oan
+ Vì chị Cốc nóng vội, chưa rõ thực hư thế nào đã tấn cơng Dế
Choắt;
+ Vì Dế Choắt ốm yếu và hiền lành quá nên không thanh minh được
với chị Cốc...
*Kết đoạn: khẳng định lại vấn đề

16


PHIẾU BÀI TẬP
“SÔNG NƯỚC CÀ MAU” (ĐỀ SỐ 1)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (6 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:


17


“Thuyền chúng tơi chèo thốt qua kềnh Bọ Mắt, đổ ra con sơng cửa lớn, xi
về Năm Căn. Dịng sơng Năm Căn mênh mông, nước ầm ấm đổ ra biển ngày đêm
như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch
giữa những đàu sóng trắng. Thuyền xi giữa dịng con sơng rộng hơn ngàn
thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô
tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp
này chồng lên lớp kia ơm lấy dịng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh
rêu, màu xanh chai lọ... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.
(Ngữ văn 6, tập II)
Câu 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Giải nghĩa các từ “đước”, “trường thành”
Câu 3. Đoạn trích được kể theo ngơi thứ mấy? Việc lựa chọn ngơi kể ấy có tác
dụng gì?
Câu 4. Xác định vị trí miêu tả, người miêu tả và trình tự miêu tả trong đoạn văn
trên.
Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn văn
trên.
Câu 6. Liệt kê các tính từ chỉ màu sắc, âm thanh, hình dung khoảng khơng gian
trong đoạn văn trên. Từ đó em có thể rút ra nhận xét gì về năng lực quan sát, liên
tưởng, tưởng tượng của tác giả khi miêu tả?

18


PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Dựa vào nội dung đoạn trích kết hợp với những hiểu biết về văn bản, hãy nêu cảm

nhận của em về vùng đất Cà Mau. Trong đoạn văn có sử dụng một phép so sánh.

ĐÁP ÁN - SÔNG NƯỚC CÀ MAU (ĐỀ SỐ 1)

u
1

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời

Điể
m
0,25

- Văn bản “Sông nước Cà Mau”

19


2

- Tác giả: Đoàn Giỏi
Giải nghĩa:

0,25

- Đước: cây cao, thân gỗ cứng, rễ chùm mọc thành rừng ở vùng đất

0,25


ngập mặn, có nhiều ở ven biển Nam Bộ nước ta
3

- Trường thành: bức thành dài
- Ngôi thứ nhất

0,25
0,5

- Tác dụng: cảnh vật hiện lên qua cảm nhận hồn nhiên, ham hiểu biết

0,5

của cậu bé thông minh, bởi thế cảnh vật vừa có sức hấp dẫn, thú vị
4

vừa chân thực, gần gũi.
- Ví trí miêu tả: Trên con thuyền xi dần về hướng mũi Cà Mau: từ

0,5

khi qua Chà Là, Cái Keo, rời sơng Bảy Háp, thốt kênh Bọ Mắt, ra
sơng Cửa Lớn, xuôi về sông Năm Căn vào chợ nổi Năm Căn.
- Người miêu tả: Tác giả nhập vai nhân vật chú bé An đang cùng gia

0,25

đình cha ni trên đường kiếm sống ngang dọc vùng sơng nước Cà
Mau.


0,25

- Trình tự miêu tả: Từ bao quát đến cụ the, tò xa đến gần, cảnh vật
5

hai bên bờ, cảnh vật trên sông.
- Phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn:

0,5

+ Dịng sơng Năm Căn mênh mơng nước âm ầm đổ ra biển ngày
đêm như thác.
+ Cá nước bơi hảng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi
ếch giữa những đầu sóng trắng.
+ ... trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy
trường thành vơ tận.
- Tác dụng:
+ Gợi hình: làm hiện lên bức tranh mênh mơng, rộng lớn, trù phú

0,25

của dịng sơng Năm Căn.

6

+ Gợi cảm: thể hiện sự gắn bó, tình u, niềm tự hào của nhà văn đối

0,25

với vùng đất cực Nam của Tổ quốc.

- Các tính từ chỉ màu sắc, âm thanh, hình dung khoảng khơng gian:

0,5

mênh mơng, ầm ầm, đen (trũi), trắng (sóng), hơn ngàn thước, cao
(ngất), vơ tận (trường thành), tăm tắp (ngọn bằng), màu xanh (rêu, lá
20


mạ, chai lọ), lịa nhồ.
- Năng lực quan sát của tác giả thật kĩ càng, tinh tế; năng lực liên

0,5

tưởng, tưởng tượng thật mạnh mẽ, dồi dào.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:

0,5

Học

- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn, có đủ số câu.

sinh

- Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn.




- Diễn đạt lưu lốt, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi dùng từ và

thể

chính tả.

trình

2. Tiếng Việt:

0,5

- Gạch chân, chú thích rõ 1 phép so sánh.
3. Nội dung:

bày
cảm

4,0

nhận

*Mở đoạn: Giới thiệu tác giả, tên văn bản, nêu cảm nhận chung về

khác

vùng đất Cà Mau.

của


*Thân đoạn: Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đầy sức

bản

sống:

thân

+ Không gian mênh mông trời nước cây lá tồn màu xanh thơ
mộng.
+ Âm thanh rì rào bất tận của tiếng sóng, gió, rừng cây.
+ Sơng ngịi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía,
kênh Bọ Mắt
+ Dịng sơng Năm Căn; rộng hơn ngàn thước, nước đổ ầm ầm ngày
đêm, cá bơi hàng đàn đen trũi.
+ Rừng đước cao ngất như bức trường thành vô tận.
+ Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè san sát,
những đống gỗ cao như núi, bến vận hà nhộn nhịp, những ngôi nhà
bè ánh đèn măng sông sáng rực.
+ Độc đáo; họp trên sông như khu phố nổi, thuyền bán hàng len lỏi,
tiếng nói, màu sắc quần áo người bán hàng...+ Cảnh hiện lên như một bức tranh đẹp: những dịng sơng, kênh,
rạch, rừng đước cao ngất, các sắc màu của màu xanh...
21

.


 Thiên nhiên Cà Mau bao la; cuộc sống của con người Cà Mau mộc
mạc, bình dị...
- Nghệ thuật: các tính từ miêu tả, các động từ diẽn tả hoạt động, các

hình ảnh có tính chất so sánh ví von được sử dụng chính xác...
*Kết đoạn: khẳng định lại vấn đề
- Văn bản cho ta thêm hiểu biết, sự háo hức, thú vị khi khám phá
vùng đất này...

PHIẾU BÀI TẬP
“SÔNG NƯỚC CÀ MAU” (ĐỀ SỐ 2)
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (6 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

22


“Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Vẫn là cái quang cảnh
quen thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biển thuộc tỉnh Bạc Liêu, với những túp lều lá
thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, những đống gỗ
cao như núi chất dựa vào bờ, những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn dập
dềnh trên sóng... Nhưng Năm Căn cịn có cái bề thế của một trấn “anh chị rừng xanh”
đứng kiêu hãnh phơ phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. Những
bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sơng; những lị than hầm gỗ được sản xuất loại than
củi nổi tiếng nhất của miền Nam; những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng- sông chiếu
rực trên mặt nước như những khu phố nổi, và nơi đây người ta có thể cập thuyền lại, bước
sang gọi một món xào, món nấu Trung Quốc hoặc một đĩa thịt rừng nướng ướp kiểu địa
phương kèm theo vài cút rượu, ngồi ra cịn có thể mua từ cây kim cuộn chỉ, những vật
dụng cần thiết, đến bộ quần áo may sẵn hay một món nữ trang đắt giá chẳng hạn, mà
không cần phải bước ra khỏi thuyền.
(Ngữ văn 6, tập II)
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Cho biết xuất xứ và năm sáng tác của văn
bản?
Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn văn?

Câu 3. Giải nghĩa các từ “trấn”, “bến vận hà”, “xởi lởi”.
Câu 4. Em thấy đoạn văn này giống và khác với các đoạn văn khác trong văn bản (về đối
tượng và cách thức miêu tả) như thế nào? Vì sao người dân Cà Mau cịn đặt tên cho “chợ
Năm Căn” là “chợ nổi Năm Căn”?

23


Câu 5. Để viết được đoạn văn miêu tả Sông nước Cà Mau nói riêng, tiểu thuyết “Đất rừng
phương Nam” nói chung, theo em, tác giả Đồn Giỏi phải là một cây bút như thế nào?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Dựa vào nội dung đoạn trích kết hợp với những hiểu biết về văn bản, hãy nêu cảm nhận
của em về khu chợ Năm Căn. Trong đoạn văn có sử dụng một phép so sánh.

ĐÁP ÁN - SÔNG NƯỚC CÀ MAU (ĐỀ SỐ 2)

u
1

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời
- Văn bản “Sông nước Cà Mau” (tên bài do người biên soạn đặt)

24

Điể
m
0,25



- Xuất xứ: trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam”.

0,25

“Đất rừng phương Nam” sáng tác năm 1957 (là truyện dài nổi tiếng
2
3

4

nhất của Đoàn Giỏi).
- Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả
Giải nghĩa từ

0,5

- Trấn: một vùng đất

0,25

- Bến vận hà: bến sông để tập kết và chuyển tải hàng hóa theo đường

0,25

thủy.

0,5

- Xởi lởi: cởi mở, dễ dàng trong quan hệ, đối xử với người khác
*Điểm giống và khác:

- Giống nhau: Điểm nhìn (vị trí để miêu tả): từ trên con thuyền đang

0,5

xi dịng sơng, từ bao quát đến cụ thể, từ xa đến gần và ngược lại từ
gần đến xa.
- Khác nhau:

0,5

+ Ba đoạn văn trên: tả cảnh thiên nhiên.

0,5

+ Đoạn 4: tả cảnh chợ Năm Căn. Chủ yếu là cảnh sinh hoạt, mua bán
của con người; cảnh vật đôi bờ cũng là cảnh vật do con người tạo ra:
nhà cửa, lều lán, bãi bến, lò than hầm gồ...

0,5

*Gọi là “chợ nổi Năm Căn” vì: đó là chợ mua bán trên sơng, trên
5

thuyền, nổi trên mặt nước rất độc đáo.
*Nhận xét về ngòi bút của tác giả:
- Phải là một cây bút rất giàu vốn sống, kinh nghiệm, hiểu biết cặn kẽ,

0,25

tỉ mỉ, sâu sắc về thiên nhiên nhiên và con người quê hương.

- Có vốn ngơn ngữ phong phú, sức liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo

0,25

mạnh mẽ, dồi dào
- Đặc biệt là có tình yêu và niềm tự hào sâu nặng với vùng đất quê

0,5

hương.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:

0,5

Học

- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn, có đủ số câu.

sinh

- Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn.



- Diễn đạt lưu lốt, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi dùng từ và

thể

25



×